1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty thực phẩm miền bắc

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 106,63 KB

Cấu trúc

  • Chơng I....................................................................3 (3)
    • 1.1. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh (3)
      • 1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh (3)
      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (5)
      • 1.1.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh. .7 1.2. Xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu (8)
      • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu (9)
      • 1.2.2. Hiệu quả xuất khẩu (15)
    • 1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh (22)
  • Chơng II: thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty thực phẩm miền bắc (23)
    • 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty (24)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (24)
      • 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty (24)
      • 2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty (26)
      • 2.1.4. Đặc điểm kinh tế ảnh hởng tới hiệu quả kinh (29)
    • 2.2. Tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty (33)
      • 2.2.1. Hoạt động xuất khẩu mặt hàng của công ty (33)
      • 2.2.3. Hoạt động xuất khẩu theo thị trờng (38)
    • 2.3. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty.32 1. Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2002- 2005 (43)
      • 2.3.2. Kết quả kinh doanh xuất khẩu của công ty trong thêi gian qua (47)
      • 2.3.3. Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Công ty (50)
      • 2.3.4. Các biện pháp mà công ty đã áp dụng để nâng (52)
    • 2.4. Đánh giá chung về nâng cao hiệu quả kinh (54)
      • 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân (55)
  • CHơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty trong thời tới (59)
    • 3.1. Phơng hớng hoạt động của công ty trong thời (59)
      • 3.1.1. Phơng hớng kinh doanh nói chung (59)
      • 3.1.2. Phơng hớng kinh doanh xuất khẩu của Công ty (60)
    • 3.2. Những thuận lợi và khó khăn đối với công ty. 44 1. Thuận lợi (62)
      • 3.2.2. Khã kh¨n (63)
    • 3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty (64)
      • 3.3.1. Giải pháp từ phía công ty (64)
      • 3.3.2. Một số kiến nghị với cơ quan nhà nớc (67)

Nội dung

Tổng quan về hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh

1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Muốn hiểu khái niệm hiệu quả kinh doanh trớc hết ta phải hiểu khái niệm kinh doanh Đây là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau Có ngời cho kinh doanh là việc dùng công sức và tiền của để tổ chức các hoạt động nhằm mục đích kiếm lời trên thị trờng Có ngời cho kinh doanh là việc bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị tr- ờng để thu lại lợng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào ấy.

Có nhiều quan điểm về hiệu quả kinh doanh sau đây là một số quan điểm :

-Quan điểm thứ nhất cho rằng: hiệu quả kinh doanh là kết quả thu đợc trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá.

-Quan điểm thứ hai cho rằng: hiệu quả kinh doanh là một quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí.

-Quan điểm thứ ba cho rằng: hiệu quả kinh doanh là một đại lợng so sánh giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó.

-Quan điểm thứ t cho rằng: hiệu quả kinh doanh phải thể hiện đợc mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với

4 sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó nhng đồng thời phản ánh đợc trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất.

1.1.1.2 Bản chất hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh bản chất là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế-xã hội và chi phí thấp nhÊt.

1.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh

Có rất nhiều chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, ngời ta thờng sử dung một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Hệ thống chỉ tiêu này cho chúng ta biết số kết quả về mặt lợng của phạm trù hiệu quả kinh tế, hiệu quả đạt đợc cao hay thấp sau mỗi kỳ kinh doanh.

Các chỉ tiêu trong hệ thờng đợc phân thành 3 loại :

Một là các chỉ tiêu dùng để tính toán hiệu quả kinh doanh, các chỉ tiêu này chỉ dùng để tính toán hiệu quả kinh doanh chứ bản thân nó không phản ánh đầy đủ hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp Các chỉ tiêu này bao gồm: Giá trị sản lợng hàng hóa, giá thành, doanh thu tiêu thô, vèn ®Çu t …

Hai là các chỉ tiêu sử dụng để phản ánh hiệu quả kinh doanh Chỉ tiêu thuộc loại này phản ánh trực tiếp hiệu quả kinh doanh thông qua quan hệ đạt đợc và các chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Các chỉ tiêu này bao gồm năng

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 suất lao động, thời hạn thu hồi vốn đầu t, lợi nhuận và tỉ xuất lợi nhuận…

Ba là các chỉ tiêu sử dụng để so sánh hiệu quả kinh doanh Các chỉ tiêu này dùng để so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các doanh nghiệp, hay khi một doanh nghiệp có nhiều phơng án kinh doanh khác nhau và lựa chọn một trong số các phơng án đó.

1.1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.3.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

*Nhân tố môi trờng kinh doanh quốc gia

Bao gồm các nhân tố: môi trờng văn hoá chính trị, luật pháp, kinh tế và cạnh tranh.

-Môi trờng văn hoá của quốc gia phản ánh thẩm mỹ, giá trị và thái độ, phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, tôn giáo, giao tiếp cá nhân, giáo dục.

Sự đa dạng về văn hóa có thể tạo điều kiện cho một số sản phẩm này tăng doanh thu nhng có thể lại làm cho một số sản phẩm khác phải tăng chi phí để thích nghi hóa sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu địa phơng Do đó việc hiểu biết về nền văn hóa quốc gia sẽ giúp cho nhà quản lý điều hành có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất và bán hàng của mình.

- Những nhân tố chính trị và luật pháp là những vấn đề liên quan đến vai trò quan trọng của chính phủ và luật pháp đối với kinh doanh Các yếu tố chính trị và luật pháp bao gồm sự ổn định của chính phủ, mức độ tham nhũng

6 trong hệ thống chính trị, và các tiến trình chính trị có ảnh hởng tới các chính sách kinh tế.

Khi một quốc gia có hệ thống có hệ thống luật pháp đầy đủ, rõ ràng nhất quán và mở rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời sẽ tiết kiệm đợc chi phí do luật pháp không rõ ràng, không nhất quán gây ra.

- Những yếu tố kinh tế bao gồm các biến số về kinh tế và tài chính nh lãi suất và thuế xuất cơ cấu tiêu dùng, năng suất và mức sản lơng.

Các yếu tố kinh tế và sự thay đổi của nó đều có tác động trực tiếp yếu tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp Do đó nó ảnh hởng đếnviệc tăng giảm một số loại chi phÝ kinh doanh

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh

Chúng ta đã biết hiệu quả kinh doanh là các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa kết quả và chi phí Nâng cao hiệu quả kinh doanh là tìm mọi cách để thay đổi mối t- ơng quan kết quả và chi phí theo chiều hớng có lợi Các doanh nghiệp nói chung khi họ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì mục tiêu của họ là lợi nhuận tối đa và điều này chỉ có đợc khi tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí Nếu kết qua nay lớn thi doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đ- ợc, khi đó ta nói doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và ngợc lại.

Vậy hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại, là mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng Chỉ có kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển trong dài hạn Chỉ kinh doanh có hiệu quả cao thì doanh nghiệp mới ngày càng có uy tín và vị thế trên thi trờng.

Trong cơ chế thị trờng, khi mà xu hớng cạnh tranh ngày càng gay gắt, nếu doanh nghiệp không nâng cao hiệu quả để tích luỹ vốn từ đó tăng nhanh khả năng quay vòng vốn, tăng cờng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm… từ đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ dần trở nên lạc hậu và mất khả

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 năng cạnh tranh so với các sản phẩm của thủ cạnh tranh và doanh nghiệp sẽ khó mà tồn tại đợc.

Tóm lại, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ và cũng là mục tiêu của bất kỳ một doanh nghiệp nào nói chung hay của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói riêng.

thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty thực phẩm miền bắc

Giới thiệu khái quát về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Thực phẩm Miền Bắc có tên giao dịch tiếng Anh:

NORTHERN FOOD STUFF COMPANY viết tắt: FONEXIM

Công ty thực phẩm Miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại dịch vụ, du lịch xuất nhập khÈu.

Tiền thân là Công ty rau quả thuộc Bộ Ngoại thơng ( nay là

Bộ Thơng Mại) Năm 1996 Công ty rau quả sáp nhập với Công ty thực phẩm Công nghệ Miền Bắc, trở thành Công ty thực phẩm Miền Bắc trực thuộc Bộ Thơng Mại.

Hiện nay công ty có 24 chi nhánh trên toàn quốc:

Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh 39 - đờng Lê Hồng Phong – quận 10 thành phố Hồ Chí Minh.

Chi nhánh tại Hải Phòng số 7 Minh Khai – thành phố Hải Phòng.

Chi nhánh tại Việt Trì - Khách sạn Hà Nội 2191 - Đại Lộ Hùng Vơng – Việt Trì - Phú Thọ.

Cửa hàng thực phẩm số 1: 203 Minh Khai – Hà Nội.

Cửa hàng thực phẩm số 2: 251 Minh Khai – Hà Nội.

Trung tâm thuốc lá 210 – Trần Quang Khải – Hà Nội. Khách sạn Phơng Nam số 17 Tổng Đàn Hà Nội.

Ngoài ra còn có các chi nhánh và các trạm kinh doanh ở các tỉnh nh: Nam Định, Bắc Giang, Quảng Ninh, Sơn Tây, Ninh Bình, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Tây Nam Bộ,

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty

Là một doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trên lĩnh vực sản xuất và thơng mại,

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 các mặt hàng chủ yếu là nông sản và thực phẩm Vì vậy chức năng của Công ty đợc thể hiện qua mục đích và nội dung kinh doanh.

Liên kết hợp tác đầu t, thu mua, chế biến, gia công, xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm, kinh doanh, dịch vụ khách sạn du lịch, tạo ra hàng hoá sản phẩm, dịch vụ góp phần làm bình ổn giá cả thị trờng, tăng thu ngoại tệ, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm công nghệ nh: Bia, rợu, nớc giải khát, đờng các loại, sửa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại Thực phẩm tơi sống, lơng thực, nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản, cao s, rau củ, các mặt hàng tiêu dùng, vật t, nguyên liệu phân bón, phơng tiện vận chuyển thực phẩm, cho thuê kho bãi, kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, ăn uống giải trí, dịch vụ du lịch.

Tổ chức sản xuất gia công, chế biến các loại mặt hàng mông sản, lơng thực, thực phẩm, bia, rợu…

Tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t nớc ngoài để tạo nguồn hàng đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khÈu.

Xuất khẩu trực tiếp hay xuất khẩu uỷ thác theo quy định của pháp luật

2.1.2.1 Nhiệm vụ của Công ty

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn.

Phòng nh©n sù tiÒn l ơng

Phòng TC – KT §Çu P t quảP n lý

- Xây dựng các phơng án kinh doanh theo kế hoạch và mục tiêu của công ty.

- Chấp hành những quy định pháp luật của nhà nớc và phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của nhà nớc đồng thời góp phần làm bình ổn giá cả thị trờng trong nớc Quản lý và đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên đồng thời chăm lo đời sống ngời lao động.

2.1.2.2 Quyền hạn của Công ty Đợc kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp. Chủ động kinh doanh, sản xuất và ký kết các hợp đồng với các bạn hàng trong và ngoài nớc thuộc lĩnh vực hoạt động của công ty. Đợc quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty Đồng thời đợc chủ động tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý và sử dụng đội ngũ lao động theo đúng pháp luật

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty thực phẩm miền Bắc

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Nguồn: Phòng quản lý công ty thực phẩm Miền Bắc năm

* Nhiệm vụ của các phòng ban.

Tổng Giám Đốc dẫn đầu các công việc quản lý về công ty và chịu trách nhiệm quản lý đất đai, nguồn vốn, và các nguồn tại nguyên khác Mặt khác còn phải chịu trách nhiệm chính đối với Bộ Thơng Mại.

Hai Phó Tổng Giám Đốc hỗ trợ cho Tổng Giám Đốc, mỗi

P Tổng Giám Đốc sẽ chịu trách nhiệm về một vấn đề riêng nh: P Tổng Giám Đốc 1 phụ trách vấn đề kinh doanh của tổng công ty còn Phó Tổng Giám Đốc 2 phụ trách vấn đề sản xuất của tổng công ty.

Ban Giám Đốc là những ngời quản lý các chi nhánh của công ty ở khắp nơi trên cả nớc và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc.

Phòng tài chính kế toán: Phòng này chịu trách nhiệm về các vấn đề tài chính và kế toán của công ty Một chức năng nữa là quản lý nguốn vốn của công ty để sử dụng

2 8 đúng mục đích phù hợp với luật lệ, chính sách và hỗ trợ các hoạt động kinh doanh.

Phòng đầu t: Tất cả các hoạt động phát triển và quản lý xây dựng đều đợc thực hiện tại phòng này Ngoài ra phòng ban này còn chịu trách nhiệm đa ra những lời khuyên cho Tổng Giám Đốc qua nhng dự án và kế hoạch đầu t vì vậy phòng này có trách nhiệm lập ra những kế hoạch đầu t, thiết kế, thực thi và giám sát công trình xây dựng cơ sở.

Phòng quản lý: Có một chức năng chung, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động xã hội Một chức năng khác là tổ chức và cung cấp trang thiết bị văn phòng cho toàn công ty.

Phòng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm cho tất cả cac hợp đồng liên quan đến nớc ngoài Cán bộ phòng cũng chịu trách nhiệm cho viẹc giữ các quan hệ với đối tác nớc ngoài và dịch tài liệu th từ nớc ngoài cho Tổng Giám Đốc.

Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm cho việc lập các kế hoạch cho công ty trong đó bao gồm cả việc lập kế hoạch cung cấp và thực hiện hợp đồng Nó cũng chịu trách nhiệm cho việc tạo và giám sát các phơng thức sản xuất để hoàn thành kế hoạch.

Phòng kiểm tra: Có nhiệm vụ giúp Tổng Giám Đốc và ban Giám Đốc kiểm tra và giám sát tất cả các hoạt động cũng nh kết quả của các phòng ban và các công ty con.

Phòng nhân sự tiền lơng: Chịu trách nhiệm về tất cả mọi việc liên quan đến quản lý nhân sự, lơng và phức lợi xã

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 hội, bảo vệ về sức khoẻ, bảo vệ về pháp luật và các chính sách liên quan đến nhân sự của công ty.

Tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty

Hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của công ty thự phẩm Miền Bắc Lợi nhuận thu đơc từ xuất khẩu của công ty chiếm 30% trong tổng doanh thu của công ty Sau đây ta sẽ xem xét tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trờng và theo mặt hàng

2.2.1 Hoạt động xuất khẩu mặt hàng của công ty Đến bây giờ, công ty sản xuất ra các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng truyền thống nh Nga, Đức, Trung Quốc gồm các mặt hàng xuất khẩu nổi trội gồm cà phê, cao su, đờng nó chiếm phần lớn tỷ trong doanh thu xuất khẩu của công ty.

Bảng 2.1: Doanh thu xuất khẩu từ các mặt hàng chính của Công ty Đơn vị: USD

Nguồn: Bảng thống kê việc xuất nhập khẩu từ 2001 -2005 của Công ty.

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của công ty Mỗi năm lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu cà phê chiếm 1/3,thậm chí một nửa tổng lợi nhuận xuất khẩu. Trong năm 2002 công ty đã xuất khẩu 19.677 tấn và năm

2005 tăng tới73.246 tấn Giá trị xuất khẩu cà phê tăng từ 8.034.739 USD năm 2001 lên 40.125.250 USD năm 2005 Lý do chính cho sự tăng trởng nh vậy là do sự tăng của cà phê chất lợng cao và việc xuất khẩu cà phê Arabica nhiều hơn cà phê Robusta Giá cà phê Arabica cao hơn gấp 4 lần so với giá cà phê Robusta Ví dụ, tháng 12 năm 2005 một tấn cà phê Arbica bán đợc 1.245 USD ở thị trờng London trong khi một tấn cà phê Robusta chỉ bán đợc 961 USD Hơn thế nữa điều kiện khí hậu ở vùng cao Việt Nam và các tỉnh phía Bắc lại rất phù hợp cho việc trồng cà phê Arbica Điều đó đã tạo ra mộy tơng lai đầy hứa hẹn cho các nhà xuất khẩu ở Việt Nam và công ty thực phẩm Miền Bắc nói riêng Tóm lại việc tăng xuất khẩu cà phê Arabica là cách tốt để tăng doanh thu từ xuất khẩu cà phê.

Dới đây là biểu đồ xuất khẩu cà phê của Công ty thực phẩm Miền Bắc

Hàng năm lợi nhuận xuất khẩu cao su đóng góp vào tổng doanh nghiệp xuất khẩu của Công ty là 6 USD Nớc nhập khẩu cao chính của Công ty là Trung Quốc, một trong những thị trờng tiềm năng nhất thế giới với dân số đông và nền kinh tế phát triển nhanh chóng Tuy nhiên các chuyên gia đã cảnh báo trớc rằng Chính phủ Trung Quốc sẽ giảm lợng ô tô từ 5,4 triệu chiếc xuống còn 5 triệu chiếc vì thế nó ảnh hởng tới giá cả của cao su Vì vậy Công ty đang cố gắng tìm ra một thị trờng mới để duy trì giá trị xuất khẩu của mặt hàng này.

Cùng với sự gia tăng xuất khẩu của mặt hàng cà phê ta cã h×nh 2.4.

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Mặc dù Việt nam đợc xếp đầu trên thế giới về xuất khẩu về xuất khẩu hạt tiêu với 80 nghìn tấn trong năm 2002, nhng việc xuất khẩu của Công ty mới chỉ đạt 2,7 nghìn tấn và doanh thu là 3.848.800 USD chiếm 0,03% tổng doanh thu xuất khẩu Đến năm 2005 lợng hạt tiêu đã xuất khẩu đã tăng lên gấp hai lần là 4,7 nghìn tấn mà chỉ đạt đợc doanh thu là 4.254.100 USD bởi vì Công ty thờng định giá FOP điều này có nghĩa Công ty sẽ nhận đợc ít ngoại tệ và lợi nhuận thấp Trong tháng t năm 2006 giá hạt tiêu trên thị tr- ờng thế giới liên tục tăng Đây có lẽ là một dấu hiệu tốt cho một năm đầy hứa hẹn cho các nhà xuất khẩu hạt tiêu nói chung và công ty thực phẩm Miền Bắc nói riêng.

Phải thừa nhận rằng, công ty thực phẩm Miền Bắc có nhiều điểm yếu về xuất khẩu đờng vì thơng hiệu đờng không đủ mạnh để cạnh tranh với thị trờng thế giới Kết quả việc xuất khẩu đờng của Công ty đã đi xuống từ 10236 tấn năm 2002 xuống còn 3250 tấn năm 2005 Nguyên nhân chính là do nớc nhập khẩu Trung Quốc đã có sự thay đổi và không đặt hàng của Công ty vào năm 2005 Vì vậy, Công ty cần phải nghiên cứu thị trờng để tạo mối quan hệ thơng mại với đối tác khác tránh rủi ro và tăng giá trị xuất khẩu.

Chất lợng gạo của Việt nam đợc đánh giá cao trên thị tr- ờng thế giới Thêm vào đó đất nớc vừa đa ra thị trờng thế giới loại gạo thơm và từ đó có thể cạnh tranh với nớc dẫn đầu về xuất khẩu gạo là Thái Lan Điều đó, đã mở đờng cho việc xuất khẩu gạo của Công ty và sản lợng xuất khẩu gạo của Công ty đã tăng từ 999 tấn năm 2002 lên 12724 tấn năm

2005 đóng góp vào 2,9 triệu USD và tổng doanh thu xuất khẩu của Công ty Kết quả đã đặt nền tàng vững mạnh cho Công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu gạo

Mặc dù Công ty thực phẩm Miền Bắc có truyền thống sản xuất Mứt kẹo và thực phẩm nhng giá trị xuất khẩu của chúng không cao

2.2.3 Hoạt động xuất khẩu theo thị trờng

Nhìn chung thị trờng của Công ty rất đa dạng bao gồm tất cả các nớc có quan hệ buôn bán với Việt nam Nhng hiện nay bạn hàng chủ yếu của Công ty gồm EU, Trung quốc, và một vài quốc gia khác…

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Trong những năm gần mối quan hệ chính trị giữa Việt nam và EU đã đợc đẩy mạnh và thơng mại song phơng đã tăng từ 15-20% hàng năm EU với 25 thành viên đã trở thành đối tác lớn nhất của Công ty với doanh thu đã tăng từ 31% tổng giá trị xuất khẩu năm 2002 lên 52% năm 2005 (xem bảng 2.2)

Cùng với EU, Trung Quốc cũng là một đối tác quan trọng khác, thị trờng này có số dân rất lớn và do đó có một nhu cầu về lợng thực, thực phẩm cũng rất cao Tuy nhiên, mặt hàng xuất khẩu chính vào đây là cao su, đờng, và vài mặt gần đây là gạo Hiển nhiên rằng Công ty cần phải đa dạng hóa sản phẩm của mình để xuất khẩu vào thị trờng đầy tiềm năng này Một điểm đáng chú ý là doanh thu xuất khẩu vào thị trờng này đang giảm mạnh trong vòng 2 năm, từ 38% trong năm 2002, xuống còn 17% trong năm

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trờng của công ty

Tổng doanh thu xuÊt khÈu

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty thực phẩm Miền Bắc

Hình 2.6: Thị trờng xuất khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc trong năm 2002

Hình 2.7: Thị trờng xuất khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc trong năm 2005

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Hàng năm doanh thu xuất khẩu của Công ty vẫn đang tăng và cấu trúc sản phẩm xuất khẩu cũng đợc đa dạng hóa. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng giá trị xuất khẩu của công ty vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số lợi nhuận của Công ty Vì thế, Ban giám đốc của Công ty cần phải có chính sách phù hợp để tăng xuất khẩu trong thời gian dài Và phòng xuất nhập khẩu cũng cần phải nâng cấp các hoạt động xuất khẩu sao cho có hiệu quả.

Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty.32 1 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2002- 2005

2.3.1 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2002- 2005.

Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2002 đến năm

Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty cho thấy tinhh hình chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm hoạt động kinh doanh xuất khẩu và kinh doanh nội địa… Bên cạnh đó còn cho thấy tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nớc.

Các số liệu từ bảng tổng kết kết quả kinh doanh của công ty thể hiện tổng doanh thu của công ty nhìn chung tăng qua các năm Năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng 409,079 tỷ đồng tơng đơng với 19,6% Năm 2005 so với năm

2004 doanh thu cũng tăng là 232,079 tỷ đồng tơng ứng 9,3% Riêng năm 2003 thì doanh thu giảm 64,684 tỷ đồng so với năm 2002 tơng ứng với giảm 3% Sở dĩ doanh thu năm

2003 bị giảm là do kinh doanh thị trờng nội địa có sự cạnh tranh gay gắt của 2 đối thủ là Kinh Đô và Hải Hà.

Cùng với việc doanh thu tăng lên, chi phí của công ty cũng tăng với tốc độ khá nhanh Năm 2004 chi phí tăng 395,596 tỷ đồng so với năm 2003 tơng đơng với 19,1% Năm

2005 chi phí tăng 227,379 tỷ đồng tơng ứng 9,2% Riêng năm 2003 chi phí giảm 63,784 tỷ đồng tơng ứng với 3 %.

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2002 - 2005

 LN Tû đồng 19,4 18,5 32 36,7 -0,9 -4,6% +13,5 +73% +4,7 +1,5% Nép ng©n sách Nhà

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Về tình hình lợi nhuận của công ty nhìn chung qua các năm công ty kinh doanh đều có lãi Mức lợi nhuận của công ty biến động qua các năm, cụ thể: năm 2005 so với năm 2004 tăng 4,7 tỷ đồng tơng ứng với 1,5% Năm 2004 so với năm 2003 tăng 13,5 tỷ đồng tơng ứng là 74,7% sở dĩ có đợc điều này là do năm 2004 là năm thành công trong lĩnh vực xuất khẩu của công ty Riêng năm 2003 mức lợi nhuận giảm 0,9 tỷ đồng tơng ứng với giảm 4,6%. Để thấy rõ hơn mức độ tăng trởng của các chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận ta xem biểu đồ sau.

Hình 2.8:Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ n¨m 2002-2005

2.3.2 Kết quả kinh doanh xuất khẩu của công ty trong thêi gian qua.

Do tính chất kinh doanh phức tạp của Công ty Công ty võa kinh doanh xuÊt khÈu, nhËp khÈu, võa kinh doanh néi

4 8 quản lý doanh nghiệp, chi phí vốn vay, sử dụng tài sản cố định… Công ty hạch toán và tính chung cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, việc phân bổ và tính riêng các chi phí đóc cho từng lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hay dịch vụ là tơng đối khó khăn và không thể chính xác hoàn toàn Tuy nhiên có thể bỏ qua việc phân bổ cho hoạt động dịch vụ vì hoạt động này có tỷ trọng rất nhá.

Khi việc phân bổ các chi phí trên là khó khăn thì việc tính riêng chi phí lu thông cho từng lĩnh vực xuất khẩu hay nhập khẩu cũng vậy dẫn đến việc tính chi phí cho từng lĩnh vực xuất khẩu hay nhập khẩu cũng không đợc chính xác hoàn toàn, tuy nhiên Công ty vẫn có thể đợc chi phí cho từng hoạt động một cách gần đúng.

Ví nh chi phí xuất khẩu của Công ty bao gồm: giá vốn hàng xuất khẩu + chi phí lu thông hàng xuất khẩu, trong hai loại chi phí trên thì giá vốn hàng xuất khẩu luôn tính đ- ợc chính xác, chi phí lu thông xuất khẩu chỉ có một phần là không hoàn toàn chính xác do các chi phí khó phân bổ ở trên gây nên Công ty có thể dựa vào tỷ trọng của từng loại hoạt động và đặc điểm kinh doanh của Công ty trong năm để phân bổ các loại chi phí đó cho từng lĩnh vực.

Kết quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty giai đoạn

2002 –2005 đợc thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh xuất khẩu của công ty n¨m 2002- 2005 Đơn vị tính: USD

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

- chi phí lu thông xuÊt khÈu

Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu công ty thực phẩm miền Bắc

Nhìn chung hoạt động xuất khẩu của Công ty có xu h- ớng phát triển tốt Mức lãi gộp xuất khẩu tăng các năm cụ thể: năm 2003 so với năm 2002 mức lãi gộp tăng 729.783 USD t- ơng ứng với 70,4% Năm 2004 so với năm 2003 tăng 526.534USD tơng ứng với 29,8% và năm 2005 so với năm 2004 tăng192.592 USD tơng ứng với 8,4% Ngoài ra lợi nhuận xuất khẩu của Công ty các năm sau đều cao hơn năm trớc, cụ thể là năm 2003 lợi nhuận xuất khẩu tăng 161.676 USD, năm 2004 lợi nhuận xuất khẩu tăng 171.661 USD và năm 2005 lợi nhuận xuất khẩu tăng 83.574 USD điều đó chứng tỏ xuất khẩu là một thị trờng tiềm năng của công ty

2.3.3 Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Công ty.

Qua bảng kết quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty ta cũng sẽ tính đợc các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty trong thời gian qua

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu của Công ty đ- ợc thể hiện trong bảng 2.5

Bảng 2.5 Các tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu của

Tơng đối DTXK Triệu đồng

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu đợc thể hiện ở bảng qua ba chỉ tiêu là: lợi nhuận xuất khẩu trên doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu trên chi phí xuất khẩu và lợi nhuận xuất khẩu trên chi phí lu thông xuất khẩu.

Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu trên doanh thu xuất khẩu phản ánh cứ mỗi đồng doanh thu xuất khẩu thì sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Theo bảng số liệu thì năm 2005 là năm có tỷ xuất lợi nhuận xuất khẩu trên doanh thu là cao nhất với giá trị là 0,0136 Điều đó có nghĩa là cứ mỗi đồng doanh thu xuất khẩu thì cho 0,0136 đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này biến động qua các năm, cụ thể: năm 2003 so với năm 2002 thì chỉ tiêu này giảm 0,0003 đồng tơng ứng với giảm 2,3% Năm 2004 so với năm 2003 thì chỉ tiêu này giảm 0,0003 đồng tơng ứng với giảm 2,3% và năm 2005 chỉ tiêu này tăng 0,0011 đồng tơng ứng với tăng 8,8%.

Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu trên chi phí xuất khẩu cho biết cứ một đồng cho chi phí xuất khẩu sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Qua bảng số liệu ta thấy năm 2005 chỉ tiêu này có giá trị cao nhất là 0,0137; có nghĩa là cứ mỗi đồng chi phí xuất khẩu bỏ ra sẽ thu đợc 0,0137 đồng lợi nhuận và năm 2004 chỉ tiêu này có giá trị thấp nhất là 0,0126.

Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu trên chi phí lu thông xuất khẩu cho biết cứ mỗi đồng chi phí lu thông xuất khẩu bỏ ra sẽ đem lại bao nhiều đồng lợi nhuận Đối với Công ty thì ta thấy chỉ tiêu này có giá trị cao so với hai chỉ tiêu trên, sở dĩ

5 2 có điều này do có chi phí lu thông có tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của Công ty, chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi phí giá vốn hàng hoá của Công ty.

Nhìn chung các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty là khá tốt ty có sự biến động nhng nó vẫn tăng đều qua các năm Để thấy rõ hơn sự biến động của các chỉ tiêu ta xem biểu đồ sau.

Hình 2.9: Các chỉ tiêu tỷ xuất lợi nhuận xuất khÈu

2.3.4.Các biện pháp mà công ty đã áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Trong thời gian qua Công ty đã không ngừng phấn đấu và áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 doanh Dới đây là các biện pháp mà Công ty đã và đang làm để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình

2.3.4.1 Chuyển hớng một phần hoạt động sản xuất kinh doanh, tập trung đẩy mạnh xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu là hoạt động đem lại doanh thu cũng nh lợi nhuận lớn cho công ty Do vậy Công ty đã xác định tập trung sức mạnh để đẩy mạnh xuất khẩu.

Đánh giá chung về nâng cao hiệu quả kinh

Thứ nhất, Cũng nh hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty hàng năm đều

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 có lãi Số lãi của Công ty hàng năm đạt 20 đến 25 tỷ một năm, đây là con số không nhỏ khi mà hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn gần nh không có lãi, thậm chí thua lỗ Do kinh doanh có hiệu quả mà Công ty thực hiện tốt việc bảo toàn và phát triển kinh doanh vốn, đảm bảo sự tồn tại, góp phần vào việc tái đầu t và phát triển của Công ty.

Thứ hai, các chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu cho thấy nhìn chung hoạt động xuất khẩu ngày càng kinh doanh có hiệu quả hơn so với các hoạt động khác của Công ty Điều này thể hiện ở chỗ các chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu hàng năm của công ty đều cao hơn các chỉ tiêu doanh lợi nói chung

Thứ ba, trong thời gian qua Công ty đã có những biện pháp đúng đắn nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh xuất khẩu điều này thể hiện ở kim ngạch và hiệu quả xuất khẩu của Công ty tăng khá nhanh trong hai năm gần đây.

2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, trong hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Công ty vẫn còn một số tồn tại sau:

Kim ngạch xuất khẩu vẫn còn đang rất thấp cha chiếm đợc lợng lớn trong tổng doanh thu.

Công ty vẫn cha thực sự chú trọng nhiều đến việc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.

Sản phẩm của công ty xuất khẩu toàn là hàng nguyên vật liệu, hoặc chỉ mới qua sơ chế nên cha thu đợc lợi ích cao cho công ty.

Cha có nhiều đối tác tin cậy cũng nh cha nhiều bạn hàng tại nhiều khu vực trên thế giới.

Hay về chính sách mặt hàng, Công ty đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh nhng lại không hớng về các mặt hàng có hiệu quả nhiều mặt hàng của Công ty kinh doanh có giá trị cũng nh hiệu quả kinh doanh khá thấp, điều này cũng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty nói chung.

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

2.4.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại trên

Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của Công ty cha thực sự hợp lý một số mặt hàng kinh doanh của Công ty có giá trị xuất khẩu không cao Nhiều mặt hàng mà Công ty kinh doanh có giá trị chế biến không cao, mà xuất khẩu chủ yếu dới dạng thô Điều này thể hiện ở giá trị lô hàng xuất khẩu của Công ty có giá trị không lớn và Công ty cha thực sự có đ- ợc những bạn hàng lớn.

Công ty còn bị động trong quá trình nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm khách hàng, chủ yếu các đơn đặt hàng đều do phía đối tác chủ động đặt hàng Công ty, khi có đơn đặt hàng Công ty mới tìm kiếm nguồn hàng ở trong níc

Hơn nữa, nhiều mặt hàng của Công ty hiện nay vẫn phải xuất qua nớc trung gian thứ ba mà cha đợc xuất khẩu trùc tiÕp.

Bên cạnh các nguyên nhân chủ quan thì các nguyên nhân khách quan cũng ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Công ty.

- Cùng với quá trình hội nhập Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp ở trong nớc cũng nh ở ngoài nớc Do cạnh tranh mà Công ty đã dần bị mất đi thị trờng tiêu thụ cũng nh thị trờng đầu vào, chi phí cho việc nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng do đó cũng tăng lên.

- Trình độ công nghệ sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu nói chung của Việt nam hiên nay còn thấp do đó việc

5 8 xuất khẩu những sản phẩm có hàm lợng chế biến cao của Công ty bị hạn chế, muốn có những sản phẩm có hàm lợng chế biến cao phục vụ cho xuất khẩu Công ty phải trực tiếp đầu t vào sản xuất mà việc đầu t này đòi hỏi chi phí rất lớn, đôi khi vợt quá khả năng của Công ty.

- Một nguyên nhân khách quan nữa là Công ty còn gặp phải những khó khăn, trở ngại do cơ chế chính sách tạo ra.

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty trong thời tới

Phơng hớng hoạt động của công ty trong thời

3.1.1 Phơng hớng kinh doanh nói chung

Bớc vào thời kỳ kế hoạch 2001 –2005 và 2005 – 2010, Công ty phải đối đầu với nhiều thách thức của quá trình mở cửa của hội nhập Sức ép về tăng trởng cũng sẽ cao hơn mới đáp ứng đợc mục tiêu tăng trởng do Nhà nớc đề ra là GDB đến năm 2005 ít nhất tăng 50% so với năm 2000, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quan hơn 10% một năm.

Bản thân Công ty cũng có nhiều thay đổi, do quá trình đổi mới và cải cách của Nhà nớc và do yêu cầu của nền kinh tế, Công ty dự kiến sẽ xin phép thay đổi chế độ sở hữu theo hớng Công ty TNHH một thành viên. Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty là:

- Công ty vẫn duy trì kinh doanh tổng hợp với ba lĩnh vực xuất nhập khẩu – sản xuất – dịch vụ.

- Về quy mô tăng trởng nói chung sẽ đạt ở mức khoảng 10%, trong đó xuất nhập khẩu sẽ có tốc độ tăng trởng lớn hơn các lĩnh vực khác.

- Trong lĩnh vực sản xuất công ty vừa tiếp tục đầu t sản xuất hàng xuất khẩu vừa tiếp tục mở rộng sản xuất phụ tùng phục vụ cho sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc.

3.1.2 Phơng hớng kinh doanh xuất khẩu của Công ty trong thêi gian tíi Đối với lĩnh vực xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I cũng đặt ra những mục tiêu riêng phù hợp với mục tiêu chung trong phơng hớng kinh doanh của mình, cụ thể nh sau:

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44

* Mục tiêu về kim ngạch và doanh thu xuất khẩu

Căn cứ vào tốc độ đầu t, phát triển sản xuất của Công ty, căn cứ khả năng cung cấp nguồn hàng ở trong nớc và nhu cầu của thị trờng hiện nay Công ty đã đề ra cho mình mục tiêu về kim ngạch xuất khẩu trong những năm tới là phải đạt tốc độ tăng trởng lớn hơn 10% một năm và đặc biệt là phải nâng cao kim ngạch xuất khẩu của hình thức xuất khÈu tù doanh. Đồng với việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu là việc n©ng cao doanh thu xuÊt khÈu, dù kiÕn vÒ doanh thu xuÊt khẩu của Công ty trong thời gian tới nh sau:

Năm 2006 đạt 1200 tỷ chiếm 35% tổng doanh thu.

* Phơng hớng về mặt hàng xuất khẩu

Về mặt hàng xuất khẩu, phơng hớng chung của Công ty là đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, tuy nhiên cụ thể Công ty xác định cho mình cơ cấu về mặt hàng kinh doanh xuất khẩu trong thời gian tới là.

Tiếp tục duy trì và phát triển những mặt hàng chủ lực mà Công ty đã có thế mạnh và uy tín trên thị trờng nh hạt tiêu, cà phê, gạo Đồng thời với việc duy trì các mặt hàng trên Công ty cũng tích cực tìm kiếm cho mình những mặt hàng xuất khẩu mới có giá trị và hiệu quả kinh doanh xuất khÈu cao

* Phơng hớng về thị trờng xuất khẩu của công ty

Trong thời gian vừa qua cùng với xu thế chung, cũng nh các dk khác Công ty đang gặp phải một số khó khăn về vấn đề thị trờng, đó là một số thị trờng của Công ty trớc đây đang dần dần bị thu hẹp do cạnh tranh cao hay do một số

6 2 thị trờng bắt đầu áp dụng hạn ngạch đối với hàng xuất khẩu của Việt nam.

Những thị trờng trớc đây và hiện nay của Công ty chủ yếu là các nớc trong khu vực và một số nớc châu á khác, trong khi đó các nớc này có điều kệin khá tơng đồng với Việt nam, do đó hàng hoá của Việt nam xuất khẩu sang các nớc này nhìn chung là không có lợi thế và khối lợng cũng nh kim ngạch không cao.

Trong thời gian tới, đồng thời với việc duy trì các thị tr- ờng cũ là các bạn hàng ở các nớc trong khu vực, Công ty xác định cho mình phơng hớng là phải tiếp tục tìm kiếm cho mình những thị trờng mới có sức mua lớn hơn và thị trờng hiện nay Công ty đang dần vơn tới đó là các nớc và thị tr- ờng Mỹ hay Nhật bản.

Những thuận lợi và khó khăn đối với công ty 44 1 Thuận lợi

Trong điều kiện hiện nay Công ty có những thuận lợi sau để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của m×nh.

- Là một Công ty đã có bề dày phát triển và kinh nghiệm, Công ty đã xây dựng đợc uy tín của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế do đó Công ty đợc nhiều khác hàng trong và ngoài nớc biết đến.

- Là Công ty đầu ngành của Bộ Thơng mại do đó Công ty có nhiều cơ hội nắm bắt thông tin và tiếp xúc với những cơ hội làm ăn mới.

Trong xu thế biến động của nền kinh tế hiện nay, Việt nam gia nhập các khối liên kết kinh tế nh khu vực mậu

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 dịch tự do ASEAN (AFTA) và tổ chức thơng mại thế giới WTO… đã mở ra nhiều cơ hội đối với các doanh nghiệp nói chung cũng nh đối tác với Công ty xuất khẩu thành phẩm miền Bắc riêng; Công ty có nhiều cơ hội trong việc phát triển thị trờng

Bên cạnh những thuận lợi thì hiện tại Công ty cũng còn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức.

- Khó khăn lớn nhất đó là sức cạnh tranh trên thị trờng ngày càng cao, đây cũng là kết quả của việc Việt Nam mở cửa thị trờng và tham gia vào các tổ chức kinh tế.

Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng nớc ngoài cũng nh trong nớc.

- Tiếp theo đó là khó khăn về vốn cho hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

Mặc dù đã rất cố gắng trong việc xây dựng nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng hiện nay do đòi hỏi của quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của Công ty còn yếu cần đợc phát triển hơn nữa.

- Một khó khăn nữa của Công ty đó là vấn đề thông tin trong kinh doanh, Công ty cha thực sự có đợc một hệ thống thông tin nhanh nhạy về sự biến động của thị trờng và t×nh h×nh kinh tÕ thÕ giíi.

- Bên cạnh những khó khăn trên Công ty cũng gặp phải một số khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất… hay những bất cập do cơ chế chính sách gây nên…

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty

3.3.1 Giải pháp từ phía công ty

3.3.1.1 Nâng cao hiệu quả của chiến lợc sản phẩm

Cùng với việc toàn cầu hoá nh hiện nay các doanh nghiệp ngày càng phải đối diện với nhiều đối thủ cạnh tranh cho nên buộc các doanh nghiệp đều phải vận dụng tất cả các biện pháp cạnh tranh có thể để dành u thế về mình Xu thế tự do hoá thơng mại đang trên đà phát triển rộng buộc các doanh nghiệp kinh doanh phải linh hoạt trong chiến lợc để đạt đợc mục tiêu của mình, cũng từ xu thế đó ngời tiêu dùng cũng đòi hỏi về chất lợng sản phẩm cũng cao lên rất nhiều. Đứng trớc xu thế đó của thế giới Muốn sản phẩm của công ty đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ngày càng khắt khe đó công ty phải đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế mà muốn vậy công ty phải nâng cao hiệu quả của chiến lợc sản phẩm đó là: Đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến chất lợng và luôn hớng tới hoàn thiện sản phẩm của mình.

3.3.1.2 Lựa chọn mặt hàng có giá trị và hiệu quả xuất khẩu cao hay những mặt hàng mà Công ty có lợi thÕ

Trong quá trình kinh doanh Công ty đã tích cực đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu do đó Công ty đã có đợc những chủng loại xuất khẩu từ các mặt hàng nông sản cho tới các mặt hàng chế biến… Đây là điều làm cho kim ngạch xuất khẩu của Công ty khá cao Tuy mặt hàng của Công ty

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 là đa dạng xong lại có một nhợc điểm là một số mặt hàng đem lại hiệu quả kinh doanh khá thấp ví dụ: đờng…. Để khắc phục hiện tơng trên Công ty cần phải xác định lại cho mình một cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hợp lý. Tập trung vào đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng mà Công ty có lợi thế cũng nh mặt hàng đem lại hiệu quả kinh doanh cao nh cà phê, cao su, hạt tiêu… Đồng thời với việc trên Công ty cũng nên cắt bỏ việc kinh doanh một số mặt hàng kém hiệu quả.

Các mặt hàng của Công ty kinh doanh trong thời qua chủ yếu là các sản phẩm thô tỷ lệ chế biến rất ít do đó Công ty cũng cần phải chú ý hơn nữa tới việc đầu từ và chế biến hàng xuất khẩu.

3.3.1.3.Tích cực tìm kiếm thị trờng mới, đặc biệt là các thị trờng xuất khẩu trực tiếp

Thị trờng là một vấn đề sống còn đối với mọi Công ty nói chung cũng nh đối với Công ty thực phẩm miền Bắc nói riêng Hiện nay đứng trớc những biến động của nền kinh tế thì vấn đề nghiên cứu tìm kiếm thị trờng mới cũng trở lên cấp bách đối với Công ty các bạn hàng của Công ty đang dần bị mất đi do nhiều nguyên nhân, cả cơ chế lẫn do cạnh tranh mãnh liệt trên thị trờng gây lên.

Do đó để có thể tồn tại thì việc đầu tiên Công ty cần làm đó là đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng Để làm đợc điều đó Công ty cần thực hiện một số biện pháp:

+ Thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng, bộ phận này sẽ đảm nhiệm việc thu thập và xử lý thông tin

6 6 về thị trờng, đa ra những kết luận về thị trờng, dự báo những biến động cung cầu trên thị trờng.

+ Đầu t mua mới thay thế các thiết bị xử lý thông tin hiện đại việc làm đó sẽ tạo điều kiện cho việc xử lý thông tin diễn ra nhanh hơn và nhanh chóng nắm bắt đợc cơ hội và thời cơ kinh doanh.

+ Tiến hành mở các lớp bồi dỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thị trờng Tạo điều kiện cho nhân viên tiếp xúc với thực tế với môi trờng bên ngoài nhằm nâng cao khả năng t duy lẫn kinh nghiệm trong công tác thị trờng.

3.3.1.4 Đổi mới bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ trong công tác xuất khẩu Để làm ăn có hiệu quả với khách nớc ngoài Công ty phải có một đội ngũ cán bộ kinh doanh giỏi, bởi vì bởi con ngời là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của hoạt động kinh doanh trong Công ty Yêu cầu đối với cán bộ của Công ty là phải giỏi nghiệp vụ ngoại thơng có đầu óc t duy linh hoạt và thông thảo ít nhất một ngoại ngữ. Để nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên làm công tác xuất khẩu Công ty phải có kế hoạch đào tạo nh:

+ Gửi cán bộ đi học ở các trung tâm đào tạo

+ Mở các lớp bồi dỡng ngắn hạn

+ Tạo điều kiện cho cán bộ đi thực tế nh thăm quan tìm hiểu thị trờng nớc ngoài.

3.1.2.5 Chất lợng thấp của cán bộ nhân viên

Nh đã đề cập, các nhân viên của phòng xuất nhập khẩu hầu nh trẻ và năng động Đó vừa là điểm mạnh vừa là

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 điểm yếu của họ, bởi vì họ thiếu kinh nghiệm trong thị tr- ờng tàn khốc này Ví dụ, trong việc đàm phán trực tiếp chất lợng cao, việc học hỏi những bài học có giá trị từ sự thành công của những ngời đi trớc mà đã từng có những khó khăn tơng tự Việt nam hiện vẫn còn tồn tại một khoảng trống giữa nội dung các văn bản pháp luật và sự thi hành trong thực tế của chúng Còn phải tính toán tỉ mỉ để đa ra các điều luật bởi vì nó biểu diễn một kế hoạch với đối tác nớc ngoài để ký hợp đồng, đôi khi họ đánh mất vị trí của mình vì thiếu kinh nghiệm thực tế, họ có những điều kiện đầy hứa hẹn nhng không biết khai thác triệt để nhằm thu đợc hiệu quả hơn Tuy nhiên họ thờng nhận đợc sự khuyến khích và sự tin tởng của Ban giám đốc cùng các đồng nghiệp của Công ty, thứ mà họ đóng góp nhiều vào sự phát triển của họ.

3.3.2 Một số kiến nghị với cơ quan nhà nớc

3.3.2.1 Thực hiện chính sách u đãi về thuế đối với các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm Đây có thể coi là biện pháp lớn mà vai trò của nhà nớc là quyết định, bởi chỉ có nhà nớc mới có đủ thẩm quyền và năng lực thực hiện công việc đó Nhà nớc cần có những chính sách hợp lý tạo điều kiện cho các công ty thực phẩm đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá nh hiện nay.Cùng với mục tiêu phát huy nội lực trong nớc nhà nớc cần phải xem xét lại mức thuế nhập khẩu đối với các loại mặt hàng thực phẩm mà trong nớc có thể sản xuất đợc và chất lợng cũng không thua kém những sản phẩm nhập ngoại là bao.

6 8 Để làm đợc điều đó nhà nớc cần phải thực hiện bằng các công cụ phi thuế quan đánh vào các mặt hàng nhập khẩu.

3.3.2.2 Tránh tình trạnh các doanh nghiệp xuất khẩu bị đói thông tin

Nhìn chung các doanh nghiệp xuất khẩu ở nớc ta còn thiếu thông tin về thị trờng xuất khẩu Mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực tìm kiếm thông tin về thị trờng qua báo chí, phơng tiện thông tin đại chúng, mạng internet, nhng những thông tin đó mà có thể có tác dụng đến hoạt động mở rộng thị trờng của công ty là tơng đối ít Đa phần các công ty lại không có điều kiện thờng xuyên tổ chức các cuộc khảo sát thị trờng để tìm kiếm thông tin (do chi phí cho các cuộc khảo sát nớc ngoài khá cao) Còn việc thiết lập văn phòng hay chi nhánh ở nớc ngoài rất hiếm có doanh nghiệp thực hiện đợc vì chi phí quá lớn mà tiềm lực tài chính của hầu hết các công ty lại cha đủ mạnh.

Vì vậy nhà nớc cần tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trờng nớc ngoài cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp thâm nhập thị trờng nớc ngoài Nhà nớc nên tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có thể hàng năm, hàng quý hay hàng tháng tuỳ vào mức độ cần thiết Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể ngày càng mở rộng thị trờng quốc tế Ngoài ra nhà nớc cần xây dựng kênh thông tin th- ơng mại thông suốt từ các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, bộ thơng mại đến sở thơng mại và các doanh nghiệp.

Nh vậy nếu có bất kỳ động thái nào trên thị trờng quốc tế thì thông tin có thể truyền trực tiếp từ các tổ chức tới các

Nguyễn Đức Vợng – Lớp: KDQT 44 doanh nghiệp trong thời gian ngắn nhất để kịp thời có những thay đổi phù hợp với những biến động đó.

3.3.2.3 áp dụng chính sách tin cậy mang tính thiện chí cho việc xuất khẩu

Hầu hết các Công ty lơng thực thực phẩm đều nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và năng suất là không cao Để tăng tính hiệu quả suất khẩu của các Công ty lơng thực, thực phẩm Việt nam, chính phủ nên hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng để phát triển các hoạt động này xn điều sau đây nên đợc thực hiện:

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ cho xuất khẩu, vì thế các doanh nghiệp có thể đợc tính theo lãi suất thấp giúp doanh nghiệp giải quyết đợc vì khó khăn về vốn hoạt động và vốn để sửa sang máy móc trang thiết bị Cung cấp tiếp cận vào thị trờng nớc ngoài tốt hơn cho các doanh nghiệp l- ơng thực thực phẩm nội địa bằng giấy đảm bảo có tín nhiệm xuất khẩu.

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Văn Tuấn ( 2003 ), Lớp K35 – C4, Trờng đại học ngoại thơng, “ Chuyên đề tốt nghiệp ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề tốt nghiệp
4. PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng “ Giáo trình kinh doanh quốc tế tập 1, 2 ”, NXB Thống Kê, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh doanh quốctế tập 1, 2
Nhà XB: NXB Thống Kê
5. Bùi Ngọc Sơn “ Để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu”, Tạp chí thơng mại số 2 - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuấtnhập khẩu
7. Nguyễn Thị Hờng “ Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của nớc ta trong điều kiện hội nhập quốc tế”- Tạp chí Lí luận Chính trị số 11 – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động xuấtkhẩu của nớc ta trong điều kiện hội nhập quốc tế
6. PGS.TS. Trần Minh Đạo - Giáo trình Marketing Quốc tế Tr- ờng Đại học Kinh tế Quốc dân NXB Thống kê Khác
8. Triệu Văn Nghệ - Luận văn tốt nghiệp - Lớp Kinh doanh Quốc tế 42 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w