1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề rèn ở lý nhân xã lý nhân huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc từ năm 1990 đến năm 2010

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghề Rèn Ở Lý Nhân (Xã Lý Nhân, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc) Từ Năm 1990 Đến Năm 2010
Tác giả Hà Thị Hạnh
Trường học ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 9,13 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh M U Lý chọn đề tài Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nơng thơn Việt Nam Việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc khơng phải vụ mùa Theo thời gian, nhiều nghề phụ thể vai trò to lớn việc phát triển kinh tế, mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi mang lại giá trị kinh tế to lớn cho người dân vốn trước chờ vào vụ lúa Nhìn nhận lại tồn cảnh nơng thơn Việt Nam ta thấy, nhiều nghề thủ công truyền thống cha ông lưu giữ cộng đồng làng Việt Tại mảnh đất Vĩnh Phúc có xuất nhiều nghề, phải kể đến Vĩnh Tường Vĩnh Tường mảnh đất địa linh, nhân kiệt nơi hội tụ nhiều nghề thủ công truyền thống nghề nuôi Rắn Vĩnh Sơn, nghề Mộc An Tường, nghề mộc Bích Chu, nghề rèn Lý Nhân nhiều nơi công nhận làng nghề Thời gian đời nghề thủ công nơi sớm Những nghề có thời kỳ nguồn thu nhập chính; nơi hội tụ bàn tay nghệ thuật, tinh hoa sáng tạo người Tuy nhiên, thời gian dài, nghề thủ công truyền thống Vĩnh Tường thiếu quan tâm mức người dân quyền nên sản xuất có phần chững lại không mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, năm trở lại đây, với quan tâm trở lại Nhà nước, nghề thủ công địa phương hưng khởi góp phần đắc lực vào công xây dựng đất nước Nghề rèn Lý Nhân có bước chuyển tác động sản xuất hàng hóa Điều đưa đến việc sản xuất nghề rèn Líp: K57B Trờng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh bin i khụng ngng từ năm 1990 đến năm 2010 Việc tìm hiểu nghề rèn Lý Nhân giai đoạn có vai trị quan trọng việc định hướng quyền địa phương đề kế hoạch phát triển làng nghề cân đối cấu kinh tế vùng năm Với tính cấp thiết mà tơi chọn đề tài: “Nghề rèn Lý Nhân (xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) từ năm 1990 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu nghề thủ công làng nghề thủ công truyền thống nhiều tác giả đề cập đến tham gia nghiên cứu Mỗi vùng đất lại mang mảnh hồn quê, nét văn hóa riêng, lợi riêng Chính ưu thiên nhiên tài hoa người vun đắp nên nhiều vùng quê trù phú tươi đẹp Trong tổng thể chung ấy, riêng ngày khởi sắc ngày khẳng định vùng q mà tồn Về vấn đề này, giáo sư Trần Quốc Vượng phó tiến sĩ Đỗ Thị Hảo có tác phẩm nghiên cứu:” Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề”, NXB Văn hóa dân tộc, 1996 Tác phẩm đưa cách khái quát định nghĩa liên quan đến nghề thủ công qua trình bày số nghề thủ cơng tiêu biểu khắp miền đất nước Đây cơng trình mang tính tổng hợp cao có giá trị tham khảo lớn Tác phẩm:” Một số sách phát triển nghề thủ công nông thôn”, NXB Nông nghiệp, 1999 Tác phẩm đưa phương hướng chung cho việc phương hướng phát triển cho làng nghề nói chung Qua đó, giúp người nghiên cứu bước cho nghề thủ cơng địa phương Đây thực tài liệu bổ trợ có giá trị Tác phẩm :” Một số làng nghề thủ công Vĩnh Phúc” Trần Văn Xuân, H :Sở văn hóa thông tin Vĩnh phúc, 2000 Tác phẩm đề cập khỏ c Lớp: K57B Trờng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh th số nghề làng nghề thủ công Tỉnh có nghề rèn Lý Nhân huyện Vĩnh Tường Tuy nhiên, nhìn sơ lược nhất, chưa sâu nghiên cứu đặc trưng nghề rèn nơi “Nghị khôi phục phát triển làng nghề thủ công” đăng báo Vĩnh Phúc số 3, 2000 Nghị đưa số số liệu đóng góp nghề rèn Lý Nhân kháng chiến dân tộc Nhìn nhận lại thành tựu, đồng thời nghị đưa giải pháp để phát triển làng nghề nói chung Đây thực tư liệu quý để người nghiên cứu áp dụng vào địa phương Vĩnh Tường – vùng quê có nhiều làng nghề truyền thống có nghề rèn Làng rèn với với thăng trầm khó khăn giải pháp để phát triển tác giả Quang Nam trình bày khái quát báo:” Lý Nhân, tiếng vọng làng rèn” số 508 ngày 26/5/2000 số báo ngày 30/6/1998 với tiêu đề: "Nghề rèn Lý Nhân" tác giả Đặng Quang Giới viết Đây thực trăn trở người viết, lo lắng cho tương lai nghề truyền thống bị mai Những viết phác họa sơ sài thực tư liệu quý báu để quyền địa phương có bước phù hợp để trì làng nghề “Vĩnh Tường hành trình đổi phát triển” Đào Xuân Hiển, Đoàn Mạnh Phương biên soạn, xuất năm 2006 nhìn tồn diện tất mặt kinh tế - trị - văn hóa - xã hội đường đổi theo chủ trương Đảng Trong tất nội dung có đề cập đến số ngành nghề thủ công, nhận thức người dân nỗ lực quyền địa phương việc trì phát triển nghề đường hội nhập Qua cơng trình ta thấy được, nhà nghiên cứu qua nhiều hệ đưa tranh khái quát nghề thủ cơng Việt Nam nói chung nghề làng nghề Vĩnh phúc, có nghề rèn Lớp: K57B Trờng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh Lý Nhõn Tuy nhiên, việc đề cập đến nghề rèn với kĩ thuật cổ truyền cha ông để làm nên thương hiệu Lý Nhân; tác động mạnh mẽ chế thị trường đến biến đổi làng nghề tác giả đề cập đến Muốn làm điều địi hỏi người nghiên cứu phải sâu nghiên cứu để tìm hay, đẹp, riêng nghề Trải qua trình tìm hiểu, tư liệu qúy cung cấp cho người nghiên cứu nhiều gợi ý, phương hướng để nghiên cứu hoàn thành đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu trình phát triển nghề rèn Lý Nhân Vĩnh Tường từ năm 1990 đến năm 2010 Qua thấy nét khái quát nguồn gốc đời nghề rèn Lý Nhân; kỹ thuật rèn với đầy đủ cơng đoạn nghề rèn nói chung Mặt khác, người nghiên cứu cịn có nhiệm vụ ảnh hưởng sản xuất hàng hóa đến tất quy trình sản xuất nghề rèn Lý Nhân Đồng thời sản phẩm tiêu biểu nghề, thấy mối quan hệ giao lưu buôn bán để phát triển giải pháp phát triển làng nghề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trình chuyển biến làng rèn Lý Nhân bối cảnh mới; khó khăn thành tựu đạt làng nghề xu hướng hội nhập đòi hỏi kĩ thuật cao sản xuất Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: luận văn nghiên cứu từ năm 1990 đến năm 2010 (Năm 1990 năm hợp tác xã rèn Lý Nhân bị phá sản bước đầu vào đường làm ăn theo kinh tế hộ gia đình Mốc 2010 mốc đánh dấu hồn thành chương trình năm thực chương trình khơi phục phát triển làng nghề đạt nhiều thành tựu công đổi Lớp: K57B Trờng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh V khụng gian: bao gồm toàn khu vực xã Lý Nhân, tập trung chủ yếu vào làng Bàn Mạch - nơi nghề rèn Những đóng góp luận văn Luận văn khôi phục, phục dựng cách hệ thống đời, trình hình thành phát triển nghề rèn Lý Nhân Từ phông đó, luận văn kỹ thuật nghề rèn; nét riêng bật để giúp cho nghề rèn Lý Nhân phát triển vào sống người dân khắp miền Tổ Quốc Qua đó, góp phần tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phương Từ phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thơng Đóng góp vào việc tìm hiểu ngành nghề thủ cơng đất Vĩnh Tường nói riêng nước nói chung Phương pháp nghiên cứu Luận văn tập trung sử dụng phương pháp chuyên ngành như: phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu liên ngành như: điền dã, phân tích, tổng hợp… Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Khái quát làng Lý Nhân Chương 2: Nghề rèn Lý Nhân từ 1990 – 2010 Chương 3: Vai trò nghề rèn kinh tế, văn hóa, xã hội làng Lý Nhõn Lớp: K57B Trờng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh Lớp: K57B Trờng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh NI DUNG CHNG KHÁI QUÁT VỀ LÀNG RÈN LÝ NHÂN 1.1 Điều kiện tự nhiên Làng Lý Nhân (còn gọi làng Thùng Mạch) xưa nằm châu Tam Đới thuộc lộ Đông Đô Đời Nguyễn năm Minh Mệnh thứ (1882) thuộc phủ Vĩnh Tường tỉnh Sơn Tây Từ năm 1899 thành lập tỉnh Vĩnh Yên, phủ Vĩnh Tường thuộc Vĩnh Yên Thời kỳ phủ Vĩnh Tường có tổng (78 làng), làng Lý Nhân thuộc tổng Đông Phú Đến tháng Tám năm 1945, Quốc hội họp định xóa bỏ đơn vị hành cấp Tổng, mở rộng xã Xã nhỏ tổng lớn làng trước kia, xã bao gồm số thôn xóm định Chính làng Lý Nhân đổi thành xã Lý Nhân Từ đó, xã Lý Nhân có ba làng: làng Đọ, làng Vân làng Thùng Mạch Trải qua trình phát triển tên gọi làng thay đổi Hiện nay, người ta biết đến Lý Nhân với ba thôn: Văn Giang, Văn Hà Bàn Mạch Trong đó, Bàn Mạch thơn lớn xã nghề rèn nghề thơn người ta thường quen gọi làng rèn Lý Nhân Xã Lý Nhân nằm phía Tây Bắc huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc Phía Bắc giáp xã Tân Cương, phía Nam giáp xã Tuân Chính, phía Tây giáp xã An Tường, phía Đơng giáp làng Phú thuộc xã Thượng Trung Xã có 282,6 diện tích đất tự nhiên diện tích đất canh tác 141,7 Đi vào cụ thể ta thấy, làng rèn Lý Nhân nằm chân đê Trung ương, bên tả ngạn sông Hồng Tuyến đê trung ương chạy qua cứng hóa đạt chuẩn đường cấp đường 40km/h Nhờ đường đê dài uốn éo lượn quanh làng tạo đường khác, phục vụ cho cư dân nằm xa đường quốc lộ Con đường tạo mối giao lưu xung quanh làng, kết nối tất vùng địa phương xung quanh Làng bám theo chân Líp: K57B Trêng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh di 1,5km, chiu rng ca làng vào khoảng 400m Giữa làng có trục đường xương cá Từ xa nhìn vào ta thấy, làng vạt xanh hình chữ nhật Bên phải làng đê cao, bên trái làng đường liên xã từ Tân Cương xuống Các cụ già thường giải nghĩa cho cháu đất làng ta có “Long ngăn xà đón” “Long” tức rồng – đê to cao, dài tựa rồng ngăn nước sơng Hồng mùa mưa lũ “Xà đón” tức đường dài liên xã, liên huyện, uốn lượn đón đưa người làng làm ăn nơi Đó phải lịng u q hương mà người dân hình tượng hóa Tuy nhiên, phản ánh phần địa làng hoạt động giao thông thủy nơi Nhìn xa ta thấy, làng có vị trí gần thị xã Sơn Tây - trung tâm thương mại lớn tỉnh Hà Tây, cách chợ Thổ Tang 1km Địa bàn thị xã Sơn Tây khu vực động với nhiều loại mặt hàng kinh doanh Nơi tiếng với nhiều ngành nghề thủ công đa dạng nhiều khu vực chợ sầm uất Đó thực điểm thuận lợi để nghề rèn tiêu thụ lượng sản phẩm lớn vùng lân cận Địa bàn cịn có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi gần đường quốc lộ 2A, 2C cộng với 2km đường sông nối liền địa phương lại với Điều kiện tạo mối quan hệ thương mại thuận lợi cho vùng Sản phẩm thủ công dễ dàng luân chuyển đến vùng miền Vị trí địa lý giúp làng Lý Nhân tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế làng phát triển Vì vậy, khu vực thu hút đông đảo nhà buôn từ khắp nơi đổ tiến hành trao đổi sản phẩm bn bán Với vị trí địa lý thuận lợi góp phần thúc đẩy q trình giao lưu văn hóa khu vực với địa bàn xung quanh Sơn Tây, Phú Thọ, Tuyên Quang…Chính điều không mang lại thuận lợi cho phát triển kinh tế mà cịn góp phần làm cho văn hóa làng ngày trở nên đa dạng nhiều iu mi m hn Lớp: K57B Trờng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị H¹nh 1.2 Dân cư đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội làng Lý Nhân 1.2.1 Dân cư Xã Lý Nhân có 4.397 người với tổng số hộ 1133 hộ Trong số người đến độ tuổi lao động 2.980 người Đây thực nguồn lao động dồi dào, lực lượng vàng vai trị phát triển kinh tế xã nói chung làng nói riêng Với tổng số 1133 hộ có tới 559 hộ làm nghề thủ công truyền thống với 394 hộ làm nghề rèn 265 hộ làm nghề mộc, chiếm tới 60% tổng số gia đình tham gia làng nghề Với tỉ lệ số hộ tham gia nghề rèn đông đảo chứng tỏ nghề rèn nơi có từ lâu đời, cư dân sống gắn bó với nghề thực nghề nguồn lợi nuôi sống cư dân làng Lý Nhân Số lượng người độ tuổi lao động làng chiếm tỉ lệ lớn Vì mà bên cạnh nghề nông, nghề rèn thu hút đông đảo lực lượng tham gia sản xuất Với lượng người độ tuổi lao động vậy, quyền địa phương cần có sách bước phù hợp để phát huy nội lực; đồng thời tránh chi phí cho việc mướn lao động bên ngồi tham gia sản xuất 1.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 1.2.2.1 Kinh tế Kinh tế làng Lý Nhân ngày khởi sắc có bước tiến việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Từ xa xưa, làng Lý Nhân làng nông nghiệp khác vùng đồng châu thổ, kinh tế kinh tế nơng nghiệp Đất canh tác làng nên thời gian nông nhàn nhiều Tương truyền rằng: thủa xưa, làng Lý Nhân làng ăn chơi có tiếng, ngồi vụ cày cấy gặt hái người dân lo chơi cờ bạc, rượu chè nên đời sống vật chất nhân dân khó khăn Cho đến làm thêm nghề thủ cơng (nghề rèn, nghề mộc) mặt làng có nhng chuyn bin Lớp: K57B Trờng ĐHSP Hà Nội - Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Hạnh Về kinh tế nông nghiệp: vào ngày mùa vụ, người dân làng trọng tăng gia sản xuất, trồng lúa, hoa màu để đảm bảo nguồn lương thực chỗ cho người dân Với chất đất đất đồng bằng, có lượng phù sa đáng kể sơng Hồng chảy qua nên nơi diện tích trồng lúa hoa màu chiếm tỉ lệ lớn Mặc dù vậy, sản lượng lương thực tạo đủ đáp ứng nhu cầu ngày người dân Từ kỷ XVIII, nghề rèn du nhập vào làng, nhà hăng say học nghề, làm nghề Từ đó, hoạt động kinh tế thứ hai làng sản xuất thủ công nghiệp (làm nghề rèn) Lúc đầu nghề rèn nghề thủ công làm thêm lúc nông nhàn, thu nhập bổ trợ cho sản xuất nông nghiệp Về sau, ngành kinh tế phát triển có quan hệ mật thiết phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Khi nghề thủ công phát triển mạnh, hiệu lao động đạt cao sản xuất nơng nghiệp, hầu hết gia đình mở lị rèn làng làm nghề rèn Vì mà kinh tế thủ cơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế làng Xuất phát từ truyền thống cha truyền nối, nghề rèn tồn phát triển Lý Nhân ngày trở thành nghề có tiếng vùng Chính vậy, năm trở lại nguồn thu nhập chủ yếu người dân nghề rèn nghề mộc mang lại Có thể nói, với việc hỗ trợ đắc lực máy móc, sản phẩm làm nhiều có chất lượng nên người tin dùng Mức thu nhập bình quân đầu người địa bàn xã Lý Nhân lên tới 4.4 triệu đồng/người/tháng, đó, riêng hộ gia đình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp thu nhập bình quân triệu/người/tháng Nhiều hộ gia đình thu nhập hàng năm 100 triều đồng Năm 2009 doanh thu từ làng nghề đạt sấp xỉ 15 tỉ đồng Ngồi hai hoạt động kinh tế trên, thủ cơng nghiệp đẩy mạnh nên Lý Nhân phát triển hoạt động thương nghiệp Khi nói đến hoạt động ta phải nhắc đến hoạt động buôn bán ch Thựng Mch Tuy õy Lớp: K57B Trờng ĐHSP Hà Néi - Khoa LÞch sư

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Gia Bền, Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam.NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 1957 Khác
2. Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn, Truyện các làng nghề. NXB Lao động, 1977 Khác
3. Nguyễn Đình Chiến, Làng nghề rèn Lý Nhân trên con đường phát triển.Tạp chí VHTT Vĩnh Tường, số 6 năm 2000 Khác
4. Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam và một số vấn đề kinh tế xã hội. NXB Mũi Cà Mau, 1992 Khác
5. Nguyễn Huy Dũng, Vĩnh Phúc – tiềm năng và triển vọng đầu tư. Sở VHTTT Vĩnh Phúc, 2000 Khác
6. Đặng Quang Giới, Nghề rèn Lý Nhân. Báo Vĩnh Phúc ra ngày 30/06/1998 Khác
7. Đào Xuân Hiển, Đoàn Mạnh Phương, Vĩnh Tường trên hành trình đổi mới và phát triển. NXB Văn hóa Sài Gòn và công ty Trí tuệ Việt, 2006 Khác
8. Phạm Văn Kính, Vài nét về thủ công nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Nghiên cứu lịch sử số 6, 1993 Khác
9. Quảng Nam, Kết quả chương trình hỗ trợ làng nghề. Báo Vĩnh Phúc số 502, ra ngày 12/5/2000 Khác
10. Quảng Nam, Lý Nhân – tiếng vọng từ làng rèn. Báo Vĩnh Phúc số 508, ra ngày 26/5/2000 Khác
11. Nghị quyết về chương trình phát triển làng nghề giai đoạn 2006 – 2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc khóa XIV, kỳ họp thứ 6 Khác
12. Cao Thị Lan, Tìm hiểu hai làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc trước năm 1954. Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2004 Khác
13. Nguyễn Xuân Lân, Địa chí Vĩnh Phúc. Sở VHTTT Vĩnh phúc, 2000 Khác
14. Nghị quyết về khôi phục và phát triển làng nghề thủ công. Báo Vĩnh Phúc số 3, 2000 Khác
15. Lịch sử công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Vĩnh Phú. Sở công nghiệp Phú Thọ - Vĩnh Phúc, 1999 Khác
16. Trần Văn Xuân, Một số làng nghề thủ công ở Vĩnh Phúc. Sở VHTTT Vĩnh Phúc, 2000 Khác
17. Phạm Côn Sơn, làng nghề truyền thống Việt Nam. H: Văn hóa dân tộc, 2004 Khác
18. Châu Thái Thành, Làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững. Tạp chí cộng sản số 805, 2009/ Khác
19. Văn hóa Vĩnh Phúc. Sở văn hóa thông tin, tháng 8/2006 Khác
20. 120 Vĩnh Phúc – đất và người thân thiện. NXB Thông tấn xã Việt Nam và công ty văn hóa Trí tuệ Việt, 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w