Như chúg ta đã biết, đại dịch Covid đang diê ra mạnh me trên toàn thế giơ nói chung và Việt Nam nói riêng. Tính từ thời điểm Covid xảy ra, nền kinh tế thị trường của nươ ta có rất nhiều biến động mạnh mẽ Rất nhiều doanh nghiệp đã tuyên bố phá sản vi không thể trụ vững sau tìh hìh dịch bệnh. Vậy phá sản là gì thủ tục phá sản được hiểu như thế nào và một chủ thể có thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hiện đang được pháp luật quy định ra sao? Để tì hiểu sâ hơn về vấn đề này, trong lần làm bài tập họ ki môn Luật Thương Mại này, em xin phé lựa chọ đề bài tập số 12 Bìh luận các quy định pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để thực hiện. Trong quá trìh làm bài, do chưa đủ kiến thức và kĩ năng, bài làm ắt hẳn se xảy ra sai sót. Em mong thầy cô thông cảm cho em. Em xin châ thành cảm ơn NỘI DUNG CHÍ
BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: Luật Thƣơng mại ĐỀ BÀI 12: “Bình luận quy phạm pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản HỌ VÀ TÊN : TỐNG THỊ DIỆU THANH MSSV : 44196 LỚP : N10-TL01 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU PHÁ SẢN 1.1 Khái quát chung phá sản pháp luật phá sản 1.2 Khái quát chung chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ phá sản ………………………………………………………………… II MỘT SỐ BÌNH LUẬN VỀ CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU PHÁ SẢN .7 2.1 Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.2 Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 14 III THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU PHÁ SẢN ………………………………………………………………….17 3.1 Kết áp dụng Luật Phá sản 2014 số nhận xét, đánh giá vè thực trạng thực thi pháp luật phá sản 17 3.2 Khó khăn trình thực pháp luật phá sản 18 IV MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU PHÁ SẢN 19 4.1 Một số định hƣớng nhằm đảm bảo thực thi có hiệu quy phạm pháp luật chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản .19 4.2 Một số định hƣớng nhằm khắc phục hạn chế quy phạm pháp luật chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC: MẪU ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MẪU ĐƠN .24 MỞ ĐẦU Phá sản tượng kinh tế - xã hội, thuộc tính khơng thể thiếu kinh tế thị trường Xuất phát từ lý khác nhau, doanh nghiệp lâm vào tình trạng khơng tốn khoản nợ đến hạn có nguy bị phá sản, đó, doanh nghiệp có nguy bị đào thảo khỏi kinh tế thị trường để nhường chỗ cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu Trong điều kiện vậy, để ổn định xã hội lợi ích trị, Nhà nước phải quan tâm tạo điều kiện để doanh nghiệp thua lỗ, khả phục hồi rút khỏi thương trường cách hợp pháp gây hậu xấu cho chủ thể có liên quan nói riêng cho xã hội nói chung Nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách có trật tự phục hổi lại doanh nghiệp hoạt động, pháp luật phá sản quy định vấn đề nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhằm “giải thốt” cho doanh nghiệp khỏi tình trạng bế tác cách kịp thời Để giải vấn đề liên quan đến doanh nghiệp mắc nợ, giải cách thấu đáo, hợp tình, hợp lý Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật phá sản mà xương sống lại Luật Phá sản Và Luật Phá sản hành Luật Phá sản 2014 nên em xin phép so sánh với Luật Phá sản gần Luật Phá sản 2004 để tìm hiểu kỹ quy phạm pháp luật quy định chủ thể nộp đơn u cầu phá sản có mới, em xin chọn đề số 12: “Bình luận quy phạm pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản” NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU PHÁ SẢN 1.1 Khái quát chung phá sản pháp luật phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản Phá sản tượng không kinh tế thị trường, chế đào thải tự nhiên Nó giúp cho kinh tế loại bỏ doanh yếu kém, giúp cho tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp thị trường từ kích thích phát triển kinh tế đất nước Trong Luật Phá sản Doanh nghiệp (1993) Luật Phá sản (2004) không đưa khái niệm phá sản mà sử dụng khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào “tình trạng phá sản” Luật Phá sản (2014) khắc phục thiếu sót việc xác định tình trạng “mất khả tốn” doanh nghiệp, hợp tác xã dựa tiêu chí: Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn trả nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày tốn Từ đó, Luật Phá sản 2014 lần đưa khái niệm phá sản: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản”1 1.1.2 Pháp luật phá sản Việt Nam Pháp luật phá sản toàn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, quy định điều kiện mở thủ tục phá sản điều kiện tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; quy định trình tự, thủ tục giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thi hành định tuyên bố phá sản; địa vị pháp lý mối quan hệ chủ thể tham gia tố tụng phá sản vấn đề khác phát sinh liên quan đến giải phá sản Theo Khoản Điều Luật Phá sản 2014 Theo Giáo trình Luật Thương mại tập – Trường Đại học Luật Hà nội (2018) có đưa khái niệm sau: “Pháp luật phá sản hiểu tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã” 1.1.3 Thủ tục giải yêu cầu phá sản Thủ tục phá sản thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt, có chủ thể tham gia vào thủ tục tố tụng với quyền, nghĩa vụ, vai trò địa vị pháp lý riêng biệt Những chủ thể bao gồm: Chủ nợ; Con nợ (doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn); Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực thủ tục phá sản (Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án dân sự) Người tham gia thủ tục phá sản chủ nợ; người lao động; doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn; cổ đơng, nhóm cổ đông; thành viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã; người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình giải phá sản2 Thủ tục phá sản nhà nước ghi nhận để bảo vệ lợi ích nhiều chủthể khác kinh tế Đó là: - Để bảo vệ cách hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ; - Để bảo vệ lợi ích người mắc nợ, tạo hội để người mắc nợ rút khỏi thương trường cách trật tự để góp phần bảo vệ lợi ích người lao động Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thông thường bao gồm: Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo Khoản 10 Điều Luật Phá sản 2014 Bước 2: Thụ lý đơn Bước 3: Mở thủ tục phá sản Bước 4: Triệu tập hội nghị chủ nợ Bước 5: Phục hồi hoạt động kinh doanh (thủ tục chính) Bước 6: Tuyên bố phá sản (thủ tục chính) Bước 7: Thi hành định tuyên bố phá sản (thanh lý tài sản) 1.2 Khái quát chung chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ phá sản Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục bắt buộc trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để Tịa án có định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã hay khơng? Đâylà loại văn thể ý chí chủ thể làm đơn mong muốn Tịa án xem xét tình trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã từ xem xét yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: cá nhân có liên quan tới doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền u cầu mở thủ tục phá sản Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn mở thủ tục chủ thể xuất doanh nghiệm, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Viêc xác định thời điểm mở thủ tục phá sản quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động doanh nghiệp hợp tác xã Thời điểm phù hợp doanh nghiệp, hợp tác xã “khơng cịn khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu” nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vào thời điểm có lợi cho nợ, chủ nợ người lao động Dấu hiệu chung để làm để chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Cịn đối tượng có quyền nộp đơn luật phá sản có quy định cụ thể dấu hiệu để đối tượng vào thực quyền u cầu Theo Điều Luật phá sản 2014 người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu thủ tục phá sản bao gồm chủ thể sau: chủ nợ (khoản 1); người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở (khoản 2); người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã (khoản 3); cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng (khoản 5); thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã (khoản 6) II MỘT SỐ BÌNH LUẬN VỀ CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU PHÁ SẢN Ngày 19/6/2014, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật Phá sản số 51/2014/QH13 Chủ tịch nước ký Lệnh số 11/2014/L-CTN ngày 30/6/2014 công bố Luật phá sản Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 So với quy định Luật phá sản 2004, Luật phá sản 2014 có nhiều điểm quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Cụ thể: 2.1 Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản So với Luật Phá sản 2004 cũ, Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng mở rộng phạm vi tạo điều kiện cho chủ thể thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để đảm quyền lợi ích mình: 2.1.1 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ Chủ nợ người có mối quan tâm trực tiếp đến việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quyền tài sản họ gắn liền với tài sản lại doanh nghiệp Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ rơi vào nguy khỏan đầu tư mà họ dùng để cung cấp cho doanh nghiệp, hợp tác xã để phục vụ sản xuất, kinh doanh Và chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm.3 Với mục đích Luật Phá sản trước tiên nhằm bảo vệ quyền tài sản cho chủ nợ, chủ nợ đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã để thu hồi khoản nợ Tuy nhiên, khơng phải tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản mà có chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền yêu cầu nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản quy định Luật Phá sản 2014 sau: “Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán”4 Tương tự Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2014 dành quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho chủ nợ khơng có đảm bảo chủ có đảm bảo phần mà không cho phép chủ nợ có đảm bảo nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Vì chủ nợ có đảm bảo khơng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khoản nợ họ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã nợ hay bảo lãnh bên thứ ba 2.1.2 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động Người lao động người làm công ăn lương, sống người lao động phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp Hơn nữa, chất, Theo Khoản Điều Luật Phá sản 2014 Theo Khoản Điều Luật Phá sản 2014 Trang 462, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 01, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2020 người lao động coi chủ nợ khơng có đảm bảo, mà số nợ tiền lương – nguồn sống thân gia đình họ Một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, người lao động đối tượng chịu thiệt thòi nhất, khơng họ bị việc làm chí khơng nhận khoản lương mà doanh nghiệp nợ họ Chính vậy, pháp luật phá sản phải đảm bảo yêu cầu tuyên bố phá sản quyền khác quyền tham hoạt động phục hồi, lý tài sản, quyền ưu tiên toán trước chủ nợ khác người lao động Và Luật Phá sản 2004 ghi nhận quyền cho người lao động có quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cách gián tiếp sau: “Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử người đại diện thông qua đại diện cơng đồn nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó” Theo quy định cũ người lao động không tự nộp đơn mà phải thông qua người đại diện, mà việc cử người đại diện cho người lao động thực tế không đơn giản Mặc dù pháp luật phá sản đề cao vai trò người lao động quy định cho họ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản việc thông qua đại diện lại hạn chế lớn quy định này, làm cho quyền người lao động khơng mang tính trọn vẹn Có thể thấy, từ quy định cũ việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động phức tạp, chưa đảm bảo quyền lợi người lao động Mà thực tế cho thấy, người lao động nguồn lực sản xuất chủ lực doanh nghiệp, hợp tác xã, đó, họ người có khả nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, khó khăn doanh nghiệp, hợp tác xã Nên để sửa chữa lại sai lầm đó, Luật Phá sản 2014 giúp người lao động chủ động trực tiếp nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp Theo Khoản Điều 14 Luật Phá sản 2004 tác xã mà thông qua đại diện quy định Luật phá sản cũ trước sau: “Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn”.7 Sự đổi pháp luật phá sản 2014 dành cho chủ thể quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trực tiếp Đây hội người lao động tìm nói lên tiếng nói, thực quyền mà khơng phải thông qua đại diện nào; quyền đồng thời trách nhiệm cá nhân lao động doanh nghiệp, hợp tác xã Tin rằng, việc xóa bỏ chế đại diện việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động tạo động lực giúp người lao động tự tin việc thực quyền Bên cạnh đó, Luật phá sản 2014 cụ thể hóa quy định quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, điều cho thấy liên kết mơ hình cơng đồn cấp, việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã nơi tổ chức cơng đồn hoạt động, phụ trách 2.1.3 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng Theo Khoản Điều Luật Phá sản 2014 10 - Năm 2018, có 27.126 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 63.525 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể; số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể 16.314 Điều cho thấy, so với số doanh nghiệp, hợp tác xã chấm dứt hoạt động số vụ giải thông qua thủ tục phá sản tòa án khiêm tốn Thực trạng phần xuất phát từ việc quy định Luật phá sản 2014 chưa rõ ràng, chưa đầy đủ, mặt khác thiếu chế đồng bộ, khả thi để quy định luật triển khai thực tiễn 3.2 Khó khăn trình thực pháp luật phá sản Một là, theo quy định khoản Điều Luật Phá sản 2014 chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thù tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn Vậy trường hợp chủ nợ khơng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đổi với doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn khoản nợ đến hạn mà khởi kiện Tòa án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã trả nợ giải án, định có hiệu lực pháp luật; sau đó, chủ nợ có đơn yêu cầu thi hành án, Cơ quan thi hành án dân định thi hành án án, định xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chủ nợ có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn nợ khơng? Hai là, doanh nghiệp sử dụng tài sản có giá trị doanh nghiệp (như nhà xưởng, máy móc, dây chuyền sản xuất, giá trị quyền sử dụng đất ) chấp cho Ngân hàng để vay vốn Vậy doanh nghiệp khả toán, Ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hình thức mua lại toàn tài sản chấp, khoản nợ lương, nợ bảo hiểm, khoản nợ khác khơng có bảo đảm khơng tốn Có ý kiến đề nghị xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 18 cùa doanh nghiệp đe dọa tồn doanh nghiệp chủ nợ phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp… Ngoài ra, qua thực tế giải phá sản tòa án, bà Đặng Thị Ngọc Ánh, Thư ký TAND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) chia sẻ số vướng mắc, cụ thể như: Về thủ tục nộp đơn, có chế tài xử phạt hành mà chưa có chế tài hình hay dân áp dụng chủ thể có nghĩa vụ không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bởi vậy, chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn khơng thực nghĩa vụ, cịn chủ thể có quyền nộp đơn chưa hiểu biết nhiều việc bảo vệ thơng qua thủ tục phá sản tâm lý ngại kiện tụng, khơng tin tưởng vào phương pháp địi nợ nên thực quyền nộp đơn Có thể thấy, Luật Phá sản năm 2014 có nhiều thay đổi so với Luật Phá sản năm 2004 áp dụng thực tiễn Do quan lập pháp, quan thực thi pháp luật quan liên quan cần nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc, bất cập ảnh hưởng đến tính thực thi luật, để phá sản với tính chất thủ tục địi nợ đặc thù khơng bảo vệ quyền lợi ích cho chủ nợ mà cịn bảo quyền lợi ích cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ IV MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU PHÁ SẢN 4.1 Một số định hƣớng hƣớng nhằm đảm bảo thực thi có hiệu quy phạm pháp luật chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản Thứ nhất, tiếp tục triển khai thực Nghị Đảng, Quốc Hội công tác tư pháp cải cách tư pháp, gắn với việc thực nhiệm vụ cơng tác cấp Tịa án việc áp dụng Luật Phá sản 2014 thơng tư, nghị định, văn có liên quan đến chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản 19 Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử vụ án phá sản, đảm bảo hồn thành vượt tiêu cơng tác Khẩn trương kiểm tra, rà soát giải dứt điểm vụ án thời hạn xét xử Thứ ba, thực tốt công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán cấp để tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng Thường xuyên kiểm tra, tra nội bộ, tăng cường kỷ luật công vụ; kịp thời phát xử lý nghiêm minh sai phạm, tiêu cực cán bộ, công chức Thứ tư, thực vận động, tuyên truyền, phổ biến quy phạm pháp luật sản chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hiểu nắm rõ quyền, nghĩa vụ Thứ năm, tăng cường mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế, tích cực tham gia diễn đàn quốc tế liên quan đến pháp luật vể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trình hội nhập quốc tế theo chủ trương phân công Đảng, Nhà nước 4.2 Một số định hƣớng nhằm khắc phục hạn chế quy phạm pháp luật chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản nói chung quy phạm pháp luật chủ thể nộp đơn yêu mở thủ tục phá sản nói riêng dựa những tiêu chí sau: - Dựa sở tư tưởng đạo Đảng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phải đáp ứng yêu cầu cải cách môi trường kinh doanh - Phải đảm bảo hài hịa lợi ích cho chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 20 Thứ hai, tổ chức thực quy phạm pháp luật phá sản nói chung quy phạm pháp luật chủ thể nộp thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nói chung dựa tiêu chí sau: - Nâng cao trách nhiệm, quyền hạn quan có thẩm quyền - Tuyên truyền, phổ biến Luật Phá sản 2014 quy phạm pháp luật chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản - Nâng cao ý thức doanh nghiệp khả toán thể liên quan việc thực pháp luật phá sản - Tăng cường kỷ luật tài kế tốn doanh nghiệp 21 KẾT LUẬN Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường có ý nghĩa định kinh tế - xã hội Luật Phá sản ban hành nhằm mục đích ứng dụng cho cố kinh tế Nó không luật để đào thải doanh nghiệp yếu kếm mà cịn nhằm mục đích khơi phục lại cân cán cân toán thị trường Luật phá sản bước tiến dài trình phát triển hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Để đảm bảo cho kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển bền vững tốt thời đại nay, cần phải có hệ thống pháp luật hồn thiện đầy đủ Luật phá sản 2004 2014 với quy định chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản giúp có để xác định quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Vậy nên cần nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá để qua bước đưa kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật thời gian tới Tuy việc thực thi quy định pháp luật chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhiều hạn chế, số lượng vụ việc giải với số khiêm tốn cho thấy hiệu áp dụng pháp luật cịn chưa cao Vì cần áp dụng phương hướng giải pháp nêu để nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật vấn đề Trong làm em cịn nhiều sai sót nhận thức hiểu biết em chưa đầy đủ, em mong nhận góp ý từ thầy/cô để thân nhận thức rõ ràng vấn đề rút kinh nghiệm cho lần sau Em chân thành cảm ơn thầy/cô tổ môn! 22 DANH MỤC THAM KHẢO A Sách Luận án, Luận văn Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 01, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2020 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 02, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018 Ma Thị Huyền; TS Nguyễn Ngọc Anh hướng dẫn, Bình luận điểm Luật Phá sản 2014 , luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 Ngô Thị Thu Thủy; PGS TS Nguyễn Viết Tý hướng dẫn, Pháp luật nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản – Những vấn đề lý luận thực tiễn , luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012 B Văn quy phạm pháp luật Luật Doanh nghiệp 2020 Luật Phá sản 2014 Luật Hợp tác xã 2012 Luật Phá sản 2004 Luật Hợp tác xã 2003 C Một số trang web: truy cập lần cuối 02:19 a.m ngày 20/04/2021 10.https://luatquanghuy.vn/cac-quy-dinh-phap-luat-hien-hanh-ve-chu-the-nop-donyeu-cau-mo-thu-tuc-phasan/#Cac_chu_the_nop_don_yeu_cau_mo_thu_tuc_pha_san 11 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-ly-luan-phap-luat Moi-quanhe-cac-chuan-muc-xa-hoi-bat-thanh-van-voi-phap-luat-9364/ 12 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoi-thao-tong-ket-thuc-tien-thi-hanhluat-pha-san-nam-2014 13 https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/mot-so-vuong-mac-trong-thuc-thi-luatpha-san-nam-2014-587659 23 PHỤ LỤC: MẪU ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MẪU ĐƠN I – MẪU 01: DÀNH CHO CHỦ NỢ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………(1), ngày……….tháng……….năm……… ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (V/v: Tuyên phá sản công ty….) Căn Luật Doanh Nghiệp 2014 Căn Luật Doanh nghiệp 2004 …… Kính gửi: Tịa án nhân dân huyện (quận, thị, xã)……… Ngƣời yêu cầu: Họ tên :(2)…………………………………………………………………… Địa chỉ:(3)………………………………………………………………………… Doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản: Tên doanh nghiệp, hợp tác xã:(4)………………………………………………… Trụ sở:…………………………………………………………………………… Người đại diện theo pháp luật:(5)………………………………………………… Nội dung: - Các khoản nợ đến hạn:(6) …………………………………………………………………………………… 24 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Q trình địi nợ:(7) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản:(8) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngƣời yêu cầu(9) (Ký tên điểm ghi rõ họ tên) …………………………………… 25 Hướng dẫn sử dụng mẫu 01 (1) Ghi địa điểm làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (ví dụ: Cà Mau, ngày… tháng … năm……) (2) Nếu người làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cá nhân ghi họ, tên, năm sinh, số chứng minh thư nhân dân, ngày cấp, nơi cấp Nếu người yêu cầu mở thủ tục phá sản pháp nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân ghi họ, tên, chức vụ (nếu có) người đại diện theo pháp luật (3) Ghi địa trụ sở pháp nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân , cá nhân ghi đầy đủ địa nơi cư trú (4) Ghi tên doanh nghiệp, hợp tác xã; ghi địa trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã (5) Ghi họ, tên người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã, chức vụ họ (6) Ghi cụ thể khoản nợ mà doanh nghiệp, hợp tác xã chưa toán bao gồm khoản nợ đến hạn, khoản nợ chưa đến hạn, khoản nợ có bảo đảm, khoản nợ khơng có bảo đảm, khoản nợ có bảo đảm ghi rõ tài sản bảo đảm, địa tài sản bảo đảm (7) Ghi rõ thời gian (ngày, tháng, năm) chủ nợ có văn địi nợ, văn khất nợ doanh nghiệp, hợp tác xã (8) Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn có chủ nợ yêu cầu (9) Nếu người yêu cầu mở thủ tục phá sản cá nhân phải có chữ ký điểm ghi họ tên người đó; người yêu cầu mở thủ tục phá sản pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật ký tên, ghi rõ họ, tên, chức vụ đóng dấu pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân 26 I I – MẪU 02: DÀNH CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG, ĐẠI DIỆN CƠNG ĐỒN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……………(1), ngày……….tháng……….năm……… ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (V/v: Tuyên phá sản công ty….) Căn Luật Doanh Nghiệp 2014 Căn Luật Doanh nghiệp 2004 …… Kính gửi: Tịa án nhân dân huyện (quận, thị, xã)……… Ngƣời yêu cầu: Họ tên:(2)……………………………………………………………………… Địa chỉ:(3)………………………………………………………………………… Doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản: Tên doanh nghiệp, hợp tác xã:(4)………………………………………………… Trụ sở:…………………………………………………………………………… Người đại diện theo pháp luật:(5)………………………………………………… Nội dung: - Tiền lƣơng khoản nợ khác mà doanh nghiệp, hợp tác xãnợ ngƣời lao động:(6)……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản:(7) …………………………………………………………………………………… 27 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngƣời yêu cầu(8) (Ký tên điểm ghi rõ họ tên) …………………………………… 28 Hướng dẫn sử dụng mẫu 02 (1) Ghi địa điểm làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (ví dụ: Cà Mau, ngày… tháng … năm……) (2) Nếu người yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động, người đại diện người lao động người đại diện cơng đồn ghi họ, tên; năm sinh, số chứng minh thư nhân dân, ngày cấp, nơi cấp, chức vụ (nếu có) (3) Ghi đầy đủ địa nơi cư trú, nơi công tác người lao động, người đại diện người lao động người đại diện cơng đồn (4) Ghi tên doanh nghiệp, hợp tác xã, ghi địa trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã (5) Ghi họ, tên người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã, chức vụ họ (6) Ghi cụ thể số tháng lương khoản nợ khác mà người lao động đòi doanh nghiệp, hợp tác xã không trả (7) Doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (8) Nếu người yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động phải có chữ ký điểm ghi họ tên người đó; người yêu cầu mở thủ tục phá sản người đại diện người lao động người đại diện cơng đồn phải ký tên, ghi họ, tên, chức vụ (nếu có) 29 III – MẪU 03: DÀNH CHO DOANH NGHIỆP, CỔ ĐÔNG CỦA DOANH NGHIỆP, THÀNH VIÊN HỢP TÁC XÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……………(1), ngày……….tháng……….năm……… ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (V/v: Tuyên phá sản công ty….) Căn Luật Doanh Nghiệp 2014 Căn Luật Doanh nghiệp 2004 …… Kính gửi: Tòa án nhân dân huyện (quận, thị, xã)……… Ngƣời làm đơn: Họ tên:(2)………………………………Chức vụ:…………………………… Địa chỉ:(3)………………………………………………………………………… Doanh nghiệp, hợp tác xã yêu cầu mở thủ tục phá sản: Tên doanh nghiệp, hợp tác xã:(4)………………………………………………… Trụ sở:…………………………………………………………………………… Người đại diện theo pháp luật:(5)………………………………………………… Nội dung: - Căn yêu cầu mở thủ tục phá sản:(6) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 30 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngƣời làm đơn(7) (Ký tên điểm chỉ; ghi rõ họ tên đóng dấu) …………………………………… 31 Hướng dẫn sử dụng mẫu 03 (1) Ghi địa điểm làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (ví dụ: Cà Mau, ngày… tháng … năm……) (2) Ghi họ, tên, năm sinh, số chứng minh thư nhân dân, ngày cấp, nơi cấp, chức vụ người nộp đơn (3) Ghi đầy đủ địa nơi cư trú người nộp đơn (4) Ghi tên địa trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã (5) Ghi họ, tên chức vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã (6) Ghi rõ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán (7) Ghi họ, tên chức vụ người đại diện theo pháp luật đóng dấu doanh nghiệp, hợp tác xã có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 32