1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế khai thác thủy sản tỉnh bình thuận

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN Họ tên sinh viên: Lê Nguyễn Ngọc Trâm Lớp, khóa: 08 – KTTN MSSV: 0850110052 Giảng viên hướng dẫn: Sử Thị Oanh Hoa TP HỒ CHÍ MINH 11 - 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê số tàu khai thác tổng cơng suất tàu có cơng suất 90 CV Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 16 Bảng 2: Sản lượng thủy sản khai thác vùng khai thác trọng điểm Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 17 Bảng 3: Thống kê số tàu khai thác tổng công suất tàu có cơng suất 90 CV tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2019 – 2021 18 Bảng 4: Sản lượng thủy sản khai thác Bình Thuận giai đoạn 2019 – 2021 18 Bảng 5: Giá trị sản xuất thủy sản 21 Bảng 6: Lợi nhuận khai thác thủy sản 22 Bảng 7: Hiệu sử dụng vốn 22 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian 4.2 Phạm vi không gian Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ ÁN 1.1 Cơ sở lý thuyết đề án 1.1.1 Tổng quan khái niệm tiềm ngành thủy sản 1.1.2 Tiềm phát triển ngành thủy sản Việt Nam 1.1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 1.1.3.1 Cơ sở lý thuyết ước tính tổng sản lượng khai thác thủy sản 1.1.3.2 Dựa vào số so sánh 1.1.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn 1.1.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 1.1.3.2.3 Tỷ suất lợi nhuận chi phí 1.2 Hiệu kinh tế 10 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 10 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế 12 1.2.2.1 Giá trị ròng (NPV) 12 1.2.2.2 Giá trị sản xuất (GO) 12 1.2.2.3 Tỷ lệ lợi nhuận (IRR) 13 1.2.2.4 Tỷ lệ lợi ích – chi phí (BCR) 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước 13 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước hiệu khai thác thủy sản 13 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước hiệu khai thác thủy sản 15 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY SẢN 2.1 Thực trạng khai thác thủy sản Việt Nam 17 2.1.1 Khu vực khai thác chủ yếu 17 2.1.2 Tổng sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2019-2021 18 2.2 Thực trạng khai thác thủy sản Bình Thuận 18 2.2.1 Số tàu khai thác tổng công suất tàu 90 CV 19 2.2.2 Tổng sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2019-2021 19 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế 19 2.3.1 Dòng lợi ích kinh tế thủy sản Việt Nam 19 2.3.2 Dịng lợi ích kinh tế thủy sản Bình Thuận 20 2.3.3 Dịng chi phí kinh tế thủy sản đầu tư Việt Nam 21 2.3.4 Dòng chi phí kinh tế thủy sản đầu tư Bình Thuận 21 2.4 Kế hoạch thực 22 2.5 Kết dự kiến đề án 23 2.5.1 Về hiệu kinh tế 23 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN ĐỀ ÁN 3.1 Kết luận 24 3.2 Một số kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới vận hành để đổi mới, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nước nhà, ngành cơng nghiệp có tiềm ngày quan tâm, trọng, đầu tư phát triển, khơng kể đến có ngành khai thác thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn Là quốc gia nằm vùng ven biển Đông Nam Á, Việt Nam có tiềm khai thác thủy sản cao thiên nhiên ưu nhiều nguồn lợi sinh vật biển đa dạng phong phú, đặc biệt nguồn lợi thủy sản Với đường bờ biển 3.260 km trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên sở hữu vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km2, rộng lớn gấp lần diện tích đất liền, hình thành nhiều ngư trường với nguồn lợi hải sản phong phú, thuận lợi cho phát triển nghề khai thác thủy sản Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản nước năm 2021 đạt 8,73 triệu tấn, sản lượng khai thác đạt 3,92 triệu tấn, tổng giá trị kim ngạch đạt 8,89 tỷ USD Nói riêng Bình Thuận tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nằm thành phố Phan Thiết Bình Thuận sở hữu biển dài 192 km kéo dài từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná thuộc Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có thềm lục địa dốc thoải Đây điều kiện thuận lợi khiến Bình Thuận mang lại nguồn thủy sản đa dạng phong phú nên xếp vào ngư trường lớn nước Theo đánh giá Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2019 đạt 38.549 tấn, năm 2020 đạt 38.040 tấn, năm 2021 đạt 39.970 Mặc dù Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng mang nhiều tiềm mạnh việc phát triển ngành khai thác thủy sản Tuy nhiên với chất nay, Việt Nam quốc gia phát triển, hai ngành trọng điểm công nghiệp – khai thác thủy sản nước ta phát triển so với toàn giới nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, dẫn tới hiệu ngành khai thác thủy sản nhìn chung thấp Bên cạnh đó, điều lo ngại lớn tình trạng khai thác q mức làm nhiều lồi, mang tính chất tận diệt, gây nguy cạn kiệt nguồn thủy lợi tuyệt chủng giống loài sinh vật như: dùng điện, chất nổ, lưới kéo có mắt lưới nhỏ, lưới rê, đánh bắt mùa sinh sản, khai thác bừa bãi, trái quy định,… Do cần phải có giải pháp tiến hành để hướng đến phát triển ngành khai thác thủy sản bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng đạt hiệu cao nhu cầu mang tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế việc khai thác thủy sản để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Bình Thuận 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng quan sở lý thuyết hiệu kinh tế việc khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận - Đánh giá thực trạng đánh bắt thủy sản Việt Nam địa bàn Bình Thuận - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển bền vững đến ngành nghề khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là: Hoạt động khai thác thủy sản ngư dân địa bàn tỉnh Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian: Đề án tập trung phân tích đánh giá hiệu kinh tế khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2018 – 2021 4.2 Phạm vi không gian: Số liệu khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Bình Thuận Phân tích hiệu khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận Nêu rõ thuận lợi khó khăn ngành khai thác thủy sản đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giải hạn chế tồn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin - Về thông tin sơ cấp: Bao gồm thông tin thời gian, cách thức, tình hình đời sống, thu nhập, chi tiêu ngư dân từ khai thác thủy sản thông qua khảo sát bảng câu hỏi lấy ý kiến - Về thông tin thứ cấp: Bao gồm thông tin thực trạng khai thác, số lượng thuyền tàu, công suất thuyền tàu, số lượng lao động, thu nhập lao động, sản lượng, chi phí, doanh thu, lợi nhuận từ năm thu thập Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận 5.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế Hiệu kinh tế đánh giá qua tiêu: Được thực dựa vào sản lượng đánh bắt thủy sản; phương pháp tiêu lợi nhuận; số so sánh Ý nghĩa nghiên cứu - Hỗ trợ quan quản lý ngành khai thác thủy sản Bình Thuận có sở khoa học thực tiễn để quy hoạch đội tàu khai thác thủy sản, xếp cấu nghề khai thác thuỷ sản hợp lý, phù hợp với nguồn lợi thủy sản địa phương - Hỗ trợ quan quản lý ngành khai thác thủy sản tỉnh Bình Thuận có sở khoa học thực tiễn để xây dựng đề án, dự án với chế, sách góp phần nâng cao hiệu khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa phương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ ÁN 1.1 Cơ sở lý thuyết đề án 1.1.1 Tổng quan khái niệm tiềm ngành thủy sản Thủy sản: Là thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại tôm cá (Ngô T.Ngọc Bích,2022) Nguồn lợi thuỷ sản: Là tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản (Luật Thủy sản,2003) Khai thác thủy sản (đánh bắt thủy sản): Được hiểu hoạt động người, thông qua ngư cụ, ngư thuyền ngư pháp nhằm mục đích để khai thác nguồn lợi thủy sản (Ngơ T.Ngọc Bích,2022) Hiệu quả: Là khả tạo kết mong muốn khả sản xuất sản lượng mong muốn Khi coi có hiệu quả, có nghĩa có kết mong muốn mong đợi (Lê Thị Xoan,2020) Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội môi trường (Lê Thị Xoan,2020) 1.1.2 Tiềm phát triển ngành thủy sản Việt Nam Tiềm tự nhiên Việt Nam quốc gia có bờ biển trải dài theo hướng Đơng với biển Đơng biển rìa lục địa phần biển Thái Bình Dương Biển Đơng nhà khoảng 2000 lồi cá có tới 130 lồi có giá trị kinh tế cao cá thu, cá ngừ, cá ba sa Vùng biển ven bờ vùng biển khơi chứa trữ lượng thủy hải sản lớn Điều thúc đẩy ngành khai thác thủy sản Việt Nam phát triển ngành thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Tiềm lực lượng lao động Việt Nam biết đến quốc gia có dân số trẻ, tạo nguồn lực lao động lớn cho ngành kinh tế Đối với ngành khai thác thủy sản, lao động nghề cá chiếm số lượng đông đảo Ngày nay, chủ thể người lao động lĩnh vực khai thác thủy sản tiếp cận chủ thể áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ q trình sản xuất khai thác thủy sản Bên cạnh đó, Nhà nước ta tiến hành việc đào tạo chất lượng nguồn lao động để nâng cao trình độ chun mơn cao cấp bậc đại học, cao đẳng… để nhằm mục đích từ phục vụ cho q trình phát triển ngành sau 1.1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 1.1.3.1 Cơ sở lý thuyết ước tính tổng sản lượng khai thác thủy sản Theo Hướng dẫn FAO, ước tính sản lượng khai thác thực sau: Trước hết xác định suất khai thác trung bình nghề khai thác () ước tính theo cơng thức (1.1) đây: )= (1.1) Trong đó: ) suất khai thác trung bình nghề khai thác cần tính tốn, đơn vị tính (tấn/ngày/tàu); - n: Là tổng số tàu nghề i - CPUEi: Là suất tàu thuộc nhóm nghề khai thác thứ i Để ước tính suất khai thác nghề thứ i (CPUE i) phải tiến hành điều tra lên cá theo nhóm nghề khai thác thứ i Tổng thể điều tra tập hợp tất lần lên cá tàu thuyền địa phương nghiên cứu tháng, tập trung địa điểm bến cá hay 11 vào Hiệu kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào công nghệ áp dụng trình độ chun mơn tay nghề người sản xuất - Hiệu phân bổ (AE): Là khả lựa chọn khối lượng đầu vào tối ưu mà giá trị sản phẩm biên đơn vị đầu vào cuối với giá đầu vào Hiệu phân bổ thước đo mức độ thành công người sản xuất việc lựa chọn tổ hợp đầu vào tối ưu Khi nắm giá yếu tố đầu vào đầu ra, người sản xuất định mức sử dụng yếu tố đầu vào theo tỷ lệ định để đạt lợi nhuận tối đa - Hiệu kinh tế (EE): Hiệu kinh tế tính tích hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ (𝐸𝐸 = 𝐸𝐸 * ) Sự khác hiệu kinh tế doanh nghiệp khác hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Colman Young (1994), cho hiệu kỹ thuật liên quan đến tính vật chất q trình sản xuất Do đó, coi mục đích phổ biến thích hợp với hệ thống kinh tế Mặt khác, hiệu phân bổ hiệu kinh tế cho thấy mục đích nhà doanh nghiệp làm cho lợi nhuận đạt mức tối đa Như hiệu kinh tế phạm trù kinh tế khách quan, thước đo quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Đây mục tiêu quan trọng mà chủ thể kinh tế muốn đạt Việc nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan chủ thể sản xuất sản xuất xã hội Vì vậy, việc hiểu chất hiệu kinh tế, xác định tiêu để đo lường, đánh giá hiệu kinh tế vấn đề quan trọng cần làm rõ phân tích hiệu sản xuất hoạt động kinh tế 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế 1.2.2.1 Giá trị ròng (NPV): Xác định giá trị ròng ngân lưu dự án theo quan điểm tổng đầu tư, chủ đầu tư, ngân sách toàn kinh tế với suất chiết khấu thể chi phí hội vốn, lựa chọn theo tiêu chí NPV dương khơng có nghĩa dự án tốt Cùng mức sinh lợi yêu cầu, hai dự án chọn dự án có NPV cao Cơng thức để tính NPV: 12 NPV = Trong đó: - : Lợi ích năm thứ t - : Chi phí năm thứ t - : Suất chiết khấu 1.2.2.2 Giá trị sản xuất (GO): Là thước đo phản ánh tổng hoạt động kinh tế việc sản xuất hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp tạo thời kỳ định, thường năm Giá trị sản xuất tính theo cơng thức: GO = Q * P Trong đó: - Q: Khối lượng sản xuất (tấn,kg) - P: Giá sản phẩm thời điểm tính giá trị 1.2.2.3 Tỷ lệ lợi nhuận (IRR) IRR phản ánh khả sinh lời dự án tính tốn cho NPV = 0, lựa chọn theo tiêu chí lớn suất sinh lợi tối thiểu (MARR) mà nhà đầu tư mong đợi Cơng thức tính IRR: NPV = Giải phương trình ta xác định IRR Trong đó: - Bt: Khoản thu năn thứ t 13 - : Khoản chi năm thứ t - : Tuổi thọ phương án - : Suất chiết khấu 1.2.2.4 Tỷ lệ lợi ích – chi phí (BCR) Tỷ số giá rịng ngân lưu lợi ích giá rịng ngân lưu chi phí, với suất chiết khấu chi phí hội vốn, lựa chọn theo tiêu chí tỉ số B/C lớn dự án chấp nhận BCR = 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi hiệu khai thác thủy sản Cơng trình khoa học “Quản lý nghề cá quy mô nhỏ: Khung thể chế phương pháp tiếp cận cho nước giới thứ - nước phát triển”, chuyên đề “Quản lý cường lực khai thác nghề cá qui mô nhỏ” giáo sư Robert Pomeroy, năm 2011, phản ánh tác động, nhân tố ảnh hưởng khai thác mức lên nguồn lợi thủy sản ven bờ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế người dân Nếu khơng kiểm sốt, cường lực khai thác dẫn đến khai thác mức, cạn kiệt nguồn lợi làm cân sinh thái; dẫn đến hậu khai thác hiệu Kết nghiên cứu cho thấy rằng, quản lý cường lực khai thác hay giải vấn đề tải cường lực đồng nghĩa với việc khắc phục tình trạng khai thác mức nguồn lợi thủy sản nghề cá qui mô nhỏ thực phức tạp nhiều so với giảm thiểu cường lực khai thác nghề cá thương mại (quy mơ lớn) Sự phức tạp cấu thành bởi: dân số gia tăng nhanh chóng, khủng hoảng kinh tế, tính chất phụ thuộc cao ngư dân vào nguồn lợi thủy sản, có giải pháp chuyển đổi nghề thay thế, xung đột… Do vậy, để quản lý cường lực khai thác cách hiệu quả, nhà quản lý cần đo lường, đánh giá hiểu tình trạng cường lực (tàu thuyền, cơng suất) có nghề cá, cấp độ mong muốn đạt nào…để đáp ứng mục tiêu quản lý Đồng thời, đánh giá thường xuyên 14 cần phải thực để xác định cường lực thay đổi theo thời gian tác động chúng Cơng trình nghiên cứu “Quản lý cường lực khai thác Trung Quốc: Xét khía cạnh lý thuyết thực tế” năm 2008, hai nhà khoa học họ Yu (Huiguo Yu Yunjun Yu) dựa quan điểm lý thuyết quản lý cường lực khai thác để khảo sát vấn đề thực tế chủ yếu tạo Chính phủ Trung Quốc quản lý cường lực khai thác Bên cạnh đó, Ủy ban nghề cá (COFI) tổ chức Nơng lương giới (FAO) thông qua kế hoạch hành động quốc tế cho quản lý cường lực khai thác, kêu gọi tất quốc gia thành viên cần đạt mục tiêu quản lý cường lực khai thác minh bạch, công hiệu vào năm 2005 Từ việc xác định thực tế yếu, họ phân tích đánh giá tác động sách quản lý cường lực khai thác đến vấn đề quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kết nghiên cứu rằng, phương pháp quản lý cường lực khai thác nghề cá nước phân thành nhóm lớn Một là, thiết lập hệ thống cung cấp động kinh tế cho ngư dân nhằm kiểm soát lực họ (gọi Hệ thống/phương pháp điều chỉnh động - incentive adjusting goverment) Nhóm cịn lại hệ thống mà Chính phủ nỗ lực quản lý cấp độ cường lực cách trực tiếp (gọi Hệ thống/phương pháp ngăn cản động - Incentive blocking methods) 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước hiệu khai thác thủy sản Bài báo khoa học "Kết nghiên cứu xây dựng nội dung khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản" tác giả Phan Trọng Huyến cộng (tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 2/2016) làm rõ nội hàm vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản bao gồm hai nội dung: Khai thác hợp lý sản lượng nguồn lợi thủy sản (khai thác hợp lý tổng sản lượng nguồn lợi thủy sản; khai thác hợp lý tỷ lệ sản lượng loài; khai thác hợp lý sản lượng độ tuổi, kích thước lồi thủy sản; sản lượng khai thác hợp lý thời gian; sản lượng khai thác hợp lý không gian) khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản mặt cường lực (tổng giá trị cường lực hợp lý; cường lực hợp lý mật độ tàu thuyền hay ngư cụ; cường lực khai thác hợp lý theo chủng loại ngư cụ) 15 Luận án tiến sĩ kỹ thuật tác giả Tô Văn Phương năm 2016 “Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” thực năm từ 2013-2016 Trong phương pháp nghiên cứu, bên cạnh việc sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, vấn tác giả cịn sử mơ hình Schaefer để tính giá trị cường lực sản lượng khai thác hợp lý Kết nghiên cứu hoạt động khai thác huyện Núi Thành đạt hiệu thấp Luận án tiến sĩ kỹ thuật tác giả Nguyễn Thị Hoa Hồng năm 2018 “Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ từ thị xã Cửa Lò đến Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” sử dụng mơ hình Schaefer để xác định cường lực sản lượng bền vững tối đa cho nghề khai thác thủy sản Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động khai thác xảy bất hợp lý cường lực sản lượng khai thác nghề tổng cường lực tổng sản lượng, tàu thuyền khu vực hầu hết kích thước nhỏ, vật liệu vỏ làm tre gỗ, máy cũ, chất lượng Luận án xác định cường lực sản lượng khai thác bền vững tối đa số tàu cần cắt giảm cho vùng biển nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu cần tiếp tục triển khai cho vùng biển khác Điểm mạnh nghiên cứu có liệu đặc điểm nguồn lợi, có đưa khoa học cho việc số lượng tàu thuyền cấu nghề hợp lý Luận án tiến sĩ kỹ thuật năm 2017 tác giả Nguyễn Phi Toàn “Xác định số lượng cấu đội tàu khai thác hải sản hợp lý vùng biển vịnh Bắc Bộ” ra: tàu thuyền khai thác hải sản khu vực vịnh Bắc Bộ có biến động liên tục hàng năm có xu hướng tăng, phần lớn tàu thuyền nhỏ, tập trung khai thác ven bờ Sự gia tăng số lượng tàu thuyền làm cho nguồn lợi hải sản khu vực vịnh Bắc Bộ ngày bị suy giảm Nghiên cứu xác định cường lực khai thác bền vững tối đa sản lượng khai thác bền vững tối đa cho vùng biển nghiên cứu Cường lực khai thác vùng biển vịnh Bắc Bộ vượt ngưỡng cường lực khai thác cho phép bền vững tối đa Luận án đưa giải pháp cắt giảm số lượng tàu thuyền, cấu nghề nghiệp sản lượng khai thác hợp lý tỉnh ven biển khu vực vịnh Bắc Bộ 16 Chương II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY SẢN 2.1 Thực trạng khai thác thủy sản Việt Nam 2.1.1 Khu vực khai thác chủ yếu Thị trường thủy hải sản thị trường lớn, chiếm tỷ trọng 20,11% (đứng thứ 2, sau thị trường thịt) tổng thị trường thực phẩm tươi sống Việt Nam Vì thế, Việt Nam quan tâm đến việc khai thác nguồn lợi thủy sản từ nguồn lực tự nhiên Hiện nay, Việt Nam sở hữu bốn khu vực có tổng sản lượng đánh bắt thủy sản lớn là: Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng Bảng Thống kê số tàu khai thác tổng cơng suất tàu có cơng suất 90 CV giai đoạn 2019 - 2021 Khu vực Số tàu khai thác công suất Tổng công suất tàu có cơng 90 CV (đơn vị: Chiếc) suất 90 CV (đơn vị: Ngàn 2019 Bắc Trung Bộ 2020 2021 2019 CV) 2020 2021 17 duyên 20.088 20.119 20.092 7.934,8 8.039,7 8.043,9 Trung Đông 2.966 2.893 2.781 1.342 1.321,7 1.278,4 Nam Bộ Đồng 9.896 9.534 9.479 4.376,6 4.188,4 4.130,9 2.432 2.688 2.747 673,4 723,6 761,1 hải miền Sông Cửu Long Đồng sông Hồng Nguồn: Tổng cục thống kê Theo bảng 1, ta thấy khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung có số lượng tàu khai thác công suất 90 CV lớn với 20.088 vào năm 2019 tăng nhẹ lên vào năm 2021 (20.092 chiếc) Còn xét cơng suất tàu có cơng suất 90 CV Đồng sơng Hồng thấp với 673,4 ngàn CV vào năm 2019 tăng lên 761,1 ngàn CV năm 2021 2.1.2 Tổng sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2019-2021 Theo số liệu báo cáo Tổng cục Thống kê, tổng sản lượng khai thác nước năm 2021 3.937,1 ngàn Tổng sản lượng khai thác năm 2020 2019 3.863,7 ngàn với 3.777,7 nghìn Bảng Sản lượng thủy sản khai thác vùng khai thác trọng điểm, giai đoạn 2019 – 2021 Đơn vị: Tấn Khu vực 2019 2020 2021 323.5 343.7 356.8 Đồng sông Hồng 90,0 Bắc Trung Bộ 22,0 58,0 1.584 1.640 1.665 18 Duyên hải miền Trung 234,0 215,0 994,0 369.4 376.6 375.3 Đông Nam Bộ 98,0 71,0 85,0 Đồng sông Cửu 1.530 1.513 1.515 Long 092,0 409,0 678,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng phía thấy rằng, nước ta trải qua trận đại dịch Covid – 19 với diễn biến đầy phức tạp, nhìn chung sản lượng khai thác thủy sản tăng nhẹ 2.2 Thực trạng khai thác thủy sản Bình Thuận 2.2.1 Số tàu khai thác tổng cơng suất tàu 90 CV Bảng Thống kê số tàu khai thác tổng công suất tàu có cơng suất 90 CV tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2019 - 2021 Khu vực Số tàu khai thác công suất Tổng công suất tàu có cơng 90 CV (đơn vị: Chiếc) suất 90 CV (đơn vị: Ngàn 2019 2020 2021 2019 CV) 2020 2021 3.276 3.315 3.388 961,9 974,7 1.014,8 Bình Thuận Nguồn: Tổng cục thống kê Theo bảng 3, ta thấy Bình Thuận có số lượng tàu khai thác cơng suất 90 CV lớn với 3.276 vào năm 2019 tăng lên 3.388 vào năm 2021 Còn xét cơng suất tàu có cơng suất 90 CV năm 2019 thấp với 961,9 ngàn CV tăng lên 1.014,8 ngàn CV năm 2021 2.2.2 Tổng sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2019-2021 Bảng Sản lượng thủy sản khai thác Bình Thuận, giai đoạn 2019 – 2021 Đơn vị: Tấn 19 Khu vực 2019 2020 2021 Bình Thuận 220.354,0 221.491,0 225.507,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng phía thấy rằng, dù nước ta bị ảnh hưởng trận đại dịch Covid – 19, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển ngành nghề khai thác nên sản lượng khai thác thủy sản có xu hướng tăng 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế 2.3.1 Dòng lợi ích kinh tế thủy sản Việt Nam Việt Nam quốc gia có tiềm thủy sản lớn khu vực Châu Á – Thái bình dương Với điều kiện thiên nhiên thuận lợi thích hợp cho việc phát triển kinh tế thủy sản: Bờ biển dài 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, hệ thống sơng ngịi chằng chịt hàng triệu mặt nước nội địa kết hợp yếu tố thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, nguồn thức ăn…là khía cạnh tốt để đầu tư phát triển kinh tế thủy sản Trong năm vừa qua, với định hướng lớn phát triển kinh tế biển nói chung, kinh tế thủy sản nói riêng hỗ trợ tích cực Nhà nước, kinh tế thủy sản có bước phát triển vượt trội đội thuyền tàu, công nghệ - kỹ thuật khai thác sản lượng đánh bắt kim ngạch xuất khẩu, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng đất nước sinh kế hàng triệu lao động vùng ven biển Theo Tổng cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, đội thuyền tàu nước năm 2019 có tổng cơng suất đạt 13,5 triệu CV, gấp lần năm 2000; năm 2020 tổng sản lượng thủy sản đạt 8,4 triệu tấn, khai thác 3,668 triệu tấn, vượt tiêu (2,1 - 2,3 triệu vào năm 2020) Quyết định 1690 ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 2.3.2 Dịng lợi ích kinh tế thủy sản Bình Thuận Là tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, với chiều dài bờ biển 192 km, vùng biển rộng 52.000 km2, tiếp giáp liên thông với ngư trường lớn, có nguồn lợi thuỷ sản đa dạng chủng loại trữ lượng, với nhiều lồi hải đặc sản tiếng có giá trị kinh 20 tế cao; đặc biệt chất lượng nguồn nước tốt, nhiệt cao, ổn định, Bình Thuận có tiềm lớn để phát triển kinh tế thủy sản Bình Thuận có hàng nghìn tàu cá chiều dài từ 15 mét trở lên Đội tàu khai thác xa bờ tiếp tục gia tăng, trở thành đội tàu chủ lực tỉnh vùng biển khơi, có đóng góp quan trọng sản lượng giá trị sản phẩm, giải việc làm tạo thu nhập cho hàng chục nghìn lao động biển Hiện nay, phần lớn tàu cá trang bị an toàn ứng dụng trang thiết bị đại như: máy tầm ngư, máy định vị, máy đo độ sâu… góp phần gia tăng lực hiệu khai thác xa bờ Cùng với nâng cao lực khai thác, Bình Thuận trọng tổ chức sản xuất khai thác thủy sản theo hình thức tổ, đội, nghiệp đồn quan tâm Đến nay, tỉnh kiện tồn trì hoạt động 129 tổ đoàn kết/982 thuyền/4.910 lao động nghiệp đồn khai thác hải sản, góp phần giúp ngư dân hỗ trợ sản xuất cứu hộ, cứu nạn biển Chế biến thủy sản bước phát triển trở thành mặt hàng xuất chủ lực hàng năm, có đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất hàng hóa tỉnh Tồn tỉnh có 231 sở thủy sản; có 28 doanh nghiệp xuất trực tiếp, ủy thác xuất sản phẩm Kim ngạch xuất thủy sản trì tăng trưởng qua năm Năm 2021, kim ngạch xuất thủy sản tỉnh đạt 170 triệu USD, chiếm 30% giá trị kim ngạch xuất hàng hóa tồn tỉnh 2.3.3 Dịng chi phí kinh tế thủy sản vào hoạt động đầu tư Việt Nam Theo Điều Nghị định 67/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành thực sau: Về sách đầu tư: Giai đoạn 2015-2021, đầu tư hoàn thành 16 dự án, theo nâng cơng suất cơng trình ngành thủy sản (Đầu tư dự án khu neo đậu tránh trú bão, hạ tầng nuôi trồng thủy sản, chương trình giống thủy sản) với 3.604,8 tỷ đồng: Cơng suất cảng cá tăng thêm khoảng 620 tàu/năm, lượng hàng qua cảng tăng thêm 55.000 tấn/năm; Công suất Khu neo đậu tránh trú bão tăng thêm khoảng 2.200 tàu; Diện tích ni trồng thủy sản tăng thêm khoảng 4.140 ha; Về sách hỗ trợ đóng mới, nâng cấp tàu cá: Cơ đạt mục tiêu đại hóa đội tàu cá, đủ sức làm chủ ngư trường Biển Đông Cụ thể, đội tàu cá đánh bắt xa bờ từ 22.000 (năm 2014) tăng lên 31.320 tàu (năm 2020), 21 có 2.630 tàu có chiều dài 24m, với cơng suất lớn trang bị đại kỹ thuật công nghệ Trong số 9.000 tàu cá xa bờ tăng thêm có 1.031 tàu đóng Ngân hàng thương mại cho ngư dân vay có hỗ trợ lãi suất có 39 tàu đóng nhà nước hỗ trợ theo chế hỗ trợ lần sau đầu tư 2.3.4 Dịng chi phí kinh tế thủy sản vào hoạt động đầu tư Bình Thuận Trong năm qua, ngành thủy sản đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ việc quản lý, giám sát hoạt động tàu cá, bảo quản sản phẩm sau khai thác ln trọng, quan tâm Tồn tỉnh Bình Thuận có khoảng 600 tàu cá chấm dứt cải hốn hầm bảo quản vật liệu cách nhiệt Polyurethan (PU) để thay hầm bảo quản truyền thống; khoảng 100 tàu trang bị hầm cấp đông; thực mô hình “Sử dụng cơng nghệ hầm lạnh bảo quản sản phẩm máy bảo ôn tàu hoạt động nghề lưới kéo” Chính sách hỗ trợ ngư dân khai thác vùng biển xa bờ gắn với dịch vụ hậu cần biển triển khai tích cực Năm 2021 tỉnh tiếp nhận 3.285 hồ sơ đề nghị hỗ trợ với số tiền 8,8 tỷ đồng (trong hỗ trợ chi phí nhiên liệu 8,6 tỷ đồng, mua bảo hiểm 0,1 tỷ đồng, mua máy thông tin liên lạc tầm xa 0,3 triệu đồng); xét thẩm định đợt với số tiền hỗ trợ dự kiến gần 100 tỷ đồng 2.4 Kế hoạch thực - Số liệu: Thu thập thông tin số hộ, số lượng tổng suất thuyền/tàu, khối lượng khai thác từ tất hộ ngư dân, doanh nghiệp địa bàn cách thông qua khảo sát báo cáo thứ cấp từ phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Thuận thống kê - Thời gian: Đề án thực vào kỳ 01/12 (kỳ 12 tháng, 2022) - Địa điểm: Áp dụng cho tồn tỉnh Bình Thuận có người dân sinh sống làm nghề cá - Nội dung khảo sát: Họ tên chủ thuyền/tàu, địa chỉ, số điện thoại, số đăng ký, tổng công suất máy tàu/thuyền, nghề khai thác tàu/thuyền, tổng số hộ khai thác - Tình hình khai thác: Của hộ bao hoạch chưa thu hoạch, bên cạnh loại chi phí khai thác thủy sản, chi phí máy móc thiết bị Ngồi cịn khảo sát 22 thêm thị trường tiêu thụ thủy hải sản, cách định giá bán thị trường thông qua đâu, khó khăn q trình khai thác nguồn lợi - Tổ chức thực hiện: STT Công việc Viết sở lý thuyết Tiến hành lấy mẫu khảo Thời gian Tháng sát: - Số hộ gia đình, Tháng doanh nghiệp - Số lượng tổng suất tàu/thuyền - Sản lượng khai thác thủy sản - Các câu hỏi liên quan Thực phân tích Tháng liệu Đưa kết dự án Đưa định Tháng Tháng hướng phát triển dự án 2.5 Kết dự kiến đề án 2.5.1 Về hiệu kinh tế Từ sở lý luận khoa học thực tiễn thu thập vấn đề nghiên cứu hiệu kinh tế việc khai thác thủy sản Đề án cho nhìn bao quát thực trạng đánh giá hiệu kinh tế khai thác thủy sản để từ thấy điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần hạn chế địa phương cần nghiên cứu Nếu tồn tỉnh Bình Thuận thực tốt tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế kết dự kiến mang lại sản lượng thủy sản cao tương xứng với giá trị kim ngạch 23 tăng theo, tạo việc làm, nâng cao thu thập cho lao động thủy sản, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững Bình Thuận, đặc biệt vùng biển, hải đảo; góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng biển, bảo tồn, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản CHƯƠNG III: KẾT LUẬN ĐỀ ÁN 3.1 Kết luận Qua kết đánh giá hoạt động khai thác thủy sản Bình Thuận cho thấy hiệu khai thác thủy sản địa bàn nhìn chung thấp Mặc dù giai đoạn 2019 – 2021 mang đến nguồn lợi nhuận mà mức lợi nhuận chưa thật tương xứng với tiềm tính chất lao động cực nhọc mà ngư dân họ bỏ Điều thể rõ hiệu kinh tế chưa cao, cụ thể hiệu sử dụng vốn thấp Tuy ngành có đóng góp lớn mặt xã hội, điển hình vấn đề giải việc làm, tạo thu nhập cho hộ gia đình lao động, đặc biệt khu vực ven biển bà sống chủ yếu làm việc từ nghề chài lưới Bên cạnh tạo động lực cho người dân lao động việc sử dụng phương tiện đánh bắt thủy sản từ tỉnh đa phần thô sơ truyền thống lưới rê, lưới kéo,… chưa quy định kích thích mắt lưới mùa vụ khai thác vấn nạn đánh bắt trái phép chủ đề gây nhức nhối, khiến nguồn lợi suy giảm, cân hệ sinh thái, nghiêm trọng có nguy làm cạn kiệt nguồn lợi tuyệt chủng số giống loài thủy sản tương lai; đồng thời ảnh hưởng không tốt tới an ninh nghề biển hay mối quan hệ bên đối tác ngồi nước khác Chính để nâng cao hiệu khai thác thủy sản, thời gian tới địa phương cần nhiều thay đổi phương diện cách thức đánh bắt 3.2 Một số kiến nghị 24 Để nâng cao hiệu hoạt động khai thác thủy sản Bình Thuận nói riêng Việt Nam nói chung, bên phía quan Nhà nước, quyền địa phương toàn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản cá nhân hộ lao động đồng lòng chung tay hợp tác chặt chẽ thực nghiêm sách thiết thực, tiêu biểu sau: - Chuyển cấu ngành nghề, phương thức khai thác, hạn chế tối đa việc sử dụng loại cơng cụ đánh bắt có nguy gây suy thối nguồn lợi lưới rê, lưới kéo Quy định quản lý sát sản lượng, số lượng phương tiện, mùa vụ khai thác; ý cần tránh khai thác mùa sinh sản - Tăng cường, tuyên truyền giáo dục, phổ biến hệ thống pháp luật thủy sản đến với tầng lớp nhân dân, trước mắt nhóm cộng đồng ngư dân; hạn chế mức tối đa trường hợp khai thác bất hợp pháp - Chủ động thực sản xuất theo công nghệ chuỗi từ khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm với hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá nhằm cải thiện hiệu sản xuất Quản lý khai thác hải sản theo hướng bền vững - Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá Bộ máy Nhà nước, quyền địa phương cá nhân, tổ chức hăng hái cơng tìm kiếm thị trường đầu để mở rộng giá trị sản phẩm - Tích cực nghiên cứu việc khám phá, lai tạo, tái tạo giống loài thủy sản bổ sung nguồn giống tự nhiên, đồng trọng xây dựng khu bảo tồn tài nguyên biển lưu giữ phát triển giống thủy sản, tránh tình trạng tuyệt chủng Điều quan trọng địi hỏi phải có góp sức tác vụ nhà khoa học, nhà quản lý toàn thể cộng đồng dân cư - Trau dồi liên minh hợp tác quốc tế khía cạnh đổi cơng nghệ, khoa học – kỹ thuật mảng khai thác, đặc biệt tuân thủ nghiêm chỉnh quy định chung mang tính quốc tế để khai thác, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ tái tạo nguồn lợi 25 - Thiết lập thương hiệu cho sản phẩm, người tiêu dùng yên tâm chất lượng bảo đảm điều nguồn thủy sản khai thác hợp pháp, khẳng định giá trị sản phẩm tiêu thụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô T.Ngọc Bích (2022), “Các khái niệm tiềm ngành thủy sản”, Thực trạng khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 2018-2020, tr.5 “Điều Giải thích từ ngữ”, (Luật Thủy sản,2003) Lê Thị Xoan (2020), “Một số khái niệm”, Đánh giá hiệu khai thác thủy sản xa bờ thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, tr.2 Luật sư Lê Minh Trường (2021), “Khái niệm phát triển bền vững” https://luatminhkhue.vn/phat-trien-ben-vung-la-gi -quy-dinh-phap-luat-ve-phattrien-ben-vung.aspx Phạm Thị Thanh Xuân (2015), “Khái niệm hiệu kinh tế”, Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị, tr.18-20 Phạm Viết Tích (2021), “Tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học nước”, Nâng cao hiệu khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam, tr.4-6

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w