TIỂU LUẬN MÔN VĂN HÓA TRONG QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH

25 54 0
TIỂU LUẬN  MÔN VĂN HÓA TRONG QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… Chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù, phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức đó là Văn hóa doanh nghiệp. Mặt khác xây dựng văn hóa doanh nghiệp còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thương hiệu vì thông qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1. Cơ sở lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp 1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó đứng vững được. văn hóa doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh như ta thường nghĩ. văn hóa doanh nghiệp không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp. Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng. Những gì chúng ta mong muốn có thể rất khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp. Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này. Mỗi nền văn hóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Hiện có trên 300 định nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Có một vài cách định nghĩa văn hóa doanh nghiệp như sau: “Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực” (Gold, K.A.). “Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài” (Kotter, J.P. Heskett, J.L.). “Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong doanh nghiệp” (Williams, A., Dobson, P. Walters, M.). Còn nếu nói nôm na: Nếu doanh nghiệp là máy tính thì văn hóa doanh nghiệp là hệ điều hành. Nói một cách hình tượng thì: Văn hóa là cái còn thiếu khi ta có tất cả, là cái còn lại khi tất cả đã mất. Tuy nhiên, mọi định nghĩa đều có nét chung coi văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp. 1.2. Những yếu tố cấu thành của văn hóa doanh nghiệp Triết lý quản lý và kinh doanh: Đây là lớp trong cùng và quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp, bao gồm những triết lý quản lý và kinh doanh cốt lõi nhất, căn bản nhất. Đây là cơ sở xây dựng định hướng hoạt động của doanh nghiệp và chi phối các quyết định quản lý; là niềm tin, là giá trị bền vững không thay đổi bất chấp thời gian và ngoại cảnh. Vì vậy, điều kiện tiên quyết để quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành công là sự cam kết của những người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Bởi, phần quan trọng nhất, trái tim và khối óc của doanh nghiệp nằm ở lớp trong cùng của văn hóa, xin nhắc lại, đó là triết lý kinh doanh, phương châm quản lý của doanh nghiệp và chỉ có những nhà quản lý cao nhất của doanh nghiệp mới đủ khả năng tác động đến lớp văn hóa cốt lõi này. Động lực của cá nhân và tổ chức: Lớp yếu tố quan trọng thứ hai của văn hóa doanh nghiệp chính là các động lực thúc đẩy hành động của các cá nhân, và môi trường “động lực chung” của tổ chức. Các yếu tố động lực này sẽ biểu hiện ra ngoài bằng những hành vi hàng ngày của các cá nhân trong doanh nghiệp. Quy trình quy định: Quy trình, quy định, chính sách giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định, theo chuẩn. Đây cũng là cấu thành giúp doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, góp phần tạo tính ổn định và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp với nỗ lực làm hài lòng khách hàng và xã hội. Hệ thống trao đổi thông tin: Đây là lớp cấu thành thứ tư trong văn hoá doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý đa dạng, đa chiều, chính xác và kịp thời. Hệ thống này cần đảm bảo mọi thông tin cần thiết cho doanh nghiệp đều được thu thập, truyền đạt, lưu trữ và xử lý; đồng thời đảm bảo cho mọi thành viên doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và sử dụng các thông tin cần thiết cho các hoạt động thường nhật cũng như công tác lập kế hoạch, xây dựng định hướng chiến lược. Phong trào, nghi lễ, nghi thức: Đây là cấu thành văn hoá bề nổi, phản ánh đời sống, sinh hoạt của công ty. Tuy không trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, nhưng ảnh hưởng của nó đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng rất lớn. Nó tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của công ty, tạo ra sự khác biệt của công ty với bên ngoài, tạo hình ảnh tốt cho công ty trước cộng đồng qua đó góp phần xây dựng thương hiệu... Do vậy, để thực sự tạo ra “cá tính” của doanh nghiệp, tạo ra sức mạnh canh tranh cho doanh nghiệp, doanh nhân, cán bộ quản lý cấp cao, các nhà lãnh đạo và quản lý các cấp khác phải nhất thiết tham gia vào quá trình xây dựng văn hoá của tổ chức mình. 1.3. Những biểu hiện hữu hình và vô hình của văn hóa doanh nghiệp Một số biểu hiện rất dễ quan sát, đó là lớp bề mặt của văn hóa, còn phần lõi có ảnh hưởng sâu và mạnh hơn rất nhiều thì vô hình. Lớp bề mặt của văn hóa doanh nghiệp (Biểu hiện hữu hình): Trang phục làm việc, môi trường làm việc, lợi ích, khen thưởng, đối thoại, cân bằng công việc cuộc sống, mô tả công việc, cấu trúc tổ chức, các mối quan hệ… Phần lõi (Biểu hiện vô hình): Các giá trị, đối thoại riêng, các quy tắc vô hình, thái độ, niềm tin, quan sát thế giới, tâm trạng và cảm xúc, cách hiểu vô thức, tiêu chuẩn, giả định… Bản chất của văn hóa doanh nghiệp là đối nội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ được sức sáng tạo của công nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp; đối ngoại phải được xã hội bản địa chấp nhận. Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Cấp dễ thấy nhất thể hiện ngay trong công việc hàng ngày như cách báo cáo công việc, giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, các thủ tục hành chính …Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xác định việc phải làm, hành động của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không. Đây là điều Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xây dựng dần từng bước. Cấp thứ ba là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Các ngầm định nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên. Văn hóa kinh doanh trong một tổ chức đã tiến đến mức độ cao nhất, trở thành một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làm theo. 1.4. Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp Để dễ hình dung, chúng ta có thể hiểu văn hóa của doanh nghiệp giống như “cá tính” của doanh nghiệp đó. Ở mỗi cá nhân, cá tính giúp phân biệt người này với người khác, “văn hóa” cũng chính là bản sắc riêng giúp một doanh nghiệp không thể lẫn với doanh nghiệp khác dù có cùng hoạt động trong một lĩnh vực và cung cấp những sản phẩm tương tự ra thị trường. Văn hóa doanh nghiệp có ba nét đặc trưng, đó là: Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”, tức là gắn với con người. Tập hợp một nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành nên những thói quen, đặc trưng của đơn vị đó. Do đó, văn hóa doanh nghiệp có thể hình thành một cách “tự phát” hay “tự giác”. Theo thời gian, những thói quen này sẽ dần càng rõ ràng hơn và hình thành ra “cá tính” của đơn vị. Nên, một doanh nghiệp, dù muốn hay không, đều sẽ dần hình thành văn hoá của tổ chức mình. văn hóa doanh nghiệp khi hình thành một cách tự phát có thể phù hợp với mong muốn và mục tiêu phát triển của tổ chức hoặc không. Chủ động tạo ra những giá trị văn hoá mong muốn là điều cần thiết nếu doanh nghiệp muốn văn hóa thực sự phục vụ cho định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh của mình. Văn hóa doanh nghiệp có “tính giá trị”. Không có văn hóa doanh nghiệp “tốt” và “xấu” (cũng như cá tính, không có cá tính tốt và cá tính xấu), chỉ có văn hoá phù hợp hay không phù hợp (so với định hướng phát triển của doanh nghiệp). Giá trị là kết quả thẩm định của chủ thể đối với đối tượng theo một hoặc một số thang độ nhất định; và những nhận định này được thể hiện ra thành “đúngsai”, “tốtxấu”, “đẹpxấu”..., nhưng hàm ý của “sai” của “xấu”, về bản chất, chỉ là “không phù hợp”. Giá trị cũng là khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể, không gian và thời gian. Trong thực tế, người ta hay áp đặt giá trị của mình, của tổ chức mình cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có những nhận định “đúngsai” về văn hoá của một doanh nghiệp nào đó. Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định”. Cũng như cá tính của mỗi con người, văn hoá doanh nghiệp khi đã được định hình thì “khó thay đổi”. Qua thời gian, các hoạt động khác nhau của các thành viên doanh nghiệp sẽ giúp các niềm tin, giá trị được tích lũy và tạo thành văn hoá. Sự tích lũy các giá trị tạo nên tính ổn định của văn hoá. 2. Ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp trường tồn vượt xa cuộc đời của những người sáng lập. Nhiều người cho rằng văn hóa doanh nghiệp là một tài sản của doanh nghiệp. Tác dụng của văn hóa doanh nghiệp thể hiện: Tạo động lực làm việc: Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm. văn hóa doanh nghiệp còn tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh. văn hóa doanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ý nghĩa hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp. Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một môi trường hoà đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng.

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TIỂU LUẬN MƠN: VĂN HĨA TRONG QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH Bình Định - Năm 2021 LỜI NĨI ĐẦU Trong doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn, tập hợp người khác trình độ chun mơn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… Chính khác tạo môi trường làm việc đa dạng phức tạp Bên cạnh đó, với cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, buộc doanh nghiệp để tồn phát triển phải liên tục tìm tòi mới, sáng tạo thay đổi cho phù hợp với thực tế Vậy làm để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy nguồn lực người, làm gia tăng nhiều lần giá trị nguồn lực người đơn lẻ, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng trì nề nếp văn hóa đặc thù, phát huy lực thúc đẩy đóng góp tất người vào việc đạt mục tiêu chung tổ chức - Văn hóa doanh nghiệp Mặt khác xây dựng văn hóa doanh nghiệp cịn u cầu tất yếu sách phát triển thương hiệu thơng qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp góp phần quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Cơ sở lý luận chung văn hóa doanh nghiệp 1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp thiếu yếu tố văn hóa, tri thức khó đứng vững văn hóa doanh nghiệp văn hố tổ chức khơng đơn văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh ta thường nghĩ văn hóa doanh nghiệp hiệu ban lãnh đạo treo trước cổng, hành lang hay phòng họp Đó ý muốn, ý tưởng Những mong muốn khác với giá trị, niềm tin, chuẩn mực thể thực tế hành vi thành viên doanh nghiệp Có nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm Mỗi văn hóa khác có định nghĩa khác Mỗi doanh nghiệp lại có cách nhìn khác văn hóa doanh nghiệp Hiện có 300 định nghĩa khác văn hóa doanh nghiệp Có vài cách định nghĩa văn hóa doanh nghiệp sau: “Phẩm chất riêng biệt tổ chức nhận thức phân biệt với tổ chức khác lĩnh vực” (Gold, K.A.) “Văn hóa thể tổng hợp giá trị cách hành xử phụ thuộc lẫn phổ biến doanh nghiệp có xu hướng tự lưu truyền, thường thời gian dài” (Kotter, J.P & Heskett, J.L.) “Văn hóa doanh nghiệp niềm tin, thái độ giá trị tồn phổ biến tương đối ổn định doanh nghiệp” (Williams, A., Dobson, P & Walters, M.) Còn nói nơm na: Nếu doanh nghiệp máy tính văn hóa doanh nghiệp hệ điều hành Nói cách hình tượng thì: Văn hóa cịn thiếu ta có tất cả, cịn lại tất Tuy nhiên, định nghĩa có nét chung coi văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hóa xây dựng suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp; tạo nên khác biệt doanh nghiệp coi truyền thống riêng doanh nghiệp 3 1.2 Những yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp - Triết lý quản lý kinh doanh: Đây lớp quan trọng văn hóa doanh nghiệp, bao gồm triết lý quản lý kinh doanh cốt lõi nhất, Đây sở xây dựng định hướng hoạt động doanh nghiệp chi phối định quản lý; niềm tin, giá trị bền vững không thay đổi bất chấp thời gian ngoại cảnh Vì vậy, điều kiện tiên để q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành công cam kết người lãnh đạo cao doanh nghiệp Bởi, phần quan trọng nhất, trái tim khối óc doanh nghiệp nằm lớp văn hóa, xin nhắc lại, triết lý kinh doanh, phương châm quản lý doanh nghiệp có nhà quản lý cao doanh nghiệp đủ khả tác động đến lớp văn hóa cốt lõi - Động lực cá nhân tổ chức: Lớp yếu tố quan trọng thứ hai văn hóa doanh nghiệp động lực thúc đẩy hành động cá nhân, môi trường “động lực chung” tổ chức Các yếu tố động lực biểu hành vi hàng ngày cá nhân doanh nghiệp - Quy trình quy định: Quy trình, quy định, sách giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định, theo chuẩn Đây cấu thành giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, góp phần tạo tính ổn định nâng cao hiệu doanh nghiệp với nỗ lực làm hài lòng khách hàng xã hội - Hệ thống trao đổi thông tin: Đây lớp cấu thành thứ tư văn hoá doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thơng tin quản lý đa dạng, đa chiều, xác kịp thời Hệ thống cần đảm bảo thông tin cần thiết cho doanh nghiệp thu thập, truyền đạt, lưu trữ xử lý; đồng thời đảm bảo cho thành viên doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận sử dụng thông tin cần thiết cho hoạt động thường nhật công tác lập kế hoạch, xây dựng định hướng chiến lược - Phong trào, nghi lễ, nghi thức: Đây cấu thành văn hoá bề nổi, phản ánh đời sống, sinh hoạt công ty Tuy không trực tiếp ảnh hưởng đến kết kinh doanh, ảnh hưởng hoạt động doanh nghiệp lớn Nó tun truyền phổ biến đường lối, sách công ty, tạo khác biệt công ty với bên ngồi, tạo hình ảnh tốt cho cơng ty trước cộng đồng qua góp phần xây dựng thương hiệu Do vậy, để thực tạo “cá tính” doanh nghiệp, tạo sức mạnh canh tranh cho doanh nghiệp, doanh nhân, cán quản lý cấp cao, nhà lãnh đạo quản lý cấp khác phải thiết tham gia vào trình xây dựng văn hố tổ chức 1.3 Những biểu hữu hình vơ hình văn hóa doanh nghiệp Một số biểu dễ quan sát, lớp bề mặt văn hóa, cịn phần lõi có ảnh hưởng sâu mạnh nhiều vơ hình - Lớp bề mặt văn hóa doanh nghiệp (Biểu hữu hình): Trang phục làm việc, mơi trường làm việc, lợi ích, khen thưởng, đối thoại, cân công việc - sống, mô tả công việc, cấu trúc tổ chức, mối quan hệ… - Phần lõi (Biểu vơ hình): Các giá trị, đối thoại riêng, quy tắc vơ hình, thái độ, niềm tin, quan sát giới, tâm trạng cảm xúc, cách hiểu vô thức, tiêu chuẩn, giả định… Bản chất văn hóa doanh nghiệp đối nội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ sức sáng tạo cơng nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp; đối ngoại phải xã hội địa chấp nhận Văn hóa doanh nghiệp thể nhiều cấp độ khác Cấp dễ thấy thể công việc hàng ngày cách báo cáo cơng việc, giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, thủ tục hành …Cấp thứ hai giá trị tinh thần xác định việc phải làm, hành động hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không Đây điều Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhận nhân viên phải xây dựng dần bước Cấp thứ ba tảng cho hành động niềm tin, nhận thức, suy nghĩ xúc cảm coi đương nhiên ăn sâu tiềm thức cá nhân doanh nghiệp Các ngầm định tảng tảng cho giá trị hành động thành viên Văn hóa kinh doanh tổ chức tiến đến mức độ cao nhất, trở thành thứ Đạo, mà từ hệ tới hệ khác tôn sùng làm theo 1.4 Đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Để dễ hình dung, hiểu văn hóa doanh nghiệp giống “cá tính” doanh nghiệp Ở cá nhân, cá tính giúp phân biệt người với người khác, “văn hóa” sắc riêng giúp doanh nghiệp khơng thể lẫn với doanh nghiệp khác dù có hoạt động lĩnh vực cung cấp sản phẩm tương tự thị trường 5 Văn hóa doanh nghiệp có ba nét đặc trưng, là: - Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”, tức gắn với người Tập hợp nhóm người làm việc với tổ chức hình thành nên thói quen, đặc trưng đơn vị Do đó, văn hóa doanh nghiệp hình thành cách “tự phát” hay “tự giác” Theo thời gian, thói quen dần rõ ràng hình thành “cá tính” đơn vị Nên, doanh nghiệp, dù muốn hay không, dần hình thành văn hố tổ chức văn hóa doanh nghiệp hình thành cách tự phát phù hợp với mong muốn mục tiêu phát triển tổ chức không Chủ động tạo giá trị văn hoá mong muốn điều cần thiết doanh nghiệp muốn văn hóa thực phục vụ cho định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh - Văn hóa doanh nghiệp có “tính giá trị” Khơng có văn hóa doanh nghiệp “tốt” “xấu” (cũng cá tính, khơng có cá tính tốt cá tính xấu), có văn hố phù hợp hay khơng phù hợp (so với định hướng phát triển doanh nghiệp) Giá trị kết thẩm định chủ thể đối tượng theo thang độ định; nhận định thể thành “đúng-sai”, “tốt-xấu”, “đẹp-xấu” , hàm ý “sai” “xấu”, chất, “không phù hợp” Giá trị khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể, không gian thời gian Trong thực tế, người ta hay áp đặt giá trị mình, tổ chức cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có nhận định “đúng-sai” văn hố doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định” Cũng cá tính người, văn hoá doanh nghiệp định hình “khó thay đổi” Qua thời gian, hoạt động khác thành viên doanh nghiệp giúp niềm tin, giá trị tích lũy tạo thành văn hố Sự tích lũy giá trị tạo nên tính ổn định văn hố Ý nghĩa văn hố doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp định trường tồn doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp trường tồn vượt xa đời người sáng lập Nhiều người cho văn hóa doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp Tác dụng văn hóa doanh nghiệp thể hiện: - Tạo động lực làm việc: Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm văn hóa doanh nghiệp tạo mối quan hệ tốt đẹp nhân viên môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh văn hóa doanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác làm cơng việc có ý nghĩa hãnh diện thành viên doanh nghiệp Điều có ý nghĩa tình trạng “chảy máu chất xám” phổ biến Lương thu nhập phần động lực làm việc Khi thu nhập đạt đến mức đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp để làm việc môi trường hồ đồng, thoải mái, đồng nghiệp tơn trọng - Điều phối kiểm sốt: Văn hóa doanh nghiệp điều phối kiểm soát hành vi nhân câu chuyện, truyền thuyết; chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc Khi phải định phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi lựa chọn phải xem xét - Giảm xung đột: văn hóa doanh nghiệp keo gắn kết thành viên doanh nghiệp Nó giúp thành viên thống cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn định hướng hành động Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn văn hố yếu tố giúp người hồ nhập thống - Tăng lợi cạnh tranh: Tổng hợp yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực làm tăng hiệu hoạt động tạo khác biệt thị trường Hiệu khác biệt giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt thị trường Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa doanh nghệp Q trình hình thành văn hóa doanh nghiệp q trình lâu dài chịu tác động nhiều yếu tố, yếu tố có ảnh hưởng định là: Văn hóa dân tộc; người lãnh đạo; địi hỏi từ mơi trường bên ngồi 3.1 Văn hóa dân tộc Văn hóa doanh nghiệp tổng hòa quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý quy tắc chế độ toàn thể thành viên doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo Văn hóa doanh nghiệp lấy việc phát triển toàn diện người làm mục tiêu cuối Cốt lõi văn hóa doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp quan điểm giá trị doanh nghiệp Trong trình phát triển, doanh nghiệp nỗ lực xây dựng hệ thống quan điểm giá trị để công nhân viên chức chấp nhận, tạo hài hòa nội doanh nghiệp, khơng khí văn hóa tích cực để phát huy mạnh văn hóa tập thể, tăng cường nội lực sức mạnh doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp giai đoạn phát triển tư tưởng quản lý doanh nghiệp đại, thể chuyển dịch chiến lược phát triển kỹ thuật nhằm tạo nên sản phẩm hàm chứa hàm lượng văn hóa cao Bởi thế, coi văn hóa doanh nghiệp yếu tố tối quan trọng thực tiễn doanh nghiệp đương đại Việt Nam quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến Qua thời kỳ lịch sử khác nhau, dân tộc Việt Nam xây dựng nên hệ quan điểm giá trị, nguyên tắc hành vi tinh thần cộng đồng mang sắc Việt Nam đậm nét Sự ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ văn hóa phương Tây khiến cho văn hóa Việt Nam đa dạng, nhiều màu sắc Hơn nữa, 54 dân tộc đất nước ta 54 văn hóa khác nhau, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, mặt, phải tích cực tiếp thu kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp nước phát triển Mặt khác, cần nỗ lực xây dựng văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, hài hịa với sắc văn hóa dân tộc, với văn hóa vùng, miền khác thúc đẩy sáng tạo tất thành viên doanh nghiệp khác Đặc điểm bật văn hóa dân tộc coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng hài hoà, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực, tự cường… ưu để xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang sắc Việt Nam thời đại Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam có điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, yêu thích trung dung, yên vui với cảnh nghèo, dễ dàng thoả mãn với lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh; tư tưởng “trọng nông khinh thương” ăn sâu vào tâm lý người Việt cản trở không nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường, làm ăn; tập quán sinh hoạt tản mạn kinh tế tiểu nông không ăn nhập với lối sống đại; thói quen thủ cựu tơn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho phát triển doanh nghiệp đại… Văn hóa quốc gia muốn bén rễ vào quốc gia khác, dân tộc khác mà không ăn khớp với sắc văn hóa dân tộc nước tất bị văn hóa địa xích, gạt bỏ Vì thế, văn hóa doanh nghiệp xí nghiệp dứt khốt phải coi sắc văn hóa dân tộc địa sở để phát triển Bản chất văn hóa doanh nghiệp đối nội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ sức sáng tạo cơng nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp; đối ngoại phải xã hội địa chấp nhận Cả hai mặt liên quan tới văn hóa dân tộc sở tại, liên quan tới quan niệm giá trị, đặc trưng hành vi dân tộc Nếu doanh nghiệp biết xây dựng văn hóa doanh nghiệp sở sắc văn hóa dân tộc mà họ sống họ thành cơng, cịn biết du nhập ngun xi mơ hình văn hóa doanh nghiệp nước ngồi, khơng gắn kết với văn hóa địa, họ thất bại Nhật quốc gia quản lý hiệu doanh nghiệp họ biết xây dựng văn hóa doanh nghiệp hợp lý, kích thích hứng thú lao động niềm say mê sáng tạo cơng nhân Điều phụ thuộc lớn vào việc nhà quản lý doanh nghiệp biết gắn kết văn hóa doanh nghiệp với văn hóa dân tộc Tuy nhiên, trình phát triển, nước phải biết lựa chọn hướng đắn để phát triển quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Điều thấy rõ quan sát mơ hình quản lý doanh nghiệp Nhật Bản Một mặt, người Nhật tiếp thu cách quản lý doanh nghiệp kỹ thuật tiên tiến Mỹ; mặt khác, doanh nghiệp Nhật trọng thích đáng đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, làm cho sắc văn hóa dân tộc hịa quyện văn hóa doanh nghiệp Ai biết sau chiến thứ hai, tiếp thu quy mô lớn hệ thống lý luận quản lý tiên tiến Mỹ châu Âu, Nhật Bản biết gạt bỏ chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tự vốn sở lý luận quản lý Âu, Mỹ để giữ lại văn hóa quản lý kiểu gia tộc Vì chủ nghĩa tự chủ nghĩa cá nhân xung đột với văn hóa truyền thống Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản suy cho hịa đồng gắn bó mật thiết với tinh thần “trung thành hiếu đễ” Khổng Tử Với lựa chọn khơn ngoan đó, doanh nghiệp Nhật Bản làm cho văn hóa doanh nghiệp hịa nhập với sắc văn hóa dân tộc, sáng tạo hệ thống quản lý độc đáo kiểu Nhật Bản Cốt lõi quản lý Nhật Bản chế độ làm việc suốt đời, trật tự công lao năm, cơng đồn nằm nội doanh nghiệp Đây thực ba bí lớn quản lý Nhật Bản Rõ ràng, nguyên nhân làm cho công ty lớn Nhật phát triển mạnh mẽ họ biết gắn cơng nghệ, kỹ thuật, cách thức quản lý doanh nghiệp đại với văn hóa Nhật vốn lấy trung hiếu làm gốc So với châu Âu, văn hóa doanh nghiệp nước Mỹ có điểm khác biệt Mặc dù đa số người Mỹ người Anh người châu Âu di cư, sang lục địa mới, họ ni dưỡng chí tiến thủ mạnh mẽ, tinh thần trọng thực tế cộng với tinh thần trách nhiệm nghiêm túc Tất điều tạo nên sắc văn hóa – sắc văn hóa Mỹ Người Mỹ cho rằng, có quyền lợi hưởng sống hạnh phúc tự sức lao động đáng họ Bản sắc văn hóa Mỹ làm cho người ta học chữ tín khế ước tất người bình đẳng hội phát triển: nhanh hơn, thức thời hơn, giỏi cạnh tranh người giành thắng lợi Có thể nói, ý thức suy tơn tự do, trọng hiệu thực tế, phóng khống, khuyến khích phấn đấu cá nhân trở thành nhịp điệu chung văn hóa doanh nghiệp nước Mỹ Đây học kinh nghiệm quý báu cho nước phát triển q trình tạo dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển đất nước 3.2 Người lãnh đạo 3.2.1 Người đứng đầu doanh nghiệp Nhà lãnh đạo không người định cấu tổ chức công nghệ doanh nghiệp, mà người sáng tạo biểu tượng, ý thức hệ, ngôn ngữ niềm tin nghi lễ huyền thoại doanh nghiệp Qua trình xây dựng quản lý doanh nghiệp hệ tư tưởng tính cách nhà lãnh đạo phản chiếu lên văn hoá doanh nghiệp Để hình thành nên hệ thống giá trị, niềm tin đặc biệt quan niệm chung toàn doanh nghiệp địi hỏi q trình lâu dài, thơng qua nhiều hình thức khác nhau, liệt kê số cách thức sau đây: - Tăng cường tiếp xúc nhà lãnh đạo nhân viên: Những lời phát biểu suông họp, lời huấn thị từ văn phịng điều hành khơng thuyết phục hành động nhà lãnh đạo tiếp xúc thường xun với nhân viên Có thể coi trình tiếp xúc trình truyền đạt giá trị, niềm tin quy tắc nhà lãnh đạo tới nhân viên Qua thời gian giá trị quy tắc kiểm nghiệm công nhận, trở thành “hệ thống dẫn đạo" chung cho toàn doanh nghiệp - Cũng sử dụng chuyện kể huyền thoại, truyền thuyết Như phương thức hiệu để truyền đạt nuôi dưỡng giá trị văn hố chung Chúng thổi sinh khí vào hành động, ý nghĩ nhân viên, làm cho nhân viên thực hãnh diện cơng ty mình, coi công ty môi trường thân thuộc để cống hiến phát huy lực Tại Great Plains, tập đồn tiếng Mỹ cịn lưu truyền câu chuyện Tổng giám đốc họ Doug Burgum, họp thường niên tự đập trứng vào đầu trước mặt nhân viên quan khách sau vụ sản phẩm thất bại thị trường khiếm khuyết hình thức Bằng hình thức "tự trừng phạt Burgum muốn thể rõ ràng ơng thấy phải chịu phần trách nhiệm lớn cho việc làm "xấu mặt" công ty 10 - Các khối, lễ kỉ niệm, buổi gặp mặt, biểu tượng, phù hiệu đóng vai trị lớn việc truyền đạt hệ thống giá trị niềm tin quy tắc Góp phần tạo nét đặc thù riêng doanh nghiệp, giống nhắc đến Toyota người ta nghĩ đến biểu tượng ba hình dịp đan Mercede Benz với biểu tượng vô lăng Mitsubishi với biểu tượng ba hình thoi chung đỉnh cách Tuy nhiên, doanh nghiệp hệ lãnh đạo khác tạo giá trị khác Trong lãnh đạo viên nhà điều hành kế cận người ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa doanh nghiệp 3.2.2 Sáng lập viên Người định việc hình thành hệ thống giá trị văn hoá doanh nghiệp Sáng lập viên người ghi dấu ấn đậm nét lên văn hoá doanh nghiệp đồng thời tạo nên nét đặc thù văn hoá doanh nghiệp Một doanh nghiệp giống người, thời kỳ đầu thành lập khoảng thời gian hình thành nhân cách Trong thời kỳ người sáng lập lãnh đạo có nhiệm vụ lựa chọn hướng đi, môi trường hoạt động thành viên tham gia vào doanh nghiệp Những lựa chọn tất yếu phản ánh kinh nghiệm, tài cá tính triết lý riêng thân nhà lãnh đạo Có nhiều cơng ty tiếng mà tên tuổi thành công chúng gắn liền với tên tuổi người sáng lập như: Microsoft với Bia Gates, HP với Hewlete Packard, Sony với Akio Morita Các nhà kinh doanh xuất sắc thường từ lập nghiệp có lý tưởng kinh doanh rõ ràng với mục tiêu lớn lao Chính lý tưởng mục tiêu kinh doanh với năm tháng, định hình triết lý doanh nghiệp hút tham gia nhân viên vào công việc doanh nghiệp đem lại cho công việc ý nghĩa vượt xa mục đích làm để kiếm tiền Có thể chứng minh vai trò người sáng lập thực tế công ty Honda Công ty hữu hạn Honda Motor thành lập vào năm 1948 với hai đồng sáng lập viên Takeo Fuiisawa Soichiro Honda Trong vòng hai thập kỷ công ty thâm nhập vào thị trường Mỹ trở nên tiếng không nhanh chóng thành cơng thương trường mà cịn đời "phương pháp Honda" mà khởi nguồn quan niệm Soichiro Honda Takeo Fujisawa trải qua thời gian trở thành quan niệm chung cho tồn cơng ty Đương đầu nhũng gay go trước tiên: Soichiro Honda chủ trương "chỉ trải qua thất bại ta có kinh nghiệm quý báu” Chính ơng khơng bao giở tránh né thách thức gay go Năm 1948 công ty xe gắn máy nhỏ với số vốn ỏi , Honda Motor tưởng chừng sống 11 thị trường chen chúc Nhật với 247 công ty Vậy mà, năm 1959, Honda "dám" chấp nhận thách thức gia nhập thị trường lớn giới nước Mỹ Bước đầu bán xe sau Honda "cả gan" sản xuất xe gắn máy xe đất Mỹ Đây cơng ty ngoại quốc thiết lập nhà máy sản xuất mô lớn thứ hai Mỹ Tầm quan trọng tốc độ: Soichiro thích dùng tương đồng việc đua xe nói Honda Theo ơng, sở để Honda giành thắng lợi đua phải ln ln thay đổi ơng nhấn mạnh: lở phía, có giới khách hàng ln ln thay đổi phía kia, kỹ thuật thay đổi Để sống cịn cơng nghiệp tơ, phải thay đổi đối thủ Chính nhà cơng nghiệp tơ thay đổi mau chiến thắng" Ngày 19/9/1985 nhà máy HAM (tên gọi xí nghiệp sản xuất xe Honda Mỹ) vào lịch sử xe Mỹ đời xe Accord mẫu năm 1986, mẫu hoàn toàn Những nguyên tắc mà Soichiro đưa phải trải qua q trình tích luỹ ngấm sâu vào tinh thần làm việc thành viên qua thời gian Nhiều năm sau người ta đúc kết gọi tập hợp nguyên tắc phương pháp", cịn gọi "triết lý' Chính triết lý trở thành phần quan trọng văn hoá doanh nghiệp kim nam cho hoạt động doanh nghiệp 3.2.3 Các nhà lãnh đạo kế cận thay đổi văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp thay đổi nhà lãnh đạo Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối mặt với hai tình sau: (1) Doanh nghiệp chuyển sang giai đoạn mới, với thay đổi mạnh mẽ cấu tổ chức, đội ngũ nhân sự, đường hường chiến lược phát triển , thay đổi tất yếu dẫn đến thay đổi văn hoá doanh nghiệp; (2) Tình sau "đau đớn" hơn, nhà lãnh đạo giữ nguyên đường lối chiến lược cũ, máy nhân khơng có thay đổi quan trọng Tuy nhiên, kể tình này, văn hoá doanh nghiệp thay đổi Bởi văn hố doanh nghiệp thân gương phản chiếu tài năng, cá tính triết lý kinh doanh người chủ doanh nghiệp Hai nhà lãnh đạo khác tất yếu giá trị mà họ tạo khác 3.3 Những giá trị học hỏi 12 Những kinh nghiệm tập thể doanh nghiệp: Những kinh nghiệm ban đầu tập thể hình thành nên tảng văn hóa tổ chức Qua q trình hoạt động, kinh nghiệm tích lũy ngày nhiều bổ sung làm phong phú thêm cho văn hóa tổ chức Những giá trị học hỏi từ doanh nghiệp khác: Mỗi doanh nghiệp có văn hóa riêng Chính văn hóa tổ chức làm nên nét riêng biệt doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Tuy nhiên có số giá trị học tập được, chia sẻ Điều quan trọng cần xác định giá trị có phù hợp với doanh nghiệp, tổ chức hay khơng Khơng nên học tập cách máy móc, mà phải chọn lọc giá trị phù hợp, áp dụng vào doanh nghiệp cách linh hoạt, sáng tạo Những giá trị tiếp nhận trình giao lưu với văn hóa khác: - Phát triển văn hóa giao lưu doanh nghiệp : Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên kết với Để tồn môi trường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, doanh nghiệp khơng thể trì văn hóa doanh nghiệp giống lãnh địa đóng kín mà phải mở cửa phát triển giao lưu văn hóa Việc phát triển văn hóa giao lưu tạo điều kiện cho doanh nghiệp học tập, lựa chọn khía cạnh tốt văn hóa doanh nghiệp khác nhằm phát triển mạnh văn hóa doanh nghiệp ngược lại Văn hóa tập đồn đa quốc gia : Các tập đồn đa quốc gia có nhiều chi nhánh hoạt động nhiều nước giới, thường phải đối mặt với môi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa quốc tịch đa văn hóa Để tăng cường sức mạnh liên kết chi nhánh công ty đa quốc gia nước khác nhau, tập đồn phải có văn hóa đủ mạnh Hầu tập đoàn đa quốc gia có sắc văn hóa riêng coi điều kiện sống cịn, loại vũ khí cạnh tranh lợi hại Các cơng ty đa quốc gia có mục đích kinh doanh chiến lược, nhãn hiệu hàng hóa tiếng danh tiếng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thị trường giới Những kết coi sản phẩm trình vận động văn hóa tập đồn Tuy nhiên, để đạt đỉnh cao thành cơng đó, tập đoàn phải nhiều thời gian tiền bạc Chẳng hạn, để có nhãn hiệu Pepsi Cola tiếng với màu xanh tươi trẻ, Tập đoàn Pepsi phải chọn cách tiếp cận văn hóa phương Đơng - sản xuất loại đồ uống mang nhãn hiệu Pepsi Cola với biểu tượng thiếu âm thiếu dương (biểu tượng người theo Phật giáo) để đến với khách hàng tín đồ Phật giáo Để bảo hộ cho biểu tượng này, 13 Tập đoàn tới 500 triệu USD giá nhãn hiệu Pepsi lên tới 55 tỷ USD Đối thủ cạnh tranh Pepsi Cola Tập đồn Coca Cola Tập đồn có văn hóa hùng mạnh với ưu danh tiếng, uy tín nghệ thuật kinh doanh chiến thắng Pepsi Cola thương trường đồ uống Coca Cola xếp thứ số 12 loại đồ uống hàng đầu nước Mỹ chất lượng đồ uống bị người tiêu dùng châu Âu tẩy chay vào năm 1999 Văn hóa doanh nghiệp gia đình: Các doanh nghiệp gia đình xem loại định chế độc đáo gia đình hạt nhân doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình, kế tục hệ lòng trung thành với triết lý kinh doanh, kinh nghiệm, bí gia đình đúc rút q trình kinh doanh Thơng thường, gia đình, người chủ gia đình thường nắm bí nghề nghiệp dựa vào nghề nghiệp để thành lập doanh nghiệp gia đình Vì thế, văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng lớn tác động phong cách lãnh đạo người chủ gia đình Kỷ luật doanh nghiệp gia đình thường đề cao họ vừa người chủ sở hữu vừa người sử dụng tài sản gia đình Chẳng hạn, doanh nghiệp sản xuất giày dép Biti’s (Việt Nam) biến thể doanh nghiệp gia đình Doanh nghiệp có văn hóa mạnh thành viên doanh nghiệp thấm nhuần giá trị chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp có triển vọng trở thành công ty đa quốc gia Việt Nam Những giá trị hay nhiều thành viên đến mang lại: Khi hay nhiều thành viên gia nhập vào tổ chức, họ đem đến tổ chức giá trị văn hóa Những giá trị từ tổ chức trước họ tham gia giá trị tích lũy từ kinh nghiệm sống làm việc họ Đó niềm tin, hành vi giao tiếp, cách ứng xử tổ chức… Những giá trị phù hợp với văn hóa tổ chức tổ chức chấp nhận, giữ lại, tạo điều kiện phát huy, truyền bá toàn tổ chức để tất thành viên tổ chức biết đến cuối trở thành văn hóa tổ chức Những xu hướng trào lưu xã hội: Văn hóa tổ chức cần phải thay đổi cho phù hợp với thay đổi xã hội Nếu văn hóa tổ chức khơng có điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với thay đổi xã hội văn hóa tổ chức nhanh chóng bị lạc hậu, cản trở phát triển doanh nghiệp 14 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH Vai trị lợi ích văn hóa doanh nghiệp Cơ sở vật chất trang thiết bị “phần xác” doanh nghiệp, cịn văn hóa doanh nghiệp “phần hồn” doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp, góp phần tạo nên sức mạnh lớn lao doanh nghiệp Văn hóa công cụ quan trọng thiếu quản lý điều hành, quản lý điều hành quốc gia, xã hội, doanh nghiệp hay quan … Người ta quản lý điều hành tốt mà không sử dụng cơng cụ văn hóa Về mặt khoa học quản trị, việc quản trị doanh nghiệp hay quản trị quốc gia có nét tương đồng Người ta thường sử dụng “pháp luật” “văn hóa xã hội” hai công cụ quan trọng để quản lý quốc gia Và tương tự, người ta dùng “quy chế” “văn hóa doanh nghiệp” để quản lý doanh nghiệp Một cơng ty có văn hóa mạnh phù hợp với mục tiêu chiến lược dài hạn mà doanh nghiệp đề tạo niềm tự hào nhân viên doanh nghiệp, từ người ln sống, phấn đấu chiến đấu mục tiêu chung doanh nghiệp cách tự nguyện,bgiúp cho Lãnh đạo dễ dàng công việc quản lý công ty, giúp cho nhân viên thoải mái chủ động việc định hướng cách nghĩ cách làm mình, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Lợi cạnh tranh doanh nghiệp xem xét khía cạnh như: chất lượng sản phẩm, chi phí, linh hoạt (trước phản ứng thị trường), thời gian giao hàng… Để có lợi doanh nghiệp phải có nguồn lực nhân lực, tài chính, cơng nghệ, máy móc, ngun vật liệu, phương pháp làm việc (phương pháp 5M: man, money, material, machine, method) Nguồn lực tài chính, máy móc, ngun vật liệu đóng vai trị lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh trước khách hàng Nguồn nhân lực đóng vai trị tham gia tồn q trình chuyển hố nguồn lực khác thành sản phẩm đầu 15 Vì có ý nghĩa quan trọng việc định tạo lợi cạnh tranh chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, tác động đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào yếu tố văn hố doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành mục tiêu, chiến lược sách, tạo tính định hướng có tính chất chiến lược cho thân doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực thành công chiến lược lựa chọn doanh nghiệp Môi trường văn hố doanh nghiệp cịn có ý nghĩa tác động định đến tinh thần, thái độ, động lao động thành viên việc sử dụng đội ngũ lao động yếu tố khác, giúp cho doanh nghiệp trở thành cộng đồng làm việc tinh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện tiến thủ Trên sở hình thành tâm lý chung lịng tin vào thành cơng doanh nghiệp Do xây dựng nề nếp văn hoá lành mạnh tiến tổ chức, đảm bảo phát triển cá nhân doanh nghiệp, thu hút nhân tài, tăng cường gắn bó người lao động, tạo khả phát triển bền vững, văn hoá doanh nghiệp tài sản tinh thần doanh nghiệp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác tạo nên sắc (phong thái, sắc thái, nề nếp, tập tục) doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp di truyền, bảo tồn sắc doanh nghiệp qua nhiều hệ thành viên, tạo khả phát triển bền vững doanh nghiệp, truyền tải ý thức, giá trị tổ chức tới thành viên tổ chức đó,văn hố tạo nên cam kết chung mục tiêu giá trị tổ chức, lớn lợi ích cá nhân tổ chức đó, văn hố tạo nên ổn định tổ chức: Chính nói văn hố chất keo kết dính thành viên tổ chức, để giúp việc quản lý tổ chức cách đưa chuẩn mực để hướng thành viên nên nói làm gì, văn hố tạo chế khẳng định mục tiêu tổ chức, hướng dẫn uốn nắn hành vi ứng xử thành viên tổ chức Như nhà nghiên cứu văn hố tổ chức có nói “văn hố xác định luật chơi” Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp 2.1 Ảnh hưởng tích cực Văn hố doanh nghiệp tạo nên nét đặc trưng riêng doanh nghiệp, quy tụ sức mạnh toàn doanh nghiệp khích lệ đuợc đổi sáng tạo: 16 Tạo nên nét đặc trưng riêng doanh nghiệp giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Mỗi doanh nghiệp có đặc trưng riêng văn hố doanh nghiệp tạo nên nét khác biệt Các giá trị cốt lõi, tập tục, lễ nghi, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, chí đến đồng phục, giao tiếp…đã tạo nên phong cách riêng biệt doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp gồm nhiều phận yếu tố hợp thành: Triết lý kinh doanh, tập tục, nghi lễ, thói quen, đạo đức, giáo dục, chí truyền thuyết huyền thoại người sáng lập doanh nghiệp tất yếu tố tạo phong cách riêng cho doanh nghiệp Quy tụ sức mạnh toàn doanh nghiệp: Nền văn hoá tốt giúp doanh nghiệp thu hút giữ nhân tài, củng cố lòng trung thành nhân viên với doanh nghiệp Thật sai lầm cho trả lương cao giữ nhân tài Nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp doanh nghiệp có mơi trường làm tốt, khuyến khích họ phát triển Người ta lao động khơng tiền mà cịn nhu cầu khác Hệ thống nhu cầu người theo A.Maslow hình tam giác gồm nhu cầu xếp thao tứ tự từ thấp đến cao: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an ninh, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định để tiến Các nhu cầu cung bậc khác ham muốn có tính khách quan cá nhân Nhưng động lực thúc đẩy người hoạt động Từ ta thấy doanh nghiệp trả lương cao cho nhân viên cao chưa đủ để trì thu hút nhân tài Khích lệ đổi mới, sáng tạo: Trong doanh nghiệp có mơi trường văn hố làm việc tốt, nhân viên ln ln khuyến khích đưa sáng kiến, ý tưởng… Nhân viên trở nên động, sáng tạo gắn bó với doanh nghiệp Tại doanh ngiệp mà môi trường văn hoá ngự trị mạnh mẽ nảy sinh tự lập đích thực mức độ cao nhất, nghĩa nhận viên khuyến khích để tách biệt đưa sáng kiến, chí nhân viên cấp sở Sự kích lệ góp phần phát huy tính động sáng tạo nhân viên 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Thực tế chưng minh hầu hết doanh nghiệp thành cơng có tập hơp niềm tin Các doanh nghiệp thường thuộc hai trường hợp: 17 tập hợp niềm tin không quán mục tiêu khơng rõ ràng Ở khía cạnh doanh nghiệp hoạt động có văn hoá doanh nghiệp tiêu cực Nền văn hoá tiêu cực yếu gây thiệt hại cho doanh nghiệp Chẳng hạn doanh nghiệp, chế quản lý cứng nhắc, độc đoán, làm nhân viên sợ hãi, thụ động thờ chống đối lại lãnh đạo Đó doanh nghiệp khơng có ý định tạo mối liên kết với nhân viên ngồi quan hệ cơng việc, mà tập hợp hàng nghìn người xa lại với với điều phối đạo người quản lí mà họ khơng có niềm tin từ doanh nghiệp Doanh nghiệp mang lại cho hay sau phấn đấu nỗ lực có Nhân viên bỏ doanh nghiệp lúc Nếu giá trị niềm tin doanh nghiệp mang tính tiêu cực ảnh hưởng lớn đến người doanh nghiệp Cơng việc xác định phần lớn đời nhân viên đó, ảnh hưởng đến quyền lợi, định tương lai, cách dùng thời gian sau hưu, đời sống vật chất Do mơi trường cơng ty quan khơng lanh mạnh, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến tâm lý làm việc nhân viên đồng thời tác dộng tiêu cực lên kết kinh doanh tồn cơng ty u cầu cần đáp ứng xây dựng văn hóa doanh nghiệp Ngay hình thành doanh nghiệp hình thành văn hóa doanh nghiệp thân doanh nghiệp có ý thức hay khơng Tuy nhiên văn hóa doanh nghiệp hình thành tự phát tiềm ẩn yếu tố tiêu cực cho phát triển lâu bền doanh nghiệp, đồng thời lãnh đạo thành viên doanh nghiệp khó ý thức hết ưu văn hóa doanh nghiệp để vận dụng cho phát triển doanh nghiệp Chính doanh nghiệp cần tự nghiên cứu đề mơ hình phát triển văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, gắn kết thành viên doanh nghiệp làm tảng cho phát triển doanh nghiệp Khơng có mơ hình văn hóa doanh nghiệp tối ưu cho doanh nghiệp, khái qt mơ hình văn hóa doanh nghiệp tiên tiến với yêu cầu sau: 3.1 Văn hóa doanh nghiệp hướng người 18 Để có phát triển bền vững, doanh nghiệp cần đề mơ hình văn hóa trọng đến phát triển toàn diện người lao động Cần xây dựng mơi trường làm việc mà cá nhân phát huy hết khả làm việc Kinh nghiệm doanh nghiệp thành cơng giới Việt Nam cho thấy, bí họ định hướng phát triển người Tuy nhiên, chế thị trường, nhiều doanh nghiệp chạy theo suất, khiến người lao động phải tăng ca, tăng làm, ảnh hưởng đến sức khỏe họ Sức ép thành tích, tăng thu nhập cho sống buộc người lao động phải dành nhiều thời gian công sức cho công việc, ảnh hưởng đến đời sống riêng tư gia đình Điều dẫn đến tình trạng khủng hoảng gia đình bố mẹ bận bịu với công việc, bỏ bê cái, mầm mống cho tệ nạn xã hội… lâu dài ảnh hưởng xấu đến nguồn nhân lực doanh nghiệp xã hội Để bảo đảm cho phát triển bền vững, doanh nghiệp cần đề mơ hình văn hóa doanh nghiệp trọng đến phát triển tồn diện người lao động, không nên chạy theo thành tích cơng việc mà cịn phải quan tâm đến tiêu chí khác, tạo cân sống công việc cho người lao động Mỗi người vị trí giai đoạn làm việc khác có nhu cầu cân cơng việc – sống khơng giống Vì thế, môi trường doanh nghiệp cần tránh cách hiểu cứng nhắc cân công việc sống chia sẻ thời gian 50/50 làm nghỉ ngơi Ngoài ra, chuyên gia lao động tổng hợp số tiêu chí gợi ý giúp doanh nghiệp xây dựng hệ thống sách cân công việc sống hiệu cho nhân viên như: Doanh nghiệp chủ động hạn chế làm việc ngồi giờ; chăm sóc sức khoẻ tinh thần; kế hoạch làm việc linh hoạt làm việc bán thời gian; làm việc nhà; đến - linh hoạt; hỗ trợ nhân viên có hồn cảnh khó khăn; bảo hiểm sức khoẻ cho nhân viên; kỳ nghỉ bắt buộc; nghỉ ốm; ngày nghỉ thưởng theo thâm niên… Làm vậy, người lao động doanh nghiệp hưởng lợi 3.2 Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với môi trường bên mơi trường bên ngồi Văn hóa doanh nghiệp toàn nhân tố tạo nên sắc riêng có doanh nghiệp nên muốn thành cơng, mơ hình văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Thực tế cho thấy, mơ hình văn hóa 19 FPT với đối tượng kinh doanh chủ yếu mặt hàng công nghệ thông tin, phần đông người lao động chuyên viên, kỹ sư trình độ đại học có nhiều khác biệt với mơ hình văn hóa Mai Linh với đối tượng kinh doanh dịch vụ taxi, người lao động lái xe trình độ học vấn trung bình… Hay mơ hình văn hóa Honda cơng ty Nhật Bản khơng thể giống với văn hóa Microsoft - cơng ty Mỹ… Chỉ biết khai thác mạnh văn hóa dân tộc nét đặc trưng lĩnh vực kinh doanh văn hóa doanh nghiệp thành cơng trở thành tảng cho phát triển doanh nghiệp Những doanh nghiệp có văn hố tích cực có khơng khí làm việc say mê, đề cao chủ động sáng tạo Ngược lại, doanh nghiệp có văn hoá tiêu cực phổ biến bàng quang, thờ bất lực trước đội ngũ lao động doanh nghiệp Các tiêu chí xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Chuyên nghiệp: Ban lãnh đạo nhân viên phải đạt trình độ giỏi chun mơn, chuyên ngành cung cấp dịch vụ cho khách hàng; có giỏi loại nghề nghiệp “Sang - Trọng” Có “Sang - Trọng” tơn trọng niềm Tự hào người nhắc đến doanh nghiệp - Cam kết: Cam kết kiên trì - bền bỉ làm hứa, coi danh dự Có chuỗi dịch vụ tin vào công đoạn, công đoạn tin vào cơng đoạn kia, hình thành vịng quay vận hành nhịp nhàng - Kỷ ḷt: Có kỷ luật biết phải làm khơng làm gì.Có văn hóa kỷ luật khơng cần nhiều quy chế, quy định chi tiết (gọi hệ thống quản lý quan liêu) Thực tế phải hình thành nhiều quy định để xây dựng nề nếp kỷ luật - Ứng xử: Đối xử với đạo lý - Tôn trọng đồng nghiệp - Xử khéo léo Có Đồn kết, thống khối Văn hóa doanh nghiệp với Trí thức Trí khơn - Bản lĩnh giúp cho doanh nghiệp vượt khó khăn, phát triển bền vững; hệ doanh nghiệp tiếp nối xây dựng phát triển Văn hóa Doanh nghiệp doanh nghiệp phải kiến tạo, xây dựng nên; sức sống thương hiệu doanh nghiệp Nếu khơng có Văn hóa doanh nghiệp, có khơng gìn giữ, phát huy, nâng tầm lên ngày ít, “chẳng làm tốt trước” 20 Cách thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp Thực tế, văn hố tồn khách quan doanh nghiệp có văn hố riêng Chỉ có điều văn hố thể doanh nghiệp có phát giá trị tốt để phát huy giá trị chưa tốt để thay đổi hay không Văn hóa doanh nghiệp bắt nguồn từ nhỏ nhất, cụ thể, không chung chung TS Lê Quân - Chủ tịch Hội đồng chuyên gia EduViet Consultancy đưa ví dụ cụ thể để khẳng định tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp đời sống doanh nghiệp Và theo Ơng, q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, cần trọng tới việc xác lập phát triển giá trị văn hóa cốt lõi doanh nghiệp, phương pháp, kỹ thuật xác định kiểm soát, phát triển giá trị cốt lõi hệ thống văn hóa doanh nghiệp “Hệ thống giá trị cốt lõi động lực chủ yếu thúc đẩy người làm việc, hạt nhân liên kết người doanh nghiệp với nhau, liên kết doanh nghiệp với khách hàng, đối tác doanh nghiệp, liên kết doanh nghiệp với xã hội nói chung” - Ơng Quân khẳng định TS Phạm Văn Phổ - Chuyên gia EduViet Consultancy, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế kinh doanh Hà Nội cho rằng: “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp q trình kiên nhẫn, lâu dài địi hỏi ý chí lớn lao nhà lãnh đạo, cán công ty” Và theo ông, để xây dựng văn hóa doanh nghiệp, trước hết phải ý chí xây dựng văn hóa ban lãnh đạo doanh nghiệp, sau phải qua cơng tác giáo dục để nhân viên hiểu, chấp nhận chia sẻ đến đồng thuận cộng đồng doanh nghiệp Ngồi ra, muốn xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải biết phối hợp chặt chẽ phận Công ty Thiếu hợp lực văn hóa doanh nghiệp khơng xây dựng TS Hồng Đình Phi – Chủ tịch HĐQT EduViet Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Sannam đưa sở lý luận để xây dựng phát triển trình độ văn hóa doanh nghiệp Ơng cho rằng: “đã đến lúc doanh nghiệp Việt Nam nên nghiên cứu thành lập thêm phận quản lý hệ thống quản trị doanh nghiệp để chuyên quản lý văn hóa doanh nghiệp” Văn hóa doanh nghiệp có vơ vàn hình thức biểu hiện, xin lưu ý với nhà tổ chức, muốn xây dựng văn hóa doanh nghiệp rằng, văn hóa doanh nghiệp thực hai, chặng đường kéo dài hàng thập kỷ, Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp khơng phải 21 hiệu, phải vun đắp cá nhân tổ chức doanh nghiệp đó, xây dựng văn hóa chìa khóa để doanh nghiệp trường tồn XÂY DỰNG văn hóa doanh nghiệp = THIẾT LẬP CHUẨN MỰC + TẠO THÓI QUEN Để thấu hiểu bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp ta xem xét mơ hình Thoạt nhìn thấy phức tạp thực không Các mối quan hệ rõ ràng thể cách thức đưa giá trị mong muốn vào doanh nghiệp để người chấp nhận coi đương nhiên Bên phải mơ hình văn hóa doanh nghiệp dạng quan sát “thấy” Còn bên trái “phương tiện” để văn hố doanh nghiệp thể ngồi Bây ta xem xét mối quan hệ cách thức đưa giá trị mong muốn vào thực tế Có nhiều mơ hình nhà nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên doanh nhân, cần bước thực tế, cụ thể Hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đề xuất mơ hình 11 bước cụ thể sau: Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp tương lai Xem xét có yếu tố làm thay đổi chiến lược doanh nghiệp tương lai Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Đây bước để xây dựng văn hoá doanh nghiệp Các giá trị cốt lõi phải giá trị không phai nhòa theo thời gian trái tim linh hồn doanh nghiệp Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp vươn tới Tầm nhìn tranh lý tưởng doanh nghiệp tương lai Tầm nhìn định hướng để xây dựng văn hố doanh nghiệp Có thể doanh nghiệp mà ta mong muốn xây dựng hoàn khác biệt so với doanh nghiệp có Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hoá cần thay đổi Sự thay đổi hay xây dựng văn hoá doanh nghiệp thường bắt đầu việc đánh giá xem văn hoá kết hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Đánh giá văn hố việc khó khăn văn hố thường khó thấy dễ nhầm lẫn tiêu chí đánh giá Những ngầm định khơng nói hay khơng viết khó đánh giá Thường người hồ văn hố khơng thấy tồn khách quan 22 Khi xác định văn hố lý tưởng cho doanh nghiệp có thấu hiểu văn hố tồn doanh nghiệp Lúc tập trung vào việc làm để thu hẹp khoảng cách giá trị có giá trị mong muốn Các khoảng cách nên đánh giá theo tiêu chí: phong cách làm việc, định, giao tiếp, đối xử Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi văn hóa Lãnh đạo đóng vai trò quan trọng cho việc xây dựng văn hoá Lãnh đạo người đề xướng hướng dẫn nỗ lực thay đổi Lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng nỗ lực để xây dựng Lãnh đạo đóng vai trị quan trọng việc xua tan mối lo sợ thiếu an toàn nhân viên Khi khoảng cách xác định việc soạn thảo kế hoạch hành động bao gồm mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc trách nhiệm cụ thể Cái ưu tiên? Đâu chỗ cần tập trung nỗ lực? Cần nguồn lực gì? Ai chịu trách nhiệm công việc cụ thể? Thời hạn hoàn thành? Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động động viên tinh thần, tạo động lực cho thay đổi Sự thay đổi ảnh hưởng đến đời sống nhân viên Họ cần biết thay đổi đem lại điều tốt đẹp cho họ Sự động viên, khuyến khích dễ dàng người biết vai trị đóng góp xây dựng tương lai doanh nghiệp Nhận biết trở ngại nguyên nhân từ chối thay đổi xây dựng chiến lược để đối phó Lơi kéo người khỏi vùng thoải mái cơng việc khó Vì người lãnh đạo phải khuyến khích, động viên cho nhân viên thấy lợi ích họ tăng lên q trình thay đổi 10 Thể chế hóa, mơ hình hóa củng cố thay đổi văn hóa Các hành vi, định lãnh đạo phải thể mẫu hình cho nhân viên noi theo phù hợp với mơ hình văn hố xây dựng Trong gia đoạn hành vi theo mẫu hình lý tướng cần khuyến khích, động viên Hệ thống khen thưởng phải thiết kế phù hợp với mô hình xây dựng văn hố doanh nghiệp 11 Tiếp tục đánh giá văn hóa doanh nghiệp thiết lập chuẩn mực không ngừng học tập thay đổi Văn hố khơng phải bất biến ta 23 xây dựng văn hoá phù hợp việc quan trọng liên tục đánh giá trì giá trị tốt Truyền bá giá trị cho nhân viên Tóm lại, xây dựng văn hóa doanh nghiệp khơng đơn liệt kê giá trị mong muốn mà đòi hỏi nỗ lực tất thành viên, khởi xướng, cổ vũ, động viên lãnh đạo Với cách hiểu đắn tổng thể văn hóa doanh nghiệp với mười bước giúp doanh nghiệp bước xây dựng thành cơng văn hố cho Giải pháp nâng cao văn hoá doanh nghiệp Một là, đẩy mạnh cơng cải cách hành để tạo dân chủ, công khai cạnh tranh lành mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai là, xác lập tiêu chí để xây dựng khung kiến thức cho người, theo thường xuyên xem xét lại điểm mạnh, điểm yếu đánh giá văn hoá doanh nghiệp để tuyên truyền, nhắc nhở người trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân cộng đồng doanh nghiệp Ba là, tập trung nâng cao vị trí vai trị Hiệp hội doanh nghiệp để qua giúp đỡ doanh nghiệp mới, doanh nghiệp yếu, việc đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp thông tin vấn đề liên quan đến hoạt động doanh nghiệp để không ngừng tạo hội cho doanh nghiệp phát triển Bốn là, xây dựng chiến lược đầu tư cho người để phát huy tài sức sáng tạo lao động cá nhân doanh nghiệp qua nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Năm là, tích cực tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật kiến thức chuyên ngành cho tất thành viên doanh nghiệp Sáu là, tổ chức thi, giao lưu văn hố tìm hiểu biết pháp luật thành viên doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN Văn hóa cân xã hội có nhiều nguy biến động Hoặc hiểu nơm na rằng, vật chất đi, cịn đọng lại văn hóa Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái muốn trường tồn phải có văn hóa riêng, doanh nghiệp khơng nằm ngồi quy luật Trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh môi trường ngày phẳng, văn hóa doanh nghiệp trở nên quan trọng Không ngẫu nhiên mà thương hiệu khổng lồ giới xây dựng cho nét văn hóa đặc thù, dựa giá trị cốt lõi triết lý kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng cách sâu sắc tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp sở hữu dù vơ hình Có thể nói, văn hố doanh nghiệp nhằm tạo quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp mà tạo tác dụng đạo Cách làm doanh nghiệp khơng có tác dụng thúc đẩy cho doanh nghiệp thực phương thức kinh doanh “lấy người làm trung tâm”, mà làm cho lực phát triển sản phẩm lực đoàn kết hiệp đồng tập thể doanh nghiệp trở nên phồn vinh, tăng thêm gắn bó nhân viên với doanh nghiêp, nâng cao hiệu kinh doanh Có thể khẳng định văn hố doanh nghiệp tài sản vơ hình lợi cạnh tranh lớn doanh nghiệp kinh doanh ... QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Cơ sở lý luận chung văn hóa doanh nghiệp 1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp thiếu yếu tố văn hóa, tri thức khó đứng vững văn hóa doanh nghiệp văn. .. hưởng văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ văn hóa phương Tây khiến cho văn hóa Việt Nam đa dạng, nhiều màu sắc Hơn nữa, 54 dân tộc đất nước ta 54 văn hóa khác nhau, góp phần làm phong phú thêm sắc văn. .. khái niệm Mỗi văn hóa khác có định nghĩa khác Mỗi doanh nghiệp lại có cách nhìn khác văn hóa doanh nghiệp Hiện có 300 định nghĩa khác văn hóa doanh nghiệp Có vài cách định nghĩa văn hóa doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/10/2021, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan