Mục tiêu nghiên cứu- Phân tích và đánh giá các biến động lên chế độ dòng chảy của việc xây dựng và vận hành thủy điện Chiềng Ngàm Thượng và tác động do các thay đổi đó tới môi trường tự
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MƠI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ ĐỀ ÁN MÔN HỌC Chuyên ngành: Kinh tế - Quản lý tài ngun mơi trường Đề tài: Phân tích tác động nhà máy thủy điện Chiềng Ngàm Thượng đến môi trường kinh tế - xã hội địa bàn xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Sinh viên: Trương Quỳnh Giang Mã sinh viên: 11171216 Lớp: Kinh tế - Quản lí tài ngun mơi trường Khóa: 59 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Cơng Thành Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn thủy điện 1.1.1 Giới thiệu chung thủy điện 1.1.2 Tiềm – vai trò thủy điện Thế giới Việt Nam 1.2 Tác động môi trường, kinh tế - xã hội từ hoạt động nhà máy thủy điện 1.2.1 Tác động đến môi trường .8 1.2.2 Tác động đến kinh tế - xã hội 10 1.3 Địa bàn nghiên cứu .12 1.3.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên 13 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 13 1.4 Giới thiệu Thủy điện Chiềng Ngàm Thượng đặc điểm lưu vực hồ chứa 14 1.4.1 Giới thiệu thủy điện Chiềng Ngàm Thượng 14 1.4.2 Đặc điểm lưu vực hồ chứa thủy điện .14 CHƯƠNG 19 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN CHIỀNG NGÀM THƯỢNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ TÔNG CỌ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA .19 2.1 Thực trạng tình hình ngập lụt trước sau có nhà máy thủy điện .19 2.1.1 Trước nhà máy thủy điện vận hành .19 2.1.2 Sau nhà máy thủy điện vận hành 19 2.2 Những đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng .20 2.2.1 Đối tượng bị ảnh hưởng .20 2.2.2 Mức độ ảnh hưởng .20 2.3 Đánh giá, xác định nguyên nhân gây ngập úng 21 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 21 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .22 CHƯƠNG 24 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐẾN MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ PHÍA CHÍNH QUYỀN, DOANH NGHIỆP VÀ TỪ PHÍA NGƯỜI DÂN 24 3.1 Về phía quyền 24 3.2 Về phía doanh nghiệp 24 3.3 Về phía người dân 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiềm kinh tế- kỹ thuật thỷ điện Việt Nam Bảng 1.2 Giá điện trung bình sản xuất điện từ nguồn khác Việt Nam Bảng 1.3 Đất bị lấy cho dự án thủy điện số người phải tái định cư 10 Bảng 1.4 Tọa độ tim hạng mục cơng trình thủy điện Chiềng Ngàm Thượng 15 Bảng 1.5 Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm khí tượng Sơn La Thuận Châu 16 Bảng 1.6 Lượng mưa trung bình tháng năm trạm Sơn La Thuận Châu 16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam có kinh tế phát triển nhanh chóng, xu hướng cơng nghiệp hóa cần đến việc gia tăng nguồn lượng lượng điện Để đáp ứng nhu cầu này, Việt Nam xây dựng nhiều đập thủy điện dịng sơng Những đập có tác động đáng kể đến môi trường sống người dân địa phương, người có sinh kế phụ thuộc vào sông Việc gia tăng xây dựng đập nguyên nhân tái định cư bắt buộc hàng ngàn người dân tộc thiểu số, người nghèo Họ người có sống lâu đời dọc theo sông, trồng trọt đánh bắt cá sông Các cộng đồng phải di chuyển đến khu vực khơng có đủ đất để canh tác, cung cấp nguồn thực phẩm cho gia đình, khu vực thiếu việc làm thường xuyên xảy tình trạng thiếu nước Việc ảnh hưởng đến hàng chục ngàn người sống vùng hạ lưu, gây lũ lụt thường xuyên bất ngờ Ví dụ nhà máy vận hành hồ chứa không cảnh báo trước không đủ thời gian cho người dân vùng hạ lưu chuẩn bị phòng chống lũ mùa mưa, thiếu hụt nguồn nước chất lượng nước bị ảnh hưởng mùa khô Nền kinh tế tăng trưởng ổn định Việt Nam hai thập kỷ qua dẫn đến nhu cầu ngày tăng lượng Để đáp ứng nhu cầu gia tăng này, Chính phủ Việt Nam phát triển cơng nghiệp thủy điện, dự kiến cung cấp hai phần ba lượng đất nước Nhìn chung, thủy điện đóng góp khoảng 35 – 40 % sản lượng lượng quốc gia Tuy nhiên, số lượng gia tăng nhanh chóng nhà máy thủy điện Việt Nam làm gia tăng vấn đề môi trường – xã hội phải đối mặt với hậu bất lợi cho phát triển bền vững nước Thủy điện đòi hỏi lượng nước lớn từ sông phá hủy hệ sinh thái sông Việc vận hành nhà máy thủy điện nạn phá hủy rừng tạo xung đột sử dụng nước; hủy hoại sinh kế nguyên nhân gây di cư nhiều cộng đồng, người có sống truyền thống lâu đời cạnh sông Những người dân vùng hạ lưu đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến nguồn nước tác động xuyên biên giới bao gồm lũ lụt, thiếu nước ô nhiễm nguồn nước đất nước Việc xây dựng vận hành cơng trình thủy điện gây tác động bất lợi tiềm tàng diện rộng tới môi trường, kinh tế - xã hội địa phương ven sơng Đà Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu phân tích sử dụng nguồn thơng tin số liệu có cơng cụ khoa học nâng cao hiểu biết tác động cơng trình xây dựng dịng sơng Đà lên môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội sinh kế hàng trăm nghìn người dân sống vùng Châu thổ sông Đà cấp thiết Do vậy, đề án nghiên cứu tác động tổng hợp thủy điện nhánh dòng sông Đà tới hệ thống môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ven sông thuộc xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích đánh giá biến động lên chế độ dòng chảy việc xây dựng vận hành thủy điện Chiềng Ngàm Thượng tác động thay đổi tới mơi trường tự nhiên người ven sông xã Tơng Cọ - Đánh giá trạng, từ phân tích xác định ngun nhân tình trạng ngập úng vùng thượng lưu thủy điện Chiềng Ngàm Thượng - Từ đó, cung cấp thơng tin góp phần xây dựng giải pháp tiêu úng, thoát lũ, tránh ngập vùng thượng lưu thủy điện Chiềng Ngàm Thượng nhằm đảm bảo an toàn, ổn định đời sống sản xuất nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực thượng lưu thủy điện Chiềng Ngàm Thượng, xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng nhà máy thủy điện Chiềng Ngàm Thượng đến môi trường, kinh tế - xã hội xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: khu vực nghiên cứu lựa chọn xã Tông Cọ thuộc huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, cách trung tâm Hà Nội khoảng 320km phía Tây Bắc - Phạm vi thời gian: Đề án giới hạn nội dung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2018 Kết cấu đề án Kết cấu đề án gồm ba phần chính: mở đầu, nội dung kết luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề án có bốn chương Chương chương tổng quan nghiên cứu sở lý luận chung Chương trình bày địa bàn nghiên cứu giới thiệu chung cơng trình thủy điện Chương chương làm rõ thực tiễn ảnh hưởng cơng trình thủy điện địa bàn nghiên cứu, tác động đến mơi trường, kinh tế - xã hội sinh kế người dân Hai chương nguyên nhân biện pháp để đối phó với tác động từ phía quyền, doanh nghiệp từ phía người dân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thủy nguồn lượng tái tạo mà thiên nhiên ban tặng cho người Bằng việc xây dựng đập ngăn nước, nhiều nhà máy thủy điện đời để cung cấp nguồn lượng với giá rẻ, mà khơng phát thải khí độc môi trường nhà máy nhiệt điện dùng than dầu Mặt khác Thủy điện mang lại lợi ích cho kinh tế quốc dân như: Chống lũ cho hạ du; cấp nước tưới vào mùa khô; phát triển nuôi trồng thủy sản; phát triển du lịch Thủy điện chiếm 20% lượng điện giới Tuy nhiên, việc đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện vấn đề nóng bỏng Bởi tác động xấu biến đổi khí hậu, thay đổi dịng chảy, sạt lở đất, xả lũ xâm lấn diện tích đất nơng nghiệp, đất ở, dư chấn động đất, địa chất thay đổi, suy kiệt thảm thực vật vùng lòng hồ tác động thủy điện mang lại khơng nhìn nhận nghiêm túc ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống nhân dân Ở Việt Nam nhu cầu lượng tăng nhanh thời gian qua, với mức tăng trưởng điện khoảng 10%/năm, nhu cầu tiêu thụ điện tăng trung bình 11%/ năm (giai đoạn 2011-2016) Do vậy, với nhu cầu này, Việt Nam chuyển đổi từ nước xuất lượng sang nhập lượng Rõ ràng, đóng góp nhà máy thủy điện từ lớn đến vừa nhỏ địa phương khơng thể phủ nhận Việc tìm cách đẩy mạnh xây dựng để đảm bảo an ninh lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phải song hành phát triển bền vững hiệu thân thiện với môi trường yêu cầu cấp bách đặt chiến lược phát triển vấn đề đặt cho học giả nước Vậy, vấn đề nghiên cứu sao? Để có nhìn rõ vấn đề này, tổng quan nghiên cứu phân tích đóng góp nghiên cứu trước hai hướng nghiên cứu Thứ nhất, giới thiệu chung thủy điện tiềm - vai trò thủy điện, đặc biệt liên hệ thực tiễn Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu tác động thủy điện đến kinh tế, môi trường hoạt động sinh kế người dân 1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn thủy điện 1.1.1 Giới thiệu chung thủy điện Thủy (hydropower) nhóm lượng gồm thủy điện loại hình tương lai điện thẩm thấu, điện thủy triều, điện sóng, thủy điện Trong đó, thủy điện xem phương pháp sản xuất điện cổ xưa nhất: tận dụng dòng nước chuyển động để sản xuất Khả sản xuất lượng phụ thuộc vào thể tích độ cao mà nước chảy (áp lực luồng nước) Xây dựng đằng sau đập, nước có tiềm tích lũy lượng lớn Năng lượng biến thành lượng khí nước ạt đổ xuống cửa cống đập vào cánh tuabin Sự quay vòng tuabin làm quay nam châm điện sản sinh dòng điện cuộn dây tĩnh (nguyên lý cảm ứng từ) Cuối cùng, dòng điện qua máy biến áp để truyền tải đường dây điện lực Các thành phần cơng trình thủy điện bao gồm: - Đập – hồ chứa - Cửa lấy nước - Bể lắng cát - Các đường dẫn nước - Đường ống áp lực - Tuốc – bin - Cửa xả đáy - Các tháp điều áp - Trạm biến áp – truyền tải 1.1.2 Tiềm – vai trò thủy điện Thế giới Việt Nam 1.1.2.1 Tiềm thủy điện Thế giới Việt Nam Hiện nay, từ bắc tới nam, từ đông sang tây, tất quốc gia Thế giới sử dụng thủy điện Thủy điện nguồn lượng dễ khai thác không tốn Vì vậy, Thế giới có khoảng 45.000 đập thủy điện lớn (cịn đập thủy điện nhỏ khơng thống kê xác được) Hiện nay, coi nguồn lượng khơng thể thiếu, góp phần vào công phát triển quốc gia Thế giới Theo Ủy ban Năng lượng Thế giới (WEC), thủy điện cung cấp 19% nhu cầu lượng toàn cầu chưa khai thác hết, đặc biệt quốc gia phát triển WEC dự báo, để khai thác 2/3 tiềm lại thủy điện, cần xây dựng thêm 20.000 nhà máy thủy điện với tổng công suất lên tới 1400kW chi phí 1500 tỷ USD Do vị trí địa lý Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, nên đất nước ta có nguồn tài nguyên thủy tương đối lớn Phân bố địa hình trải dài từ Bắc vào Nam với bờ biển 3400 km với thay đổi cao độ từ 3100 m độ cao mặt biển tạo nguồn to lớn chênh lệch địa hình tạo Nhiều nghiên cứu đánh giá rằng, Việt Nam khai thác nguồn công suất thủy điện vào khoảng 25.000 - 26.000 MW, tương ứng với khoảng 90 -100 tỷ kWh điện Tuy nhiên, thực tế, tiềm cơng suất thủy điện khai thác cịn nhiều hơn.Theo kinh nghiệm khai thác thủy điện giới, cơng suất thủy điện Việt Nam khai thác tương lai từ 30.000 MW đến 38.000 MW điện khai thác 100 - 110 tỷ kWh Việt Nam có 2360 sông với chiều dài 10km trở lên, có hệ thống sơng có diện tích lưu vực 10.000km Tổng nghiên cứu quy hoạch thủy điện nước ta cho thấy tổng trữ lý thuyết sông đánh giá đạt 300 tỷ kWh/năm, trữ kinh tế - kỹ thuật đánh giá khoảng 80 – 84 tỷ kWh/năm Bảng 1.1: Tiềm kinh tế-kỹ thuật thủy điện Việt Nam Lưu vực sông Lô – Gâm – Chảy Đà Mã Cả Vũ Gia – Thu Bồn Trà Khúc – Hương Công suất 1470 6960 890 520 1120 480 Điện lượng (TWh) 5.81 26.95 3.37 2.09 4.29 2.13 Tỷ lệ (%) 7.0 32.3 4.0 2.5 5.1 2.6 14 Về thủy sản: Tổng diện tích ni trồng thủy sản có 13,1 ha, 100% kế hoạch xã; sản lượng nuôi trồng thủy sản ước đạt 35 tấn, đạt 100% kế hoạch xã, 110% tiêu huyện giao Như vậy, Tơng Cọ xã tương đối khó khăn, phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp 1.4 Giới thiệu Thủy điện Chiềng Ngàm Thượng đặc điểm lưu vực hồ chứa 1.4.1 Giới thiệu thủy điện Chiềng Ngàm Thượng - Tên: Thủy điện Chiềng Ngàm Thượng - Vị trí xây dựng: cơng trình xây dựng suối Muội thuộc địa phận xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Suối Muội phụ lưu cấp sông Đà (thuộc lưu vực sông Đà) - Thời gian khởi cơng hồn thành: Khởi cơng từ quý I – 2010 hoàn thành quý IV – 2012 - Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Thủy điện Chiềng Ngàm Thượng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bình Minh - Nhiệm vụ cơng trình: Bán điện cho EVN, phục vụ nhu cầu điện sản xuất sinh hoạt trực tiếp cho huyện Thuận Châu vùng phụ cận 1.4.2 Đặc điểm lưu vực hồ chứa thủy điện 1.4.2.1 Khái qt địa hình Cơng trình thủy điện Chiềng Ngàm Thượng nằm địa bàn xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Chủ yếu đồi núi, lòng suối hẹp, độ dốc lớn, tạo nhiều thác ghềnh, nước chảy xiết, thành bờ vách dựng đứng Khu vực đập hồ chứa thủy điện Chiềng Ngàm Thượng vùng thung lũng dòng suối Muội bị chặn dãy núi, lượng nước chảy qua hang caster 15 Tọa độ tim của hạng mục cơng trình theo tọa độ VN2000 (kinh tuyến trung ương 104000’, múi chiếu 30) Bảng 1.4: Tọa độ tim hạng mục cơng trình thủy điện Chiềng Ngàm Thượng Vị trí Đập đầu mối Cửa lấy nước Nhà máy thủy điện Kênh xả sau nhà máy Tọa độ (VN2000) X 476744 476541 476999 477001 Y 2373283 2373302 2375568 2375825 Nguồn: Cơng ty CP thủy điện Chiềng Ngàm Thượng Cơng trình thủy điện Chiềng Ngàm Thượng khai thác, sử dụng nguồn nước từ suối Muội, nhánh cấp bên bờ phải sông Đà bắt nguồn từ khu vực xã Mường É, Phổng Lập, Nậm Lầu; nhập với suối Dòn từ xã Chiềng Pấc, sau chảy ngầm qua hang Caster xã Tông Cọ, qua xã Chiềng Ngàm nhập vào hồ thủy điện Sơn La xã Chiềng Bằng Diện tích tồn lưu vực suối Muội tính đến điểm nhập lưu với sơng Đà 604km2 (trong có 172km2 diện tích núi đá vơi) Tổng chiều dài suối Muội 72km, suối chảy đến Thúm, Phé A-B-C xã Tơng Cọ suối bị đứt, nước chảy ngầm hang caster núi dài khoảng 2km sau dịng chảy lộ thiên bình thường phía hạ lưu (khu vực đặt nhà máy) Độ cao bình quân lưu vực 508m, độ dốc bình quân lưu vực 23,8%; mật độ sông 0,67km/km2, hệ số uốn khúc 1,45 Suối có đặc điểm suối hẹp, độ dốc lớn nên mùa mưa xuất lũ với dịng chảy thượng nguồn có tốc độ lớn, lũ tập trung nhanh Đập đầu mối nhà máy thủy điện Chiềng Ngàm Thượng điểm cuối dòng suối Muội trước chảy vào hang caster đổ hạ lưu Hàng năm lũ lớn xảy tình trạng ngập úng phía thượng lưu 16 1.4.2.2 Khí tượng thủy văn Theo tài liệu trạm khí tượng lưu vực, chế độ nhiệt năm lưu vực biến đổi theo mùa rõ rệt: + Mùa nóng: từ tháng đến tháng 10 + Mùa lạnh: từ tháng 11 đến tháng (năm sau) Nhiệt độ trung bình năm tháng suốt thời gian quan trắc dao động từ 18-230C, nhiệt độ trung bình tháng năm dao động khoảng từ 11-280C Bảng 1.5: Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm khí tượng Sơn La Trạm đo Chỉ tiêu TB Sơn La Max Min TB Thuận Châu Max Min I II III IV V VI VII 13 20 12 14 23 10 14 22 13 15 26 16 26 14 18 29 18 20 29 19 22 32 19 24 30 22 26 33 24 26 29 23 29 32 26 26 29 23 29 32 26 4.0 VIII 26.6 29.4 23.3 29.0 31.6 23.9 IX X XI 24 28 22 27 31 23 21 26 19 23 29 21 17 23 16 19 26 16 XII Cả năm 13.8 20.4 21.2 26.7 11.6 19.0 15.3 22.4 24.1 29.5 12.1 20.8 Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Sơn La - Tình hình mưa lưu vực Chế độ mưa lưu vực liên quan chặt chẽ với gió mùa, cịn lượng mưa tùy thuộc đáng kể địa hình biến đổi theo không gian thời gian Tỉnh Sơn La có lượng mưa ít, lượng mưa trung bình năm khoảng 1200-1800mm, tổng số ngày mưa năm khoảng 80-100 ngày Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 lượng mưa chiếm từ 7585% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng năm nhỏ chiếm từ 15-25%