1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch lữ hành ở hạ long 1

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 113,83 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, Việt Nam bước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, tinh hình kinh tế, văn hóa, xã hội có bước phát triển rõ rệt Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( 1986), nước ta chuyển dần từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với sách mở cửa, thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế nước nước ngoài, nay, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực đạt thành tựu quan trọng Quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thu nhiều kết tốt, kinh tế tiếp tục phát triển trì nhịp độ tăng trưởng khá, hệ thống sở hạ tầng tăng cường, ngành kinh tế, có ngành dịch vụ có bước phát triển tích cực Diện mạo thị chỉnh trang, xây dựng đại hơn, tiếp cận thích nghi với lối sống cơng nghiệp Nơng thơn có biến đổi sâu sắc, sản xuất lương thực thực phẩm tăng mạnh ổn định, dự trữ lương thực đảm bảo nước xuất gọa lớn giới Được mệnh danh ngành cơng nghiệp khơng khói, ngành du lịch đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung dân tộc Đảng Nhà nước ta xác định: “ Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước” Với định hướng vậy, năm qua ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào q trình đổi mới, hội nhập khu vực giới đất nước Là tỉnh nằm phía Đơng Bắc tổ quốc, Quảng Ninh có nguồn tài nguyên du lịch quý giá: cảnh quan vịnh Hạ Long, lần UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới, bãi tắm đẹp Titop, Trà Cổ, Quan Lạn với hàng loạt cơng trình văn hóa Chùa Yên Tử, chùa Quỳnh Lâm, đền Cửa Ơng, đình Phong Cốc, Trà Cổ, Quan Lạn Hàng năm, Quảng Ninh thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến tham quan nghỉ dưỡng, nguồn thu từ du lịch đạt hàng ngàn tỉ đồng Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020, ngành du lịch đặc biệt coi trọng với mục tiêu đạt khoảng triệu lượt khách, doanh thu đạt 5000 tỷ đồng vào năm 2020 Để làm điều này, địi hỏi quyền nhân dân tỉnh phải có sách, biện pháp hợp lý, phải có phối hợp đồng quan, ban ngành tỉnh, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh du lịch Với vai trò cầu nối khách du lịch với điểm tham quan dịch vụ phục vụ, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cần phải có chiến lược phát triển hợp lý lâu dài Một giải pháp đưa ra, thực vấn đề văn hóa kinh doanh, nhằm mục tiêu xây dựng mơi trường làm việc chun nghiệp, hịa đồng, tạo điều kiện tốt cho cán nhân viên phát huy lực vai trị mình, đem lại lợi ích tốt cho cơng ty phục vụ tốt cho khách hàng Đề tài: “ Văn hóa doanh nghiệp cơng ty du lịch lữ hành Hạ Long “ thực nhằm mục đích Tình hình nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực không nhiều nước phát triển giới, đặc biệt nước phương Tây Ở Việt Nam, vấn đề đề cập muộn Năm 1995, Trung tâm KHXHNV quốc gia với UNESCO Việt Nam tổ chức hội thảo “ Văn hóa kinh doanh” Hà Nội bàn vấn đề văn hóa kinh doanh Tác giả Đỗ Minh Cương có cuốn: “ Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh” sâu vào vấn đề triết lý kinh doanh Trong cuốn: “ Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh” tác giả Phạm Quốc Toản đề cập đến đạo đức kinh doanh Năm 2003, tác giả Trần Quốc Dân sách: “ Tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam” Một số viết Văn hóa doanh nghiệp đăng tạp chí khoa học như: “ văn hóa doanh nghiệp” tác giả Nguyễn Thường Lạng tạp chí Kinh tế phát triển số 55/2002 Năm 2003, Giáo sư Hồng Vinh có tham luận: “ Góp phần bàn thuật ngữ văn hóa kinh doanh” Tác giả Nguyễn Mạnh Quân, trường Đại học Kinh tế quốc dân có “ Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty- nhân cách doanh nghiệp tương lai” Chuyên mục “ bàn tròn” thời báo Kinh tế Việt Nam, số thứ ngày 10/1/2004 đăng phát biểu nhà nghiên cứu doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp Mặc dù vậy, sách, bào, tham luận vào tìm hiểu khái niệm văn hóa doanh nghiệp vai trị cơng ty, doanh nghiệp mà chưa sâu vào việc nghiên cứu xây dựng thành tố văn hóa doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành Mặc dù vậy, nguồn tư liệu quý để tác giả tham khảo trình nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp cơng ty lữ hành Hạ Long Mục đích nghiên cứu: Trên sở nhận thức rõ vấn đề lý luận chung văn hóa doanh nghiệp, luận văn phân tích đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp số công ty du lịch lữ hành Hạ Long Từ đó, đưa số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp cơng ty du lịch lữ hành Hạ Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận văn hóa doanh nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa doanh nghiệp, thực trạng văn hóa doanh nghiệp công ty du lịch lữ hành Hạ Long Phạm vi nghiên cứu: số công ty lữ hành Hạ Long, như: công ty cổ phần du lịch Hạ Long, công ty du lịch dịch vụ Hồng Gai, công ty du lịch Thanh niên Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: - Phương pháp lịch sử logic - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp vấn bảng hỏi Đóng góp luận văn: Luận văn góp phần làm phong phú vấn đề lý luận văn hóa doanh nghiệp, khảo sát đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp cơng ty du lịch lữ hành Hạ Long Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu “ văn hóa doanh nghiệp” giá trị văn hóa mới, góp phần pát huy động lực văn hóa phát triển Kinh tế- xã hội Thành phố Hạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Bố cục luận văn Chương Những vấn đề lý luận chung văn hóa doanh nghiệp tổng quan công ty lữ hành Chương Thực trạng văn hóa doanh nghiệp cơng ty lữ hành Hạ Long Chương Phương hướng giải pháp phát triển nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp cơng ty du lịch lữ hành Hạ Long Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY LỮ HÀNH: 1.1.1 Khái niệm cơng ty lữ hành: Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam phát triển nhanh, với tốc độ tăng trưởng khách hàng năm 30-40% Nếu lượng khách quốc tế tới Việt Nam năm 1990 250.000 lượt người đến năm 2010 triệu lượt người Chính hệ thống kinh doanh du lịch phát triển mạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu du khách, mang lại nguồn thu không nhỏ cho doanh nghiệp đất nước Trong hệ thống kinh doanh đó, kinh doanh lữ hành có vị trí đặc biệt quan trọng Hiện giới tồn nhiều định nghĩa khác công ty lữ hành, xuất phát từ gốc độ khác việc nghiên cứu công ty lữ hành Mặt khác thân hoạt động du lịch nói chung lữ hành nói riêng có nhiều điều biến đổi theo thời gian Ở giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành du lịch ln có hình thức nội dung Ở thời kỳ đầu tiên, công ty lữ hành chủ yếu tập trung vào hoạt động trung gian, làm đại lý bán sản phẩm nhà cung cấp khách sạn, hàng khơng… Khi cơng ty lữ hành (thực chất đại lý du lịch) định nghĩa pháp nhân kinh doanh chủ yếu hình thức đại diện, đại lý nhà sản xuất (khách sạn, hãng ô tô, tàu biển…) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng (commission) Trong trình phát triển đến nay, hình thức đại lý du lịch liên tục mở rộng tiến triển Một cách định nghĩa phổ biến vào hoạt động tổ chức chương trình du lịch trọn gói cơng ty lữ hành Khi phát triển mức độ cao so với việc làm trung gian túy, công ty lữ hành tự tạo sản phẩm cách tập hợp sản phẩm riêng rẽ dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô, tàu thủy chuyến tham quan thành sản phẩm (chương trình du lịch) hồn chỉnh bán cho khách hàng du lịch với mức giá gộp công ty lữ hành không dừng lại người bán mà trở thành người mua sản phẩm nhà cung cấp du lịch Tại Bắc Mỹ, công ty lữ hành coi công ty xây dựng chương trình du lịch cách tập hợp thành phần khách sạn, hàng không, tham quan… bán chúng với mức giá gộp cho khách du lịch thông qua hệ thống đại lý bán lẻ Trong "Từ điển quản lý du lịch, khách sạn nhà hàng", công ty lữ hành định nghĩa đơn giản pháp nhân tổ chức bán chương trình du lịch Ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành định nghĩa: "Doanh nghiệp lữ hành đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, thành lập nhằm mục đích sinh lợi việc giao dịch, ký kết hợp đồng du lịch tổ chức thực chương trình du lịch bán cho khách du lịch" (Thông tư hướng dẫn thực Nghị định 09/CP Chính phủ tổ chức quản lý doanh nghiệp du lịch TCDL - Số 715/TCDL ngày 9/7/1994) Theo cách phân loại Tổng cục du lịch Việt Nam cơng ty lữ hành gồm loại: Công ty lữ hành quốc tế công ty lữ hành nội địa, quy định sau: (Theo quy chế quản lý lữ hành TCDL 29/4/1995) Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Có trách nhiệm xây dựng, bán chương trình du lịch trọn gói phần theo yêu cầu khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam đưa cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch nước ngoài, thực chương trình du lịch bán ký hợp đồng ủy thác phần, trọn gói cho lữ hành nội địa Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Có trách nhiệm xây dựng, bán tổ chức thực chương trình du lịch nội địa, nhận ủy thác để thực dịch vụ chương trình du lịch cho khách nước doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam Trong giai đoạn nay, nhiều cơng ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính tồn cầu hầu hết lĩnh vực hoạt động du lịch Các công ty lữ hành đồng thời sở hữu tập đoàn khách sạn, hãng hàng không, tàu biển, ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách du lịch công ty lữ hành Kiểu tổ chức công ty lữ hành nói phổ biến châu Âu, châu Á trở thành tập đoàn kinh doanh du lịch có khả chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế Ở giai đoạn công ty lữ hành không người bán (phân phối), người mua sản phẩm nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp sản phẩm du lịch Từ nêu định nghĩa công ty lữ hành sau: Cơng ty lữ hành loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán thực chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch Ngồi cơng ty lữ hành cịn tiến hành hoạt động trung gian bán sản phẩm nhà cung cấp du lịch thực hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ nhu cầu du lịch khách từ khâu đến khâu cuối 1.1.2 Phân loại cơng ty lữ hành: Có nhiều cách phân loại cơng ty lữ hành Mỗi quốc gia có cách phân loại phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động du lịch Các tiêu thức thông thường dùng để phân loại bao gồm: • Sản phẩm chủ yếu công ty lữ hành: dịch vụ trung gian, du lịch trọn gói… • Phạm vi hoạt động cơng ty lữ hành • Quy mơ phương thức hoạt động cơng ty lữ hành • Quan hệ cơng ty lữ hành với khách du lịch • Quy định quan quản lý du lịch Tại Việt Nam công ty lữ hành chia làm hai loại doanh nghiệp lữ hành quốc tế doanh nghiệp lữ hành nội địa theo quy định Tổng cục Du lịch Việt Nam sở phạm vi hoạt động doanh nghiệp Các quy định nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế phải có đủ điều kiện cần thiết kinh nghiệp (phải trải qua năm kinh doanh lữ hành nội địa), uy tín, tài chính, đội ngũ nhân viên… Từ hạn chế hậu bất lợi cho doanh nghiệp nói riêng du lịch Việt Nam nói chung Trên thị trường du lịch quốc tế, Nhật Bản có cách phân loại tương tự Việt Nam, phân chia công ty lữ hành làm loại bản: Công ty lữ hành tổng hợp (tương đương với công ty lữ hành quốc tế), công ty lữ hành nội địa, công ty lữ hành trực thuộc đại diện chi nhánh công ty lữ hành khác Hiện cách phân loại chủ yếu công ty lữu hành áp dụng hầu giới thể sơ đồ SƠ ĐỒ 2: PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH Các đại lý du lịch (Đ.L.D.L) Các Các Các đại lý du lịch bán đạibuôn lý du lịch bánđiểm bán độc lẻ lập - Các công ty lữ hành - Các Công ty du lịch (CTLH - CTDL) Các Các Các công ty lữ hành công ty khách lữ hành gửi khách công tổng ty lữ hợp hành nhận Các Các công ty lữ hành quốccông tế ty lữ hành nội địa - Các đại lý du lịch công ty lữ hành mà hoạt động chủ yếu chúng làm trung gian bán sản phẩm nhà cung cấp dịch vụ hàng hóa du lịch Các đại lý du lịch bán vé máy bay (chiếm phần lớn doanh số),

Ngày đăng: 17/07/2023, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Vawn hoas thong tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Vawn hoas thongtin
Năm: 1938
2. Nguyễn Duy Chinh ( 2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
4. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh ViệtNam
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
5. Đỗ Minh Cương (2002), Văn hoá kinh doanh Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá kinh doanh Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: NXB Lý luậnchính trị
Năm: 2002
6. Mai Ngọc Cường (1996), Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết và thực hành, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết và thực hành
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
7. Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hướng vănhóa kinh doanh Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Dân
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
8. Nguyễn Văn Đính (1996), Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trongkinh doanh du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
9. Nguyễn Văn Đính (2001), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế QD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh lữ hành
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: NXB Đại họcKinh tế QD
Năm: 2001
11. Trần Thị Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế QD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa doanh nghiệp
Tác giả: Trần Thị Vân Hoa
Nhà XB: NXB Đại học kinh tếQD
Năm: 2009
12. Thế Hùng (2008), Văn hoá ứng xử, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá ứng xử
Tác giả: Thế Hùng
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2008
14. Nguyễn Trùng Khánh (2006), Marketing du lịch, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Tác giả: Nguyễn Trùng Khánh
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2006
17. Dương Thị Liễu (2006), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học kinh tế QD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa kinh doanh
Tác giả: Dương Thị Liễu
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế QD
Năm: 2006
18. Phạm Xuân Nam (1999), Văn hoá, đạo đức trong kinh doanh, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá, đạo đức trong kinh doanh
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Năm: 1999
19. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1998
20. Trần Nhoãn (2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa doanh nghiệp
Tác giả: Trần Nhoãn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2009
21. Bùi văn Nhơn (2008), Quản lý nhân lực xã hội , NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực xã hội
Tác giả: Bùi văn Nhơn
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2008
22. Ngọc Minh, Xây dựng văn hoá doanh nghiệp như thế nào, Báo diễn đàn doanh nghiệp, số 43,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp như thế nào
23. Bùi Xuân Phong, Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Thông tin và truyền thong, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
Nhà XB: NXBThông tin và truyền thong
24. Trần Hữu Quang ( 2007), Văn hóa kinh doanh- những góc nhìn, NXB Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa kinh doanh- những góc nhìn
Nhà XB: NXBTrẻ
25. Nguyễn Mạnh Quân (2005), Đạo đức trong kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế QD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân
Nhà XB: NXB Đại họcKinh tế QD
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w