Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
816,39 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|17160101 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (4 TIẾT) 1.1 Sự hình thành phát triển tài quốc tế Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, Tài quốc tế (TCQT) đời phát triển từ hình thức đơn giản đến hình thức phức tạp, đa dạng gắn liền với điều kiện khách quan phát triển xã hội quốc gia đời sống quốc tế khía cạnh kinh tế khía cạnh trị Những hình thức sơ khai quan hệ Tài quốc tế việc trao đổi, bn bán hàng hóa quốc gia, cống nộp vàng bạc, châu báu nước với nước khác xuất từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ gắn liền với Nhà nước chủ nô Cùng với phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, thuế xuất khẩu, nhập đời để điều chỉnh quan hệ buôn bán quốc gia tín dụng quốc tế xuất có quan hệ vay nợ nước Vào cuối thời kỳ phong kiến, tín dụng quốc tế có bước phát triển mạnh mẽ trở thành địn bẩy mạnh mẽ tích lũy ngun thủy Tư Với xuất Chủ nghĩa tư bản, hình thức cổ truyền quan hệ Tài quốc tế thuế xuất nhập khẩu, tín dụng quốc tế vẫ tiếp tục tồn ngày phát triển đa dạng thích ứng với bước phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thái độ trị Nhà nước Với phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa – tiền tệ, kinh tế thị trường, diễn biến phức tạp cục diện trị giới, cách tiếp cận Chính phủ nước quan hệ quốc tế, bên cạnh hình thức cổ truyền, xuất hình thức quan hệ Tài quốc tế đầu tư quốc tế trực tiếp, đầu tư quốc tế gián tiếp với loại hình hoạt động đa dạng, viện trợ quốc tế khơng hồn lại, hợp tác quốc tế tài – tiền tệ thơng qua việc thiết lập tổ chức kinh tế khu vực quốc tế… Trong lịch sử tồn phát triển mình, Việt Nam có quan hệ kinh tế – tài quốc tế với quốc gia láng giềng khu vực với số quốc gia khác Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…Tuy nhiên, quan hệ khơng mang tính thường xun, tích cực chủ động Sau miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phịng (1955), Việt Nam có quan hệ kinh tế tài với nước Xã hội chủ nghĩa (XHCN) tổ chức kinh tế Xã hội chủ nghĩa Hội đồng tương trợ kinh tế, ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế, ngân hàng đầu tư quốc tế…) Sau hoàn toàn thống đất nước năm 1975, Việt Nam chủ động mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất quốc gia Tư chủ nghĩa (TBCN), dân tộc chủ lOMoARcPSD|17160101 nghĩa, tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ…, đặc biệt với nước khu vực Đơng Nam Á Chính việc mở rộng đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế theo xu hướng hội nhập, khu vực hóa, tồn cầu hóa làm cho quan hệ Tài quốc tế Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú phức tạp Từ chỗ quan hệ tài quốc tế chủ yếu nhận viện trợ khơng hồn lại, vay vốn quốc tế với lãi suất ưu đãi…chuyển dần sang quan hệ Tài quốc tế độc lập, bình đẳng nảy sinh lĩnh vực hợp tác sản xuất – kinh doanh, thương mại, đầu tư…mà Việt Nam bên tham gia; từ chỗ chủ yếu quan hệ với nước Xã hội chủ nghĩa tới chỗ quan hệ với tất quốc gia giới sở quan điểm đối tác kinh tế có lợi Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia ngày sâu rộng, với việc thành viên thức Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), Việt Nam mở rộng quan hệ Tài quốc tế phải phù hợp với điều kiện cụ thể đảm bảo thực nguyên tắc Nhà nước Việt Nam để vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa củng cố chế độ trị giữ gìn giá trị truyền thống quốc gia Vì lẽ đó, q trình thực quan hệ Tài quốc tế cần quán triệt nguyên tắc là: Tự nguyện, Bình đẳng, Tơn trọng chủ quyền lãnh thổ đơi bên có lợi Các ngun tắc quán triệt việc hoạch định sách hội nhập kinh tế – tài quốc tế, xây dựng chiến lược, sách lược, sở pháp lý cho hoạt động Tài quốc tế, mà cần quán triệt hoạt động Tài quốc tế cụ thể nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế – trị chủ quyền quốc gia 1.2 Khái niệm, đặc điểm tài quốc tế 1.2.1 Khái niệm tài quốc tế Tài quốc tế lĩnh vực vơ rộng lớn, hoạt động phức tạp với hình thức, chủ thể đa dạng, liên quan đến nhiều quốc gia khác phạm vi khu vực toàn cầu Tài quốc tế di chuyển dòng tiền vốn quốc gia; phạm vi quốc gia biểu hình thức hoạt động thu - chi tiền, hoạt động tạo lập sử dụng quỹ ngoại tệ chủ thể kinh tế - xã hội nước Trong đó, hoạt động thu - chi tiền, tạo lập sử dụng quỹ ngoại tệ kết tất yếu quan hệ quốc tế lĩnh vực khác chủ thể bên quốc gia Hiện nay, có quan điểm chủ yếu về Tài quốc tế sau: Quan điểm thứ nhất, theo Bách khoa tồn thư mở (Wikipedia.org) "Tài quốc tế (International Finance) chuyên ngành hẹp thuộc chuyên ngành Kinh tế lOMoARcPSD|17160101 quốc tế Tài quốc tế chuyên nghiên cứu tỷ giá hối đoái, đầu tư quốc tế, định chế tài quốc tế" (như tổ chức tài quốc tế, cơng ty đa quốc gia ) Quan điểm thứ hai, xét góc độ quốc gia: Tài quốc tế bao gồm hoạt động tài đối nội đối ngoại, hoạt động tài tuý quốc gia với Hoạt động tài tuý lại bao gồm hoạt động tài cơng ty đa quốc gia (MNC - Multinational Corporation MNE - Multinational Enterprises) tổ chức tài quốc tế (IFO - International Financial Organizations) Thực vậy: Đứng góc độ quốc gia để nhìn nhận hoạt động tài gồm có: Hoạt động tài đối nội (nội địa), hoạt động tài đối ngoại hoạt động tài túy quốc gia Hoạt động tài túy quốc gia (hay gọi hoạt động tài quốc tế túy) lại bao gồm hoạt động tài Cơng ty đa quốc gia hoạt động tài tổ chức quốc tế Theo cách nhìn nhận này, hoạt động tài quốc tế quan niệm bao gồm hoạt động tài đối ngoại hoạt động tài quốc tế túy Quan niệm thường sử dụng quốc gia phát triển, mức độ hội nhập hạn chế Quan điểm thứ ba, xét góc độ tồn cầu: Quan điểm cho rằng, hoạt động tài bao gồm: hoạt động tài đối nội hoạt động tài đối ngoại, đó, Tài quốc tế bao gồm hoạt động tài tuý tức hoạt động tài cơng ty đa quốc gia (MNC) tổ chức tài quốc tế (IFO), hoạt động tài mang phạm vi tồn cầu Tài quốc tế Quan điểm thường sử dụng nước có kinh tế phát triển, mức độ mở cửa hội nhập cao Đứng góc độ tồn cầu để nhìn nhận hoạt động Tài quốc tế quan niệm bao gồm hoạt động Tài quốc tế túy, hoạt động tài quốc gia bao gồm hoạt động tài đối nội hoạt động tài đối ngoại; hoạt động tài chung phạm vi tồn cầu Tài quốc tế Quan niệm thường sử dụng quốc gia phát triển, mức độ mở cửa hội nhập cao Để làm rõ Tài quốc tế nhằm giúp người đọc có cách nhìn tổng quan hệ thống tài quốc tế nay, dựa việc kết hợp phạm vi hoạt động hoạt động tài quốc tế theo ba quan điểm trên, đưa khái niệm Tài quốc tế sau: Tài quốc tế hoạt động tài diễn quốc gia Đó di chuyển dòng tiền vốn quốc gia, gắn liền với quan hệ quốc tế chủ thể nước nước, nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể lOMoARcPSD|17160101 thực quan hệ kinh tế quốc tế Tài quốc tế chuyên nghiên cứu tỷ giá hối đối, hình thức toán đầu tư quốc tế, thể chế, tổ chức, tập đồn tài quốc tế" Đứng giác độ quốc gia, Tài quốc tế hiểu vận động luồng tiền tệ quốc gia Có nghĩa hoạt động tài diễn bên chủ thể quốc gia khác tổ chức tài quốc tế Trong quốc gia, hoạt động tài quốc tế phận cấu thành tồn hoạt động tài quốc gia nhằm thực mục tiêu kinh tế sách quốc gia quan hệ với cộng đồng quốc tế Lịch sử phát triển quốc gia độc lập khẳng định xu tất yếu để tồn phát triển, quốc gia cần phải mở cửa tiến hành ngày đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế Ngày nay, với phát triển ngày mạnh mẽ phân công lao động, không phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn giới, kinh tế giới xem chỉnh thể; đó, kinh tế quốc gia phận cấu thành có quan hệ khăng khít với nhau, phụ thuộc lẫn phải hợp tác với để tồn phát triển 1.2.2 Đặc điểm tài quốc tế Các quan hệ Tài quốc tế phận tổng thể quan hệ tài chính, mang đặc điểm chung quan hệ tài là: Các quan hệ nảy sinh phân phối cải xã hội hình thức giá trị phân phối nguồn tài Gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Các quan hệ tài nảy sinh phân phối lần đầu phân phối lại Ngồi ra, Tài quốc tế cịn có đặc điểm riêng phụ thuộc vào vấn đề sau: 1.2.2.1 Sự chi phối yếu tố trị lĩnh vực Tài quốc tế Trong phạm vi quốc gia, Tài quốc tế phận tổng thể hoạt động tài quốc gia Do đó, hoạt động Tài quốc tế phải gắn liền nhằm thực mục tiêu kinh tế – trị – xã hội Nhà nước Trên bình diện quốc tế, hoạt động Tài quốc tế chủ thể quốc gia tiến hành quan hệ với chủ thể quốc gia khác tổ chức lOMoARcPSD|17160101 quốc tế; đó, chịu ràng buộc sách quốc gia khác, thơng lệ mang tính quốc tế qui định tổ chức mà chủ thể có quan hệ Do vậy, hoạt động Tài quốc tế chủ thể quốc gia cần nắm vững sách kinh tế, pháp luật quốc gia mà cịn phải thơng hiểu sách, pháp luật quốc gia tổ chức quốc tế khác có quan hệ 1.2.2.2 Phạm vi, mơi trường hoạt động nguồn tài lĩnh vực Tài quốc tế Diễn phạm vi rộng lớn, quốc gia, có nhiều chủ thể tham gia, nhiều đồng tiền quốc gia khác nhau, bị chi phối trực tiếp nhiều nhân tố như; Tình hình trị, Luật pháp, trình độ phát triển kinh tế, sách tài khóa quốc gia Do vậy, Tài quốc tế có đặc điểm sau: - Rủi ro trị: Rủi ro đa dạng, bao gồm thay đổi dự kiến quy định thuế nhập khẩu, hạn ngạch, chế độ quản lý ngoại hối sách trưng thu hay tịch biên tài sản nước người nước nắm giữ… Loại rủi ro bắt nguồn từ biến động trị – xã hội quốc gia thay đổi thể chế, cải cách…từ Chính phủ nước thay đổi sách quản lý kinh tế quốc gia mình; chiến tranh, xung đột sắc tộc… chủ thể nước phải gánh chịu rủi ro bất khả kháng - Rủi ro tỷ giá hối đoái: Do tác động nhiều nhân tố khác mà tỷ giá hối đối ln có biến động có ảnh hưởng lớn đến lợi ích chủ thể tham gia quan hệ Tài quốc tế lĩnh vực ngoại thương, đầu tư, tín dụng, tốn, cán cân tốn….Ví dụ: Đối với quốc gia, tỷ giá hối đoái tăng cao (đồng tệ giảm giá) có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Ngược lại, tỷ giá hối đối thấp (đồng tệ tăng giá) lại có tác dụng khuyến khích nhập khẩu, lại hạn chế xuất nhập Trong lĩnh vực Tài quốc tế, vấnn đề chế xác lập tỷ giá đồng tiền, nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá tác động trở lại tỷ giá đến cán cân xuất nhập khẩu, cán cân toán quốc tế, đến tình hình tài tổ chức ngoại thương, nhà đầu tư, ngân hàng…là vấn đề quan tâm nghiên cứu 1.2.2.3 Xu hướng phát triển tồn cầu hóa lĩnh vực Tài quốc tế Hiện nay, kinh tế giới mang tính tồn cầu hóa thống cao độ Điều nhân tố ảnh hưởng có tính chất định cho phát triển Tài quốc tế Do vây: Tài quốc tế bao gồm thêm đặc điểm sau: lOMoARcPSD|17160101 - Sự đời Công ty đa quốc gia (MNC/ MNE) với phạm vi qui mô ngày mở rộng tổ chức kinh tế, tài - tín dụng nước, khu vực quốc tế tạo điều kiện cho tăng cường hợp tác quốc tế sách tài - tiền tệ quốc gia với Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ Công ty đa quốc gia (MNC/ MNE) vừa tạo nhu cầu, vừa yếu tố quan trọng thúc đẩy quan hệ Tài quốc tế phát triển - Sự hình thành hoạt động - Sự đời phát triển nhanh chóng thị trường vốn quốc tế tạo hội cho nhà đầu tư, Chính phủ, tổ chức Tài quốc tế huy động vốn đầu tư vốn nhiều hình thức khác nhau, nhiều nước khác nhau, nhiều đồng tiền khác làm cho quan hệ Tài quốc tế vốn đa dạng, phức tạp đa dạng, phức tạp - Sự hình thành hoạt động với phạm vi qui mô ngày mở rộng tổ chức kinh tế, tài – tín dụng khu vực quốc tế tạo hội điều kiện thuận lợi cho tăng cường hợp tác tài – tiền tệ nước thành viên Xu hướng phát triển mạnh mẽ Tài quốc tế bề rộng chiều sâu địi hỏi chủ thể tham gia vào quan hệ Tài quốc tế phải quan tâm am hiểu nhiều vấn đề mà tài nội địa quan tâm như: Những hình thức vay cho vay vốn thị trường vốn quốc tế; Tính tốn hội đầu tư biện pháp quản lý sử dụng vốn đầu tư quốc tế Nghiên cứu cơng cụ tài phát sinh để phòng ngừa, hạn chế rủi ro hối đối có hiệu quả; Nắm vững chức chế hoạt động tổ chức tài – tín dụng quốc tế để có hiệu ích cao quan hệ với tổ chức 1.3 Vai trị tài quốc tế 1.3.1 Tài quốc tế công cụ để phân phối lại nguồn lực tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật lao động phạm vi toàn giới Bằng việc mở rộng quan hệ Tài quốc tế thơng qua hình thức thương mại quốc tế, tín dụng quốc tế, viện trợ phát triển, đầu tư quốc tế tham gia vào thị trường tài quốc tế , quốc gia tận dụng tiềm lực tài nước ngồi tổ chức quốc tế với cơng nghệ, kỹ thuật đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến 1.3.2 Tài quốc tế công cụ quan trọng khai thác nguồn lực nước phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội nước lOMoARcPSD|17160101 Thông qua hoạt động Tài quốc tế, nguồn tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật, lao động…được phân phối lại phạm vi giới Mỗi quốc gia phải cân nhắc để khai thác sử dụng nguồn lực quốc gia khác sử dụng nguồn lực để tham gia hợp tác quốc tế cách có hiệu Đặc biệt, quốc gia nghèo chậm phát triển vấn đề tranh thủ nguồn vốn cần phải coi trọng Bằng việc mở rộng quan hệ tài quốc tế thơng qua hình thức: vay nợ quốc tế, viện trợ quốc tế, đầu tư quốc tế, tham gia vào thị trường vốn quốc tế…các quốc gia tận dụng tốt nguồn lực tài nước ngồi tổ chức quốc tế; với cơng nghệ, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến 1.3.3 Tài quốc tế cầu nối tài quốc gia, tạo điều kiện để quốc gia bình đẳng, hồ nhập vào kinh tế tồn cầu Việc mở rộng hình thức tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế, tham gia thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái quốc tế, mở rộng thương mại dịch vụ quốc tế… vừa góp phần phát triển kinh tế nước vừa thúc đẩy hồn thiện sách thực hội nhập kinh tế quốc tế theo yêu cầu tổ chức quốc tế khu vực Đối với tổ chức kinh tế – tài khu vực quốc tế, nguyên tắc quan trọng hàng đầu đối xử bình đẳng với đối tác thành viên 1.3.4 Tài quốc tế thúc đẩy kinh tế quốc gia nhanh chóng hội nhập vào kinh tế giới Tài quốc tế vừa yếu tố tiền đề, vừa yếu tố có tác động thúc đẩy quốc gia nhanh chóng hội nhập kinh tế giới Theo qui chế tối huệ quốc qui chế đãi ngộ quốc gia Tổ chức thương mại giới (WTO), nguyên tắc quan trọng hàng đầu đối xử bình đẳng thành viên với Điều địi hỏi hệ thống pháp lý phải điều chỉnh theo thông lệ quốc tế phải tương đối ổn định Đây công việc khó khăn, phức tạp, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam 1.3.5 Tài quốc tế thúc đẩy sử dụng hiệu nguồn lực tài quốc gia Do dịch chuyển dòng vốn quốc gia ngày dễ dàng mạnh mẽ, nên chu chuyển vốn quốc tế ngày nhanh hơn, tạo điều kiện cho công ty đa quốc gia, tổ chức tài quốc tế, định chế tài trung gian khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn, từ hạn chế rủi ro mối quan hệ Tài quốc tế đầu tư quốc tế ngày phát triển lOMoARcPSD|17160101 Sự mở rộng phát triển Tài quốc tế cho phép nguồn tài có khả lưu chuyển dễ dàng, thuận lợi mạnh mẽ quốc gia tạo điều kiện cho chủ thể quốc gia có hội giải khó khăn tạm thời nguồn tài nâng cao hiệu nguồn lực tài đưa vào sử dụng vị trí nhà đầu tư hay người cần vốn 1.4 Nội dung tài quốc tế Nội dung Tài quốc tế (các quan hệ Tài quốc tế) phân loại theo tiêu chí sau đây: 1.4.1 Theo quan hệ tiền tệ, nội dung Tài quốc tế bao gồm - Các quan hệ toán quốc tế: Chủ thể tham gia toán quan hệ toán quốc tế ngân hàng thương mại, tổ chức, cá nhân, Chính phủ nước…đối với lĩnh vực thương mại quốc tế, hợp tác quốc tế văn hóa – xã hội, hợp tác lao động quốc tế, du lịch quốc tế…các hoạt động hợp tác quốc tế trị, ngoại giao… Vì quan hệ tốn quốc tế bao gồm hình thức tốn cụ thể sau: Thanh toán thương mại quốc tế Thanh tốn hợp tác quốc tế văn hóa – xã hội, hợp tác lao động quốc tế, du lịch quốc tế… Thanh toán hoạt động hợp tác quốc tế trị, ngoại giao… - Viện trợ quốc tế khơng hồn lại: Chủ thể nhận viện trợ Chính phủ, tổ chức kinh tế – xã hội địa phương Chủ thể cho viện trợ Chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ Viện trợ khơng hồn lại hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp Gồm hình thức Viện trợ song phương: Viện trợ đa phương (Nguồn tài nước đóng góp: loại quỹ chung Hoặc số nước viện trợ: quĩ ủy thác) Viện trợ tổ chức phi Chính phủ (N.G.O) - Tín dụng quốc tế: Là hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp Chủ thể có nguồn tài đầu tư dạng cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay hai bên thỏa thuận Hiệp định hay khế ước vay vốn lOMoARcPSD|17160101 Chủ thể tham gia tất chủ thể kinh tế – xã hội quốc gia tổ chức quốc tế, chủ yếu tổ chức tài – tín dụng quốc tế Tín dụng Nhà nước quốc tế hình thức mà Nhà nước bên quan hệ tín dụng - Đầu tư chứng khốn quốc tế: Là hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp Các chủ thể có nguồn tài đầu tư hình thức mua chứng khốn thị trường tiền tệ, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu quốc tế để hưởng lợi tức không tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Các chủ thể tham gia chủ thể kinh tế – xã hội… - Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI): Là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước bỏ toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư vào quốc gia khác để nắm phần hay toàn doanh nghiệp quốc gia Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp khác Chủ thể tham gia tổ chức kinh tế, cá nhân công dân quốc gia 1.4.2 Theo quĩ tiền tệ, nội dung Tài quốc tế bao gồm - Các quĩ tiền tệ trực thuộc chủ thể quốc gia: Là quĩ tài cá nhân, tổ chức kinh tế, Chính phủ nước tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế - Các quĩ tiền tệ thuộc chủ thể khu vực: Là quĩ tài tổ chức kinh tế – tài khu vực ADB, AfDB… - Các quĩ tiền tệ thuộc tổ chức quốc tế toàn cầu: Là quĩ tài tổ chức quốc tế tồn cầu Liên hợp quốc , ngân hàng giới, ngân hàng tốn quốc tế… - Các quĩ tài Công ty xuyên quốc gia (MNC/ MNE) 1.4.3 Theo chủ thể tham gia hoạt động Tài quốc tế, nội dung Tài quốc tế bao gồm - Hoạt động Tài quốc tế tổ chức kinh tế: Các tổ chức kinh tế quốc gia tham gia hoạt động Tài quốc tế hình thức đầu tư quốc tế (cả trực tiếp gián tiếp) thương mại quốc tế - Hoạt động Tài quốc tế ngân hàng thương mại: Các ngân hành thương mại tham gia hoạt động Tài quốc tế với nghiệp vụ chủ yếu: Tín dụng quốc tế Đầu tư quốc tế (trực tiếp gián tiếp) lOMoARcPSD|17160101 Các hoạt động tài quốc tế khác như: dịch vụ toán, chuyển tiền, ủy thác, tư vấn, bảo lãnh… - Hoạt động Tài quốc tế Cơng ty kinh doanh bảo hiểm: Thu phí Bảo hiểm, chi bồi thường, chi đề phòng tổn thất nghiệp vụ Bảo hiểm quốc tế: Bảo hiểm hàng hải quốc tế, Bảo hiểm hàng không quốc tế, tái Bảo hiểm quốc tế… Đầu tư tài quốc tế trực tiếp gián tiếp nghiệp vụ khác… - Hoạt động Tài quốc tế Cơng ty chứng khốn: Mơi giới chứng khốn quốc tế Mua bán chứng khoán (đầu tư chứng khoán) thị trường tài quốc tế Bảo lãnh phát hành chứng khoán quốc tế Tư vấn đầu tư chứng khoán quốc tế nghiệp vụ khác - Hoạt động Tài quốc tế tổ chức tài - tín dụng quốc tế: Các tổ chức tài – tín dụng quốc tế hình thức tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế nước quan tâm lập sở hiệp định ký kết lĩnh vực tài – tiền tệ – tín dụng Tiêu biểu IMF, WB, ADB, IBS… Chức chủ yếu tổ chức phối hợp hoạt động nước thành viên lĩnh vực tài – tiền tệ – tín dụng Đồng thời, tổ chức sử dụng nguồn vốn chung để tài trợ cho nước thành viên, chủ yếu hình thức cho vay - Hoạt động Tài quốc tế Nhà nước: Viện trợ quốc tế không hồn lại: Trong hoạt động này, Nhà nước người nhận người cấp viện trợ khơng hồn lại với Nhà nước khác tổ chức quốc tế Tín dụng Nhà nước quốc tế (Vay ODA, phát hành trái phiếu quốc tế, vay thương mại quốc tế cho vay vốn ngân sáh Nhà nước (NSNN) Thu thuế quan hàng hóa xuất nhập qua biên giới nước chủ nhà 1.4.4 Theo góc độ kinh tế vĩ mơ, nội dung Tài quốc tế bao gồm - Tỷ giá hối đoái vấn đề chế độ tỷ giá, chế xác định tỷ giá nhân tố định tỷ giá, sách tỷ giá Chính phủ nước lOMoARcPSD|17160101 Trong thời hạn xác định, sơm cán cân toán vị dự trữ thành viên cải thiện, thành viên phải mua lại số tiền bán trước Khi mua lại, thành viên dùng SDR loại tiền quốc gia IMF định 7.2.7 Dịch vụ tín dụng khác Dịch vụ IMF đợt rút vốn tín dụng, theo thành viên thường rút vốn đến mức tối đa hạn mức thành viên Như vậy, việc nắm giữ tiền tệ thành viên Quỹ dâng lên 200% hạn mức Khi thành viên đương đầu với tình trạng cân đối cấu sản xuất thương mại, việc điều chỉnh đòi hỏi thời gian dài nguồn vốn lơn bình thường theo sách tín dụng cho phép lúc thành viên sử dụng dịch vụ bổ sung Dịch vụ cho phép thành viên mua thêm tới 110% hạn mức Các khoản tiền rút thường thực dựa theo hạn mức tín dụng gọi thoả thuận nới lỏng thoả thuận dự phòng, phụ thuộc vào việc tài trợ tài trợ bổ sung hay tài trợ Theo thoả thuận dự phòng, khoản rút vốn thường diễn thời hạn năm kéo dài đến năm Theo thoả thuận bản, việc mua lại phải bắt đầu sau rút vốn Theo thoả thuận nới lỏng, việc mua lại bắt đầu sau năm chấm dứt khôgn mười năm kể từ rút vốn Trong tất dịch vụ thường xuyên, khoản rút vốn - khơng kể nhằm mục đích trì vị dự trữ - chịu mức phí dịch lần 0,5, cộng khoản phí theo lãi suất hàng năm tăng dần với thời hạn chưa hoàn trả khoản rút vốn Các khoản phí tính thấp lãi suất thị trường, nhằm thực sách IMF trợ giúp nước thành viên, hợp tác thúc đẩy việc điều chỉnh cán cân toán quốc tế Thu nhập từ khoản rút vốn IMF dùng vào việ bù lãi tiền vay mượn nước chủ nợ để có nguồn tiền nước dùng để trang trải chi phí hoạt động Quỹ Thu nhập thặng dư dùng để gia tăng mức bù lãi bù giảm phí, bổ sung nguồn vốn thường xuyên Quỹ phân phối lại cho thành viên tương ứng hạn mức họ Nếu phải chịu thâm hụt thời gian tháng, IMF bắt buộc phải tái xét toàn linh vực liên quan đến vị tài mình, kể mức tỷ suất bù lãi nguồn thu phí Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 Khi thành viên tiếp nhận tài trợ bổ sung, thành viên phải tuân thủ chương trình khắc phục tình trạng cân đối tốn Chính sách IMF coi dạng mang tính điều kiện Ở chừng mực tối thiểu, thành viên phải chứng tỏ cho Quỹ thấy họ nỗ lực hợp lý để khắc phụ khó khăn vướng mắc Nếu cán cân tốn có lẽ cần có nỗ lực điều chỉnh mạnh mẽ thành viên thoả thuận với IMF chia thành nhiều khoản giải ngân theo tiến dộ thực chương trình Tiến độ thực chương trình đánh gia theo hệ thống tiêu chuản kinh tế tài sách tín dụng quốc gia thành viên, tài trợ phủ vay nợ nước ngồi, hàng rào thương mại toán quốc tế IMF khuyến khích thành viên giải vướng mắc toán theo giải pháp điều chỉnh thích nghi, đắn Quỹ hỗ trợ nguồn vốn Việc giải sớm trọng tình trạng cân đối kinh tế tài thành viên trầm trọng thành viên thường phải thực giải pháp hơn, khó khăn nhằm điều chỉnh lại Để giúp thành viên xây dựng chương trình điều chỉnh, IMF trọng đến mục tiêu trị xã hội quốc gia, ưu tiên kinh tế, môi trường 7.2.8 Các dịch vụ trợ giúp khác IMF cung cấp tài trợ theo hai dạng thoả thuận thường xuyên mang mục đích đặc biệt “Dịch vụ tài trợ bù đắp thiệt hại” (compensatory financing) “Dịch vụ tài trợ bình ổn giá cả” (buffer stock financign) - theo “Dịch vụ tài trợ bổ sung tạm thời” Tài trợ bù đắp thiệt hại giúp cho thành viên đương đầu giải khó khăn phát sinh từ thiếu hụt tạm thời nguồn thu xuất quốc gia, thiếu hụt phần lớn bắt nguồn từ hồn cảnh ngồi tàm kiểm sốt quốc gia đó, chẳng hạn giá, mùa màng thất bại, thiên tai Tài trợ bỉnh ổn giá giúp cho nước gặp khó khăn tốn nhằm thay họ đóng góp quỹ bình ổn giá quốc tế trì ổn định thị trường giới hàng hoá thiếc, cao su Mức phí giải ngân theo hai dạng tài trợ tương tự dạng tài trợ Đối với nhu cầu đặc biệt, IMF cấp dịch vụ tài trợ tạm thời Ví dụ dịch vụ tài trợ dầu hoả tạm thời, thành viên rút vốn 6,9 tỷ SDR (khoảng tỷ USD) nhằm giải khó khăn toán đợt biến động giá dầu tăng vọt năm 1974 - 1975 Giai đoạn 1979 - 1984, IMF cấp tài trợ bổ sung tạm thời cho thành viên gặp tình trạng cân đối cán cân tốn có liên quan phần lớn đến khoản giải ngân IMF theo dịch vụ tín dụng tài trợ mở rộng Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 7.2.9 Quyền rút vốn đặc biệt SDR tài sản dự trữ quốc tế IMF tạo lập chiếu theo nhu cầu giới nhằm bổ sung tài sản dự trữ có SDR tạo vào năm 1969 theo Tu Chính Thứ hiệp ước Điều lệ, phản ánh quan tâm rộng rãi mức gia tăng khoản quốc tế Các nước thành viên công bố rõ ý đinh biến SDR thành tài sản dự trữ quốc tế chủ yếu hệ thống tiền tệ quốc tế Việc phân bổ SDR thực theo hạn mức SDR nước thành viên tham gia phận quyền rút vốn đặc biệt Lần phân bổ SDR đầu tiên, tổng cộng 9,3 tỷ SDR thực với tỷ SDR tạo vào 1/1/1980 Sau lần phân bổ tỷ SDR vào 1/1/1981, số SDR có 21,3 tỷ, chiếm khoảng 4% dự trữ quốc tế hành, chưa kể vàng Phương pháp xác định giá trị SDR IMF định SDR định giá sở giá thị trường rổ loại tiền tệ Như vào năm 1992, rổ tiền tệ bao gồm loại tiền tệ quốc gia thành viên có thị phần xuất lớn giới Mỗi ngày làm việc, IMF ấn hành tỷ giá loạt tiền tệ theo SDR, bảng kê tỷ giá báo cáo số nhật báo, dịch vụ tin điện tờ bán nguyệt san IMF Survey nguyệt san ấn phẩm thống kê Intertional Finacial Statistics IMF Mỗi thành viên hưởng SDR sử dụng SDR theo cách thức dựa theo thoả thuận với thành viên khác - ví dụ, để có tiền giao dịch hối đối ngay, để tốn khoản nợ tài chín, để vay mượn, làm đảm bảo cho khoản vay, làm vật hoán đổi giao dịch hối đoái kỳ hạn Bên cạnh đó, thành viên có nhu cầu cán cân tốn, sử dụng phần SDR để mua loại tiền tệ khả dụng từ thành viên khác Quỹ định Một thành viên dụng SDR để thực toán cho Qũy, chẳng hạn mua lại, tự Quỹ chuyển SDR thay tiền tệ để chuyển đến thành viên vay nguồn tài Quỹ Một thành viên hưởng SDR nắm giữ số SDR dư thừa phân bổ để kiếm lãi rịng từ mức dư thừa đó, cịn phân bổ thiếu thành viên trả phí tương đương mức lãi suát phần dư thừa Lãi suất SDR gắn liền với lãi suất thị trường tiền tệ ngắn hạn tính hàng tuần SDR đơn vị giá trị kế tốn cho tất mục đích hoạt động IMF Ngồi ra, cịn sử dụng rộng rãi đơn vị tính tốn hợp đồng tư nhân, chẳng hạn tiền gửi SDR ngân hàng phát triển tổ chức quốc tế tổ chức khu vực, bao gồm ngân hàng phát triển Châu Phi, ngân hàng phát triển Châu Á, Quỹ tiền tệ khối Ả Rập, liên hiệp toán bù trừ châu Á, Cộng đồng Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 kinh tế quốc gia Tây Phi, Ngân hàng Phát triển Hồi Giáo, Ngân hàng Đầu tư Nordie Một số nước thành viên IMF định gắn đồng tệ với SDR Giá trị đồng tệ cố định theo SDR, xác định tương quan với đồng tiền khác theo giá trị SDR chúng Quỹ cơng bố hàng ngày 7.2.10 Qũy Tín dụng khác Những năm gần rộ lên nỗ lực nhằm cải tổ hệ thống tiền tệ quốc tế, có giải pháp giảm dần vai trị tiền tệ vàng Các giải pháp bao hàm việc bãi bỏ giá vàng thức định quy định buộc thành viên phải toán cho IMF vàng 7.2.11 Viện trợ kỹ thuật Trong giai đoạn phát triển khác nhau, nước thành viên IMF nhờ vào viện trợ kỹ thuật nhiều lĩnh vực IMF nhằm nâng cao lực quản lý kinh tế quốc gia Các chuyên gia IMF phát đến nước để tư vấn hoạt dộng NHTWƯ lĩnh vự ngân hàng nói cung: sách phương pháp thống kê tài tiền tệ cán cân tốn; hệ thống thương mại, tỷ giá kế toán; lĩnh vực tác nghiệp giao dịch sách vốn IMF cung cấp dịch vụ kỹ thuật theo yêu cầu thành viên kể từ năm đầu thành lập, viện trợ kỹ thuật cung cấp thông qua công tác tư vấn, nhiệm vụ viện trợ kỹ thuật đặc biệt, văn phòng đại diện tường trú từ thành phần nhân Quỹ, chuyên gia tuỷen dụng từ vào quỹ Vụ ngân NHTW, vụ quan hệ tài chính, Học viện IMF thành lập vào năm 1964 nhằm mở rộng hợp tác với hoạt động viện trợ kỹ thụat ngày mạnh mẽ IMF, vụ NHTW vụ quan hệ tài tham gia vào loạt hoạt động đa dạng khác Quỹ Học viện IMF Vụ trực thuộc Quỹ, có mục đích nâng cao lực chun mơn cho viên chức phủ nước thành viên lĩnh vực sử dụng cơng cụ đại vào phân tích kinh tế, quản lý kinh tế, quy trình thủ tục sách tài chíh, phương pháp luận cán cân toán quốc tế, tài chính, phương pháp luận cán cân tốn quốc tế, tài cơng cộng thực trụ sở IMF ngôn ngữ Ả Rập, tiếng Anh, Pháp tham gia khoá học kể từ ngày thành lập Học việ IMF Học viện cung cáp viện trợ lĩnh vực chuyên môn cho trung tâm đào tạo quốc gia khu vực Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 7.2.12 Những phát triển IMF Thập niên 70 80 giai đoạn thử thách kinh tế gay gắt lịch sử 40 năm IMF Sự tan vỡ hệ thống giá trị danh nghĩa Bretton Woods đột biến tăng vọt giá dầu hai thập niên qua “mang lại” phản ứng thành công hợp lý IMF Cuộc khủng hoảng nợ thập niên 80 với kết gánh nặng nợ nồng chồng chất số quốc gia phát triển số quốc gia phát triển hoàn trả nợ cho vay cho NHTM phủ nước thành viên khác thử thách đầy khó khăn mà IMF phải giải IMF cấp tài trợ quy mô chưa nhằm giúp cho việc tái tổ chức kinh tế quốc gia phát triển cách hoạt động định chế trung gian nước chủ nợ nợ họ, cách tham gia góp sức tái cấu trúc khoản nợ Cuối IMF ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế Quỹ tiếp tục vai trị khủng hoảng nợ suốt thập niên 80 Thời kỳ này, IMF bắt đầu chương trình tài trợ với lãi suất ưu đãi, với ngân hàng giới tổ chức cho vay khác, cung cấp cho nước thành viên cam kết tái cấu trúc toàn diện kinh tế quốc gia nhằm loại bỏ khó khăn dai dẳng họ việc đáp ứng địi hỏi tốn quốc tế Mức lãi suất thấp kỳ hạn hoàn trả dài khiến cho chương trình điều chỉnh trở nên hấp dẫn Kết IMF mở rộng quy mơ chương trình cách thu thập nguồn tài trợ bổ sung (khoảng 12 tỷ USD) từ thành viên giàu có Quỹ Trong thập niên 80, IMF nổ lực việc giải vấn đề nợ quốc tế IMF sử dụng nguồn vốn tổng cộng 30 tỷ SDR để hỗ trợ cho chương trình điều chỉnh cho 70 quốc gia thành viên thu xếp khoản tài nợ trọn gói phủ, NHTM định chế tài khác cho nước cịn nợ Một vấn đề mà IMF phải giải thập niên 90 làm dung hồ tính chất thời hạn Quỹ (IMF hoạt động tài trợ mang tính ngắn hạn) với tính dài hạn thời gian bình qn ngày dài khoản tín dụng mà thành viên yêu cầu Thường IMF phải chịu áp lực thực chương trình tín dụng trước thành viên sẵn sàng đưa cải tổ cần thiết áp lực đặc biệt mạnh mẽ chương trình trợ giúp IMF đóng vai trị tảng cho tồn hoạt động viện trợ gồm nhiều bên: NHTM, phủ nước giàu có, tổ chức cho vay khác Một chương trình mang tính rủi ro cao IMF cuối ngày trở nên quan trọng sống mặt tài quốc gia nhận viện trợ bên cịn lại ý đến hợp mặt tài IMF Tín dụng thơi chưa đủ Các nước nhận tín dụng cần phải theo đuổi thực sách điều chỉnh thích hợp Ở đây, có chuyển đổi mối quan hệ Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 IMF thành viên Ngày có nhiều quốc gia phản đối can thiệp tay vào công việc quốc gia mong đến mơi trường tài ổn định hơn, thị trường hoạt động hiệu với rào chắn kiểm sốt ngày - Cuộc khủng hoảng Mexico vào thập niên 90 cho thấy IMF đóng vai trị yếu việc hướng dẫn trợ giúp nước thành viên qua thúc đẩy q trình chuyển đổi, IMF bảo đảm an tồn cho thị trường tài trường hợp có thay đổi uy tín tín dụng nước Một chuyên gia xa đến mức cho IMF cần chuyển đổi thành tổ chức xếp hạng tín dụng thức Điều bảo vệc thị trường khỏi phản ứng dội giúp nước thành viên đẩy mạnh chương trình nhằm khơi phục uy tín niềm tin Các chuyên gia khác lại đề nghị IMF cần tham gia điều phối việc cấu trúc nợ nước trường hợp Mexico, giống trưởng ban giải phá sản Hiện thời IMF nghiên cứu dạng giải pháp khác nhằm giải trừ nợ cho quốc gia - IMF đóng vai trị quan trọng cơng cải tổ nước Đơng Âu nước Cộng hồ thuộc Liên Xơ cũ Khoản tín dụng mà IMF cung cấp cho nước lên đến gần 15 tỷ SDR giai đoạn từ 1994-1996, khoản cho vay thành viên khác EU Mỹ thường tham chiếu theo điều kiện chương trình điều chỉnh nước thoả thuận với IMF IMF nỗ lực nước ấy, phần nửa nguồn nhân lực IMF dành cho khâu viện trợ kỹ thuật thi hành nhiệm vụ Cộng hồ Xơ Viết cũ Một thành viên khởi theo khuyến nghị phận viện trợ kỹ thuật thường tiền đề cho việc tín dụng IMF Khi đó, IMF hành động chất xúc tác cho việc thu hút tài mà đầu tư nước ngồi trực tiếp khác Đóng góp quan trọng IMF việc khơi phục niềm tin vào sách quốc gia theo hướng dẫn IMF Cuộc khủng hoảng Mexico lượng tiền khổng lồ cần thiết cho q trình chuyển đổi cho thấy nhu cầu có mặt IMF nhằm sử dụng nguồn vốn đầy đủ Các họp nghị đàm năm 1995 khởi đầu cho bước tăng cao hạn mức quốc gia Trong khứ,quyền hạn IMF định cấu trúc định hiệu mình, tiếp cận nguồn lực tài riêng quỹ sử dụng cho tất nước thành viên sở tầm quan trọng nước nên kinh tế giới Nhưng tảng cấu trúc bị phá vỡ Sức mạnh IMF bị suy yếu khơng cịn bám chặt Hệ thống tiền tệ quốc tế trở nên dính sâu vào vấn đề nợ nần Khả tiếp cận nguồn tài IMF ngày trở nên quan trọng Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 nước công nghiệp khối OEDC khơng cịn nhờ đến IMF kết q trình tự hố thị trường quốc tế Dưới lãnh đạo Paul Volcker, cựu chủ tịch hội đồng dự trữ Liên bang Mỹ, Uỷ ban tương lai định chế Bretton Woods xây dựng báo cáo vai trò IMF Ngân hàng giới Hệ thống tiền tệ quốc tế trình phát triển Báo cáo kết luận rằng: IMF cần tập trung nhiều vào chức then chốt đóng vai trị động cải tổ Hệ thống tiền tệ quốc tế Đối với thành viên lớn Mỹ, IMF giữ vai trò quan trọng Chẳng hạn việc trợ IMF cho nước quan tâm lợi ích Mỹ, song Hạ viện Mỹ ngày khó khăn việc thơng qua khoản viện trợ cấp cho nước khác Đã có đề nghị IMF ngân hàng giới nên hợp nhất, song điều có nghĩa có định chế cho khối nước thuộc giới thứ nhiệm vụ giám sát Hệ thống tiền tệ quốc tế IMF hồn tồn 7.3 Nhóm ngân hàng giới (WB) IBRD thuộc quyền sở hữu 160 phủ nước Tổng vốn sở hữu IBRD từ vốn đăng ký quốc gia thành viên, hoạt động tài trợ ngân hàng chủ yếu từ nguồn vốn vay riêng thị trường giới Một nguồn vốn quan trọng khác IBRD từ lợi nhuận giữ lại dịng vốn hồn trả nợ vay ngân hàng Các khoản cho vay IBRD nói chung có thời gian ân hạn năm hoàn trả sau 15-20 năm Các khoản cho vay nhằm tăng trưởng kinh tế xã hội cho nước phát triển Lãi suất mà ngân hàng tính cho khoản vay phù hợp với sổ tay hướng dẫn chi phí vay mượn ngân hàng Điều lệ IBRD nêu nguyên tắc chi phối hoạt động ngân hàng Ngân hàng cho vay với mục đích sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển mà cho vay Ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến triển vọng hoàn trả nợ vay Mỗi khoản cho vay cấp cho phủ phủ bảo lãnh Việc sử dụng vốn vay không hạn chế vào việc phải mua hàng nước thành viên khác Các định cho vay IBRD phải dựa việc đánh giá kinh tế mà Theo truyền thống, IBRD tài trợ tất loại sở hạ tầng chẳng hạn cầu, đường bộ, đường sắt, liên lạc viễn thông, sở hạ tầng cảng lượng, song cốt lõi chiến lược phát triển ngân hàng lại nhấn mạnh vào việc đầu tư trực tiếp tác động đến mức sống đa số dân nghèo nước phát triển cách giúp họ Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 tăng lực sản xuất hợp họ thành lực lượng động trình phát triển kinh tế Các nỗ lực IBRD nhằm giảm bớt bần bao trùm nhiều lĩnh vực, kể việc đầu tư cải thiện giáo dục , bảo vệ môi trườn ổn định, mở rộng hội kinh tế cho phụ nữ, đẩy mạnh hoạt động kế hoạch dân số, y tế, dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng, phát triển khu vực tư nhân Sự hỗ trợ tái cấu trúc kinh tế nhiều nước vay mượn ngân hàng dựa hiểu biết điều kiện tiền đề cho việc khôi phục tăng trưởng kinh tế tảng phát triển thành công giảm bớt bần - điều chỉnh cấu a.Về tổ chức: Bộ máy điều hành IBRD tập trung vào Hội đồng Thống đốc, thống đốc quốc gia thành viên bổ nhiệm Hội đồng giao quyền hành cho 22 giám đốc điều hành, có người thành viên góp vốn lớn bổ nhiệm (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật), số lại thành viên lại đề cử Quyền lợi bỏ phiếu tỷ trọng vốn đăng ký tổng vốn nước thành viên b Về sở hữu: Mức vốn sở hữu đăng ký tuỳ thuộc thực lực kinh tế tài quốc gia thành viên tương ứng với mức độ tham gia họ vào quỹ tiền tệ quốc tế Tổng vốn sở hữu chia thành “Vốn thực góp” (Capital Subject to Call) Vốn dự phịng có vai trị bảo lãnh cho khoản vay mượn mà ngân hàng đặt mượn thị trường quốc tế Trong năm gần đây, Họi đồng Thống đốc định nhiều lần tăng vốn sở hữu IBRD c Nguồn vốn vay: Một phần chủ yếu nguồn vốn cần thiết cho tăng trưởng liên tục hoạt động cho vay IBRD từ việc vay thị trường vốn quốc tế IBRD bán lại cho bảo lãnh thơng qua việc đặt mượn trực tiếp tổ chức quan phủ NHTW nước thị trường tự có tham gia ngân hàng đầu tư, NHTM, ngân hàng bán buôn IBRD vay mượn nhiều loại tiền khác nhau, chủ yếu đồng tiền tệ mạnh mức lãi suất dành cho khách hàng có uy tín cao thị trường Kể từ tháng 7/1982, Ngân hàng bán lại chúng theo đồng USD (có chiết khấu) thị trường tiền tệ Mỹ Ngân hàng áp dụng nghiệp vụ Swap d Thu nhập: Thu nhập năm trước đưa vào nguồn tổng dự trữ (75-80%) sử dụng vào tài trợ cho IDA Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 e Hoạt động từ tài trợ: IBRD sử dụng hai kênh: đồng tài trợ song song đồng tài trợ liên kết Trong đồng tài trợ song song, bên độc lập tài trợ phần khác dự án theo điều khoản thoả thuận riêng biệt Trong đồng tài trợ liên kết, tất bên tài trợ tài trợ dự án, lúc hết mức tham gia tài trợ bên Năm 1983, IBRD giới thiệu công cụ cho phép ngân hàng bổ sung vào phần vốn mà họ tài trợ trực tiếp cho mọot dự án cụ thể cách tham gia vào khoản cho vay thương mại lên đến 15-20%, nhờ bắt đầu hoàn trả cho NHTM Sau phân vốn cho vay họ rút hồn tồn tới lượt IBRD Sau phần vốn cho vay bán lại phần vốn cho vay cho giới cho vay thương mại khoản vay hoàn trả nợ gốc Ngồi ra, IBRD tham gia với tính cách dự phịng kỳ hạn sau khoản cho vay tư nhân f Hoạt động tài trợ: IBRD áp dụng loại hình tài trợ sau đây: - Cho vay thông thường (cửa sổ đầu tiên) theo lãi suất hành thị trường Cho vay toàn cầu dành cho định chế tài trợ phát triển Trợ cấp bù đắp Bảo lãnh IBRD không tham gia vào khoản cho vay đặc biệt (do IDA thực hiện), đầu tư vốn sở hữu vốn liên doanh (do IFC thực hiện), thuê mua cho vay trả lãi Các điều khoản tài trợ chủ yếu IBRD bao gồm: - Số tiền dự án: Tối thiểu 2-3 triệu USD, tối đa không xác định - Phần tham gia IBRD: Tối thiểu 1-2 triệu USD, tối đa 200 triệu USD - Mức tài trợ bình quân: 50-70 triệu USD (1/3 chi phí dự án) - Kỳ hạn tài trợ: 15-20 năm, tính 4-5 năm ân hạn IBRD cung cấp viện trợ kỹ thuật cho thoả thuận tài trợ Ngân hàng ln ln đưa vào chương trình tài trợ dịch vụ giám sát nghiên cứu phát triển, nghiên hoàn thành dự án g Lợi ích tài trợ: Các chủ thể sau hưởng lợi từ tài trợ IBRD Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 (1) Các nước phát triển chủ thể nước (2) Khu vực cơng cộng nước có bảo lãnh phủ (3) Khu vực tư nhân nước có bảo lãnh phủ/ (4) Các ngân hàng phát triển quốc gia tái cho vay nguồn vốn (2) Khu vực để tài trợ dự án nhỏ theo điều kiện ngân hàng 7.4 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Ngân hàng phát triển khu vực cuối thành lập năm 1966, trụ sở đặt Manilla Philippine phạm vi hoạt động nước phát triển khu vực Châu vành đai Thái Bình Dương Hiện có 38 viên quốc gia khu vực 16 quốc gia thành viên ngồi khu vực Cổ đơng lớn Nhật Mỹ, với mức góp vốn 16,4% Trung Quốc gia nhập vào năm 1986, Đài Loan nắm giữ ghế thành viên Sáu nước cộng hoà Soviet cũ Trung muốn tham gia song họ chắn chưa hoan nghênh số quốc gia lo nước ăn lấn vào phần Họ cho ngân hàng tái thiết phát triển Châu Âu (EBRD)- nơi nước cộng hoà thành viên- đối tác đa phương thích hợp Trái ngượic với IDB AFDB, nước công nghiệp khối OECD chiếm đa số ADB vốn (60%) quyền bỏ phiếu nhờ vào quyền lực lớn thành viên khu vực Nhật, úc New Zealand Phần vốn góp hình thành xương sốg tài ngân hàng Ngân hàng 12 giám đốc khu vực quản lý Kể từ năm 1993, chủ tịch ngân hàng - theo truyền thống người Nhật- Mitsuso Sato Nhân ngân hàng khoảng 1700 người Cấu trúc tài chính: Vào thập niên 90, đàm phán nâng vốn ngân hàng lên gấp đôi bắt đầu diễn Việc gặp phải cản trở từ Mỹ Tuy nhiên, vốn tự có ngân hàng cuối nâng lên gấp đôi vào năm 1994 đạt mức 47,4 tỷ USD, có phần nhỏ vốn góp thực (8%), giống ngân hàng phát triển khu vực khác Theo quy chế, tối thiểu 60%vốn góp phải nắm giữ thành viên khu vực Các cổ đông lớn Nhật Mỹ, nước 16,4%.Vốn góp quỹ trữ chiếm khoảng tỷ USD bảo đảm khả toán tuyệt hảo Phần vốn quốc tế không vượt tổng vốn dự phịng tính theo đồng tiền chuyển đổi nước thành viên Hiện tại, Ngân hàng xếp hàng chất lượng AAA Hoạt động cho vay trọng vào sản phẩm ngành lượng (30%), sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp Bình qn, ADB cho vay khoảng 45% tổng chi phí dự án Hoạ động cho vay ngân hàng Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 điều chỉnh thích hợp với chiến lược phát triển nước Châu á, theo phần lớn khoản vay (95%) bơm vào tổ chức phủ nhiều trường hợp có đồng tài trợ ngân hàng phát triển quốc gia Indonesia nước thu hút nhiều vốn (34%) Kể từ năm 1974, Ngân hàng thiết lập Quỹ phát triển Châu (ADF - Asia Development Fund) chuyên cho vay theo điều kiện ưu đãi (lãi suất 1%, kỳ hạn 40 năm) đến nước nghèo Bangladesh (30%), Nepal, Sri Lanka Miến Điện Đối với số quốc gia Pakistan, vốn quỹ đặc biệt phối hợp với vốn thông thường Các nước giàu Châu thường khơng thích hợp với nguồn vốn quỹ này, ngoại trừ Ấn Độ Trung Quốc Quỹ thương lượng nâng vốn định kỳ năm với phần vốn tài trợ từ ngân sách phát triển nước công nghiệp, giai đoạn 1992 - 1995 có 4,2 tỷ USD sử dụng từ nguồn Mối quan tâm đặc biệt dồn vào việc xốđói giảm nghèo, vai trị người phụ nữ trng trình phát triển vấn đề dân số Tái định hướng: Môi trường kinh tế ADB có lẽ thay đổi nhiều ngân hàng khu vực khác Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kong nước khác thàh côngtrong lĩnh vực kinh tế, xác lập cầu nối quan hệ với nước Phương Tây Nhiều nợ cũ ADB trở thành chủ nợ Ban đầu, sách ngân hàng nhằm vào việc tăng mức cho vây, đằng sau điều ý muốn Nhật vai trò lấn át ADB Châu Á so với WB Mỹ hậu thuẫn Tuy nhiên, điều khơng thành cơng, phần nước Nics Hàn Quốc, Đài Loan tự vay thị truờng vốn quốc tê, đơi cịn điều kiện ưu đaic hơn, phần nước nghèo Châu Á có khả hấp thụ vốn hạn chế họ cần nguồn vốn tài trợ ưu đãi ngng lại ỏi Vì vậy, Ngân hàng có mức thah khoản cao, với số áp lực chi tiêu, chuyển sang tài trợi dự án mà chất lượng khơng xứng đáng theo nhãn quan số thành viên Phương Tây Để thay đổi tình hình, quốc gia tài trợ gây áp lực suốt thời gian dài để nghiên cứu vai trò ngân hàng cần thực thập niên 1990 Đã có số đề xuất ADB liệu có nên chuyển hướng ý từ khu vực phủ sang khu vực tư nhân hay không Đằng sau việc mâu thuẫn Nhật Mỹ ảnh hưởng ngân hàng, khu vực thông qua ngân hàng Với miức vốn góp vào quỹ đặc biệt, Nhật đáp ứng gần 1/3 nguồn vốn muốn có tiếng nói tương xứng Các doanh nghiệp Nhật biết đảm nhận thực phần lớn dự án tài trợ ADB Điều tạo nên tình trang căng thẳng lề lối quản trị truyền thống mang tính thống ADB Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 Năm 1987, Hội đồng thống đốc yêu cầu uỷ ban chuyên gia đặc biệt tư vấn đối sách ngân hàng trước thực tế kinh tế biến đổi Báo cáo ấn hành vào tháng - 1989 mang tựa “Ngân hàng phát triển Châu Á thập niên 90” đề nghị ADB thực sách đối thoại với nước thành viên, gây áp lực mạnh nhằm đến sách kinh tế vĩ mơ đứng đắn Sau đó, ngân hàng hoạt động diễn đà tư vấn châu tương tự tổ chức OEDC Một đề nghị khác ngân hàng cần xác lập tiêu thức ưu tiên hoạt động, cụ thể việc chiến đấu chống đói nghèo, nhằm giảm bớt tình trạng phân hố xã hội có nguy co mở rộng trung tâm ý voà phát triển sở hạ tầng xã hội bảo vệ môi trường Một đề xuất báo cáo - thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân - biến thành thực qua thành lập nhánh đầu tư khu vực tư nhân, công ty tài đầu tư châu Á (Asian Finace and Investment Corporation), vào nắm 1989 tuyến với IFC Ngồi ADB cổ đơng chủ yếu cịn có tập hợp NHTM khác tham gia Phát triển tương lai: Cuộc tranh luận vai trò ADB chưa ngã ngũ Trong chừng mực đó, phản ánh vấn đề khái quát vai trò ngân hàng phát triển khu vực q trình Tuy ADB bắt đầu tài trợ trực tiếp khu vực tư nhân, song hầu hết khoản vay cịn nhằm vào cơng trình cơng cộng Vì thái độ bướng bỉnh Mỹ việc tăng vốn hoạt động cần xem chủ yếu địn bẩy lơi trọng nhiều vào khu vực tư nhân Mỹ muốn khoản vay phục vụ mục đích mở cửa thị trường tài nước ADB đóng góp lớn vào phát triển thị trường vốn châu Á Một bước tiên phong việc huy động vốn trực tiếp từ thị trường châu Á thành công rực rỡ: năm 1991, ngân hàng đặt yêu cầu vay 300 triệu USD lúc Đài Loan, Hồng Kong Singapore Kể từ đó, nhiều đợt phát hành trái phiếu mang tên “dragon” tiếp diễn: chúng gọi từ q trình cơng nghiệp hố mau chóng thần kỳ “con rồng” châu Á rời rạc Điều cho phép tạo dựng thị trường vốn có khả khoản bề sâu thực lực so với thị trường tài khác ADB trọng việc nới lỏng quy chế ngành tài nước châu Á Cuối vấn đề quốc gia, mục tiêu mà ADB tập trung cho vay tương lai Rút cuộc, thành viên phương Tây, đặc biệt Mỹ khơng cịn lý để cản trở ADB cho Việt Nam vay Một số nước khác, dù vậy, tăng trưởng nhanh đến mức không cần thiết đến ngân hàng Vì thế, Trung Quốc dễ dàng vay mượn theo điều kiện thương mại thơng thường Do nước phương Tây cho ADB cần trọng chất lượng cho vay cố gắng gia tăng doanh số cho vay ADB ghi nhớ lời khuyên Với trọng vào chất lượng dự án tái đánh Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 giá giá lực hấp thụ vốn vay số quốc gia thành viên, mức cho vay cam kết đầu tư giảm sút gần 30% năm 94 3,7 tỷ USD 7.5 Ngân hàng toán quốc tế (BIS) Ngân hàng toán Quốc tế (BIS) định chế tài quốc tế lớn Được thiết lập vào 1930 theo định hội nghị Hague, BIS giải khoản bồi thường chiến tranh Đức sau chiến tranh I theo kế hoạch Yoong Các quốc gia chủ chốt tham gia vào chiến tranh thoả thuận với phủ Thuỵ Sĩ trung lập nhằm thiết lập ngân hàng quốc tế Basle có thành viên NHTW hoạt động lệ thuộc vào luật quốc gia thành viên BIS chịu trách nhiệm việc xử lý khoản toán (settlement) tiền bồi thường chiến tranh Đức, nên ngân hàng gọi ten ngân hàng toán Quốc tế Mặc dù kế hoạch Young lý thự ctiễn cho việc thiết lập BIS, mục tiêu chủ yếu Ngân hàng việc thúc đẩy hợp tác NHTW Những kế hoạch hợp tác tồn từ đầu kỷ, việc chiến I bùng nổ ngăn chặn kế hoạch trở thành thực Khi định chế thành lập theo Hội nghị Bretton Woods (IMF WB), Mỹ gây áp lực dẫn đến việc ban hành nghị giải thể BIS lúc xem ngân hàng cấp khu vực - để chuyển giao lại chức cho IMF, nghị vấp phải phản đối NHTW châu Âu BIS tiếp tục đóng vai rị quan trọng việc khơi phục dịng tốn bình thường châu Âu thời kỳ hậu chiến Khi USD gặp áp lực giảm giá vào thập niêm 60 - khuynh hướng mà cuối cùgn dẫn đến tan vỡ hệ thống tỷ giá cố định - hạn mức tín dụng hỗ tương (với tên gọi thoả thuận “SWAP”) dược NHTW BIS tổ chức thực Việc dùng nhằm hỗ trợ cho tỷ giá giá vàng năm 1960, vị chủ tịch BIS, tiến sĩ Marius Holtrop, thuyết phục Mỹ tham gia vào họp hàng tháng Basle Kể từ Mỹ ngày quan tâm đến lợi ích BIS ổn định hệ thống tài tồn cầu Từ BIS khơng cịn xem câu lạc riêng tư NHTW châu Âu mà diễn đàn tư vấn hợp tác toàn cầu quan trọng NHTW Sự thay đổi vị trí ghi nhận thống đốc Quỹ dự trữ lien bang Mỹ, Alan Greenspan, tiếp nhận chức vụ giành cho ông ta 60 năm vào tháng năm 1994 Về tổ chức: BIS công ty trách nhiệm hữu hạn có 33 cổ đơng gồm hầu hết NHTW châu Âu, NHTW Úc; Canada, Nhật Nam Phi Do BIS số định chế tài quốc tế nhiều đại diện quốc gia Đông Âu Một số NHTW nước, có Mỹ, bán phần vốn gốc họ BIS cho Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 NHTM Vì thế, có khoảng 15% số vốn góp nằm tay cổ đơng tư nhân, chủ yếu châu Âu Ngân hàng chịu quản lý ban giám đốc điều hành, bao gồm 17 thành viên nhóm G10 Các thành viên sáng lập Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Anh, nước có hai ghế, hai ghế Thống đốc NHTW đương nhiệm nước Ba thống đốc NHTW từ nước thành viên lại bầu lên, theo truyền thống thống đốc ngân hàng Hà Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ Kể từ năm 1994 Mỹ nắm giữ hai ghế - gồm thống đốc Quỹ dự trữ liên bang chủ tịch ngân hàng dự trữ liên bang New York - Nhật Canada giữ hai ghế Điều có nghĩa việc quản trị BIS dần tính châu Âu trước Ban điều hành họp 10 lần năm vào ngày Thứ Ba thứ hai tháng Trưởng ban chủ tịch BIS Đứng đầy đội ngũ nhân viên tổng quan rlý, Andrew Crokett ngân hàng Anh Quốc Các phòng ban chủ yếu BIS phòng kinh tế - tiền tệ phòng vụ ngân hàng, nơi thực giao dịch thị trường tài BIS có tổng số nhân viên khoảng 500 người Các chức năng: Các chức BIS quy định điều lệ hoạt động nó, theo ngân hàng phản ứng tuỳ nghi theo tình hình biến chuyển thường xun hệ thống tài quốc tế BIS thành lập mang tính chất ngân hàng NHTW nhiều lĩnh vực lại hoạt động NHTM NHTW gửi phần nguồn dự trữ tiền tệ thức họ vào BIS, ngân hàng tái đầu tư vào thị trường eurocurrency thị trường quốc gia Đối với khoảng 90 NHTW có gửi tiền BIS - chiếm tổng cộng 10% dự trữ tiền tệ giới, khoảng 100 tỷ USD - lợi ích từ uy tín tuyệt đối tiền gửi vào BIS BIS đoán quản trị linh hoạt nguồn vốn tiền gửi, dễ dàng huy động Do BIS khơng cơng khai hố giao dịch nên lệnh giao dịch NHTW giữ kín điều lợi điểm to lớn xét tới tính nhạy cảm tỷ giá Hợp tác NHTW: Vào kỳ họp hàng tháng, thống đốc NHTW bạn đồng liêu thân cận họ có dịp trao đổi ý kiến liên quan đến tình hình tiền tệ thị trường hối đoái hành Điều trở thành tập quán tham vấn giản dị đồng thời tạo lập quan hệ cá nhân tốt đẹp thống đốc NHTW, người thường bổ nhiệm nắm chức vụ thời kỳ dài chịu áp lực trị BIS tập hợp nhiều số liệu thống kê cho NHTW, đặc biệt vấn đề thị trường vốn quốc tế tín dụng quốc tế Nó xây dựng ngân hàng liệu thống kê tiền tệ lớn giới Trên sở phân tích liệu thực tế cho thấy tự BIS trở thành nhà điều phối thị trường quan trọng, BIS báo cáo khuynh hướng chủ Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 yếu nguy tiềm ẩn khuyết tật thị trường Những báo cáo phát hành bàn luận Uỷ ban theo dõi eurocurrency bao gồm chuyên viên G10 Một cách thức cho vay đặc biệt có vị trí quan trọng kể từ năm 1982 việc tài trợ bắc cầu BIS tổ chức nhằm nối kết khoản cho vay IMF WB Dạng tài trợ thực theo giao dịch cụ thể quốc gia phát triển có gánh nặng nợ nần khổng lồ, lâm toán đồng ý với chương trình điều chỉnh IMF Thơng thường việc tài trợ cần phải chờ khoản cho vay IMF ban điều hành IMF thông qua, khoản cho vay IMF giải ngân bước đầu theo đợt rút vốn, BIS yêu cầu NHTW tài trợ ứng trước khoản cho vay IMF Cấu trúc tài chính: Vốn thành lập BIS 1,5 tỷ USD (quy theo vàng) chia thành 600.000 cổ phiếu Hai phần ba số phát hành có 25% tốn đủ Các cổ phiếu chưa phát hành giao cho NHTW mà BIS định nên đưa vào nhóm cổ đơng thành viên BIS xử lý theo tài khoản riêng, nhân danh NHTW, theo vàng, giấy nhận nợ ngắn hạn, trái phiếu… huy động khoản cho vay tự đứng cho vay NHTW BIS nhận tiền gửi dự trữ ngoại tệ NHTW tái đầu tư thị trường Các giao dcịh BIS thị trường tiền tệ quốc gia đó, NHTW có quyền phản đối hành vi BIS BIS thực giao dịch với NHTW định chế tài khác Cấu trúc tài BIS mang tính khoản cao NHTW nước gửi vàng ngoại tệ dự trữ vào BIS tin tưởng chắn nguồn tiền gửi họ rút lúc cần Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) ... tế quốc tế Tài quốc tế chuyên nghiên cứu tỷ giá hối đoái, hình thức tốn đầu tư quốc tế, thể chế, tổ chức, tập đồn tài quốc tế" Đứng giác độ quốc gia, Tài quốc tế hiểu vận động luồng tiền tệ quốc. .. thuộc chuyên ngành Kinh tế lOMoARcPSD|17160101 quốc tế Tài quốc tế chuyên nghiên cứu tỷ giá hối đoái, đầu tư quốc tế, định chế tài quốc tế" (như tổ chức tài quốc tế, cơng ty đa quốc gia ) Quan điểm... quan hệ tài quốc tế thơng qua hình thức: vay nợ quốc tế, viện trợ quốc tế, đầu tư quốc tế, tham gia vào thị trường vốn quốc tế? ??các quốc gia tận dụng tốt nguồn lực tài nước ngồi tổ chức quốc tế; với