Bài giảng kinh doanh quốc tế

161 2 0
Bài giảng kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ KIM LOAN ı NGUYỄN VĂN HƯỚNG NGUYỄN TRỌNG TUYNH ı NGUYỄN HÙNG ANH NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Chủ biên: CHU THỊ KIM LOAN BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2021 i LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, khơng có quốc gia tách khỏi phần lại giới Tiến trình tồn cầu hóa diễn ngày rộng sâu hơn, đem lại nhiều hội xen lẫn thách thức Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chịu tác động xu hướng toàn cầu Dù doanh nghiệp quy mô lớn hay nhỏ cần kiến thức kinh doanh quốc tế để thích ứng với môi trường hội nhập nhiều biến động Do vậy, việc nghiên cứu kinh doanh quốc tế trở nên cần thiết Bài giảng giảng viên Bộ mơn Marketing, khoa Kế tốn Quản trị Kinh doanh biên soạn, dùng làm tài liệu cho giáo viên sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh, Quản lý Phát triển Du lịch, Kinh doanh Cơng nghệ Thực phẩm, Kế tốn Ngồi ra, tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên sinh viên ngành học khác, nhà quản trị doanh nghiệp nhân viên phụ trách kinh doanh tổ chức nói chung Dựa vào tài liệu liên quan đến kinh doanh quốc tế xuất nước, giảng biên soạn thành chương Những nội dung đề cập bao gồm: tổng quan kinh doanh quốc tế, môi trường kinh doanh quốc tế, định chế quốc tế, thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước ngồi, thị trường tài quốc tế, chiến lược kinh doanh quốc tế, cấu tổ chức kinh doanh quốc tế phương thức thâm nhập thị trường giới Nhóm giảng viên tham gia biên soạn chương sau: TS Chu Thị Kim Loan biên soạn chương 1, TS Nguyễn Văn Hướng biên soạn chương ThS Nguyễn Trọng Tuynh biên soạn chương TS Nguyễn Hùng Anh biên soạn chương TS Nguyễn Văn Phương biên soạn chương Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới đồng nghiệp, thầy cô giáo Bộ mơn Marketing, Ban chủ nhiệm khoa Kế tốn Quản trị Kinh doanh Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, động viên tạo điều kiện để hình thành giảng Mặc dù có nhiều cố gắng giảng khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến tất độc giả Xin chân thành cảm ơn! CHỦ BIÊN TS Chu Thị Kim Loan ii MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế 1.1.2 Mục đích tham gia kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 1.1.3 Đặc trưng kinh doanh quốc tế 1.1.4 Các chủ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế 1.1.5 Các hình thức kinh doanh quốc tế 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Chương MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 10 2.1 KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 10 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 10 2.2.1 Vị trí địa lý 11 2.2.2 Địa hình 11 2.2.3 Khí hậu 11 2.2.4 Tài nguyên thiên nhiên 12 2.3 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA 12 2.3.1 Khái niệm cần thiết phải nghiên cứu văn hóa địa phương 12 2.3.2 Các thành tố văn hóa 13 2.4 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 22 2.4.1 Khái niệm hệ thống trị 22 2.4.2 Phân loại hệ thống trị 23 2.4.3 Chức hệ thống trị 25 2.4.4 Rủi ro trị 26 2.5 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP 31 2.5.1 Các hệ thống luật pháp giới 31 2.5.2 Các vấn đề pháp luật toàn cầu 32 2.6 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 33 2.6.1 Các hệ thống kinh tế 33 2.6.2 Sự phát triển quốc gia 34 2.7 MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH 35 2.7.1 Nguy thay (Threat of Substitutes) 35 2.7.2 Sức mạnh khách hàng (Buyer Power) 36 2.7.3 Sức mạnh nhà cung cấp (Supplier Power) 36 2.7.4 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 37 iii 2.7.5 Áp lực cạnh tranh nội ngành 37 2.8 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 38 2.8.1 Mục tiêu việc phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế 38 2.8.2 Yêu cầu việc phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế 38 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 39 Chương CÁC ĐỊNH CHẾ KINH TẾ, TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 41 3.1 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (WTO) 41 3.1.1 Sự hình thành phát triển 41 3.1.2 Mục tiêu WTO 42 3.1.3 Cơ cấu tổ chức WTO 43 3.1.4 Chức WTO 45 3.1.5 Những nguyên tắc WTO 45 3.2 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 50 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển 50 3.2.2 Chính sách thương mại EU 51 3.2.3 Hiệp định thương mại tự EU Việt Nam (EVFTA) 53 3.3 HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 59 3.3.1 Sự hình thành phát triển 59 3.3.2 Mục tiêu 60 3.3.3 Các nguyên tắc hoạt động 61 3.3.4 Cơ chế hợp tác kinh tế 62 3.4 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) 63 3.4.1 Sự hình thành 63 3.4.2 Chức nhiệm vụ WB 64 3.5 QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF) 65 3.5.1 Tổng quan IMF 65 3.5.2 Chức nhiệm vụ IMF 65 3.5.3 Các thể thức cho vay 66 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 67 Chương THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 69 4.1 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 69 4.1.1 Khái niệm vai trò thương mại quốc tế 69 4.1.2 Các rào cản thương mại quốc tế 70 4.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 72 4.2.1 Khái niệm đặc điểm 72 4.2.2 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 73 iv 4.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI xu hướng vận động dòng vốn FDI giới 74 4.2.4 Sự can thiệp phủ FDI 76 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 78 Chương THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ 79 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 79 5.1.1 Thị trường tài chức thị trường tài 79 5.1.2 Phân loại thị trường tài 80 5.2 THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ 80 5.2.1 Khái niệm vai trò thị trường vốn quốc tế 80 5.2.2 Các nhân tố thúc đẩy phát triển thị trường vốn quốc tế 81 5.2.3 Các phận cấu thành thị trường vốn quốc tế 81 5.3 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 82 5.3.1 Khái niệm chức thị trường ngoại hối 82 5.3.2 Đặc điểm cấu trúc thị trường ngoại hối 83 5.3.3 Hoạt động thị trường ngoại hối 85 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 89 Chương CHIẾN LƯỢC VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 90 6.1 PHÂN TÍCH CÁC CƠ HỘI KINH DOANH QUỐC TẾ 90 6.1.1 Lựa chọn thị trường quốc tế để kinh doanh 90 6.1.2 Thực nghiên cứu thị trường quốc tế 91 6.1.3 Đánh giá dự án FDI 92 6.2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 92 6.2.1 Khái niệm vai trò chiến lược 92 6.2.2 Quá trình hình thành chiến lược 94 6.2.3 Các loại chiến lược quốc tế 97 6.2.4 Các cấp chiến lược công ty 99 6.2.5 Các nhân tố chủ yếu tác động đến chiến lược quốc tế công ty 103 6.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUỐC TẾ 110 6.3.1 Khái niệm 110 6.3.2 Quản lý tập trung phân cấp quản lý 110 6.3.3 Các loại hình cấu tổ chức 116 6.3.4 Cơ chế phối hợp (Intergrating mechanisms) 120 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 128 Chương PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 129 7.1 HÌNH THỨC THÂM NHẬP THÔNG QUA XUẤT KHẨU VÀ BUÔN BÁN ĐỐI LƯU 129 7.1.1 Xuất 129 v 7.1.2 Buôn bán đối lưu 132 7.1.3 Nghiệp vụ xuất nhập 133 7.2 HÌNH THỨC THÂM NHẬP THÔNG QUA HỢP ĐỒNG 137 7.2.1 Hợp đồng sử dụng giấy phép (licensing) 137 7.2.2 Hợp đồng nhượng quyền (franchising) 142 7.2.3 Hợp đồng quản lý 145 7.2.4 Dự án chìa khóa trao tay 145 7.3 HÌNH THỨC THÂM NHẬP THƠNG QUA ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 147 7.3.1 Chi nhánh sở hữu toàn 147 7.3.2 Liên doanh 148 7.3.3 Liên minh chiến lược 150 7.4 HÌNH THỨC THÂM NHẬP THƠNG QUA KINH DOANH ĐIỆN TỬ 151 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 vi Chương TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 1, nhằm giới thiệu cách khái quát kinh doanh quốc tế Khi học xong chương này, sinh viên sẽ: (1) Hiểu khái niệm đặc trưng kinh doanh quốc tế, (2) Giải thích doanh nghiệp lại tiến hành kinh doanh quốc tế, (3) Nhận biết chủ thể hoạt động kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế chủ yếu, (4) Nắm được đối tượng nội dung học phần Kinh doanh Quốc tế 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế xuất từ sớm với trình giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa hai hay nhiều quốc gia Ngày nay, sản phẩm công ty đa quốc gia KFC, Coca-Cola, McDonalds, Pepsi, v.v xuất nhiều quốc gia giới Kinh doanh quốc tế toàn hoạt động giao dịch, kinh doanh thực quốc gia, nhằm thỏa mãn mục tiêu doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế xã hội Một số ví dụ kinh doanh quốc tế như: Tập đoàn Cocacola định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất Việt Nam; Công ty Cổ phần May 10 ký hợp đồng gia công quần áo cho hãng Nike; Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) xuất sản phẩm sang Mỹ, Canada, Trung Đông, v.v Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn hai hay nhiều quốc gia môi trường kinh doanh xa lạ Vì vậy, doanh nghiệp khơng nên lấy kinh nghiệm kinh doanh nội địa để áp đặt hoàn toàn cho kinh doanh quốc tế Người tiêu dùng, công ty, tổ chức tài phủ đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh quốc tế Người tiêu dùng có nhu cầu sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao cơng ty quốc tế Các tổ chức tài giúp đỡ công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế thơng qua đầu tư tài chính, trao đổi ngoại tệ chuyển tiền khắp tồn cầu Các phủ điều tiết dịng hàng hóa dịch vụ nhân lực vốn qua đường biên giới quốc gia Mỗi người sử dụng kết hàng chục giao dịch quốc tế diễn hàng ngày Ví dụ quần áo bạn mặc sản xuất Trung Quốc, đồng hồ bạn đeo hay xe máy sản xuất Việt Nam theo công nghệ Nhật Bản Để nấu bữa cơm nhà vậy, sử dụng nồi Inox Hàn Quốc, bếp gas Thái Lan, nước mắm Chinsu Hàn Quốc, v.v Lưu ý kinh doanh quốc tế không đơn việc công ty bán sản phẩm cho khách hàng nước khác, mà bao gồm giao dịch khác vượt qua biên giới quốc gia để mua hàng hóa sản xuất nơi xuất xứ ban đầu Điều đặc biệt thời đại thông tin ngày nay, chẳng hạn khách hàng Việt Nam đặt hàng mua sản phẩm sản xuất Nhật hay Mỹ thông qua điện thoại hay internet toán qua hệ thống ngân hàng 1.1.2 Mục đích tham gia kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Mục đích động thúc đẩy doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế trước hết giống họ định mở rộng hoạt động thị trường nội địa - tăng doanh số bán hàng Ngồi ra, cịn mục đích khác tiếp cận nguồn lực nước đa dạng hóa hoạt động kinh doanh a Tăng doanh số bán hàng Mục tiêu tăng doanh số bán tỏ hấp dẫn công ty phải đối mặt với 02 vấn đề hội tăng doanh số bán hàng quốc tế lực sản xuất dư thừa - Cơ hội tăng doanh số bán quốc tế Các công ty thường tham gia kinh doanh quốc tế nhằm tăng doanh số bán hàng yếu tố thị trường nước bão hòa kinh tế suy thối buộc cơng ty phải khai thác hội bán hàng quốc tế Một lý khác thúc đẩy công ty tăng doanh số bán hàng quốc tế mức thu nhập bấp bênh Các cơng ty ổn định nguồn thu nhập cách bổ sung doanh số bán hàng quốc tế doanh số bán hàng nước Nhờ tránh giao động thất thường q trình sản xuất, q trình sản xuất tải không hết công xuất Đặc biệt, công ty thâm nhập vào thị trường quốc tế họ tin khách hàng văn hóa khác có thái độ tiếp nhận sản phẩm mua chúng - Tận dụng lực sản xuất dư thừa Đôi cung hàng hóa thị trường lớn cầu hàng hóa Điều dẫn đến tình trạng sản phẩm bị ứ đọng, công ty sản xuất loại hàng hóa phải cắt giảm thời gian lao động khơng tận dụng hết lực sản xuất Nếu công ty khám phá nhu cầu tiêu thụ quốc tế chi phí sản xuất phân bổ cho số lượng sản phẩm làm nhiều hơn, chi phí bình qn đơn vị sản phẩm giảm tăng lợi nhuận Nếu lợi ích chuyển sang người tiêu dùng hình thức hạ giá bán cơng ty chiếm thị phần đối thủ cạnh tranh b Tiếp cận nguồn lực nước ngồi Các cơng ty tham gia kinh doanh quốc tế nhằm tiếp cận nguồn lực mà nước khơng sẵn có đắt đỏ Một điều thúc đẩy công ty tham gia vào kinh doanh quốc tế nhu cầu tài nguyên thiên nhiên - Những sản phẩm thiên nhiên tạo hữu ích cho kinh tế hay công nghệ Ví dụ, Nhật Bản quốc đảo có mật độ dân số cao lại có tài ngun thiên nhiên Công ty Nippon - nhà sản suất giấy lớn Nhật Bản, có nhu cầu lớn sản phẩm bột gỗ (nguyên liệu cho sản xuất giấy) nguồn nguyên liệu nước đáp ứng nên gần 100% bột gỗ phải nhập từ nước ngồi Tuy nhiên, Nippon khơng đơn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập mà công ty nắm quyền sở hữu khu rừng rộng lớn số sở chế biến gỗ Australia số nước Châu Mỹ Bằng cách kiểm sốt giai đoạn đầu q trình sản xuất giấy, cơng ty đảm bảo cho nguồn cung ứng đầu vào (bột gỗ) ổn định gặp phải bất trường hợp phải mua bột gỗ thị trường tự Tương tự vậy, để tiếp cận nguồn lượng rẻ dùng ngành sản xuất công nghiệp khác Một loạt công ty Nhật Bản đặt sở sản xuất nước Trung Quốc, Đài Loan Việt Nam Đây nơi có mức chi phí lượng thấp Các thị trường lao động nhân tố thúc đẩy công ty tham gia vào kinh doanh quốc tế Có phương pháp cơng ty sử dụng để trì mức giá có tính cạnh tranh quốc tế tổ chức sản xuất nước có chi phí lao động thấp Nếu chi phí lao động lý để quốc gia hút cơng ty quốc tế nhà đầu tư đổ dồn vào nước có mức chi phí lao động thấp số nước phát triển phát triển Vì để tạo hấp dẫn đầu tư quốc gia phải có mức chi phí thấp, có đội ngũ lao động lành nghề môi trường với mức ổn định kinh tế, trị xã hội chấp nhận Khi điều kiện nói thỏa mãn quốc gia thu hút dòng đầu tư dài hạn cần thiết cho phát triển kinh tế c Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Thơng qua việc đa dạng hóa hình thức phạm vi kinh doanh, doanh nghiệp khắc phục tình trạng khan nguồn lực nước phân tán rủi ro kinh doanh Nếu thị trường nội địa giảm sút, doanh thu cơng ty bù đắp từ thị trường quốc tế, hình thức kinh doanh hỗ trợ cho hình thức kinh doanh khác Ngồi ra, tiến hành kinh doanh quốc tế cho phép doanh nghiệp khai thác hiệu lợi Chẳng hạn, lợi uy tín thương hiệu, công nghệ, kỹ quản lý, v.v không khai thác thị trường nội địa mà phát huy thị trường quốc tế 1.1.3 Đặc trưng kinh doanh quốc tế So với kinh doanh nước (kinh doanh nội địa), kinh doanh quốc tế (KDQT) có số đặc điểm khác biệt sau: Thứ nhất, KDQT hoạt động kinh doanh diễn nước, kinh doanh nước hoạt động kinh doanh diễn nội quốc gia tế bào kinh tế quốc gia Thứ hai, KDQT phải diễn mơi trường kinh doanh xa lạ Vì vậy, doanh nghiệp trước hết phải nghiên cứu đánh giá mơi trường kinh doanh, thích ứng với để hoạt động có hiệu Thứ ba, KDQT thực quốc gia, môi trường xa lạ nên doanh nghiệp hoạt động môi trường thường gặp phải nhiều rủi ro kinh doanh nội địa Thứ tư, KDQT tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận cách mở rộng phạm vi thị trường Điều khó đạt doanh nghiệp thực kinh doanh nước 1.1.4 Các chủ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế Các công ty thuộc tất loại hình, loại quy mơ tất ngành tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Tất công ty sản xuất, công ty dịch vụ cơng ty bán lẻ tìm kiếm khách hàng ngồi biên giới quốc gia Một cơng ty quốc tế công ty tham gia trực tiếp vào hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế Vì vậy, khác công ty phạm vi mức độ tham gia chúng vào kinh doanh quốc tế Chẳng hạn, công ty nhập mua hàng từ nhà nhập nước ngồi, coi công ty quốc tế Tương tự, cơng ty lớn có nhà máy phân bổ khắp giới công ty quốc tế, cịn gọi cơng ty đa quốc gia (MNC) Theo Charless (2011), công ty đa quốc gia công ty nắm quyền sở hữu hoạt động sản xuất kinh doanh hai hay nhiều quốc gia Như vậy, tất cơng ty có liên quan đến hay vài khía cạnh thương mại hay đầu tư quốc tế coi cơng ty quốc tế, có cơng ty đầu tư trực tiếp nước ngồi gọi công ty đa quốc gia a Doanh nhân doanh nghiệp nhỏ Các công ty nhỏ ngày tham gia tích cực vào hoạt động thương mại hay đầu tư quốc tế Chính đổi công nghệ gỡ bỏ nhiều trở ngại thực tế hoạt động xuất doanh nghiệp nhỏ Trong kênh phân phối truyền thông cho phép công ty lớn thâm nhập vào thị trường xa phân phối qua mạng điện tử giải pháp tốn có hiệu nhiều doanh nghiệp nhỏ Đáng tiếc có nhiều doanh nghiệp nhỏ có khả xuất lại chưa bắt đầu làm điều Mặc dù thực tế cịn có trở ngại định doanh nghiệp nhỏ (thiếu vốn đầu tư kinh nghiệm) nhiều quan điểm sai lầm tạo trở ngại giả tạo Chẳng hạn, quan niệm sai lầm cản trở hoạt động xuất doanh nghiệp nhỏ thể sau: - Quan niệm 1: Chỉ có cơng ty lớn xuất thành cơng Thực tế xuất làm tăng doanh số bán lợi nhuận công ty nhỏ, đồng thời giúp cho nhà sản xuất nhà phân phối phụ thuộc vào trạng thái kinh trợ khơng khó khăn cơng ty mẹ Tuy nhiên, hình thức hợp đồng cấp phép bên cấp phép khơng thể lấy vốn bên cấp phép hỗ trợ cho bên cấp phép khác để thực chiến lược phát triển tổng thể Đó nhược điểm khó phối hợp chiến lược Do đó, phương thức thâm nhập thị trường thông qua hợp đồng cấp phép thường không ưu tiên sử dụng cơng ty theo đuổi chiến lược tồn cầu chiến lược xuyên quốc gia Như nghiên cứu chương trước, thấy công ty theo đuổi chiến lược tồn cầu cơng ty theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia công ty mà tập trung việc gia tăng lợi nhuận thông qua việc cắt giảm chi phí để đạt lợi ích kinh tế hiệu ứng kinh nghiệm, công ty hướng đến việc đưa thị trường sản phẩm tiêu chuẩn hóa, họ thu lợi ích tối đa từ quy mơ Vì vậy, cơng ty tồn cầu cơng ty xun quốc gia không hướng đến việc đáp ứng yêu cầu phận khách hàng việc cung cấp sản phẩm chiến lược marketing, chi phí cho việc cá biệt hóa sản phẩm cao Họ không ưu tiên sử dụng phương thức thâm nhập thông qua hợp đồng cấp phép tốn nhiều chi phí khó thành cơng với việc phối hợp chiến lược để đạt lợi địa điểm, quy mô hiệu ứng kinh nghiệm * Nhược điểm Thâm nhập thị trường thông qua hợp đồng sử dụng giấy phép tạo đối thủ cạnh tranh tương lai Điều đặc biệt nguy hiểm công ty trao quyền sử dụng tài sản có lợi cạnh tranh họ cho công ty khác Các hợp đồng thường ký kết khoảng thời gian vài năm, chí thập kỷ Trong thời gian đó, bên mua giấy phép trở nên phát đạt việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa có sử dụng tài sản vơ hình cơng ty Khi hợp đồng kết thúc, bên mua giấy phép có khả sản xuất bán phiên tốt sản phẩm cơng ty Thí dụ, tập đồn RCA cấp giấy phép quyền sử dụng cơng nghệ TV màu cho công ty Nhật Bản, bao gồm Matsushita Sony Các cơng ty nhanh chóng đồng hóa cơng nghệ, cải thiện sử dụng để công vào thị trường Mỹ Bây công ty Nhật chiếm lĩnh nhiều thị phần thị trường Mỹ RCA Tương tự, năm 1989, quan quốc hội Hoa Kỳ cho phép công ty Nhật Bản sản xuất máy bay chiến đấu loại FSX công nghệ McDonnell Douglas Các nhà phê bình lo sợ người Nhật sử dụng công nghệ FSX để hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp máy bay thương mại mà trở thành đối thủ cạnh tranh Boeing thị trường toàn cầu thực tế xảy * Nhược điểm Việc cấp phép quyền sử dụng tài sản vơ hình cho đối tác khác quốc gia khác đặt vấn đề quan trọng cho công ty - quản lý chất lượng Việc khơng kiểm soát tốt chất lượng đầu đối tác khiến cho cơng ty có nguy thị trường, danh tiếng 141 Chẳng hạn, công ty X mua giấy phép độc quyền sử dụng tài sản vơ hình cơng ty Y- có nghĩa công ty X phép độc quyền sản xuất kinh doanh sản phẩm dựa công nghệ công ty khu vực địa lý định Tuy nhiên, với lý đó, cơng ty X (bên cấp phép) lại sản xuất sản phẩm mà không công ty Y (bên cấp phép) mong đợi mà tiêu thụ khơng tốt thị trường thỏa thuận Nhưng hợp đồng sử dụng giấy phép độc quyền nên công ty Y bán trực tiếp sản phẩm thị trường ký hợp đồng sử dụng giấy phép với công ty khác Như vậy, với sản phẩm tốt thị trường sinh lợi chưa đủ để đảm bảo nhà sản xuất công ty Y thành cơng sử dụng hình thức để thâm nhập thị trường nước ngoài; đồng thời, việc sản xuất kinh doanh sản phẩm có sử dụng công nghệ công ty Y mà không đạt tiêu chuẩn làm danh tiếng cơng ty Y * Nhược điểm Mâu thuẫn lợi ích bên làm hoạt động kinh doanh khơng hiệu Điều xảy có thực tế khơng phải lúc doanh thu tỷ lệ thuận với lợi nhuận Chẳng hạn, bên cấp phép trao quyền sử dụng tài sản vơ hình cho bên cấp phép họ hưởng khoản phí cấp phép tính doanh thu bán hàng Vì vậy, vấn đề bên cấp phép quan tâm doanh thu bán hàng Nhưng vấn đề bên phép quan tâm doanh thu mà lợi nhuận đặc biệt trường hợp việc gia tăng lợi nhuận làm cho doanh thu không đạt mức vốn khả có - điều gây mâu thuẫn cho bên Hay mâu thuẫn xảy trường hợp, mục tiêu bên cấp phép chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường thông qua giảm giá thành sản phẩm; mục tiêu bên cấp phép gia tăng doanh số bán dựa gia tăng giá bán 7.2.2 Hợp đồng nhượng quyền (franchising) a Khái niệm Theo luật Thương mai Việt Nam (2005), hợp đồng nhượng quyền (hợp đồng đại lý đặc quyền) thỏa thuận bên nhượng quyền bên nhận quyền, bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: (1) Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; (2) Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành cơng việc kinh doanh Lợi ích việc nhượng quyền thương mại: - Bên nhượng quyền đầu tư nhiều vốn phát triển mơ hình kinh doanh, từ nhiều khách hàng biết đến hàng hóa quy mơ mở rộng 142 - Bên nhượng quyền thương mại thừa hưởng kinh nghiệm, bí cách tổ chức sản xuất kinh doanh từ bên nhượng quyền Ngồi ra, bên nhượng quyền khơng cần phải xây dựng nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu, đặt tên sản phẩm… nhằm giảm thiểu rủi ro chi phí kinh doanh Ví dụ, tiếng nhượng quyền doanh nghiệp Việt nam thương hiệu cà phê Trung Nguyên Cà phê Trung Nguyên thức đời vào năm 1996 Buôn Mê Thuột, Đắk lắk Để giới thiệu quảng bá tới khách hàng, Tập đoàn cà phê Trung Nguyên nhượng quyền thương hiệu nước Cà phê Trung Nguyên thương hiệu tiếng lâu đời Việt Nam, để thị trường ngày mở rộng, cà phê Trung nguyên xuất nước như: Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản…để bạn bè quốc tế trải nghiệm biết tới thương hiệu Franchising hình thức đặc biệt licensing, nhiên có điểm lớn để phân biệt hình thức (Bảng 7.1) Bảng 7.1 So sánh hình thức hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng sử dụng giấy phép Franchising Licensing Đối tượng trao đổi bên hợp đồng nhượng quyền thương hiệu - vốn tài sản bảo hộ lâu dài; nên hợp đồng franchising thường ký kết tiến hành dài hạn Đối tượng trao đổi bên hợp đồng cấp phép chủ yếu cơng thức, thiết kế, quyền…; thời hạn hợp đồng nhượng quyền thường ngắn hạn, tối đa kéo dài 20 năm Thường sử dụng lĩnh vực dịch vụ Thường sử dụng lĩnh vực sản xuất Bên cạnh việc trao quyền sử dụng nhãn hiệu, bí Trách nhiệm bên cấp phép dừng lại việc kinh doanh, v.v; bên nhượng quyền phải trao quyền sử dụng tài sản vơ hình cho bên trợ giúp đối tác hoạt động kinh doanh cấp phép b Ưu điểm hợp đồng nhượng quyền Về bản, ưu điểm người nhượng quyền franchising giống ưu điểm người cấp phép licensing Đầu tiên vốn Vốn mối lo ngại lớn cho công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh Nhưng hệ thống nhượng quyền, người bỏ vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh lại người nhượng quyền Điều giúp cho người nhượng quyền mở rộng hoạt động kinh doanh đồng vốn người khác giảm chi phí rủi ro cho việc thâm nhập thị trường Đồng thời việc phải bỏ vốn kinh doanh động lực thúc đẩy bên nhượng quyền phải cố gắng hoạt động có hiệu quả, mang lại nhiều lợi nhuận cho bên nhượng quyền Mặt khác, ưu điểm hợp đồng nhượng quyền tận dụng hiểu biết thị trường địa phương người nhượng quyền Việc tận dụng hiểu biết giúp cho công ty thuận lợi việc thâm nhập thị trường, nắm bắt thông tin thị trường thị hiếu khách hàng - chìa khóa cho thành cơng kinh doanh 143 c Nhược điểm hợp đồng nhượng quyền * Nhược điểm Những nhược điểm franchising thường so licensing, franchising thường sử dụng công ty dịch vụ, mà cơng ty dịch vụ thường có nhu cầu phối hợp hoạt động thị trường để đạt tính kinh tế địa điểm hiệu ứng kinh nghiệm Tuy nhiên, hình thức franchising vấp phải nhược điểm khó phối hợp chiến lược tồn cầu Rõ ràng rằng, nhà nhượng quyền khơng thể mục tiêu phát triển tồn cầu mà yêu cầu nhà nhượng quyền quốc gia vốn hỗ trợ cho nhà nhượng quyền quốc gia khác * Nhược điểm Bên cạnh đó, tương tự licensing, bên hợp đồng nhượng quyền bị mâu thuẫn lẫn mặt lợi ích * Nhược điểm Một nhược điểm franchising quản lý chất lượng Cơ sở hợp đồng nhượng quyền thương hiệu công ty chuyển nhượng đưa thông điệp đến khách hàng chất lượng sản phẩm cơng ty Vì vậy, người du lịch đặt phòng khách sạn Hilton International Hồng Kơng hưởng chất lượng phòng ốc, thức ăn dịch vụ mà tương tự New York Thương hiệu Hilton bao hàm chất lượng dịch vụ Một vấn đề thực tế người nhượng quyền nước khơng quan tâm chất lượng kết việc yếu chất lượng dẫn đến việc doanh thu xói mịn thương hiệu tồn cầu Ví dụ, người du lịch có ấn tượng khơng tốt Hilton Hồng Kơng, họ khơng đến khách sạn Hilton khác họ đem lại lời truyền miệng không hay danh tiếng Hilton Kết mà khơng Hilton Hồng Kông bị khách hàng mà Hilton quốc gia bị khách hàng trong tương lai Chính khoảng cách địa lý công ty nhượng quyền quốc gia khác làm cho chất lượng sản phẩm khác biệt Thêm vào đó, số lượng bên nhượng quyền, trường hợp Mc Donald’s - khoảng ba mươi nghìn - đem lại khó khăn lớn việc quản lý chất lượng Một cách để hạn chế nhược điểm thành lập chi nhánh quốc gia mà công ty muốn mở rộng Các chi nhánh thuộc sở hữu hồn tồn cơng ty thành lập hợp đồng liên doanh với cơng ty nước ngồi Các chi nhánh thừa nhận quyền lợi nghĩa vụ bên việc thiết lập hoạt động nhượng quyền quốc gia hay vùng lãnh thổ Mc Donald’s thí dụ, thành lập nhà nhượng quyền (master franchisee) vài quốc gia Nhà nhượng quyền thành lập hợp đồng liên doanh Mc Donald’s công ty địa phương Sự gần gũi phân tầng hoạt động làm giảm thiểu biến 144 động mặt quản lý chất lượng Bởi chi nhánh nhà nhượng quyền phần sở hữu cơng ty nên cơng ty đặt nhà quản lý họ nội chi nhánh để đảm bảo hoạt động tốt Sự thành công hoạt động chứng minh qua thương hiệu lớn Mc Donald’s, Kentucky Fried Chicken, Hilton International… 7.2.3 Hợp đồng quản lý a Khái niệm Hợp đồng quản lý mơt hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi, cơng ty cung cấp cho công ty khác kinh nghiệm chuyên môn quản lý thời gian xác định Người cung cấp chun mơn thường trả thù lao hình thức khoản tiền trả lần hay trả phí thường xuyên dựa tổng doanh thu bán hàng Những hợp đồng kiểu thường thấy ngành phục vụ công cộng nước phát triển nước phát triển b Ưu điểm hợp đồng quản lý Thông qua hợp đồng quản lý, công ty khai thác hội kinh doanh quốc tế mà không cần phải lo lắng phần lớn tài sản cố định trước rủi ro Cơng ty nâng cao uy tín thơng qua cơng việc quản lý nước sở Nếu phương pháp quản lý công ty thành công, điều tạo tiếng tăm công ty thị trường nước sở Thông qua chun gia quản lý mình, cơng ty gây ảnh hưởng đến định bên th quản lý nhằm đem lại lợi ích cho cơng ty c Nhược điểm hợp đồng quản lý Hợp đồng quản lý đặt vấn đề quan trọng công ty Mặc dù hợp đồng quản lý không yêu cầu phải đầu tư tài sản vật chất địi hỏi cơng ty phải phân bố lại nguồn nhân lực khoản thời gian định Điều gây ảnh hưởng đến tất hoạt động tồn cơng ty, lẫn cá nhân chun gia quản lý cử nước Mặt khác, thực hoạt động quản lý nước ngoài, cơng ty góp phần ni dưỡng đối thủ cạnh tranh tương lai Sau học cách làm để tiến hành số công việc định, bên thuê quản lý có kỹ năng, kinh nghiệm cho phép họ cạnh tranh lại với công ty giúp họ Rõ ràng công ty cần phải cân nhắc phần lợi ích từ hợp đồng quản lý với tổn thất xảy có thêm đối thủ 7.2.4 Dự án chìa khóa trao tay a Khái niệm Dự án chìa khóa trao tay dự án mà cơng ty thiết kế, xây dựng vận hành thử nghiệm cơng trình sản xuất, sau trao cơng trình cho khách hàng sẵn sàng vào hoạt động Đổi lại, họ nhận 145 khoản phí Đây hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi nhiều cơng ty lựa chọn (còn gọi hợp đồng BT) Các cơng ty thực dự án chìa khóa trao tay thường nhà sản xuất thiết bị công nghiệp hay công ty xây dựng, họ cung cấp số thiết bị họ cho dự án Họ hãng tư vấn nhà sản xuất khơng có khả định việc đầu tư với danh nghĩa nước sở Nhiều nước chọn công việc thiết kế xây dựng, đặc biệt quốc gia hạn chế sở hữu nước Gần đây, hầu hết dự án lớn thực nước công nghiệp (NICs) nước xuất dầu mỏ (OPEC) Cả hai nhóm nước tốc độ phát triển sở hạ tầng công nghiệp hóa cao Thuật ngữ “dự án chìa khóa trao tay ” xuất phát từ ngụ ý khách hàng phải trả phí khoản tiền cố định cho dự án họ không cần phải làm khác ngồi việc “xoay chìa khóa” để vận hành cơng trình Cách diễn đạt ngầm thực tế cơng ty nhận dự án chìa khóa trao tay thực tồn cơng trình để chuẩn bị sản xuất cho khách hàng Các dự án chìa khóa trao tay thường có quy mơ lớn thường chuyển giao công nghệ xử lý đặc biệt thiết kế cho khách hàng Thông thường, việc xây dựng nhà máy điện, sân bay, cảng biển, hệ thống viễn thơng, sở hóa dầu sau việc xây dựng kết thúc cơng trình chuyển giao cho khách hàng b Ưu điểm dự án chìa khóa trao tay Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua dự án chìa khóa trao tay giúp cơng ty vượt qua rào cản thương mại phủ nước sở Các dự án cho phép công ty chun mơn hóa lợi cốt lõi họ khai thác hội mà công ty khơng thực Thơng qua dự án chìa khóa trao tay, cơng ty có mối quan hệ tốt với quyền địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh sau c Nhược điểm dự án chìa khóa trao tay Cũng hợp đồng quản lý, dự án chìa khóa trao tay tạo đối thủ cạnh tranh tương lai Một đối thủ địa phương trở thành nhà cung cấp thị trường thị trường khác Do vậy, công ty ln cố gắng tránh dự án mà họ có nguy bị cạnh tranh chuyển giao kiến thức chun mơn cho người khác Thêm vào đó, khơng phải cơng ty tham gia hình thức kinh doanh Trong nhiều trường hợp, cơng ty giao dự án lý trị nhiều lực họ Do chủ dự án thường quan phủ nên q trình lựa chọn đối tác mang tính trị hóa cao độ Khi việc lựa chọn khơng hồn tồn mở cơng ty có quan hệ trị tốt thường nhận hợp đồng Quy mô hợp đồng trở ngại Các hãng vừa nhỏ thường khơng có hội tham gia hoạt động 146 chưa đủ tiềm lực Nếu có, tham gia với tư cách nhà thầu phụ ký hợp đồng với nhà thầu dự án 7.3 HÌNH THỨC THÂM NHẬP THƠNG QUA ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Hình thức thâm nhập cuối thâm nhập thơng qua đầu tư Kiểu thâm nhập địi hỏi công ty phải trực tiếp đầu tư vào xây dựng nhà máy cung cấp thiết bị nước, đồng thời tiếp tục tham ga vào việc vận hành chúng Thâm nhập theo hình thức địi hỏi mức độ cam kết phải cao Ba hình thức phổ biến chi nhánh sở hữu toàn bộ, liên doanh liên minh chiến lược 7.3.1 Chi nhánh sở hữu tồn a Khái niệm Đây hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua đầu tư, cơng ty thiết lập chi nhánh nước sở tại, công ty sở hữu 100% vốn kiểm sốt hồn tồn Chi nhánh sở hữu 100% vốn thiết lập cách xây dựng hồn tồn (như nhà xưởng, văn phịng thiết bị) cách mua lại công ty thị trường nước sở tại, tiếp quản sở hoạt động sẵn có Việc thiết lập hay mua lại phụ thuộc vào chiến lược chi nhánh tương lai Chẳng hạn, cơng ty mẹ muốn có chi nhánh sản xuất sản phẩm công nghệ cao đời họ phải xây dựng sở hồn tồn, hoạt động có liên quan đến trình độ cơng nghệ thường cơng ty muốn giữ bí mật Nói cách khác, dễ dàng mua lại công ty sản xuất đồ gia dụng công ty sản xuất linh kiện máy tính đại Mặt khó khăn lớn việc thiết lập vấn đề thời gian xây dựng, thuê đào tạo công nhân Ngược lại, mua lại cơng ty địa phương có khả tiến hành hoạt động marketing tiêu thụ hàng hóa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công ty Bằng việc tiếp quản sở hoạt động có cơng ty thị trường, cơng ty mẹ đưa chi nhánh vào hoạt động cách tương đối nhanh chóng Mua lại chiến lược đặc biệt tốt công ty địa phương sở hữu nhãn hiệu sản phẩm quy trình cơng nghệ có giá trị b Ưu điểm chi nhánh sở hữu toàn Tham gia vào thị trường quốc tế thông qua chi nhánh sỡ hữu toàn giúp nhà quản lý kiểm sốt hồn tồn hoạt động hàng ngày thị trường mục tiêu, đồng thời trực tiếp tiếp xúc với công nghệ cao, quy trình tài sản vơ hình khác chi nhánh Việc kiểm sốt hồn tồn chủ sở hữu cho phép giảm bớt khả tiếp cận đối thủ cạnh tranh với ưu công ty - điều đặc biệt quan trọng công ty hoạt động dựa công nghệ cao Các nhà quản lý cịn kiểm sốt khối lượng sản xuất giá chi nhánh Không giống trường hợp nhượng quyền đặc quyền, cơng ty mẹ cịn thu tồn lợi 147 nhuận chi nhánh kiếm Mặt khác, chi nhánh sở hữu toàn cách thức thâm nhập thị trường tốt công ty muốn liên kết tất hoạt động tất chi nhánh nước Các cơng ty với chiến lược toàn cầu coi thị trường quốc gia họ phần thị trường tồn cầu liên kết chặt chẽ với Vì vậy, khả thực việc kiểm sốt hồn tồn chi nhánh sở hữu hoàn toàn hấp dẫn công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu c Nhược điểm chi nhánh sở hữu tồn Thâm nhập thị trường thơng qua hình thức chi nhánh sở hữu tồn định tốn Các công ty phải cung cấp tài từ bên gọi vốn thơng qua thị trường tài Việc có khoản tiền cần thiết khó khăn công ty nhỏ vừa Thông thường có cơng ty lớn trang bị đầy đủ để thành lập chi nhánh quốc tế sở hữu tồn Tuy nhiên, cơng dân nước sống nước ngồi lợi dụng ưu hiểu biết khả đặc biệt trường hợp Bên cạnh đó, rủi ro trường hợp thường cao, chi nhánh sở hữu tồn địi hỏi khối lượng nguồn lực đáng kể từ công ty Nguyên nhân rủi ro bất ổn trị xã hội bất ổn nói chung thị trường mục tiêu Những rủi ro đặt nhân tài sản công ty trước mối nguy hiểm nghiêm trọng Người chủ sở hữu chi nhánh phải chấp nhận toàn rủi ro trường hợp khách hàng tẩy chay hay từ chối sản phẩm cơng ty Các cơng ty mẹ giảm bớt rủi ro cách tìm hiểu người tiêu dùng thị trường kỹ trước tham gia vào 7.3.2 Liên doanh a Khái niệm Trong tình định, công ty muốn chia sẻ quyền sở hữu đối tác hoạt động kinh doanh Một công ty riêng biệt thành lập đồng sở hữu hai pháp nhân độc lập để đạt mục tiêu kinh doanh chung gọi công ty liên doanh Các đối tác liên doanh cơng ty tư nhân, quan phủ cơng ty phủ sở hữu Mỗi bên đóng góp thứ đối tác đánh giá có giá trị, bao gồm khả quản lý, kinh nghiệm marketing, khả tiếp cận thị trường, công nghệ sản xuất, vốn tài kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu phát triển b Các hình thức liên doanh Có hình thức liên doanh chủ yếu, hình thức gồm đối tác Tuy nhiên, loại hình áp dụng cho liên doanh nhiều đối tác Liên doanh hội nhập phía trước (forward integration joint venture): Trong hình thức liên doanh này, bên thỏa thuận đầu tư hoạt động kinh doanh thuộc mảng xi dịng - hoạt động tiến dần đến việc sản xuất sản phẩm 148 hoàn chỉnh hay phục vụ đến tận tay người tiêu dùng cuối Chẳng hạn, Hewlette Packard Apple Computer mở sở bán lẻ nước phát triển liên doanh hội nhập phía trước Hai cơng ty tiến hành hoạt động thông thường công ty bán lẻ khác tiến hành để đưa sản phẩm tới người mua Liên doanh hội nhập phía sau (Backward integration joint venture): Là hình thức liên doanh cơng ty có dấu hiệu chuyển sang hoạt động kinh doanh thuộc mảng ngược dòng - hoạt động tiến dần đến việc sản xuất khai thác ngun liệu thơ ban đầu Chẳng hạn, có hai nhà sản xuất thép tham gia vào liên doanh để khai thác mỏ quặng sắt Các công ty tham gia vào hoạt động khai khoáng cơng ty khai khống thực Liên doanh mua lại (Buyback joint venture): Là hình thức liên doanh đầu vào cung cấp hoặc/và đầu tiếp nhận đối tác liên doanh Một liên doanh mua lại thành lập sở sản xuất có quy mô tối thiểu định, cần phải đạt hiệu suất quy mơ khơng bên có đủ nhu cầu để đạt điều Tuy nhiên, cách kết hợp nguồn lực, bên đối tác xây dựng sở phục vụ cho nhu cầu họ, đặc biệt lợi ích lợi quy mô mang lại Liên doanh đa giai đoạn (Multistage joint venture): Là hình thức liên doanh đối tác hội nhập mảng xi dịng đối tác hội nhập theo mảng ngược dòng Một liên doanh đa giai đoạn thường thành lập công ty sản xuất hàng hóa hay dịch vụ mà nhiều cơng ty khác cần Một nhà sản xuất hàng thể thao liên kết với nhà bán lẻ hàng hóa thể thao để thành lập cơng ty phân phối nhằm nâng cao hiệu kinh doanh bên c Ưu điểm liên doanh Liên doanh có số ưu điểm quan trọng công ty muốn thâm nhập thị trường nước Nhiều công ty dựa vào liên doanh để giảm bớt rủi ro Nói chung, liên doanh có rủi ro cơng ty sở hữu tồn bộ, bên đối tác chịu rủi ro phần đóng góp Như vậy, việc thâm nhập qua hình thức liên doanh đặc biệt sáng suốt việc thâm nhập đòi hỏi phải đầu tư lớn hay có bất ổn lớn trị xã hội thị trường mục tiêu Tương tự vậy, cơng ty sử dụng liên doanh để học hỏi thêm môi trường kinh doanh nội địa trước lập chi nhánh sở hữu tồn Trên thực tế, nhiều cơng ty liên doanh thường bị bên đối tác mua lại toàn sau họ có đủ kinh nghiệm thị trường nội địa Mặt khác cơng ty sử dụng liên doanh để thâm nhập thị trường quốc tế, khơng bỏ lỡ hội Chẳng hạn, số phủ u cầu cơng ty nước chia sẻ quyền sở hữu với cơng ty nước, đưa khuyến khích ưu đãi để họ thành lập liên doanh Những yêu cầu phổ biến nước phát triển Mục tiêu cải thiện tính cạnh tranh công ty nước cách tạo có hội cho họ có đối tác học hỏi từ đối tác quốc tế 149 Các cơng ty tiếp cận với mạng lưới phân phối quốc tế công ty khác thông qua liên doanh d Nhược điểm liên doanh Một nhược điểm liên doanh gây tranh chấp quyền sở hữu bên Tranh chấp phổ biến có lẽ việc quản lý chia - có nghĩa bên có đại diện quản lý cao liên doanh, thường gọi liên doanh 50: 50 Bởi khơng nhà quản lý bên có quyền định cuối dẫn đến việc tê liệt quản lý, gây vấn đề chậm trễ việc phản ứng lại thay đổi thị trường Các tranh chấp cịn xảy khơng có trí khoản đầu tư tương lai chia lợi nhuận Các bên giảm bớt khả xảy tranh chấp vấn đề định cách đưa tỷ lệ sở hữu khơng nhau, bên chiếm từ 51% quyền sở hữu tương đương với quyền bỏ phiếu quyền đưa định cuối Một liên doanh nhiều (thường gọi cơng-xc-xi-om) thường có đặc điểm khơng Chẳng hạn quyền sở hữu liên doanh bốn bên theo tỷ lệ 20-20-20-40, người sở hữu 40% có quyền đưa định cuối cơng ty Ngồi ra, việc kiểm sốt liên doanh xảy quyền sở số bên đối tác Tình trạng diễn nhiều ngành cơng nghiệp coi nhạy cảm văn hóa có tầm quan trọng an ninh quốc gia truyền thanh, hạ tầng sở quốc phịng Như vậy, lợi nhuận liên doanh bị ảnh hưởng quyền địa phương có động dựa việc bảo tồn văn hóa hay an ninh 7.3.3 Liên minh chiến lược a Khái niệm Đôi công ty sẵn sàng hợp tác với không muốn xa để thành lập công ty liên doanh riêng biệt Mối quan hệ từ hai pháp nhân trở lên (nhưng không thành lập thêm pháp nhân riêng biệt) để đạt mục tiêu bên gọi liên minh chiến lược Cũng giống liên doanh, liên minh chiến lược thành lập thời gian tương đối ngắn nhiều năm, phụ thuộc vào mục tiêu bên tham gia Các liên minh thành lập công ty nhà cung cấp họ, khách hàng họ, chí với đối thủ cạnh tranh họ Để thành lập liên minh vậy, thông thường bên mua lại cổ phần bên Như bên có lợi ích trực tiếp gắn với kết hoạt động tương lai đối tác Các cơng ty nỗ lực sử dụng hình thức liên minh chiến lược hình thức liên doanh chi nhánh sở hữu toàn Rất nhiều công ty tham gia sở hữu chéo thị trường tồn cầu ngành cơng nghiệp giải trí Chẳng hạn Bertelsmann công ty quốc tịch Đức chiếm 50% sở hữu Barneasandnoble - công ty bán hàng Internet thành lập từ nhà sách tiếng Barne & Noble Sony Rupert 150 Murdoch’s News Corp, bên có phần sở hữu Sky Perfec TV Hãng Time Warner chiếm phần nhỏ Canal Satellite phần lớn quyền sở hữu công ty cơng ty truyền hình Pháp Cannal nắm giữ b Ưu điểm liên minh chiến lược Liên minh chiến lược tạo số ưu quan trọng cho cơng ty Nhờ có liên minh chiến lược mà cơng ty chia sẻ chi phí dự án đầu tư quốc tế Chẳng hạn, nhiều công ty phát triển sản phẩm không áp dụng công nghệ đại mà rút ngắn vòng đời sản phẩm có Vịng đời sản phẩm ngắn hạn làm giảm thời gian thu hồi vốn công ty cho việc đầu tư Vì vậy, nhiều cơng ty hợp tác để chia sẻ chi phí phát triển sản phẩm Chẳng hạn, Toshiba Nhật, Siemens Đức IBM Mỹ chia chi phí tỷ USD để phát triển sở Nagoya (Nhật Bản) để sản xuất nhớ máy tính nhỏ hiệu Các công ty thường sử dụng liên minh chiến lược để tác động vào lợi đặc biệt đối thủ cạnh tranh Một liên minh công bố gần Microsoft Liquid Audio nhằm mục tiêu đưa âm nhạc thị trường thông qua trang Web phát triển tiêu chuẩn công nghiệp cho việc dùng thử mạng mua âm nhạc - điều địi hỏi trình độ cao chuyên môn hai bên đối tác Các cơng ty tìm đến liên minh chiến lược nhiều lý giống liên doanh Một số sử dụng liên minh để có kênh phân phối thị trường mục tiêu, số khác sử dụng để giảm bớt rủi ro c Nhược điểm liên minh chiến lược Bất lợi lớn liên minh chiến lược tạo đối thủ cạnh tranh sở hay chí tồn cầu tương lai Chẳng hạn đối tác sử dụng liên minh để thử nghiệm thị trường chuẩn bị đưa vào chi nhánh sở hữu toàn Bằng cách từ chối cộng tác với công ty khác lĩnh vực chun mơn cốt lõi mình, cơng ty giảm bớt khả tạo đối thủ cạnh tranh đe dọa mảng hoạt động Cũng vậy, cơng ty địi hỏi điều khoản hợp đồng, hạn chế đối thủ cạnh tranh với số sản phẩm định số vùng địa lý Các công ty cần thận trọng để bảo vệ chương trình nghiên cứu đặc biệt, cơng nghệ sản phẩm kinh nghiệm marketing cam kết chia sẻ liên minh Cũng trường hợp liên doanh, tranh chấp nảy sinh cuối làm xói mịn hợp tác Như nguyên tắc, soạn thảo hợp đồng liên mình, phải tính đến cáng nhiều tốt tranh chấp xảy Tuy nhiên, vấn đề giao tiếp khác biệt văn hóa xảy 7.4 HÌNH THỨC THÂM NHẬP THÔNG QUA KINH DOANH ĐIỆN TỬ Cùng với bùng nổ cách mạng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT - TT), đời phát triển siêu xa lộ thơng tin tồn cầu Internet, nhân loại 151 bổ sung thêm nguồn tài nguyên - Tài nguyên thông tin Điều làm thay đổi hoạt động kinh tế giới Kinh doanh điện tử đời, với phát triển ngoạn mục xét nội dung phạm vi, đối tượng tính hiệu nó, nhanh chóng khẳng định vị kinh tế quốc tế Bên cạnh lợi ích tiềm tàng, kinh doanh đặt nhiều thách thức, nước phát triển vốn, hạ tầng sở, pháp lý … thói quen thị trường, xã hội Ngày cách mạng công nghệ thông tin viễn thông (ICT) diễn cách sôi động tác động trực tiếp sâu sắc đến hoạt động kinh tế xã hội hầu hết quốc gia giới Càng năm gần đây, nước công nghiệp phát triển nước NICs, xuất ngày nhiều loại hình kinh doanh hoạt động mạng truyền thông số đặc biệt mạng Internet, doanh nghiệp kinh doanh điện tử Sự xuất mơ hình kinh doanh khơng làm đa dạng hố hoạt động doanh nghiệp người mà thực trở thành cách mạng kinh tế - xã hội có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu bước đột phá kinh tế nhân loại thiên niên kỷ thứ ba Kinh doanh điện tử sử dụng hệ thống mạng truyền thơng số tồn cầu để tạo thị trường điện tử cho tất loại hình sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ hàng hố; bao hàm tất hoạt động cần thiết để hồn tất thương vụ, có đàm phán, trao đổi chứng từ, truy cập thông tin từ dịch vụ trợ giúp (thuế, bảo hiểm, vận tải…) ngân hàng, tất thực điều kiện an toàn bảo mật Trong kinh doanh điện tử, người ta sử dụng phương tiện chủ yếu máy điện thoại, fax, hệ thống thiết bị toán điện tử, mạng nội (Intranet), mạng ngoại (Extranet) mạng toàn cầu (Internet) Hiện nay, giao dịch trao đổi mua - bán hàng hóa doanh nghiệp, người kinh doanh không dừng lại việc “offline” (bán hàng trực tiếp) “online” (bán hàng qua mạng), mà nhanh chóng hội nhập với xu hướng toàn cầu - thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế Thực tế, việc mua, bán hàng TMĐT quốc tế qua trang alibaba, taobao, amazone, ebay… phát triển, mang lại nhiều hội tiềm ẩn nhiều rủi ro… Đặc trưng bật kinh doanh điện tử hoạt động kinh doanh mua, bán, đầu tư vay mượn thực chuyển giao giá trị qua mạng thông tin điện tử Bởi vậy, kinh doanh điện tử gọi với tên khác như: "nền kinh tế số hoá", "nền kinh tế mạng" v.v… Theo “Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2019”, doanh thu TMĐT B2C toàn cầu đạt số tăng trưởng ấn tượng doanh thu mơ hình năm 2019 - đạt 2.027 tỷ USD, tỷ lệ tăng trưởng đạt 11,3% cao 2,7% so với năm 2018 Dự báo đến năm 2020 tỷ lệ đạt 12% với doanh thu thu 2.271 tỷ USD Quy mô thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á đạt bước tiến vượt bậc Cụ thể, doanh thu loại hình năm 2015 khu vực đạt 5,5 tỷ USD đến năm 2018 đạt 23,2 tỷ USD Dự báo đến năm 2025 loại hình đạt mức doanh thu với số ấn tượng 102 tỷ USD 152 Hiện nay, Việt Nam đánh giá thị trường TMĐT phát triển nhanh Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 25% dự báo quy mô thị trường có khả lên tới 13 tỷ USD vào năm 2020 Như vậy, tăng trưởng bứt phá TMĐT đưa Việt Nam trở thành thị trường tiềm khu vực ASEAN Đây bước phát triển tất yếu, phù hợp với xu thế giới Tuy nhiên, bên cạnh hội, tiềm to lớn đó, TMĐT nước ta gặp khơng thách thức, khó khăn Nhìn tổng qt, việc sử dụng phương tiện điện tử dịch vụ mạng hoạt động doanh nghiệp tạo điều kiện cập nhật thơng tin nhanh chóng, đa dạng, giảm chi phí giao dịch, tiếp thị… hạ giá thành sản xuất, dịch vụ điều quan trọng tiết kiệm thời gian, rút ngắn chu kỳ sản xuất, nhanh chóng tạo sản phẩm mới, tăng tính hiệu kinh doanh Cùng chức B2B kết nối người mua với người bán thực thỏa thuận, giao dịch mua hàng quốc tế trang, so với trang khác, Alibaba đánh giá website TMĐT toàn cầu lớn giới với quy mô khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ, có 100 triệu thành viên hoạt động triệu lượt tìm kiếm mua hàng ngày Riêng Việt Nam, có tới 300.000 thành viên đăng ký tài khoản 1.000 doanh nghiệp số thành viên uy tín Alibaba Ngồi doanh nghiệp bán hàng trang mạng quốc tế, nhiều bạn trẻ khởi nghiệp chọn cách kinh doanh mạng hình thức “săn” hàng độc lạ, giá tốt, để “sang tay” kiếm lời Với hình thức kinh doanh này, người kinh doanh chuyên “săn” hàng khuyến sản phẩm có thương hiệu, có “sao” cao theo đánh giá, xếp hạng khách trang alibaba, taobao, amazone, ebay Đối với doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh điện tử, ngồi việc giảm chi phí cịn đưa lại nhiều lợi ích thiết thực Trước hết, họ hợp lý hoá khâu cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm, bảo hành; tự động hố q trình hợp tác kinh doanh; cải thiện quan hệ doanh nghiệp với bạn hàng, tăng lực phục vụ khách hàng Từ đây, tăng sức cạnh tranh doanh nghiêp, mở rộng phạm vi dung lượng kinh doanh Từ góc độ người tiêu dùng, kinh doanh điện tử tạo thuận tiện hơn, tăng khả lựa chọn tiếp cận dễ dàng mặt hàng, dịch vụ Cịn phủ, mơ hình kinh doanh đưa lại khả cải tiến quản lý kinh tế kiểm soát việc thực nghĩa vụ nhà nước doanh nghiệp, nghĩa vụ thuế, phân phối thu nhập Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kể trên, kinh doanh điện tử đặt hàng loạt vấn đề xúc thách thức doanh nghiệp nước, đặc biệt nước phát triển Để phát triển kinh doanh điện tử đòi hỏi phải tăng cường xây dựng hạ tầng sở CNTT đại, hạ tầng tiền tệ với hệ thống toán tự động; nguồn nhân lực trình độ cao; định chế an tồn bảo mật, sở hữu trí tuệ, môi trường kinh tế, pháp lý, v.v Đây tốn khó đặc biệt phức tạp nước phát triển, có Việt Nam./ 153 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Xác định phương thức thâm nhập thị trường mà công ty áp dụng? Giải thích khác phương thức đó? Phân biệt xuất trực tiếp xuất gián tiếp? Trình bày số hình thức tốn chủ yếu? Ưu điểm nhược điểm hình thức này? Nêu quy trình xuất nhập khẩu? Vì công ty thực mua bán đối lưu? Hãy liệt kê hình thức mua bán đối lưu chủ yếu? Hợp đồng sử dụng giấy phép gì? Ưu nhược điểm nó? Hợp đồng nhượng quyền gì? Ưu nhược điểm nó? Chi nhánh sở hữu đầu tư tồn gì? Phân tích ưu nhược điểm nó? Liên doanh gì? Trình bày hình thức liên doanh ưu nhược điểm nó? 10 Phân biệt hai hình thức liên minh chiến lược liên doanh? 11 Giải thích phát triển hình thức kinh doanh điện tử tất yếu? 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Linh (2019) 10 thương vụ M&A ấn tượng năm 2019 Truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/10-thuong-vu-ma-an-tuong-trongnam-2019-317119.html ngày 3/9/2020 Bộ Công thương (2019) Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2019 NXB Hồng Đức, Hà Nội Daniels John D., Radebaugh Lee H & Sullivan Daniel P (2018) International Business environments & operations New York: Pearson Dlabay & Les R (2003) Internatioanl Business USA: South-Western Thomson Learning Đỗ Đức Bình (1997) Giáo trình Kinh doanh Quốc tế Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Nam Khánh Giao (2017) Quản trị Kinh doanh Quốc tế Nhà xuất Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Hill Charless W L & Hult Tomas M (2016) Global Business Today McGraw-Hill Education Hoàng Đức Thân & Nguyễn Văn Tuấn (2018) Giáo trình Thương mại Quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội John D Daniesl & Lee H Radebaugh (2005) Kinh doanh Quốc tế (Trương Công Minh cộng biên dịch) NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2003) Kinh doanh Quốc tế (Tập 1,2) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phạm Thị Hồng Yến (2012) Giáo trình Kinh doanh Quốc tế Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tạ Lợi & Nguyễn Thị Hường (2017) Giáo trình Kinh doanh Quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 155

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan