Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
572,81 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỬA PANÔ ĐẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN YÊN SƠN Ngành: Chế Biến Lâm Sản Mã số: 101 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Phan Thiết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Sáng Khoá học: 2004 - 2008 Hà Tây, 2008 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy khoa Chế Biến Lâm Sản tập thể cán công nhân viên Công ty Cổ phần Yên Sơn ủng hộ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khố luận Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Phan Thiết người tận tình giúp đỡ tơi q trình thực khố luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày 08 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Văn Sáng MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lý thuyết 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Kế hoạch 2.1.1.1 Khái niệm kế hoạch 2.1.1.2 Nội dung kế hoạch 2.1.1.3 Phân loại kế hoạch 2.1.2 Kế hoạch sản xuất 10 2.1.2.1 Mục tiêu chung kế hoạch sản xuất 10 2.1.2.2 Phân loại kế hoạch sản xuất 10 2.1.2.3 Các tiêu kế hoạch sản xuất 11 2.1.2.4 Các tài liệu sở cho việc lập kế hoạch sản xuất 12 2.2 Các bước xây dựng kế hoạch kỹ thuật để sản xuất cửa Panô đặc 13 cho Công ty 2.2.1 Khảo sát thực tế 13 2.2.2 Phân tích đánh giá kết khảo sát 14 2.2.3 Xây dựng kế hoạch kỹ thuật sản xuất cửa Panô đặc cho Công ty 15 Chƣơng Xây dựng kế hoạch kỹ thuật sản xuất cửa Panô đặc cho 17 Công ty Cổ phần Yên Sơn 3.1 Khái quát chung Công ty 17 3.2 Khảo sát thực tế 17 3.2.1 Lựa chọn khảo sát sản phẩm 17 3.2.1.1 Lựa chọn sản phẩm 17 3.2.1.2 Khảo sát sản phẩm 18 3.2.2 Khảo sát máy móc thiết bị, dao cụ q trình cơng nghệ gia 19 cơng sản phẩm 3.2.2.1 Khảo sát q trình cơng nghệ gia công chi tiết sản 19 phẩm 3.2.2.2 Khảo sát máy móc thiết bị dao cụ gia công sản phẩm 20 3.2.3 Khảo sát thời gian gia công chi tiết máy 22 3.2.4 Khảo sát tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất cửa 24 3.2.4.1 Khảo sát tiêu hao nguyên vật liệu (gỗ) 24 3.2.4.2 Khảo sát tiêu hao nguyên liệu phụ 26 3.2.5 Khảo sát nhân lực 27 3.3 Phân tích đánh giá kết khảo sát 28 3.3.1 Phân tích đánh giá q trình cơng nghệ gia cơng chi tiết 29 3.3.2 Phân tích đánh giá lượng tiêu hao nguyên vật liệu nhà máy 32 3.3.3 Phân tích đánh giá thời gian gia cơng 33 3.4 Xây dựng kế hoạch kỹ thuật sản xuất cửa Panô đặc cho Công ty 34 3.4.1 Kế hoạch vật lực 35 3.4.1.1 Kế hoạch nguyên vật liệu 35 3.4.1.1.1 Kế hoạch nguyên liệu (gỗ) 35 3.4.1.1.2 Kế hoạch nguyên vật liệu phụ 39 3.4.1.2 Kế hoạch lượng điện 44 3.4.1.3 Kế hoạch dao cụ phục vụ sản xuất sản phẩm 46 3.4.2 Kế hoạch nhân lực 48 Chƣơng Kết luận kiến nghị 50 4.1 Kết luận 50 4.1.1 Kết đạt 50 4.1.2 Tồn 50 4.2 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 52 Phụ lục LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần với nhiều lợi có được, ngành chế biến gỗ lâm sản nước phát triển mạnh mẽ có bước tiến nhảy vọt Kim nghạch xuất sản phẩm đồ gỗ lâm sản nước ta liên tục tăng qua năm sản phẩm trở thành 10 mặt hàng xuất chủ lực nước ta Đứng trước nhiều hội thách thức, doanh nghiệp chế biến lâm sản cần có chiến lược sách sản xuất kinh doanh hợp lý để đáp ứng nhịp độ phát triển biến động liên tục thị trường Kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể hố chiến lược thành cơng việc, nhiệm vụ cần đạt hàng ngày hàng giờ, hàng tháng Kế hoạch sản xuất lập nhằm mục đích sử dụng tối ưu hóa nguồn lực có doanh nghiệp sở thoả mãn cao nhu cầu thị trường loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất Đứng trước đòi hỏi sản xuất kiến thức trang bị đồng thời đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp khoa Chế Biến Lâm Sản thực đề tài: “Xây dựng kế hoạch kỹ thuật sản xuất sản phẩm cửa Panô đặc cho Công ty Cổ phần Yên Sơn” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Quá trình hình thành phát triển cơng tác lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp hệ tất yếu đời phát triển khoa học quản trị sản xuất Khoa học quản trị sản xuất dịch vụ phát triển liên tục nhanh chóng với việc phát triển khoa học công nghệ Xét mặt lịch sử, chia thành giai đoạn sau: * Cách mạng công nghiệp Ở Anh vào năm đầu kỷ XVIII, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh kéo theo bùng nổ cách mạng công nghiệp Việc phát minh động nước Jame Watt vào năm 1764, tạo điều kiện cho đời hàng loạt máy móc khác kỹ nghệ Hệ tất yếu thay rộng rãi lực lượng lao động thủ cơng máy móc có suất cao hơn, với thiết lập hệ thống nhà xưởng phát minh khác thời đại Tính sẵn có máy nước máy móc sản xuất tạo điều kiện cho việc tập hợp công nhân vào nhà máy Sự tập trung tạo nhu cầu việc xếp họ lại cách hợp lý để sản xuất sản phẩm Năm 1800 ngành công nghiệp khác phát triển lên với phát triển động xăng dầu điện, nhu cầu sản phẩm phục vụ cho chiến tranh thúc đẩy thành lập nhiều nhà máy Hệ thống sản xuất thủ công thay hệ thống nhà xưởng với máy móc đại vào thời kỳ tạo nên thay đổi lớn nhà máy nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung Kỷ ngun công nghiệp Hoa kỳ xuất bắt đầu kỷ 20, tạo giai đoạn mở rộng lớn lao lực sản xuất Sự chấm dứt việc sử dụng lao động nô lệ, di chuyển lực lượng lao động nông thôn vào thành thị nhập cư cung cấp lực lượng lao động lớn cho phát triển nhanh chóng trung tâm cơng nghiệp thành thị Sự phát triển dẫn đến hình thức ngành công nghiệp giải vấn đề vốn thông qua việc thiết lập công ty cổ phần Từ đó, nhà quản lý trở thành người làm thuê cho xí nghiệp trả lương từ nhà tài chính, hay người làm chủ đầu tư * Quản trị khoa học Frederick W.Taylor xem cha đẻ phương pháp quản trị khoa học Ông nghiên cứu vấn đề thuộc nhà máy vào thời đại ông cách khoa học, trọng đến tính hiệu với mong muốn đạt kết việc tiết kiệm thời gian, lực nguyên vật liệu Hệ thống hoạt động Taylor sau: - Kỹ năng, sức lực khả học tập xác định cho công nhân để họ ấn định vào cơng việc mà họ thích hợp - Các nghiên cứu theo dõi ngưng làm việc tiến hành nhằm đưa kết chuẩn cho công nhân nhiệm vụ Kết mong muốn công nhân sử dụng cho việc hoạch định lập thời gian biểu, so sánh với phương pháp khác để thực thi nhiệm vụ - Các phiếu hướng dẫn, kết thực đặc điểm riêng biệt nguyên vật liệu sử dụng để phối hợp tổ chức công việc, phương pháp làm việc tiến trình cơng việc kết lao động chuẩn hóa - Công việc giám sát cải tiến thông qua việc lựa chọn huấn luyện cẩn thận Taylor thường xuyên quản trị không quan tâm đến việc đổi chức Ơng tin quản trị phải chấp nhận việc hoạch định, tổ chức, quản lý phương pháp xác định trách nhiệm để chức quan trọng cho cơng nhân - Hệ thống trả thưởng khuyến khích sử dụng để gia tăng hiệu làm giảm trách nhiệm truyền thống người quản lý đôn đốc công nhân Frank Lillian Gilbreth, nhà thầu thành đạt, người quan tâm đến phương pháp làm việc bắt đầu làm thợ phụ Sau ơng có nhiều cải tiến phương pháp xây nghề khác ngành xây dựng Ông quan niệm việc lập kế hoạch công tác huấn luyện cho công nhân phương pháp làm việc đắn khơng nâng cao suất, mà cịn đảm bảo sức khỏe an tồn cho cơng nhân * Cách mạng dịch vụ Một phát triển khởi đầu thời đại nở rộ dịch vụ kinh tế Hoa kỳ Việc thiết lập tổ chức dịch vụ phát triển nhanh chóng sau chiến thứ II tiếp tục mở rộng Ảnh hưởng quan trọng nhân tố lên nhà quản trị tác nghiệp biên giới quốc gia khơng cịn khả bảo vệ khỏi việc nhập hàng hóa từ nước ngồi Cuộc cạnh tranh gia tăng ngày trở nên gay gắt Để thành công việc cạnh tranh, công ty phải hiểu rõ phản ứng khách hàng cải tiến liên tục mục tiêu phát triển nhanh chóng sản phẩm với kết hợp tối ưu chất lượng ngoại hạng, thời gian cung ứng nhanh chóng lúc, với chi phí giá thấp Cuộc cạnh tranh rằng, nhà quản trị tác nghiệp sử dụng phương pháp sản xuất phức tạp thông qua việc mở rộng cách nhanh chóng kỹ thuật sản xuất tiên tiến 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Công tác lâp kế hoạch sản xuất kinh doanh cơng việc mang tính cụ thể chi tiết, khơng máy móc Nó địi hỏi đội ngũ có đủ lực, kinh nghiệm khả linh hoạt thay đổi bất thường Cũng lý mà đề tài nghiên cứu vấn đề chưa đề cập nhiều thống giảng dạy giáo dục nước ta Tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề Bởi địi hỏi phải nắm vững kiến thức công nghệ hiểu sâu sản xuất không đơn Quản trị sản xuất 1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Xây dựng kế hoạch mặt kỹ thuật để phục vụ sản xuất cửa Panô đặc cho Công ty - Địa điểm nghiên cứu: Công ty … - Các yếu tố khảo sát Sản phẩm: Cửa Panô đặc trang sức hoàn thiện, vẽ mơ tả sản phẩm, chất lượng sản phẩm Q trình công nghệ: từ khâu bào cuốn,…, lắp ráp sản phẩm trang sức hồn thiện sản phẩm Máy móc thiết bị: số thông số kỹ thuật máy Dao cụ: số lượng định mức sử dụng dao cụ Công ty Thời gian gia công: thời gian gia cơng chi tiết Nhân lực: bố trí sử dụng nhân lực phân xưởng sản xuất 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 tiêu hao chất phủ đơn vị sản phẩm sau: Áp dụng công thức: Qp 0,9 S 0,442 (lít) 1,2 Trong đó: Qp lượng tiêu hao chất phủ đơn vị sản phẩm S diện tích bề mặt sản phẩm 0,9 phần trăm khối lượng chất phủ dung dịch sơn phủ 1,2 0,442 định mức tiêu hao sơn phủ mặt nhà máy Qp = 1,094 (lít/sp) - Tiêu hao chất phủ lót: Theo bảng 3.6 ta có tỷ lệ chất thành phần sơn lót là: chất phủ: chất đóng rắn: dung môi 0,8 : 0,2 : 0,6 định mức sử dụng sơn lót 0,122 lít/m2 Tương tự ta có cơng thức tính chất phủ lót sau: Ql 0,8 S 0,112 = 0.201 lít/sp 1,6 Trong đó: Ql lượng tiêu hao chất phủ lót đơn vị sản phẩm Giá trị 0,8 tỷ lệ thành phần chất phủ lót dung dịch sơn lót 1,6 Giá trị 0,112 định mức tiêu hao sơn lót nhà máy cho sản xuất cửa - Tiêu hao chất đóng rắn: 45 Theo bảng 3.5 ta có tỷ lệ trộn chất phủ chất đóng rắn 0,9:0,1 mà lượng chất phủ tính cho đơn vị sản phẩm Qp = 1,1 lít Vậy tiêu hao chất đóng rắn dung dịch sơn phủ là: 1,1.0,1 0,122 (lít) 0,9 Theo bảng 3.6 ta có tỷ lệ trộn chất phủ lót chất đóng rắn 0,8:0,2 lượng tiêu hao chất phủ lót/sp Ql = 0,185 lít Vậy tiêu hao chất đóng rắn dung dịch sơn lót là: 0,185.0,2 0,046 (lít) 0,8 Vây tổng hợp lượng chất đóng rắn cần sử dụng cho sản phẩm cửa là: Qdd = 0,122 + 0,046 = 0,168 (lít/sp) - Tiêu hao dung mơi: Theo bảng 3.5 3.6 ta có tỷ lệ dung môi so với chất phủ chất phủ lót Với cách tính tương tự với tính cho chất đóng rắn ta có: Tiêu hao dung môi đơn vị sản phẩm sau: Qd 0,2.1,094 0,6.0,201 0,394 (lít/sp) 0,9 0,8 - Tính tiêu hao mộng mƣợn cho khâu lắp ghép cửa: Như nêu phần khảo sát tiêu hao nguyên liệu phụ mộng mượn cho lắp ghép có đặc điểm: Đường kính = 12 mm Chiều dài L = mm Lượng dùng cửa: 24 - Tiêu hao chất bả: Với diện tích bề mặt sản phẩm 3,3 m2 định mức tiêu hao bả Matít 400 g/m2 Ta có: 46 Lượng tiêu hao bả Matít đơn vị sản phẩm = 3,3.400 = 1.32 (kg/sp) Lượng bột đá CaCO3 cần dùng: Lượng keo xương cần dùng: 15 1,32 0,99 (kg) 20 1,32 0,265 (kg) 20 Lượng dầu thảo mộc cần dùng: 1,32 - (0,99 + 0,265) = 0,065 kg - Tiêu hao keo dùng để lắp ghép sản phẩm: Để tính tốn lượng keo sử dụng để lắp ghép cửa ta dựa vào số liệu thực tế mà phân xưởng sản xuất sử dụng Cứ 10 m2 cửa sử dụng kg keo Vậy cánh cửa sử dụng lượng keo tương ứng là: Qk 3,3 0,33 (kg/sp) 10 Trong đó: Qk lượng keo cần dùng để lắp cánh cửa Qua tính tốn ta có bảng tổng hợp tiêu hao nguyên liệu phụ cho sản xuất: Đơn Tiêu vị hao Chất phủ lít/sp 1,094 Đã bao gồm tổn hao sử dụng Chất phủ lót lít/sp 0,201 Đã bao gồm tổn hao sử dụng Chất đóng rắn lít/sp 0,168 Đã bao gồm tổn hao sử dụng Dung mơi lít/sp 0,394 Đã bao gồm tổn hao sử dụng Mộng mượn cái/sp 24 Chưa có hao tổn sử dụng Bột đá kg/sp 0,99 Đã bao gồm hao tổn Keo xương kg/sp 0,265 Đã bao gồm hao tổn Danh mục Ghi 47 Dầu thảo mộc kg/sp 0,065 Đã bao gồm hao tổn Keo lắp ghép kg/sp 0,33 Đã bao gồm tổn hao sử dụng B - Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu phụ phục vụ sản xuất sản phẩm ca, tháng Một ngày xưởng sản xuất 75 cánh Panơ đặc Một tháng làm việc bình qn 26 ngày Từ ta tính lượng ngun liệu phụ cần cung ứng cho sản xuất ngày tháng Qua tính tốn ta lập bảng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu phụ cần cung ứng ca tháng sản xuất sau: Danh mục Đơn vị Nhu cầu cần đáp ứng theo thời gian ca tháng Chất phủ mặt Lít 83 2133 Chất phủ lót Lít 15 392 Chất đóng rắn Lít 13 328 Dung mơi Lít 30 768 Mộng mượn Cái 1800 46800 Bột đá Kg 74 1931 Keo xương Kg 20 517 Dầu thảo mộc Kg 127 Keo lắp ghép kg 25 643 - Yêu cầu chất lƣợng nguyên liệu phụ cần cung ứng Danh mục Yêu cầu chất lượng Chất phủ mặt Đảm bảo đủ số lượng, hạn sử dụng, có nguồn gốc, Chất phủ lót xuất xứ cụ thể 48 Chất đóng rắn Đúng chủng loại yêu cầu kỹ thuật cần có Dung mơi Mộng mượn ĐẢm bảo đủ số lượng, yêu cầu kỹ thuật (chiều dài 80 mm với sai số -2 mm, đường kính = 12 mm) Bột đá Đảm bảo đủ số lượng, độ mịn thích hợp Keo xương Đảm bảo số lượng, độ nhớt yêu cầu (15 - 20%) Dầu thảo mộc Đúng chủng loại, số lượng, yêu cầu kỹ thuật Keo lắp ghép Đúng chủng loại, số lượng, yêu cầu kỹ thuật 3.4.1.2 Kế hoạch lƣợng điện Để tính tiêu hao điện cho gia công sản phẩm máy ta dựa vào thời gian gia công chi tiết máy công suất động tương ứng Tổng hợp lại ta có điện hao phí để chạy máy phục vụ sản xuất sản phẩm - Tính tiêu hao điện để gia cơng chi tiết loại máy Áp dụng công thức: Dmi = Di (kwh) Với Di = T.Pi (kwh) Trong đó: Dmi tổng tiêu hao điện để gia công chi tiết máy i Di tiêu hao điện để gia công chi tiết máy i T thời gian gia công chi tiết máy i (tra bảng 3.2) (s) Pi tổng công suất động làm việc máy i (tra bảng 3.1) (s) - Tổng tiêu hao điện để gia công sản phẩm Áp dụng công thức: D = Dmi (kwh) 49 Trong đó: D tổng tiêu hao điện phục vụ chạy máy để sản xuất sản phẩm Dmi tổng tiêu hao điện để gia công chi tiết máy i Qua tính tốn tơi tổng hợp bảng thể trị số Di, Dmi, D sau: 50 Tiêu hao điện gia công chi tiết máy “Di” Chi tiết Cái (2110 x 120 x 38) Đai (514 x 180 x 38) Đai (514 x 120 x 38) Đai (514 x 150 x 38) Đai (514 x 60 x 38) Huỳnh to (686 x 506 x 25) Huỳnh nhỏ (306 x 506 x 25) Tổng tiêu hao Dmi Số lượng Cuốn (7,5 kw) 0,117 Cắt xác (4,75 kw) x 0,040 x 0,268 0,047 0,059 0,052 x 0,256 0.041 0,059 0,046 x 0,268 0,086 0,059 0,083 x 0,511 0,163 0,11 0,042 0,100 x 0,125 x 0,106 0,297 x 0,273 x 1,303 1,006 0,343 0,486 0,397 Phay cắt (9,2 kw) Phay (4,2 kw) Khoan (6,6 kw) x 0,271 0,147 Trà nhám (28 kw) Cắt xác (4,75 kw) 1,322 0,185 1,322 0,185 Vậy ta có: D = Dmi = 0,486 + 0,397 + 1,303 + 1,006 + 0,343 + 1,322 + 0,185 = 5,133 (kwh) 51 3.4.1.3 Kế hoạch dao cụ phục vụ sản xuất sản phẩm Số lượng chủng loại dao cụ thống kê phần khảo sát máy móc thiết bị dao cụ bao gồm loại: lưỡi cắt, lưỡi phay định hình, băng nhám, mũi khoan với số lượng chủng loại khác máy Để lập kế hoạch chuẩn bị dao cụ cho sản xuất cửa ta dựa vào kinh nghiệm sản xuất nhà máy (đã nêu phần khảo sát) - Với lƣỡi cƣa cắt hợp kim: Với kinh nghiệm sở sản xuất vịng hai tháng, với nhịp độ sản xuất vừa phải ta phải thay lưỡi cưa chúng bị hao mòn trình sử dụng Ta có ngày bình qn sản xuất 75 cánh cửa, tháng 26 ngày làm việc có 75.26 = 1950 cánh cửa, hai tháng có 1950.2 = 3900 cánh cửa Vậy ta có tiêu hao lưỡi cưa cho đơn vị sản phẩm là: 0,000256 (cái/sp) 3900 Trong bao gồm loại lưỡi sau: - Lưỡi cắt hợp kim 305 mm (của máy phay cắt mộng) - Lưỡi cắt hợp kim 350 mm (của máy cưa bàn trượt) - Lưỡi cưa chích 120 mm (của máy cưa bàn trượt) Lượng lưỡi cắt tiêu hao tháng để sản xuất cửa là: 0,000256.1950 = 0,5 (cái) Cụ thể tháng cần có: 0,5 lưỡi cắt 305 mm dùng cho máy phay mộng 0,5 lưỡi cắt 350 mm dùng cho cưa bàn trượt xác 0,5 lưỡi cưa chích 120 dùng cho cưa bàn trượt xác 52 - Đối với lƣỡi phay định hình máy phay cắt mộng: Lưỡi phay dùng để phay đầu chi tiết Đai cửa Chiều dài phay lưỡi phay bề rộng phôi cần gia công máy Mỗi chi tiết Đai cửa cần phay lần nên ta có tổng chiều dài mà lưỡi phay phay sản phẩm là: (183 + 150 + 60.2 + 123).2 = 1,152 m Vậy tiêu hao lưỡi phay đơn vị sản phẩm là: 1,152 0,00128 (cái) 900 Trong tháng sản xuất 1950 cánh cửa lưỡi phay cần phay số mét dài là: 1,152.1950 = 2246 (m) Vậy tháng cần 2246 2,5 (lưỡi) 900 - Đối với lƣỡi phay máy phay trục đứng Nếu phay khoảng 2200 m dài cần phải thay Trong sản phẩm có chi tiết Cái Đai cần sử dụng lưỡi phay để gia cơng Ta tính lượng mét dài cần phay chi tiết sản phẩm Cái cửa: = 2.2130 = 4,26 (m) Đai cửa: 514 + 514 + 2.2.514 + 2.514 = 3.598 (m) Tổng mét dài cần phay sản phẩm là: 4,26 + 3,598 = 7,858 m Vậy tiêu hao lưỡi phay tính cho đơn vị sản phẩm 7,858 0,00357 (cái) 2200 Vậy tháng cần số lưỡi phay 0,00357.1950 = (cái) - Đối với băng nhám sử dụng máy nhám thùng: Với kinh nghiệm sử dụng băng nhám nhà máy đánh nhẵn cửa đánh nhẵn khoảng 9000 mét dài phải thay hai băng nhám thô tinh ( số 80 120) Với kích thước dài cửa đưa vào đánh nhẵn 2,13 m 53 Vậy ta có tiêu hao băng nhám đơn vị sản phẩm là: 2,13 0,000237 9000 (cái) Nghĩa để đánh nhẵn cánh cửa thơ tiêu hao 0,000237 băng nhám thơ (số 80) 0,000237 băng nhám tinh (số 120) Với xuất tháng 1950 cánh cửa Vậy tháng cần dùng lượng băng nhám thô: 0,000237.1950 = 0.46 Lượng băng nhám tinh 0,46 Vậy ta có bẳng tổng hợp kế hoạch dao cụ cho sản xuất sản phẩm tháng sản xuất sau: Kế hoạch sản xuất sản phẩm tháng sản xuất (đơn vị “cái”) (đơn vị “cái”) 305 0,000256 0,5 350 0,000256 0,5 120 0,000256 0,5 Lưỡi Phay đầu 0,00128 2,5 phay Phay cạnh 0,00357 Băng Băng thô 0,000237 0,46 nhám Băng tinh 0,000237 0,46 Lưỡi Chủng cắt loại dao cụ 3.4.2 Kế hoạch nhân lực 54 Do chưa có kinh nghiệm thực tế nên phần xin kế thừa kết khảo sát để tính tốn xây dựng kế hoạch nhân lực Trong phần có hai nhiệm vụ cần thực hiện: Tính tiêu hao nhân công trực tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm tức để sản xuất sản phẩm cần ngày công Yêu cầu số lượng nhân lực phục vụ cho sản xuất ca A – Tính tiêu hao nhân cơng để sản xuất đơn vị sản phẩm Qua phần khảo sát nhân lực sản xuất (bảng 3.7) ta thấy với 52 cơng nhân trực tiếp sản xuất ngày phân xưởng làm 75 cánh cửa Panô đặc tức để sản xuất 75 cánh cửa cần 52 công Vậy để sản xuất cánh cửa cần 52 0,69 (công) 75 B – Yêu cầu số lƣợng nhân lực phục vụ cho sản xuất ca Như trình bày phần khảo sát nhân lực, ca để sản xuất 75 cánh cửa cần đáp ứng nhân lực sau: - Nhân lực trực tiếp: 52 người với số lượng phân bổ bảng 3.7 trình bày - Nhân lực gián tiếp gồm: Quản đốc phân xưởng, phó quản đốc, nhân viên KCS, nhân viên dọn vệ sinh Với nhiệm vụ trình bày bảng 3.8 55 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Kết đạt đƣợc Qua trình khảo sát, tìm hiểu sở sản xuất q trình phân tích đánh giá kết đạt thấy đề tài thu số kết sau: Xây dựng kế hoạch kỹ thuật phục vụ sản xuất cửa Panô đặc cho Công ty bao gồm: - Kế hoạch nguyên vật liệu: tính tiêu hao nguyên vật liệu đơn vị sản phẩm kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu ca tháng sản xuất - Kế hoạch nhiên liệu (điện): tính tiêu hao điện chạy máy để sản xuất đơn vị sản phẩm - Kế hoạch nhân lực: tính cố ngày cơng lao động để sản xuất cánh cửa kế hoạch số lượng phân bổ nhân lực trực tiếp gián tiếp ca sản xuất 4.1.2 Tồn Đây đề tài phong phú đòi hỏi phải có tư tốt sản xuất mà lại hạn chế lớn sinh viên khoa Chế Biến Lân Sản mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót như: - Chưa tìm hiểu hết trình sản xuất sản phẩm mà sâu tìm hiểu cơng đoạn 56 - Các số liệu tính tốn mang tính kế thừa nhiều chưa có thời gian kiểm chứng - Nội dung kế hoạch sản xuất hạn hẹp dùng mức kế hoạch kỹ thuật 4.2 Kiến nghị Có thời gian nghiên cứu kỹ tồn q trình sản xuất để tạo sản phẩm từ khâu nguyên liệu gỗ tròn xẻ, sấy … tạo sản phẩm cuối Như kế hoạch sản xuất hoàn chỉnh mang tính thực tiễn nhiều Đây đề tài hay cho sinh viên khoa Chế Biến Lâm Sản nghiên cứu trước trường tơi mong muốn đề tài ngày nhiều nghiên cứu diện rộng ngành chế biến gỗ 57 Tài liệu tham khảo TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình Quản trị học, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giao thông vận tải PGS.TS Phạm Hữu Huy (1998), Giáo trình Kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục Trần Ngọc Thiệp (CB), Võ Thành Minh, Đặng Đình Bơi (1992), Cơng nghệ xẻ mộc tập 1, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Ngọc Thiệp (CB), Võ Thành Minh, Đặng Đình Bơi (1992), Cơng nghệ xẻ mộc tập 2, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 58 59