Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
85,57 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp i GVHD: Vũ Cương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ta .4 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP 1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá diện thị trường 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá đóng góp DNVVN vào phát triển KTXH 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.3.1 Môi trường pháp lí sách vĩ mơ 1.3.2 Hỗ trợ Nhà nước để tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 10 1.3.3 Hỗ trợ hiệp hội ngành nghề tổ chức trị, xã hội cho doanh nghiệp nhỏ và vừa 12 1.3.4 Nỗ lực thân doanh nghiệp nhỏ và vừa để phát triển .12 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 14 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nghệ An 14 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bình Dương 15 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Ninh 17 1.4.4 Các kinh nghiệm phát triển DNNVV Hà Tĩnh học hỏi 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ TĨNH .20 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HÀ TĨNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .20 SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp i i GVHD: Vũ Cương 2.1.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội Hà Tĩnh .20 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Tĩnh .23 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ TĨNH .25 2.2.1 Quá trình lịch sử phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Tĩnh 25 2.2.2 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Tĩnh 26 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ TĨNH .35 2.3.1 Thực trạng môi trường kinh doanh 35 2.3.2 Hỗ trợ Nhà nước để tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 37 2.3.3 Hỗ trợ hiệp hội ngành nghề tổ chức trị xã hội khác doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Tĩnh 39 2.3.4 Nỗ lực thân doanh nghiệp để phát triển 40 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI 42 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI 42 3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Tĩnh năm tới 42 3.1.2 Mục tiêu chủ yếu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Tĩnh đến năm 2015 43 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN 2011- 2015 44 3.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển DNNVV gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh .44 3.2.2 Tiếp tục thực hồn thiện sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 46 3.2.3 Cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển 49 3.2.4 Phát triển tổ chức đại diện, tổ chức tư vấn tổ chức quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa 50 SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Vũ Cương i i i KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Vũ Cương i v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân CTHD Công ty hợp danh CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh UBND Ủy ban nhân dân KTXH Kinh tế xã hội SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp v GVHD: Vũ Cương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tăng trưởng ngành kinh tế Hà Tĩnh 21 Bảng 2.2 Giá trị tổng sản phẩm tốc độ tăng GPD bình quân giai đoạn 2001 đến năm 2007 Hà Tĩnh 22 Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Hà Tĩnh 22 B¶ng 2.4: .Bảng tổng hợp DNNVV địa bàn tỉnh Hà TÜnh 2000-2010 25 Bảng 2.5: DNNVV Hà Tĩnh theo địa bàn ngành nghề hoạt động 27 B¶ng 2.6: .Bảng tổng hợp số vốn đăng ký DNNVV địa bàn Hà Tĩnh (2000-2010) 28 Bảng 2.7: Trình độ kỹ thuật công nghệ DNNVV địa bàn Hà Tĩnh, năm 2010 29 Bảng 2.8 Kết sản xuất kinh doanh 85 doanh nghiệp tiêu biểu Hà Tĩnh năm 2010 30 Bảng 2.9 Kết sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp tiêu biểu 31 Bảng 2.10 Kết sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tỉnh Hà Tĩnh từ 2005-2009 33 SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp SVTH : Trần Thị Thuận Yến v i GVHD: Vũ Cương Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Cương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thực chiến lược xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, DNNVV yếu Theo chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, tồn quốc có 350.000 DNNVV Nếu so với nước khu vực, tỷ lệ DNNVV dân số nước ta nhỏ Hơn nữa, số DNNVV có, khoảng 30% DNNVV thích nghi với môi trường cạnh tranh gay gắt WTO, 40% hoạt động điều kiện thiếu yếu tố thuận lợi cho sản xuất kinh doanh có tới 30% DNNVV sớm phá sản vấp phải cạnh tranh mạnh mẽ thị trường doanh nghiệp nước ngồi tràn vào Do đó, DNNVV cần tạo điều kiện phát triển Trong năm vừa qua, nước ta nói chung Hà Tĩnh nói riêng làm số việc nhằm phát triển DNNVV chưa đáp ứng yêu cầu đề Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa địa bàn Hà Tĩnh đến năm 2015” Sau nghiên cứu đề tài hy vọng đưa tranh tổng thể DNNVV Hà Tĩnh đưa số giải pháp để phát triển DNNVV Hà Tĩnh, góp phần thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Phát triển DNNVV đề tài rộng phức tạp, đối tượng nghiên cứu chuyên đề này chỉ giới hạn ở điều kiện hoạt động nhằm phát triển DNNVV Hà Tĩnh theo tiêu chí có vốn dưới 10 tỷ và sử dụng 300 lao đợng Ngồi ra, chun đề nghiên cứu DNNVV ở Hà Tĩnh dưới giác độ chung, không vào giải pháp phát triển DNNVV ngành, doanh nghiệp cụ thể Phạm vi thời gian nghiên cứu giới hạn năm từ 2000 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu là: Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh để làm rõ các vấn đề đề tài SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Cương Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu chuyên đề 3.1 Mục tiêu của chuyên đề Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DNNVV kinh tế Việt nam nói chung, Hà Tĩnh nói riêng Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát triển DNNVV Hà Tĩnh giai đoạn 2011- 2015 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Chuyên đề giải vấn đề thơng qua hai câu hỏi Câu hỏi thứ “DNNVV có vai trị phát triển Hà Tĩnh?” Sau trả lời câu hỏi này, thấy tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực cho việc phát triển DNNVV; từ sâu vào tìm hiểu phân tích khía cạnh đạt tồn ảnh hưởng nhân tố đến phát triển DNNVV Hà Tĩnh để trả lời thứ hai: “Giải pháp để phát triển DNNVV Hà Tĩnh nay?” Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề trình bày chương: Chương I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chương II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ TĨNH Chương III : QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN 2011- 2015 SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Cương Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Thuật ngữ "Doanh nghiệp nhỏ vừa" (viết tắt DNNVV) thường dùng để chỉ các doanh nghiệp có quy mô vốn và lao động không lớn nền kinh tế Quy mô được coi là vừa và nhỏ mang tính tương đối khác quốc gia khu vực * Theo tiêu chí Ngân hàng giới, hệ thống doanh nghiệp chia làm loại: Doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số lượng lao động 10 người; doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 người đến 50 người, doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động, doanh nghiệp lớn có 300 lao động * Mỗi quốc gia có định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ khác Ở Mỹ doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có 100 lao động, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có từ 101 đến 499 lao động Ở Nhật Bản DNNVV thuộc ngành sản xuất có 300 lao động 100 triệu yên, DNNVV hoạt động lĩnh vực bán lẻ, dịch vụ có 50 lao động 10 triệu yên Ở Đài Loan, DNNVV hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng phải có vốn góp 40 triệu NT $ 300 lao động; hoạt động lĩnh vực khai khoáng phải có vốn góp 40 triệu NT $ 500 lao động, hoạt động linh vực thương mại, vận tải dịch vụ khác có 40 triệu NT $ doanh thu 50 lao động * Ở Việt Nam, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 Chính phủ coi DNNVV sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn khơng 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Cương Như thấy định nghĩa DNNVV hiểu qui định khác tùy theo nơi, nước sử dụng hai tiêu chí hai tiêu chí vốn góp số lao động để định nghĩa DNNVV tùy theo điều kiện nước DNNVV tồn loại hình sau: - Theo chế độ sở hữu, có loại: doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân nước doanh nghiệp Nhà nước - Theo địa vị pháp lý có loại: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh; Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Ngoài ra, tùy theo thời gian, có mức giới hạn cho doanh nghiệp để coi nhỏ vừa Khi vượt qua rào đó, doanh nghiệp vượt cấp trở thành doanh nghiệp lớn Trong chuyên đề này, DNNVV hiểu theo tiêu chí Nghị định số 90/2001/NĐ-CP 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ta Đặc điểm chung DNNVV: - Bộ máy quản lý gọn nhẹ, quy mô vốn đầu tư nhỏ nên dễ thành lập, dễ rút khỏi thị trường DNNVV có vốn đầu tư ban đầu nên chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường ngắn dẫn đến khả thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh hiệu - Phân bố DNNVV khắp nơi, phần lớn phát triển thành thị nông thôn, thường tập trung đô thị lớn, ven đô thành phố - Chi phí sản xuất, chi phí quản lý thấp; DNNVV thường khơng có chi phí quảng cáo, chi phí marketing sản phẩm dẫn đến giá thành sản phẩm thấp hơn, bên cạnh chi phí quản lý thấp chủ doanh nghiệp đồng thời làm quản lý; mơ hình DNNVV thường thấy giám đốc kiêm quản lí, kế tốn cơng nhân - Có khả định nhanh; DNNVV có tính động cao trước thay đổi thị trường, DNNVV có khả chuyển hướng kinh doanh chuyển hướng mặt hàng nhanh Các định DNNVV thường SVTH : Trần Thị Thuận Yến Lớp: KTPT 49A