1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan bao cao thuc tap tai cong ty co phan thuc pham

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần thực phẩm
Tác giả Đỗ Thị Ngọc Trang
Người hướng dẫn Cô Trịnh Thị Thu Nguyệt
Trường học Trường Trung cấp Công nghệ & Kinh tế Đối ngoại
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại báo cáo thực tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 305,44 KB

Cấu trúc

  • Phần I quá trình hình thành và phát triển cuả doanh nghiệp (2)
    • 1. Quá trình hình thành của công ty (2)
    • 2. Những hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp (4)
    • 4. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần thực phẩm VN (8)
    • 5. Hình thức sổ kế toán (11)
  • Phần II: thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam (12)
    • I. Kế toán nguyên vật liệu_Công cụ dụng cụ (12)
      • 1. Đặc điểm của nguyên liệu- vật liệu (12)
      • 2. Phân loại nguyên liệu- vật liệu (12)
      • 3. Kế toán chi tiết tại Công ty Cổ phần thực phẩm VN (13)
    • II. kế toán tài sản cố định (30)
      • 1. Tài sản cố định (30)
      • 2. Kế toán khấu hao TSCĐ (39)
    • III. Lao động tiền lơng và chính sách xã hội (46)
      • 1. Tầm quan trọng của công tác lao động tiền lơng trong Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam (46)
      • 2. Tổ chức ca làm việc (47)
    • V: Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả (80)
      • 2. Chứng từ sử dụng (80)
  • Phần III: Nhận xét và kiến nghị (2)
    • 1. Những thành tựu Công ty đạt đợc trong thời gian qua (101)
    • 2. Những hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh (102)
    • 3. Kiến nghị (103)
  • PhÇn IV kÕt luËn kÕt luËn (2)

Nội dung

quá trình hình thành và phát triển cuả doanh nghiệp

Quá trình hình thành của công ty

Tên công ty: Công ty cổ phần thực phẩm Việt Nam Địa chỉ: Tổ 17_Sài Đồng_ Long Biên_Hà Nội Điện thoại: 04 3757 466 Loại hình DN: Công ty cổ phần

Công ty Cổ phần thực phẩm VN tiền thân là một công ty TNHH đứng hàng đầu trong lĩnh vực thơng mại và phân phối sản phẩm chủ yếu là các sản phẩm hàng gia dụng và thực phẩm Công ty Cổ phần thực phẩm VN là một Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 2347/GP-UB của UBND Thành phố Hà nội và hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 047202 do Sở KH&ĐT cấp ngày 23/03/1996.

Sau nhiều năm phân phối các sản phẩm quen thuộc nh: Kem Walls, kẹo Perfetti, sản phẩm chăm sóc sức khoẻ LG Debon, Bayer…công ty đã xây dựngcông ty đã xây dựng đợc một hệ thống phân phối và một đội ngũ bán hàng rộng khắp đất nớc.

Năm 2003 là năm đánh dấu một bớc phát triển mới trong quá trình lịch sử phát triển khi Công ty đặt bớc chân đầu tiên vào ngành sản xuất cac sản phẩm thực phẩm bằng việc thành lập nhà máy POKE FOODS Những sản phẩm đầu tiên ra đời từ nhà máylà sản phẩm thạch rau câu POKE, bánh quy chấm Kem ROMROP hiện vẫn đang giữ là sản phẩm chính của Công ty.

Sau hơn 10 năm hoạt động, ngày 10/01/2007 Công ty chính thức đổi tên và hình thức Doanh nghiệp trở thành Công ty cổ phần thực phẩm Việt Nam_VIETFOODS Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, hiện nay Công ty Cổ phần thực phẩm VN đã trở thành một công ty có quy mô sản xuất tơng đối lớn và có trình độ quản lý cao

Công ty cổ phần thực phẩm VN là một công ty có t cách pháp nhân, hoạt động kinh tế độc lập, có con dấu riêng và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng

TECHCOMBANK Với số vốn điều lệ ban đầu là 4.500.000.000 đồng trong đó:

-Vốn cố định : 2.500.000.000VND -Vốn lu động : 90.000.000đ

Số công nhân của công ty là 100 ngời trong đó chủ yếu là nữ.

Gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo thị trờng và tìm kiếm thị trờng mới, với sự năng động, nhạy bén và tinh tế của ban lãnh đạo trong việc phát triển và xâm nhập thị trờng hiện nay công ty đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp hàng tiêu dùng đặc biệt trọng lĩnh vực thực phẩm với mục tiêu trở thành nhà cung cấp các sản phẩm thực phẩm hàng đầu Việt Nam Công ty luôn nỗ lực không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm, nâng cao chất lợng phục vụ của đội ngũ nhân viên bán hàng và hệ thống phân phối nhằm phục vụ khách hàng những sản phẩm tốt nhất cả về chất lợng, giá cả và sự an toàn cho sức khoẻ của ngời sử dụng.

Trong 2 năm 2008 và 2009 Công ty vinh sự nhận Huy chơng vàng và cúp siêu thơng hiệu an toàn vì sức khoẻ cộng đồng.

Những hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

Với đội ngũ công nhân dàu dặn kinh nghiệm và sự nhạy bén, tinh tế của ban lãnh đạo Công ty đang dần khẳng định chỗ đứng của mình trong lòng ngời tiêu ding Hiện nay công ty đang có một nhà máy sản xuất chính chuyên sản xuất các loại thạch rau câu với nhãn hiệu POKE, NEWJOY, HUGO, thạch bút chì, bánh chấm kem ROMROP với 2 sản phẩm mới là thạch sữa chua ABC và trà chanh KANTA

Mỗi năm Doanh nghiệp tiêu thụ hàng nghìn tấn sản phẩm với doanh thu trên 80 tỷ đồng Các sản phẩm của Công ty đã chứng minh đợc chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng với những sản phẩm mới nh thạch sữa chua ABC năm 2008 cũng đa về cho Công ty khoảng 20% trong tổng doanh thu điều đó chứng tỏ các sản phẩm của công ty rất đợc ngời tiêu dùng tin tởng và lựa chọn

Các lọai sản phẩm khác cũng đợc phân bổ đều nh sau:

 Thạch rau câu POKE đạt khoảng 20 tỷ chiếm khoảng 25%

 Thạch rau câu HUGO, NEWJOY, bút chì chiếm 25%

 Còn lại phân bổ cho bánh quy chấm kem ROMROP và trà chanh Năm 2009 với DT tăng 1,5 lần so với năm 2008 các sản phẩm đã chứng tỏ đợc vị tí quan trọng trong lòng ngời tiêu dùng.

Một vài quy trình công nghệ sản xuất của công ty :

 Quy trình sản xuất công nghệ Bánh kem.

Dịch kem chấm (socola,vani )

KiÓm tra CL &SL Chiết rót vào khay

Máy dán tự động §ãng gãi TP Dán nhãn thân Màng nắp

Quy trình sản xuất Thạch rau câu

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu và hoạt động theo cơ chế một cấp quản lý, theo cơ chế này, điều hành mọi hoạt động SXKD của Công ty là Giám đốc điều hành và hai giám đốc: Giám đốc nhà máy và Giám đốc kinh doanh Giám đốc điều hành là ngời giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, chỉ đạo tới các tổ chức sản xuất Giám đốc điều hành

Bồn chiết rót Lọc bỏ tạp chất Đóng gói thành phẩm

Nấu dịch lỏng Pha trộn nguyên liệu

Ly nhựa và màng dán chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc sở chủ quản về kết quả hoạt động SXKD của công ty Giám đốc nhà máy và giám đốc kinh doanh là ngời giúp việc cho giám đốc điều hành Giám đốc nhà máy quản lý phòng kế hoạch – vật t, phòng chất lợng kỹ thuật Giám đốc kinh doanh quản lý các hoạt động của phòng kinh doanh và marketing.

Dới ban giám đốc là các phòng ban chức năng, hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ đợc giao, cụ thể nh sau :

Phòng hành chính nhân sự : theo dõi tình hình tăng, giảm số lợng công nhân viên trong toàn công ty Quản lý hồ sơ nhân sự, giải quyết các chế độ cho ngời lao động bằng văn bản để Giám đốc và các phòng chức năng quyết định Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm về văn th, lu trữ hồ sơ của toàn công ty và tiếp nhận công văn giấy tờ khác

Phòng kế hoạch vật t: lập kế hoạch sản xuất, khai thác nguồn và thu mua vật t cho sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng ngày, tháng, quý Phụ trách công tác hợp đồng giữacông ty với đơn vị khác.

Phòng chất lợng kỹ thuật: có trách nhiệm quản lý kỹ thuật, chất lợng nguyên vật liệu để sản xuất, quản lý máy móc, quy trình sản xuất sản phẩm, thiết bị bảo hộ, an toàn lao động của công ty.

Phòng kinh doanh: có trách nhiệm tìm hiểu nhu cầu của thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng để tiếp thị sản phẩm, bán sản phẩm và có hớng sản xuất.

Phòng kế toán: có trách nhiệm hạch toán tổ chức quản lý các nguồn vốn của công ty, tổ chức thực hiện công tác kế toán (kế toán thu - chi ), kiểm tra tài sản, vật t đợc thực hiện qua con số kế toán thống kê (thống kê vật t, tài sản ), thống kê lao động tiền lơng, lập quyết toán hàng năm, quản lý tiền mặt

* Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất:

Công ty có một phân xởng sản xuất chính chuyên sản xuất các loại thạch rau câu nhãn hiệu POKE, Newjoy, bánh chấm kem nhãn hiệu ROMROP với các tổ chuyên bao bì, đóng gói

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần thực phẩm VN.

Văn phòng Tổ bao bì Tổ đóng gói

Ghi chú: Mối quan hệ chỉ đạo

Mối quan hệ chức năng

Nhà máy Giám đốc KD

Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần thực phẩm VN

Công tác kế toán của Công ty Cổ phần thực phẩm VN đợc tổ chức theo hình thức tập trung ở phân xởng, các kho chính và kho lẻ có bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, sắp xếp chứng từ, chuyển các chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán để tiến hành ghi chép kế toán, cụ thể là :

- Tại các kho (kho NVL, kho thành phẩm ): tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào thẻ kho Cuối tháng lên báo cáo “Nhập- xuất- tồn” và hàng tháng chuyển lên phòng kế toán.

- Nhân viên thống kê tại phân xởng theo dõi từ khi đa vật liệu vào sản xuất đến khi giao thành phẩm, đồng thời hàng tháng lập bảng chấm công của phân x- ởng để làm căn cứ cho phòng tổ chức tính lơng Cuối tháng các bảng “chấm công” và “thanh toán lơng và phụ cấp” đợc chuyển về phòng kế toán để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí quản lý, lập bảng phân bổ.

- Tại phòng kế toán : sau khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, theo sự phân công của nhân viên kế toán thực hiện công việc từ kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, lập các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ cho tới việc ghi chép sổ chi tiết, sổ tổng hợp, tổng hợp - hệ thống hóa số liệu và cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản lý Dựa trên cơ sở các báo cáo đã lập tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế giup cho lãnh đạo công ty trong việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Phòng kế toán bao gồm 7 ngời: một kế toán trởng, một kế toán tổng hợp, một thủ quỹ và bốn kế toán viên.

+ Kế toán trởng(trởng phòng) là ngời giúp Giám đốc công ty có tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở công ty để thực hiện đúng chính sách của nhà nớc theo cơ chế quản lý hiện hành, tổ chức ghi chép, tính toán phản ánh chính xác kịp thời trung thực số liệu và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giúp Giám đốc hạch toán lãi /lỗ của Doanh nghiệp và giúp Giám đốc phân tích tình hình tài chính của công ty từ đó đa ra các định hớng cho sản xuất, tính toán và trích nộp đủ kịp thời các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo thống kê và quyết toán theo đúng chế độ.

+ Kế toán tổng hợp và tính giá thành: có nhiệm vụ hạch toán ban đầu, ghi sổ chi tiết các phát sinh trong kỳ đảm bảo cho việc lập báo cáo cho từng đối tợng đúng thời hạn Tổng hợp các tài khoản rút số d cuối kỳ, tính lãi/lỗ lập bảng cân đối tài sản bằng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và báo cao cac kế toán khác.

+ Thủ quỹ: có trách nhiệm nhận tiền gửi ngân hàng và các đơn vị khác nộp vào quỹ, thực hiện chi các khoản đã đợc duyệt vào báo cáo quỹ hàng ngày, đảm bảo bÝ mËt quü kÐt.

+ Kế toán tài sản cố định và vật t hàng hoá: có nhiệm vụ mở thẻ hoặc sổ chi tiết nhằm phản ánh số hiện có và sự vận động của TSCĐ Xác định chính xác

NG, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của từng TSCĐ trong công ty Trờng hợp tăng giảm TSCĐ đếu phải có đầy đủ thủ tục, giấy tờ liên quan nh sau: “Biên bản tăng giảm TSCĐ”, “Biên bản thanh lý TSCĐ” Kế toán còn có nhiệm vụ phân loại vật t hàng hoá theo tiêu thức của công ty, vào sổ chi tiết về NVL, CCDC, hàng ký gửi, kiểm tra, kiểm soát NVL công cụ, hàng hoá thành phẩm ở các bộ phận có đối tợng liên quan Lập báo cáo yêu cầu vật t cần thiết theo yêu cầu của quản lý đơn vị.

+ Kế toán vốn bằng tiền và công nợ: có nhiệm vụ vào ssỏ chi tiết các tài khoản thu, chi, tiền mặt, tiền gừi ngân hàng, tiền vay hàng tháng, quỹ, năm PhảI theo dõi chi tiết các khoản phải thu của khách hàng, phải trả ngời bán đảm bảo sổ chi tiết phải khớp với đúng các sổ tổng hợp.

+ Kế toán tiêu thụ sản phẩm: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết viẹc bán và tiêu thụ thành phẩm của công ty.

+ Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ ghi chép ghi sổ chi tiết các nhiệm vụ có liên quan đến tiền lơng, BHXH, cung cấp thông tin, báo cáo chi phí tiền lơng, BHXH trong chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Có trách nhiệm tiến hành tổng hợp tính toán và tiến hành trả lơng, BHXH theo từng đối t- ợng.

Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm VN

Kế toán vèn bằng tiền và công nợ

Kế toán tiêu thụ SP

Kế toán tổng hợp và tính giá thành

Kế toán tiÒn l- ơng và BHXH

Thủ kho, nhân viên thống kê ở các PX, kho lẻ

Thủ kho nhân viên thống kê ở các phân xởng kho lẻ

Mối quan hệ chủ đạo Mối quan hệ chức năng

Hình thức sổ kế toán

Hiện nay có 4 loại hình thức sổ kế toán: nhật ký chứng từ, nhật ký chung, nhật ký sổ cái và chứng từ ghi sổ Để phù hợp cới khối lợng công việc và các nghiệp vụ phát sinh hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “chứng từ ghi sổ

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ “ ”

Bảng tổng hơp chứng tõ gèc

Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Ghi chú: Ghi cuối tháng

Ghi hàng ngày §èi chiÕu kiÓm tra

thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam

Kế toán nguyên vật liệu_Công cụ dụng cụ

1 Đặc điểm của nguyên liệu- vật liệu:

Công ty Cổ phần thực phẩm VN là một Công ty có quy mô sản xuất kinh doanh vừa, sản phẩm chính của công ty là các sản phẩm thạch rau câu nh: thạch rau câu POKE, nớc rau câu Newjoy Sản phẩm đợc sản xuất với khối lợng lớn, chủng loại phong phú theo đơn đặt hàng của khách hàng nên nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng hết sức phong phú về số lợng, mẫu mã, phẩm chất với tính năng lý, hóa học khác nhau.

2 Phân loại nguyên liệu- vật liệu:

Nguồn nguyên vật liệu thờng xuyên biến động, vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu tốt, Công ty đã căn cứ vào công dụng kinh tế của vật liệu trong quá trình sản xuất để tiến hành phân loại nguyên vật liệu thành các nhóm sau:

* Nhóm NVL chính: bao gồm đờng, bột, thạch dừa, nớc rau câu.

* Nhóm NVL phụ: bao gồm hơng, phụ gia mầu

* Nhóm nhiên liệu: bao gồm dầu ăn.

Ngoài việc phân loại nh trên, công ty còn phân loại vật liệu theo các nguồn nhËp nh sau :

* Nhóm vật liệu nhập ngoại bao gồm: bột, hơng liệu, phụ gia mầu Nhóm này thờng chiếm đến 30% tổng số nguyên vật liệu.

* Nhóm vật liệu sử dụng trong nớc bao gồm: đờng, thạch dừa khô, thùng carton, màng, ly, keo dán, băng dính và các loại vật liệu phụ khác.

Việc phân loại nguyên vật liệu nh trên không chỉ giúp Công ty quản lý vật liệu dễ dàng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán chi tiết theo từng đối t- ợng cụ thể.

3 Kế toán chi tiết tại Công ty Cổ phần thực phẩm VN:

A Chứng từ sử dụng : Để có thể tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán vật liệu nói chung và công tác hạch toán chi tiết vật liệu nói riêng, trớc hết phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan đến nhập - xuất vật liệu Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán.

Trong quá trình hạch toán tại Công ty Cổ phần thực phẩm VN, các chứng từ kế toán sau đợc sử dụng:

B Tập hợp chứng từ phát sinh về biến động NVL_CCDC

Hóa đơn Giá trị gia tăng

Liên 2 ( giao cho khách hàng) No : 090820

Ngày 20 tháng 06 năm 2006 Đơn vị bán hàng: Cty XNK Phú Lâm Địa chỉ : Số 3 Nguyên Hồng - Đông Anh - Hà Nội

Sè TK :110098715436 Điện thoại: 04 936 5475 Mã số:0500183873-1

Họ tên ngời mua hàng: Lê Thị Mai

Tên đơn vị : Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: Tổ 17 – Sài Đồng – Long Biên - HN

Hình thức thanh toán : TM MST: 0100530917 - 1

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đ.vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng: 130,000,000 ThuÕ suÊt GTGT: 10% TiÒn thuÕ GTGT 13,000,000

Tổng cộng tiền thanh toán: 143,000,000

Số tiền viết bằng chữ: Một trăm bốn mơi ba triệu đồng chẵn.

( Ký, ghi rõ họ tên )

( Ký, ghi rõ họ tên )

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Hóa đơn Giá trị gia tăng

Liên 2 ( giao cho khách hàng) No : 090822

Ngày 21 tháng 06 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Cty TNHH Vina Địa chỉ : Số 4 Cum Công nghiệp Thăng Long - Hà Nội

Sè TK :110067305436 Điện thoại: 04 589 4550 Mã số:04001145873-1

Họ tên ngời mua hàng: Lê Văn Nam

Tên đơn vị : Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: Tổ 17 – Sài Đồng – Long Biên - HN

Hình thức thanh toán : TM MST: 0100530917 - 1

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đ.vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng: 4,000,000 ThuÕ suÊt GTGT: 10% TiÒn thuÕ GTGT 400,000

Tổng cộng tiền thanh toán: 4,400,000

Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn

( Ký, ghi rõ họ tên )

( Ký, ghi rõ họ tên )

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Sau đó lập biên bản nh sau : Đơn vị: Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: Tổ 17 – Sài Đồng – Long Biên -

MÉu sè: 01-VT Q§sè:15/2006/Q§-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC

Biên bản kiểm nghiệm vật t

Sè: 123 Căn cứ vào hóa đơn GTGT ngày 20/06/2010 của Công ty Phú Lâm

Nhóm kiểm nghiệm chúng tôi gồm: Ông : Nguyễn Văn Tuấn – Phòng kỹ thuật – Trởng ban. Ông : Hoàng Văn Anh – Phòng kỹ thuật – ủy viên

Bà : Cao Thu Hà - Thủ kho – ủy viên Đã kiểm nghiệm các loại vật t sau:

Tên nhãn hiệu quy cách, vật t-

…công ty đã xây dựng

Phơng thức kiÓm nghiệm Đơn vị tÝnh

Kết quả kiểm nghiệm Ghi chó

SL đúng quy cách phÈm chÊt

Sl không đúng quy cách phÈm chÊt a B C d e 1 2 3 f

2 Thạch dừa cân Kg 300 ý kiến của ban kiểm nghiệm: Số lợng vật t trên đủ điều kiện nhập kho. Đại diện kỹ thuật

(Ký, ghi rõ họ tên )

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên ) Đơn vị: Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: Tổ 17 – Sài Đồng – Long Biên -

MÉu sè: 01-VT Q§ sè 15/2006/Q§_BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC.

Họ tên ngời giao hàng: Lê Thị Mai Địa chỉ( bộ phận): PKD

Lý do nhập: nhập theo HĐGTGT số 090820 ngày 20/06/2010 Cty XNK Phú Lâm Nhập tại kho: 1 của công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam

Tên nhãn hiệu,quy cách, phẩm chÊt vËt t

Số lợng Đơn giá Thành tiền

Tổng số tiền viết bằng chữ: Một trăm ba mơi triệu đồng chẵns

Số chứng từ gốc kèm theo: PN111, HĐ GTGT số 090820

(ký tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: Tổ 17-Sài Đồng-Long Biên- HN

MÉu sè: 01-VT Q§ sè 15/2006/Q§_BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC.

Họ tên ngời giao hàng: MaiVăn Nam Địa chỉ( bộ phận): PKD

Lý do nhập: nhập theo HĐGTGT số 090822 ngày 21/06/2010 Cty TNHH Vina

Nhập tại kho: 1 của công ty Cổ phần thực phẩm Việt

Tên nhãn hiệu,quy cách, phẩm chÊt vËt t

Mã số Đ.vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Tổng số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu đồng chẵn

Số chứng từ gốc kèm theo: PN112, HĐ GTGT số 090822

(ký tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: Tổ 17-Sài Đồng-Long Biên- HN

MÉu sè: 02-VT Q§ sè 15/2006/Q§-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC

Họ tên ngời nhận hàng: Chị Nguyễn Thị Chinh Địa chỉ (bộ phận): phân xởng sản xuất thạch Hugo

Lý do xuất hàng: Phục vụ sản xuất

Xuất kho tại: I của Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam

Tên nhãn hiệu,quy cách, phẩm chÊt vËt t

Mã số Đ.vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm ba mơi triệu đồng chẵn

Số chứng từ gốc kèm theo: PX 110, HĐ GTGT 090820

(ký tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: Tổ 17-Sài Đồng-Long Biên-HN

MÉu sè: 02-VT Q§ sè 15/2006/Q§-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC

Họ tên ngời nhận hàng: Chị Nguyễn Mai Lam Địa chỉ (bộ phận): phân xởng sản xuất thạch Hugo

Lý do xuất hàng: Phục vụ sản xuất

Xuất kho tại: I của Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam

Tên nhãn hiệu,quy cách, phẩm chÊt vËt t

Mã số Đ.vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu đồng chẵn

Số chứng từ gốc kèm theo: PX 112, HĐ GTGT 090822

(ký tên) sổ chi tiết NVL_CCDC

Tên Tk: Nguyên vật liệu Số hiệu TK: 152 Tên quy cách vật liệu: Bột rau câu

Tên kho: Phân xởng sản xuất Thạch Hugo

NhËp XuÊt Sè lợng T.Tiền Số lợng T.Tiền Số lợng T.Tiền

Số d cuối tháng 0 0 sổ chi tiết NVL_CCDC

Tên Tk: Nguyên vật liệu Số hiệu TK: 152 Tên quy cách vật liệu: Thạch dừa

Tên kho: Phân xởng sản xuất Thạch Hugo

NhËp XuÊt Sè lợng T.Tiền Số lợng T.Tiền Số lợng T.Tiền

Số d cuối tháng 0 0 sổ chi tiết NVL_CCDC

Tên TK: Công cụ dụng cụ Số hiệu TK: 153 Tên quy cách vật liệu: Máy hàn túi

Tên kho: Phân xởng sản xuất Thạch Hugo

NhËp XuÊt Sè lợng T.Tiền Số lợng T.Tiền Số lợng T.Tiền

Bảng tổng hợp nhập _ xuất _ Tồn

Tên vật liệu Đơn vị tÝnh

Số d đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng

Sè l- ợng ĐG T.tiề n Sè l- ợng ĐG T.tiền Số l- ợng ĐG T tiền Số l- ợng ĐG T tiền

Bét rau c©u Kg 500 200,000 100,000,000 500 200,000 100,000,000 _ _ _ §êng Kg 3,000 10,000 30,000,000 2,500 10,000 25,000,000 500 10,000 5,000,000

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

TK ghi có TK ghi Nợ

MÉu sè:S02a-DN Ban hành theo QĐ số:15/2006 của BTC

SH NT Nợ Có chú

6 Nhập NVL cho sản 152 111 130,000,000 xuất thạch Hugo

Kèm theo:01 chứng từ gốc Ngày 20 tháng 06 năm 2010

Kế toán trởng (ký tên)

MÉu sè:S02a-DN Ban hành theo QĐ số:15/2006 của BTC

SH NT Nợ Có chú

6 Xuất NVL cho sản 621 152 130,000,000 xuất thạch Hugo

Kèm theo:01 chứng từ gốc Ngày 20 tháng 06 năm 2010

Kế toán trởng (ký tên)

MÉu sè:S02a-DN Ban hành theo QĐ số:15/2006 của BTC

SH NT Nợ Có chú

21/06 PN11 21/06 Nhập CCDCcho sản 153 111 4,000,000 xuất thạch Hugo

Kèm theo:01 chứng từ gốc Ngày 20 tháng 06 năm 2010

Kế toán trởng (ký tên)

MÉu sè:S02a-DN Ban hành theo QĐ số:15/2006 của BTC

CTừ Trích yếu Số hiệu TK

SH NT Nợ Có chú

1 21/06 Xuất CCDC sản 621 153 4,000,000 xuất thạch Hugo

Kèm theo:01 chứng từ gốc Ngày 21 tháng 06 năm 2010

Kế toán trởng (ký tên)

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Số tiền Chứng từ ghi sổ

Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng

Tên TK: Nguyên vật liệu SHTK: 152

Trang sè: 01 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ

Diễn giải TK đối ứng

SH NT Nợ Có số d đầu tháng 100,000,000

…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng 20/06 02 20/0

…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng

Céng SPS số d cuối tháng 275,000,000

Tên TK: Công cụ dụng cụ SHTK: 153

Trang sè: 01 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ

Diễn giải Tk đối ứng

SH NT Nợ Có số d đầu tháng 120,000,000

…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng 21/06 04

…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng

kế toán tài sản cố định

Có thể nói cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của tất cả các DN Vì vậy để cho quá trình sản xuất đợc diễn ra 1 cách th- ờng xuyên, liên tục và đạt hiệu quả cao thì các DN phải thờng xuyên kiểm tra giám sát tình hình hiện có và tăng giảm Tài sản cố định( TSCĐ) Với Công ty Cổ phần thực phẩm VN thì việc kiểm tra giám sát tình hình thực hiện đợc diễn ra 1 cách chặt chẽ do quy mô của Công ty khá rộng Do vậy công tác hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ, tính số khấu hao, phân bổ khấu hao cho các đơn vị sử dụng đợc nhà máy tiến hành 1 cách chi tiết.

Danh mục TSCĐ mà DN đang sử dụng :

 Máy nén khí…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng

Trong tháng có sự tăng giảm TSCĐ nh sau:

Hóa đơn Giá trị gia tăng

Liên 2 ( giao cho khách hàng) No : 090810

Ngày 05 tháng 06 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Cty thiết bị Hoàng Anh Địa chỉ : 17 Hàng Bài- Hoàn Kiếm-Hà Nội

Sè TK :110012415436 Điện thoại: 04 936 5475 Mã số:01010186973-1

Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Văn Anh

Tên đơn vị : Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: Tổ 17 – Sài Đồng – Long Biên - HN

Hình thức thanh toán : CK MST: 0100530917 - 1

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Đơn giá Số lợng Thành tiền

ThuÕ suÊt GTGT: 10% TiÒn thuÕ GTGT 8,000,000

Tổng cộng tiền thanh toán 88,000,000

Số tiền viết bằng chữ: Tám mơi tám triệu đỗng chẵn

( Ký, ghi rõ họ tên )

( Ký, ghi rõ họ tên )

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Đơn vị: CTy CP Thực phẩm VN Địa chỉ: tổ 17-Sài Đồng-LB-HN Phiếu chi

QuyÓn sè:10 Sè:10 Nợ:211,133 Cã:111

MÉu sè 02_TT Theo QĐ số 15/2006 của BTC ngày 20/03/2006 của bộ trởng BTC

Họ tên ngời nhận tiền: Công ty thiết bị Hoàng Anh Địa chỉ: 17 Hàng Bài- Hoàn Kiếm-Hà Nội

Lý do chi: Thanh toán tiền chi phí vận chuyển mua TSCĐ

Số tiền: 2,200,000 VNĐ Viết bằng chữ : Hai triệu hai trăm nghìn đồng chẵn.

Kèm theo: 02 chứng từ gốc: HĐ GTGT 090811,HĐ GTGT 090810

(ký tên ) (ký tên ) (ký tên) (ký tên ) (ký tên)

Công ty Cổ phần thực phẩm VN Mẫu số: 01 – TSCĐ

QĐ số 15/2006 của BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trởng BTC

Biên bản giao nhận Số:120

Căn cứ quyết định số 123 ngày 12/6/2006 của GĐ Công ty Cổ phần thực phẩm VN về việc bàn giao TSCĐ Biên bản giao nhận gồm. Đại diện bên giao: Ông Nguyễn Đăng Huy Chức vụ: Phó GĐ Công ty thiết bị Hoàng Anh Đại diện bên nhận: Ông Lơng Kim Thanh Chức vụ: Trởng phòng Kỹ thuật vật t Địa điểm giao nhận: Công ty Cổ phần thực phẩm VN.

Xác nhận việc giao nhận nh sau:

Tên kí hiệu,quy cách cấp hạng

Số hiệu TSCĐ Nớc sản xuÊt N¨m sản xuÊt

Nguyên giá TSCĐ Tỉ lệ hao mòn

Cíc vËn chuyển Cớc lắp đặt chạy thử NG TSCĐ

Máy đóng Nhât 2008 2010 2,200,000 82,200,000 10% thạch Bản

Dụng cụ kèm theo :không có

(ký, họ tên) Ngời nhận

(ký, họ tên) Ngời giao

Công ty Cổ phần thực phẩm VN Mẫu số: 01 – TSCĐ

QĐ số 15/2006 của BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trởng BTC thẻ tài sản cố định

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 120 ngày 05 tháng 06 năm 2010

Tên, mã, ký hiệu, quy cách(cấp hạng TSCĐ): Máy đóng thạch

Nớc sản xuất: Nhật Bản

Công suất, diện tích, thiết kế:

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn

Ngày tháng Diễn giải NG Giá trị hao mòn

Céng dồnHĐ 090810 Mua máy đóng thạch 82,000,000 Đơn vị: CTy CP Thực phẩm VN Địa chỉ: tổ 17-Sài Đồng-LB-HN Phiếu Thu

QuyÓn sè:11 Sè:10 Nợ:111 Cã:711

MÉu sè 02_TT Theo QĐ số 15/2006 của BTC ngày 20/03/2006 của bộ trởng BTC

Họ tên ngời nộp tiền: Công ty cơ khi Quang Trung Địa chỉ: Khu công nghiệp Thăng Long -Hà Nội

Lý do nộp : Thanh lý TSCĐ đã hết hạn sử dụng

Số tiền: 2,000,000 VNĐ Viết bằng chữ : Hai triệu đồng chẵn.

Kèm theo: chứng từ gốc

(ký tên) Đã nhận đủ tiền (viết bẵng chữ) : Hai triệu đồng chẵn

Công ty Cổ phần thực phẩm VN Địa chỉ: tổ 17_Sài Đồng_LB_HN

MÉu sè: 03 – TSC§ Theo QĐ số 15/2006 của BTC ngày 20/03/2006 của bộ tr- ởng BTC

Biên bản thanh lý Số:12 ngày 08 tháng 06 năm 2006 Nợ:

Căn cứ quyết định số 124 ngày 12/6/06 của GĐ Công ty Cổ phần thực phẩm

VN về việc thanh lý TSCĐ.

Biên bản thanh lý gồm: Ông : Lơng Kim Thanh - Đại diện lãnh đạo – Trởng ban Ông : Ngô Quốc An - Đại diện vật t – Uỷ viên

Tiến hành thanh lý TSCĐ:

Tên mã hiệu TSCĐ Năm sx

Gtrị HM tính đến thời điểm hiện tại

Hệ thống lò hơi 2000 VN 8/6/2000 35,000,000 35,500,000

Kết luận của ban thanh lý:

Hệ thống lò hơi qua nhiều năm sử dụng đã hổng hóc và hết giá trị sử dụng nên công ty Quyết định thanh lý thu hồi phế liệu với giá 2.000.000đ Biên bản này đợc lập thành 02 bản, 1 bản giao phòng kế toán để theo dõi sổ sách, 1 bản giao cho nơi sử dụng lu giữ.

Trởng ban (ký, họ tên)

Ngêi nhËn tiÒn(ký, họ tên) Đơn vị:Công ty CP Thực phẩm Việt Nam Địa chỉ: Tổ 17_Sài Đồng_Long Biên_Hà Nội

Sổ tài sản cố định

N¨m 2010 Loại TS: Tài sản cố định hữu hình

Trang sè: 01 Đơn vị tính: đồng

Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ

Tên, đặc điểm, kí hiệu

KH đã tÝnh đến ghi giảm TSC§

NG TSCĐ Lý do giảm

90810 5/6 Mua máy đóng thạch Nhật

87961 8/6 Thanh lý hệ thống lò hơi Việt

Nam 10% 8/6 35,500,000 Hết giá trị sử dụng

Cty CP Thùc phÈm VN

Tổ 17 Sài đồng_LB_HN

MÉu sè:S02a-DN Ban hành theo QĐ số:15/2006 của BTC

Ngày tháng Chứng tõ TrÝch yếu Số hiệu

TK Sè tiÒn Ghi chó

000 Kèm theo:02 chứng từ gốc Ngày 05 tháng 06 năm 2010

Kế toán trởng (ký tên)

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Số tiền Chứng từ ghi sổ

Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng

Tên TK: Tài sản cố định hữu hình SHTK:211

Trang sè: 01 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ

Diễn giải Tk đối ứng

SH NT Nợ Có số d đầu tháng 1,125,000,000

…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng 05/06 05 05/0

…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng

2 Kế toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn, giá trị của TSCĐ chuyển dịch dần vào giá trị của sản phẩm làm ra Do đó hàng tháng, hàng năm kế toán TSCĐ phải tính khấu hao cho TSCĐ và phân bổ theo từng đối tợng sử dụng.

* Nguyên tắc tính khấu hao

- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động SXKD thì không phải tính KH.

- Những TSCĐ không cần dùng nữa đã có quyết định xử lý của cơ quan có them quyền.

- TSCĐ thuộc đầu t dự trữ của Nhà nớc giao cho đơn vị quản lý hộ.

- TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong nhà máy nh: nhà ăn, nhà trẻ, CLB, TSCĐ phục vụ cho nhu cầu của XH.

- TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẵn sử dụng vào hoạt động SXKX.

- TSCĐ cha khấu hao hết đã hang xác định trách nhiệm bồi thờng.

* Phơng pháp tính khấu hao

- Đối với những TSCĐ mới đa vào sử dụng Ng đợc tính: Đối với TSCĐ đã đánh giá lại hay sử dụng lâu rồi thì giá trị còn lại của TSC§

Tgian còn sd của TSC§

Mức KH tb n¨m Mức KH TB năm

12 Mức KH tb tháng Trong năm kế toán TSCĐ có thể tăng lên hoặc giảm đi Hàng tháng dựa vào NG TSCĐ tăng lên hoặc giảm đi mà kế toán tiến hành trích KH cho tháng đó theo công thức:

Tgian sd x 12 x Sè ngày trong tháng

Sè KH t¨ng tháng này = x Số ngày thực tế sử dông TSC§

Tgian sd x 12 x Sè ngày trong tháng

Sè KH giảm tháng này

= x Số ngày TSCĐ giảm trong tháng

Số KH phải trích tháng này

Số KH đã trích tháng tr íc

+ Sè KH t¨ng tháng này -

Sè KH giảm tháng này

Sau khi tính mức KH hàng tháng của từng TSCĐ tập hợp theo bộ phận sử dụng và tập hợp chúng cho toàn Công ty Việc tính KH TSCĐ hàng tháng đợc thực hiện trên bảng tính và phân bổ KH Đơn vị:Công ty CP Thực phẩm Việt Nam Địa chỉ: Tổ 17_Sài Đồng_Long Biên_Hà Nội

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

STT Chỉ tiêu Tỉ lệ

Nơi sử dụng toàn DN

2 II Số KH tháng này 18,990,000 14,120,000 1,570,000 3,300,000

3 III Số KH giảm tháng này

4 IV Số KH trích tháng này 485,150,000

Ngời lập Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

MÉu sè:S02a-DN Ban hành theo QĐ số:15/2006 của BTC

Ngày Chứng Trích Số hiệu Số tiền Ghi chú

SH NT Nợ Có 15/06 BPB 01 15/06 TrÝch khÊu hao

Kèm theo:02 chứng từ gốc Ngày 05 tháng 06 năm 2010

Kế toán trởng (ký tên)

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Số tiền Chứng từ ghi sổ

Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng

Tên TK: Khấu hao TSCĐ SHTK:214

Trang sè: 01 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ

Diễn giải Tk đối ứng

SH NT Nợ Có số d đầu tháng 466,160,000

Lao động tiền lơng và chính sách xã hội

1 Tầm quan trọng của công tác lao động tiền lơng trong Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam.

Tổ chức lao động là giải quyết đúng đắn cả 3 yếu tố: sức lao động – t liệu lao động - đối tợng lao động Tổ chức lao động trong Công ty nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm trên cơ sở sử dụng năng lực máy móc thiết bị và áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản phẩm nhằm đảm bảo sản xuất liên tục nhịp nhàng.

Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời bán sức lao động Mặt khác tiền lơng còn là nguồn sống của ngời lao động Ngời lao động dùng tiền lơng để trang trải mọi chi phí sinh sống của mình Hơn thế nữa tiền lơng còn có tác động rất lớn đến tâm t tình cảm của ngời lao động Chính vì vậy tiền l- ơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình Vì vậy công tác lao động tiền l ơng không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tiền lơng tại Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam đợc trả đúng ngời đúng trình độ, có chế độ thởng phạt rõ ràng các chính sách xã hội đợc đảm bảo Bên cạnh đó chia lơng chia thởng công bằng hợp lý sẽ có tác dụng lớn trong việc khuyến khích công nhân phát huy sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động. Thông qua việc chi trả tiền lơng chúng ta có thể biết đợc các chi phí trực tiếp sản xuất tạo cơ sở cho việc phân tích giá thành tìm các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản xuất.

Tại Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam phòng tổ chức có chức năng quản lý nguồn nhân lực, đây là chức năng quan trọng nhất của phòng, bao gồm các công tác liên quan đến ngời lao động nh: tuyển dụng, đào tạo, điều động, ngoài ra phòng còn tổ chức hội nghị, tham quan du lịch,…công ty đã xây dựng

Phòng kế toán là 1 bộ phận nghiệp vụ có chức năng tham mu cho giám đốc về công tác kế toán, có nhiệm vụ thống kê sản lợng của các bộ phận sản xuất theo hợp đồng kế toán tính lơng sản phẩm cho ngời lao động và các khoản lơng gián tiếp.

Do đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất ra những mặt hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng, các sản phẩm sản xuất ra hàng loạt theo dây chuyền khép kín nên việc quản lý lao động đợc xắp xếp tơng đối phù hợp với quy trình sản xuất và trình độ lao động Ngoài ra Công ty còn thực hiện việc làm thêm, tăng ca, tăng giờ làm cho tong tổ tong công nhân Các lao động quản lý đợc sắp xếp kế hoạch để phù hợp với tính chất công việc trong Công ty

Trình độ lao động Số ngời Nhiệm vụ trong công ty

Trình độ ĐH _CĐ 20 Chủ yếu làm việc ở văn phòng hoặc các phòng ban

Trình độ Trung cấp 20 Giám sát bán hàng, quản lý phân xởng, tổ trởng…công ty đã xây dựng Lao động phổ thông 60 Công nhân trực tiếp sản xuất

2 Tổ chức ca làm việc

Do tính chất công việc của Công ty đòi hỏi cung cấp hàng đúng theo thời gian ghi trên hợp đồng kinh tế Cho nên việc phân chia công việc ở các ca căn cứ vào khối lợng công việc và định mức lao động thực tế Luôn có lợng công nhân ổn định trong ca đảm bảo thời gian làm việc theo chế độ quy định 8h/ca.

- Đối với lao động gián tiếp:

Sáng làm từ 8h đến 11h Chiều từ 1h đến 16h

- Đối với công nhân sản xuất Công ty chia làm 2 ca:

Ca 1: 7h đến 4h( nghỉ 1h ăn ca)

Ca 2: 4h đến 22h( nghỉ 30 ’ ăn ca)Các ca đợc bố trí đảo nhau.

Bảng thanh toán l ơng tổ, phòng ban

Quy trình luân chuyển chứng từ của Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam

Giấy nghỉ ốm, học họp phÐp

Bảng thanh toán lơng toàn DNChứng từ kết quả LĐ

Từ giấy nghỉ ốm, học họp phép và căn cứ vào ngày làm việc thực tế của công nhân viên, ngời phụ trách chấm công và bảng chứng từ kết quả lao động mà kế toán tiền lơng sẽ lập bảng thanh toán tiền lơng PX và toàn DN sau đó phân bổ cho các đối tợng sử dụng trên bảng phân bổ số 1 Với quy trình luân chuyển chứng từ nh trên, Công ty Cổ phần thực phẩmViệt Nam áp dụng 1 hình thức trả lơng: lơng theo sản phẩm và lơng theo thời gian.

1.Hình thức trả l ơng theo sản phẩm(L sp ) áp dụng trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất dựa vào số lợng sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất ra.

Từ bảng chấm công ví dụ của CN trực tiếp sản xuất thuộc tổ sản xuất Thạch Hugo

Cách tính lơng sản phẩm của công ty nh sau:

* Cách tính lơng sản phẩm:

Số ngày lvtt 1 CN x Hệ số l ơng từng

Số ngày công quy CN đổi của từng CN Số l ơng sp mà tổ hoàn thành x Đơn giá sản

Số ngày công quy đổi 1CN x Hệ số l ơng từng

CNSX Các khoản khấu trừ vào lơng đợc tính nh sau:

Tổng quỹ l ơng tổ sx

Số công quy đổi của tổ Tiền l ơng SP 1 ngày công quy đổi BHXH = (Mtt x HSL) x 6%

VD: Dựa vào bảng chấm công của tổ sản xuất số 1 thuộc bộ phận sản xuất bánh tính lơng cho anh Nguyễn Văn Hải biết HSL của anh là 2,95, tổng số công quy đổi:1250(công) tổng quỹ lơng sản phẩm: 25.000.000(đ) Lơng của anh Hải đợc tÝnh nh sau:

Ngày công quy đổi: 25 x 2,95 = 73,75(ngày)

Tiền l ơng 1 ngày công quy đổi = 13.600đ/ngày

Lơng sản phẩm của anh hải là: 13.600 x 73,75 = 1.003.000(đ).

Vậy lơng sản phẩm mà anh Hải đợc nhận là: 1.003.000(đ) Ngoài Lsp ra thì Công ty còn phụ cấp cho CNV, tất cả

CN trong tổ sản xuất đợc hởng PCĐH mức 0,2, lơng khuyến khích mức 0,1, các tổ trởng ngoài các PC trên còn đợc hởng PCTN(phụ cấp trách nhiệm) mức 0,3 Tất cả các khoản phụ cấp tính trên mức lơng tối thiểu 730.000(đ) Trong tháng Công ty còn có mức thởng năng suet(TNS) nếu sản phẩm sản xuất ra vợt kế hoạch với mức thởng: Tổ trởng 150.000đ, CN 100.000đ.

Tiền ăn ca 5000đ/ngày tính trên ngày công chế độ 26 ngày.

Nh vậy ngoài Lsp anh Hải còn đợc hởng các khoản:

Vậy lơng T6 của anh Hải = Lsp + PCTN + PCĐH + LKK + TNS + Ăn ca =1.003.000 + 219.000 + 146.000 + 73.000 + 250.000 + 260.000

Các khoản khấu trừ lơng của anh Hải là:

Vậy thực lĩnh của anh Hải là: 1.951.000 – 129.375 – 21.535 = 1.801.000

Từ bảng chấm công của tổ sản xuất số 1 kế toán lập bảng thanh toán lơng của tổ sản xuất số 1: Đơn vị: Công ty CP Thực Phẩm Việt Nam

Bộ phân: Tổ sản xuất số 1(PXSX Thạch Hugo) Bảng chấm công

TT Họ và tên Chức vô

Ngày trong tháng Tổng sè ngày

1 2 3 4 5 6 7 …công ty đã xây dựng.

…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng…công ty đã xây dựng

Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam Bảng thanh toán lơng

Bộ phận: Tổ sản xuất số 1(PXSX Thạch Hugo) tháng 6 năm 2010

TT Họ và tên HSL Ngày công

Thu nhập ngời lao động

∑TN Các khoản khấu trừ

TKK ¡n ca BHXH BHYT ∑KT

Số tiền: Hai sáu triệu hai trăm năm mơi nghìn đồng chẵn

Ngời lập biểu Kế toán thanh toán Giám đốc

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) ở PX sản xuất số 1(bộ phận sản xuất Thạch Hugo có 3 tổ sản xuất trong đó cách tính lơng của 3 tổ là nh nhau Tuy nhiên ở tổ quản lý ngoài lơng sản phẩm tính nh trên thì các thành viên trong tổ quản lý còn đợc tính Ltg cho những ngày làm việc đợc hởng Ltg nh đi học, họp, công tác không tham gia vào sản xuất sản phÈm

L ơng Tg của CNQL = x Ngày lv đ ợc h ởng l ơng tg

Tơng tự nh cách lập bảng thanh toán lơng cho tổ sản xuất số 2 kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lơng cho tổ số 3 và tổ quản lý sau khi lập bảng thanh toán lơng cho PXSX số 2.

* Phơng pháp lập: Lấy dòng tổng cộng của các bảng thanh toán lơng của mỗi tổ ghi 1 dòng vào bảng thanh toán lơng toàn PX.

- Tác dụng: Theo dõi bảng lơng của tổ và PX là căn cứ lập bảng thanh toán lơng toàn Công ty

Công ty Cổ phần thực phẩm Việt Nam Bảng thanh toán lơng

Bộ phận: sản xuất Thạch Hugo tháng 6 năm 2010

TT Diễn giải HSL Ngày công

L tg Thu nhập ngời lao động ∑TN Các khoản khấu trừ Thực lĩnh Ký nhËn

TNS TKK ¡n ca BHXH BHYT ∑KT

Ngời lập biểu Kế toán thanh toán Giám đốc

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

2 Hình thức trả l ơng theo thời gian(L tg )

Hình thức này đợc áp dụng với các bộ phận không trực tiếp sản xuất nh bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý,…công ty đã xây dựngcăn cứ vào đặc điểm SXKD của Công ty đề ra các phơng án trả lơng thời gian kết hợp với phụ cấp lơng và các khoản l- ơng khác đợc tính cho bộ phận làm việc trong phòng. Đợc tính theo các công thức:

Số công tg làm việc thùc tÕ x HSL

Số công tg quy đổi Tổng tiền l ơng tg cả tổ

Tổng số công quy đổi cả tổ

Số công quy đổi từng CN x Tiền l ơng 1CN quy đổi

Nhận xét và kiến nghị

Những thành tựu Công ty đạt đợc trong thời gian qua

Vợt qua bao thăng trầm, khó khăn và thử thách ngày nay Công ty Cổ phần thực phẩm VN ngày càng phát triển vững mạnh không ngừng đổi mới Cùng với sự phát triển của công ty, bộ máy kế toán của công ty cũng ngày càng đợc hoàn thiện, tổ chức quản lý một cách chặt chẽ hơn do đó đóng góp một phần không nhỏ đối với sự phát triển của công ty.

- Chất lợng sản phẩm của Công ty đợc nâng cao do áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tốt, đã tiết kiệm đợc phần lớn chi phí khi giao cho khách hàng những sản phẩm chuẩn làm cho khách hàng có ấn tợng tốt về Công ty từ đó đã thu hút đợc nhiều khách hàng tiềm năng.

- Công tác kế toán thực hiện đúng theo chế độ hạch toán Nhà nớc quy định, ban hành cho các DN.

- Đội ngũ kế toán tại Công ty có kinh nghiệm công tác, chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trung thực đã góp phần vào việc hạch toán kế toán đợc diễn ra 1 cách nhanh gọn tính chính xác và chặt chẽ cao Công ty có cách bố trí công việc hợp lý nên việc ghi chép sổ sách phù hợp với chuyên môn của từng ngời Với mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc theo dõi ghi sổ hạch toán 1 cách chi tiết, đầy đủ cụ thể thể hiện trên các sổ sách kế toán TH liên quan. ởtừng phần hành kế toán cũng đợc ghi chép 1 cách riêng biệt để từ đó tổng hợp nên tình hình riêng biệt của Công ty Việc hạch toán kế toán này đã giúp cho lãnh đạo Công ty nắm bắt nhanh nhạy, chính xác tình hình toàn thể Công ty để từ đó có hớng chỉ đạo khắc phục những khó khăn và phát huy khả năng tiềm tàng vốn có Nhìn chung công tác kế toán đợc bố trí 1 cách hợp lý, đảm bảo hoàn thành công việc đợc giao cho từng nhân viên, từng phòng ban. Công tác kế toán áp dụng hình thức “ Chứng từ ghi sổ” giúp kế toán phản ánh đầy đủ kịp thời các thông tin cần thiết đối với yêu cầu quản lý của Công ty.

-Về công tác tiền lơng: hàng năm Công ty đã lập chứng từ sổ sách 1 cách cụ thể và chi tiết cho từng quý, tháng Trong tháng chi tiết cho từng bộ phận, tính đúng và đủ các loại PC, thởng NS, thởng KK, các chế độ BHXH, BHYT cho

CNV Công ty đã thực hiện chấm công theo dõi tình hình làm việc và thời gian làm việc của Công ty kịp thời cung cấp số liệu, chứng từ về kế toán bàn giao cho cấp trên khi có yêu cầu, điều này giúp thuận lợi rất nhiều cho công tác quản lý hạch toán.

- Về công tác hạch toán NVL Công ty đã đánh giá cao tầm quan trọng của chi phí NVL để có thể tiết kiệm đến mức tối đa CPSX và hạ giá thành sản phẩm

- Về công tác kế toán TSCĐ kế toán sử dụng phơng pháp tính KH theo đ- ờng thẳng vì vậy việc hạch toán đơn giản, hạn chế đợc sai sót và tạo điều kiện cho tiêu thụ hàng hoá TSCĐ của Công ty đợc theo dõi thờng xuyên và liên tục. Việc theo dõi sổ sách tình hình công tác của CBCNV đợc diễn ra 1 cách sát sao, ghi chép rõ ràng cụ thể những TSCĐ đang tham gia sản xuất những máy móc thiết bị h hang có quyết định thanh lý hoặc nhợng bán.

- Về công tác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm do đặc điểm sản xuất của các tổ sản xuất và của từng loại sản phẩm mà Công ty tính giá thành theo phơng pháp giản đơn, đồng thời Công ty cũng thực hiện tốt công tác đánh giá sản phẩm dở dang góp phần đánh giá chính xác các sản phẩm hoàn thành. Tạo điều kiện cho công tác hạch toán hạ giá thành sản phẩm.

- Về công tác tiêu thụ sản phẩm: do doanh nghiệp giữ đợc uy tín với khách hàng nên có những bạn hàng lâu năm và nhiều bạn hàng tiềm năng do vậy công tác tiêu thụ sản phẩm đợc diễn ra 1 cách thuận tiện không gặp nhiều khó khăn trong công tác vận chuyển hàng hóa Có nhiều khách hàng lâu năm nên lợng hàng hoá bán ra nhiều làm doanh thu hàng năm của Công ty không ngừng tăng lên, lợi nhuận theo đó cũng tăng lên.

Những hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh

ở phòng kế toán, kế toán vật liệu không mở sổ theo dõi xuất vật liệu cho từng đối tựng sử dụng mà cuối tháng mới nhặt số liệu từ phiếu xuất vật t tổng hợp rồi vào bảng kê chi tiết vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng kê tính giá thực tế nguyên vật liệu Nh vậy công việc sẽ dồn vào cuối tháng và thông tin đa ra không kịp thời.

Việc sử dụng giá xuất kho nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ tuy có u điểm là dễ thực hiện và san bằng đợc sự chênh lệch giá cả nguyên vật liệu do sự thay đổi thất thờng của giá tuy nhiên kế toán không thể xác định đ- ợc giá trị nguyên vật liệu xuất và tiến hành ghi sổ ngay khi nghiệp vụ phát sinh mà đến cuối kỳ kế toán mới xác định đợc giá trị xuất kho và nguyên vật liệu xuất dùng.Điều này làm cho công việc kế toán dồng vào cuối kỳ, gây ảnh hởng đến tiến độ công việc của các phần hành kế toán khác cũng nh không phản ánh đợc một cách kịp thời thông tin về tình hình nhập – xuất - tồn tại thời điểm bất kỳ, do đó ảnh hởng đến yêu cầu quản lý của công ty.

kÕt luËn kÕt luËn

Phần V: Nhận xét của đơn vị thực tập

Phần I quá trình hình thành và phát triển cuả doanh nghiệp

1 Quá trình hình thành của công ty

Tên công ty: Công ty cổ phần thực phẩm Việt Nam Địa chỉ: Tổ 17_Sài Đồng_ Long Biên_Hà Nội Điện thoại: 04 3757 466 Loại hình DN: Công ty cổ phần

Công ty Cổ phần thực phẩm VN tiền thân là một công ty TNHH đứng hàng đầu trong lĩnh vực thơng mại và phân phối sản phẩm chủ yếu là các sản phẩm hàng gia dụng và thực phẩm Công ty Cổ phần thực phẩm VN là một Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 2347/GP-UB của UBND Thành phố Hà nội và hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 047202 do Sở KH&ĐT cấp ngày 23/03/1996.

Sau nhiều năm phân phối các sản phẩm quen thuộc nh: Kem Walls, kẹo Perfetti, sản phẩm chăm sóc sức khoẻ LG Debon, Bayer…công ty đã xây dựngcông ty đã xây dựng đợc một hệ thống phân phối và một đội ngũ bán hàng rộng khắp đất nớc.

Năm 2003 là năm đánh dấu một bớc phát triển mới trong quá trình lịch sử phát triển khi Công ty đặt bớc chân đầu tiên vào ngành sản xuất cac sản phẩm thực phẩm bằng việc thành lập nhà máy POKE FOODS Những sản phẩm đầu tiên ra đời từ nhà máylà sản phẩm thạch rau câu POKE, bánh quy chấm Kem ROMROP hiện vẫn đang giữ là sản phẩm chính của Công ty.

Sau hơn 10 năm hoạt động, ngày 10/01/2007 Công ty chính thức đổi tên và hình thức Doanh nghiệp trở thành Công ty cổ phần thực phẩm Việt Nam_VIETFOODS Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, hiện nay Công ty Cổ phần thực phẩm VN đã trở thành một công ty có quy mô sản xuất tơng đối lớn và có trình độ quản lý cao

Công ty cổ phần thực phẩm VN là một công ty có t cách pháp nhân, hoạt động kinh tế độc lập, có con dấu riêng và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng

TECHCOMBANK Với số vốn điều lệ ban đầu là 4.500.000.000 đồng trong đó:

-Vốn cố định : 2.500.000.000VND -Vốn lu động : 90.000.000đ

Số công nhân của công ty là 100 ngời trong đó chủ yếu là nữ.

Gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo thị trờng và tìm kiếm thị trờng mới, với sự năng động, nhạy bén và tinh tế của ban lãnh đạo trong việc phát triển và xâm nhập thị trờng hiện nay công ty đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp hàng tiêu dùng đặc biệt trọng lĩnh vực thực phẩm với mục tiêu trở thành nhà cung cấp các sản phẩm thực phẩm hàng đầu Việt Nam Công ty luôn nỗ lực không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm, nâng cao chất lợng phục vụ của đội ngũ nhân viên bán hàng và hệ thống phân phối nhằm phục vụ khách hàng những sản phẩm tốt nhất cả về chất lợng, giá cả và sự an toàn cho sức khoẻ của ngời sử dụng.

Trong 2 năm 2008 và 2009 Công ty vinh sự nhận Huy chơng vàng và cúp siêu thơng hiệu an toàn vì sức khoẻ cộng đồng.

2 Những hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

Với đội ngũ công nhân dàu dặn kinh nghiệm và sự nhạy bén, tinh tế của ban lãnh đạo Công ty đang dần khẳng định chỗ đứng của mình trong lòng ngời tiêu ding Hiện nay công ty đang có một nhà máy sản xuất chính chuyên sản xuất các loại thạch rau câu với nhãn hiệu POKE, NEWJOY, HUGO, thạch bút chì, bánh chấm kem ROMROP với 2 sản phẩm mới là thạch sữa chua ABC và trà chanh KANTA

Mỗi năm Doanh nghiệp tiêu thụ hàng nghìn tấn sản phẩm với doanh thu trên 80 tỷ đồng Các sản phẩm của Công ty đã chứng minh đợc chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng với những sản phẩm mới nh thạch sữa chua ABC năm 2008 cũng đa về cho Công ty khoảng 20% trong tổng doanh thu điều đó chứng tỏ các sản phẩm của công ty rất đợc ngời tiêu dùng tin tởng và lựa chọn

Các lọai sản phẩm khác cũng đợc phân bổ đều nh sau:

 Thạch rau câu POKE đạt khoảng 20 tỷ chiếm khoảng 25%

 Thạch rau câu HUGO, NEWJOY, bút chì chiếm 25%

 Còn lại phân bổ cho bánh quy chấm kem ROMROP và trà chanh Năm 2009 với DT tăng 1,5 lần so với năm 2008 các sản phẩm đã chứng tỏ đợc vị tí quan trọng trong lòng ngời tiêu dùng.

Một vài quy trình công nghệ sản xuất của công ty :

 Quy trình sản xuất công nghệ Bánh kem.

Dịch kem chấm (socola,vani )

KiÓm tra CL &SL Chiết rót vào khay

Máy dán tự động §ãng gãi TP Dán nhãn thân Màng nắp

Quy trình sản xuất Thạch rau câu

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu và hoạt động theo cơ chế một cấp quản lý, theo cơ chế này, điều hành mọi hoạt động SXKD của Công ty là Giám đốc điều hành và hai giám đốc: Giám đốc nhà máy và Giám đốc kinh doanh Giám đốc điều hành là ngời giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, chỉ đạo tới các tổ chức sản xuất Giám đốc điều hành

Bồn chiết rót Lọc bỏ tạp chất Đóng gói thành phẩm

Nấu dịch lỏng Pha trộn nguyên liệu

Ly nhựa và màng dán chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc sở chủ quản về kết quả hoạt động SXKD của công ty Giám đốc nhà máy và giám đốc kinh doanh là ngời giúp việc cho giám đốc điều hành Giám đốc nhà máy quản lý phòng kế hoạch – vật t, phòng chất lợng kỹ thuật Giám đốc kinh doanh quản lý các hoạt động của phòng kinh doanh và marketing.

Dới ban giám đốc là các phòng ban chức năng, hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ đợc giao, cụ thể nh sau :

Phòng hành chính nhân sự : theo dõi tình hình tăng, giảm số lợng công nhân viên trong toàn công ty Quản lý hồ sơ nhân sự, giải quyết các chế độ cho ngời lao động bằng văn bản để Giám đốc và các phòng chức năng quyết định Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm về văn th, lu trữ hồ sơ của toàn công ty và tiếp nhận công văn giấy tờ khác

Phòng kế hoạch vật t: lập kế hoạch sản xuất, khai thác nguồn và thu mua vật t cho sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng ngày, tháng, quý Phụ trách công tác hợp đồng giữacông ty với đơn vị khác.

Phòng chất lợng kỹ thuật: có trách nhiệm quản lý kỹ thuật, chất lợng nguyên vật liệu để sản xuất, quản lý máy móc, quy trình sản xuất sản phẩm, thiết bị bảo hộ, an toàn lao động của công ty.

Phòng kinh doanh: có trách nhiệm tìm hiểu nhu cầu của thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng để tiếp thị sản phẩm, bán sản phẩm và có hớng sản xuất.

Ngày đăng: 17/07/2023, 18:22

w