MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài.
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn nămtrước đây, nhiều nghề thủ công đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam.Việc hình thành các làng nghề bắt đầu từ những nghề ban đầu được cư dântranh thủ làm lúc nông nhàn, những lúc khơng phải là vụ mùa chính Theo thờigian, nhiều nghề phụ này đã thể hiện được vai trị to lớn của nó trong việc pháttriển kinh tế, mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân Nghề phụ từ chỗ chỉ phụcvụ nhu cầu riêng đã trở thành hàng hóa để trao đổi và mang lại giá trị kinh tế tolớn cho người dân vốn trước đây chỉ trong chờ vào các vụ lúa
Nhìn nhận lại tồn cảnh nơng thơn Việt Nam ta thấy, nhiều nghề thủcông truyền thống của cha ông vẫn được lưu giữ trong cộng đồng làng Việt.Tại mảnh đất Vĩnh Phúc có sự xuất hiện rất nhiều nghề, trong đó phải kể đếnVĩnh Tường Vĩnh Tường là mảnh đất địa linh, nhân kiệt và là nơi hội tụ củarất nhiều nghề thủ công truyền thống như nghề nuôi Rắn ở Vĩnh Sơn, nghềMộc ở An Tường, nghề mộc ở Bích Chu, nghề rèn ở Lý Nhân và nhiều nơiđã được công nhận là làng nghề Thời gian ra đời của các nghề thủ cơng ở nơiđây đều rất sớm Những nghề ấy có những thời kỳ là nguồn thu nhập chính;là nơi hội tụ những bàn tay nghệ thuật, tinh hoa và sáng tạo của con người.Tuy nhiên, trong một thời gian dài, nghề thủ công truyền thống ở VĩnhTường do thiếu sự quan tâm đúng mức của người dân cũng như của chínhquyền nên sản xuất có phần chững lại và không mang lại hiệu quả kinh tế.Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, với sự quan tâm trở lại của Nhànước, các nghề thủ công ở địa phương đã hưng khởi và góp phần đắc lực vàocông cuộc xây dựng đất nước.
Trang 2ở Lý Nhân trong giai đoạn này có vai trị quan trọng trong việc định hướngchính quyền địa phương đề ra kế hoạch phát triển làng nghề và cân đối cơcấu kinh tế vùng trong những năm tiếp theo.
Với tính cấp thiết trên mà tơi đã chọn đề tài: “Nghề rèn ở Lý Nhân(xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) từ năm 1990 đến năm2010” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Vấn đề nghiên cứu về các nghề thủ công và làng nghề thủ công truyềnthống đã được rất nhiều tác giả đề cập đến cũng như tham gia nghiên cứu.Mỗi một vùng đất lại mang trong mình một mảnh hồn q, một nét văn hóariêng, một lợi thế riêng Chính sự ưu ái của thiên nhiên và tài hoa của conngười đã vun đắp nên nhiều vùng quê trù phú và tươi đẹp Trong một tổngthể chung ấy, cái riêng ngày cái khởi sắc và ngày càng khẳng định mình đốivới chính vùng q mà nó tồn tại.
Về vấn đề này, giáo sư Trần Quốc Vượng và phó tiến sĩ Đỗ Thị Hảo có
tác phẩm nghiên cứu:” Nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam và các vị tổnghề”, NXB Văn hóa dân tộc, 1996 Tác phẩm đã đưa ra một cách khái quát
các định nghĩa liên quan đến nghề thủ cơng và qua đó trình bày một số nghềthủ cơng tiêu biểu trên khắp mọi miền đất nước Đây là một cơng trình mangtính tổng hợp cao và có giá trị tham khảo rất lớn.
Tác phẩm:” Một số chính sách về phát triển nghề thủ công ở nôngthôn”, NXB Nông nghiệp, 1999 Tác phẩm đã đưa ra phương hướng chung
cho việc chỉ ra phương hướng phát triển cho làng nghề nói chung Qua đó,giúp người nghiên cứu có thể chỉ ra được bước đi mới cho nghề thủ công ởchính địa phương mình Đây thực sự là một tài liệu bổ trợ có giá trị.
Tác phẩm :” Một số làng nghề thủ công ở Vĩnh Phúc” của Trần Văn
Trang 3Nhân của huyện Vĩnh Tường Tuy nhiên, đây chỉ là những cái nhìn sơ lượcnhất, chưa đi sâu nghiên cứu những đặc trưng của nghề rèn nơi đây.
“Nghị quyết về khôi phục và phát triển làng nghề thủ công” đăng trên
báo Vĩnh Phúc số 3, 2000 Nghị quyết đã đưa ra một số số liệu về sự đónggóp của nghề rèn Lý Nhân trong cuộc kháng chiến của dân tộc Nhìn nhận lạinhững thành tựu, đồng thời nghị quyết còn đưa ra những giải pháp để pháttriển làng nghề nói chung Đây thực sự là một tư liệu quý để người nghiêncứu có thể áp dụng vào địa phương Vĩnh Tường – một vùng quê có nhiềulàng nghề truyền thống trong đó có nghề rèn.
Làng rèn với với những thăng trầm và những khó khăn và giải pháp để
phát triển được tác giả Quang Nam trình bày khái quát trong bài báo:” LýNhân, tiếng vọng làng rèn” số 508 ra ngày 26/5/2000 và số báo ngày30/6/1998 với tiêu đề: "Nghề rèn Lý Nhân" do tác giả Đặng Quang Giới viết
bài Đây thực sự là những trăn trở của người viết, lo lắng cho tương lai củamột nghề truyền thống có thể bị mai một Những bài viết tuy là những pháchọa sơ sài nhưng đó thực sự là những tư liệu q báu để chính quyền địaphương có những bước đi phù hợp để duy trì làng nghề.
“Vĩnh Tường trên hành trình đổi mới và phát triển” do Đào Xuân
Hiển, Đoàn Mạnh Phương biên soạn, xuất bản năm 2006 là một cái nhìntồn diện trên tất cả các mặt kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội trên conđường đổi mới theo chủ trương của Đảng Trong tất cả nội dung ấy thì có đềcập đến một số ngành nghề thủ công, sự nhận thức của người dân và nhữngnỗ lực của chính quyền địa phương trong việc duy trì và phát triển nghề trêncon đường hội nhập.
Trang 4chế thị trường đến sự biến đổi làng nghề thì ít tác giả đề cập đến Muốn làmđược điều đó địi hỏi người nghiên cứu phải đi sâu nghiên cứu để tìm ra cáihay, cái đẹp, cái riêng của nghề Trải qua quá trình tìm hiểu, các tư liệu qúytrên đây đã cung cấp cho người nghiên cứu nhiều gợi ý, phương hướng đểtơi nghiên cứu và hồn thành đề tài này.
3 Nhiệm vụ của nghiên cứu
Nhiệm vụ của nghiên cứu là tìm hiểu quá trình phát triển của nghề rènLý Nhân ở Vĩnh Tường từ năm 1990 đến năm 2010 Qua đó cịn thấy đượcnét khái qt về nguồn gốc ra đời nghề rèn Lý Nhân; những kỹ thuật rèn vớiđầy đủ các cơng đoạn của nghề rèn nói chung Mặt khác, người nghiên cứucịn có nhiệm vụ chỉ ra được ảnh hưởng của nền sản xuất hàng hóa đến tất cảquy trình sản xuất của nghề rèn Lý Nhân Đồng thời chỉ ra được sản phẩmtiêu biểu của nghề, thấy được mối quan hệ giao lưu buôn bán để chỉ ra đượcsự phát triển cũng như là các giải pháp phát triển làng nghề.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình chuyểnbiến của làng rèn Lý Nhân trong bối cảnh mới; những khó khăn cũng nhưthành tựu đạt được của làng nghề này trong xu hướng hội nhập và đòi hỏinhững kĩ thuật cao hơn trong sản xuất.
Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: luận văn chỉ nghiên cứu từ năm 1990 đến năm 2010(Năm 1990 là năm các hợp tác xã rèn ở Lý Nhân bị phá sản và bước đầu đivào con đường làm ăn theo kinh tế hộ gia đình Mốc 2010 là mốc đánh dấuhồn thành chương trình 5 năm thực hiện chương trình khơi phục và pháttriển làng nghề và đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc đổi mới.
Trang 55 Những đóng góp của luận văn.
Luận văn khơi phục, phục dựng một cách hệ thống sự ra đời, quá trìnhhình thành và phát triển của nghề rèn Lý Nhân Từ những phơng nền cơ bảnđó, luận văn đã chỉ ra những kỹ thuật cơ bản trong nghề rèn; những nét riêngvà nổi bật để giúp cho nghề rèn Lý Nhân phát triển và đi vào cuộc sống củamọi người dân trên khắp mọi miền của Tổ Quốc Qua đó, góp phần tìm hiểu,nghiên cứu lịch sử địa phương Từ đó phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địaphương ở các trường phổ thơng.
Đóng góp vào việc tìm hiểu các ngành nghề thủ cơng trên đất VĩnhTường nói riêng và cả nước nói chung.
6 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn tập trung sử dụng các phương pháp chuyên ngành như:phương pháp lịch sử và phương pháp logic.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu liênngành như: điền dã, phân tích, tổng hợp…
7 Bố cục của khóa luận.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Nội dungchính của khóa luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về làng Lý Nhân.
Chương 2: Nghề rèn Lý Nhân từ 1990 – 2010.
Chương 3: Vai trò của nghề rèn đối với kinh tế, văn hóa, xã hội ở làng
Trang 6NỘI DUNGCHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ LÀNG RÈN LÝ NHÂN
1.1 Điều kiện tự nhiên.
Làng Lý Nhân (còn gọi là làng Thùng Mạch) xưa kia nằm trong châuTam Đới thuộc lộ Đông Đô Đời Nguyễn năm Minh Mệnh thứ 3 (1882) thuộcphủ Vĩnh Tường tỉnh Sơn Tây Từ năm 1899 thành lập tỉnh Vĩnh Yên, phủVĩnh Tường thuộc về Vĩnh Yên Thời kỳ này phủ Vĩnh Tường có 8 tổng (78làng), làng Lý Nhân thuộc tổng Đông Phú Đến tháng Tám năm 1945, Quốchội đã họp và quyết định xóa bỏ đơn vị hành chính cấp Tổng, mở rộng cácxã Xã nhỏ hơn tổng nhưng lớn hơn làng trước kia, xã bao gồm một số thơnxóm nhất định Chính làng Lý Nhân được đổi thành xã Lý Nhân Từ đó, xãLý Nhân có ba làng: làng Đọ, làng Vân và làng Thùng Mạch.
Trải qua quá trình phát triển tên gọi các làng đã thay đổi Hiện nay,người ta biết đến Lý Nhân với ba thôn: Văn Giang, Văn Hà và Bàn Mạch.Trong đó, Bàn Mạch là thơn lớn nhất xã và nghề rèn chính là nghề chính củathơn và người ta thường quen gọi là làng rèn Lý Nhân.
Trang 7đê dài 1,5km, chiều rộng của làng vào khoảng 400m Giữa làng có trụcđường xương cá Từ xa nhìn vào ta thấy, làng là một vạt xanh hình chữ nhật.Bên phải làng là con đê cao, bên trái làng là con đường liên xã từ Tân Cươngđi xuống Các cụ già thường giải nghĩa cho con cháu là đất làng ta ở thế có“Long ngăn xà đón” “Long” tức là rồng – chỉ con đê to cao, dài tựa con rồngngăn nước sông Hồng mùa mưa lũ “Xà đón” tức là con đường cái dài liênxã, liên huyện, uốn lượn đón đưa người làng đi làm ăn ở mọi nơi Đó phảichăng là do lịng u q hương mà người dân đã hình tượng hóa Tuy nhiên,nó cũng phản ánh một phần nào đó địa thế của làng cũng như hoạt động giaothơng thủy bộ ở nơi đây.
Nhìn xa hơn ta thấy, làng này có vị trí gần thị xã Sơn Tây - là trungtâm thương mại lớn của tỉnh Hà Tây, cách chợ Thổ Tang hơn 1km Địa bànthị xã Sơn Tây là một khu vực năng động với nhiều loại mặt hàng kinhdoanh Nơi đây nổi tiếng với nhiều ngành nghề thủ công đa dạng và nhiềukhu vực chợ sầm uất Đó thực sự là điểm thuận lợi để nghề rèn tiêu thụ mộtlượng sản phẩm lớn đi ra các vùng lân cận.
Địa bàn cịn có hệ thống giao thơng tương đối thuận lợi gần đườngquốc lộ 2A, 2C cộng với 2km đường sông đã nối liền các địa phương lại vớinhau Điều kiện ấy đã tạo ra mối quan hệ thương mại thuận lợi cho các vùng.Sản phẩm thủ công dễ dàng luân chuyển đến các vùng miền.
Vị trí địa lý như vậy giúp làng Lý Nhân tạo điều kiện thuận lợi chokinh tế của làng phát triển Vì vậy, khu vực này đã thu hút đông đảo các nhàbuôn từ khắp nơi đổ về tiến hành trao đổi sản phẩm và buôn bán.
Trang 81.2 Dân cư và đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội làng Lý Nhân.
1.2.1 Dân cư.
Xã Lý Nhân hiện có 4.397 người với tổng số hộ là 1133 hộ Trong đósố người đến độ tuổi lao động là 2.980 người Đây thực sự là nguồn lao độngdồi dào, là lực lượng vàng trong vai trị phát triển kinh tế của xã nói chung vàlàng nói riêng Với tổng số 1133 hộ thì có tới 559 hộ làm nghề thủ côngtruyền thống với 394 hộ làm nghề rèn và 265 hộ làm nghề mộc, chiếm tới60% tổng số gia đình tham gia các làng nghề Với tỉ lệ số hộ tham gia nghềrèn đông đảo như vậy đã chứng tỏ nghề rèn nơi đây đã có từ lâu đời, cư dânsống gắn bó với nghề và thực sự nghề là một nguồn lợi nuôi sống cư dân tạilàng Lý Nhân.
Số lượng người đang trong độ tuổi lao động ở làng chiếm tỉ lệ rất lớn Vìvậy mà bên cạnh nghề nơng, nghề rèn đã thu hút được đông đảo lực lượng thamgia sản xuất Với lượng người trong độ tuổi lao động như vậy, chính quyền địaphương cần có chính sách và các bước đi phù hợp để phát huy nội lực; đồngthời tránh chi phí cho việc mướn lao động bên ngồi tham gia sản xuất.
1.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội.
1.2.2.1 Kinh tế.
Kinh tế làng Lý Nhân ngày càng khởi sắc và có những bước tiến mớitrong việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Từ xa xưa, làng Lý Nhân cũng như các làng nông nghiệp khác trongvùng đồng bằng châu thổ, nền kinh tế chính là kinh tế nơng nghiệp Đất canhtác của làng ít nên thời gian nông nhàn nhiều Tương truyền rằng: thủa xưa,làng Lý Nhân là làng ăn chơi có tiếng, ngồi vụ cày cấy gặt hái người dân chỉlo chơi cờ bạc, rượu chè nên đời sống vật chất của nhân dân rất khó khăn.Cho đến khi làm thêm nghề thủ cơng (nghề rèn, nghề mộc) bộ mặt làng mớicó những chuyển biến.
Trang 9tại chỗ cho người dân Với chất đất là đất đồng bằng, có lượng phù sa đángkể của con sông Hồng chảy qua nên nơi đây diện tích trồng lúa và hoa màucũng chiếm tỉ lệ lớn Mặc dù vậy, sản lượng lương thực tạo ra chỉ đủ đáp ứngnhu cầu hằng ngày của người dân.
Từ giữa thế kỷ XVIII, nghề rèn du nhập vào làng, mọi nhà đều hăngsay học nghề, làm nghề Từ đó, hoạt động kinh tế thứ hai của làng là sản xuấtthủ công nghiệp (làm nghề rèn) Lúc đầu nghề rèn chỉ là nghề thủ công đượclàm thêm lúc nông nhàn, thu nhập bổ trợ cho sản xuất nông nghiệp Về sau,ngành kinh tế này đã phát triển hơn và có quan hệ mật thiết phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp Khi nghề thủ công phát triển mạnh, hiệu quả lao động đạtcao hơn sản xuất nông nghiệp, hầu hết các gia đình đều mở lị rèn và cả lànglàm nghề rèn Vì vậy mà kinh tế thủ cơng nghiệp dần dần đóng vai trị chủđạo trong nền kinh tế làng Xuất phát từ truyền thống cha truyền con nối,nghề rèn tồn tại và phát triển ở Lý Nhân cho đến ngày nay và đã trở thànhmột nghề có tiếng một vùng Chính vì vậy, trong những năm trở lại đâynguồn thu nhập chủ yếu của người dân là do nghề rèn và nghề mộc mang lại.Có thể nói, với việc hỗ trợ đắc lực của máy móc, sản phẩm làm ra nhiều vàcó chất lượng nên được mọi người tin dùng
Mức thu nhập bình quân trên đầu người hiện nay của địa bàn xã LýNhân lên tới 4.4 triệu đồng/người/tháng, trong đó, riêng các hộ gia đình sảnxuất tiểu thủ cơng nghiệp thu nhập bình qn trên 7 triệu/người/tháng Nhiềuhộ gia đình thu nhập hàng năm trên 100 triều đồng Năm 2009 doanh thu từlàng nghề đạt sấp xỉ 15 tỉ đồng.
Trang 10gia đình để phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp Mặt khác, những nhà buônnhỏ của làng cũng hoạt mạnh, đảm bảo cung cấp đủ các sản phẩm, phục vụnhu cầu thiết yếu của người dân Phối hợp các hoạt động kinh tế, các hoạtđộng dịch vụ ở địa phương cũng phát triển mạnh như: cho thuê cho chở nôngcụ hoặc trực tiếp vận chuyển các sản phẩm đến nơi cần giao hàng để hưởnglợi nhuận…
Qua đó ta thấy được kinh tế của làng rèn Lý Nhân ngày càng khởi sắcmà phần lớn là bắt nguồn từ hoạt động tiểu thủ cơng Nền kinh tế ngày càngphát triển góp phần vào việc ổn định đời sống Theo đà phát triển kinh tế thìnhiều lĩnh vực khác cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể
1.2.2.2 Xã hội.
Từ xưa đến nay, người dân Lý Nhân vẫn lưu truyền truyền thống,phong tục tập qn của làng xã nơng nghiệp với tinh thần đồn kết tươngthân tương ái trong tình làng nghĩa xóm, mối quan hệ “ bán anh em xa, mualàng giềng gần”.
Trang 11Các dòng họ ở Lý Nhân đều có xuất xứ du nhập đến làng khác nhaunhưng đều có truyền thống cha truyền con nối, đều làm nghề rèn, lấy nghềrèn làm nghề chính để lập nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm kinh tế là hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp pháttriển nên ở làng lý Nhân cịn xuất hiện mối quan hệ giữa chủ - thợ Mặc dùmối quan hệ này khá thân thiết nhưng sự phân chia địa vị ấy là sự minhchứng cho trình độ của mỗi người Mối quan hệ này dần dần bị xóa nhịa bởicơ chế thị trường, bởi sự chun mơn hóa trong nền sản xuất hiện đại.
Mối quan hệ trong cộng đồng làng xã là mối quan hệ có từ lâu đời vớinhiều sợi dây liên kết Dung hòa các mối quan hệ ấy sẽ thúc đẩy nền kinh tếđịa phương phát triển Đây chính là mục đích hướng tới của cộng đồng dâncư Lý Nhân trong quá trình phát triển của mình.
1.2.2.3 Văn hóa:
Là một vùng q bắt nguồn từ kinh tế nông nghiệp nên nơi đây vẫnphổ biến tín ngưỡng thờ mẫu, thờ tổ nghề và thờ thành hồng làng với nhữngkiến trúc đình, chùa, miếu, chợ, tục cầu mưa, tục cúng cơm mới…
Trang 12Hàng năm vào ngày 14 tháng Giêng các gia đình sắm lễ vật, lập ban thờ tại lòrèn của gia đình tập trung khấn vái, cúng bái tổ nghề, thổ lò, tổ tiên để tưởngnhớ đến người khai nghề và cầu mong một năm lị ln đỏ lửa [ 21; 29] Tấmlòng của người dân Lý Nhân đối với vị Quận Công đã thể hiện đạo lý uốngnước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, tôn sư trọng đạo, biết ơn nhữngngười có cơng với làng xóm Đây chính là truyền thống tốt đẹp của cha ôngđã được kế thừa và phát huy trong suốt quá trình lịch sử, góp phần vào việcgiữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Lễ hội: Khi nhắc đến làng Lý Nhân cịn có lễ hội đình Kim – đình thờ“Bạch Hạc Thống Chế Quan Đại Vương” Đình đã bị giặc Pháp đốt và phámất nhưng trên bãi đất nền đình cũ, người dân đã dựng miếu nhỏ và vẫn duytrì tổ chức lễ hội đình vào ngày 16 tháng Giêng hàng năm.
“Dù ai rèn ngược rèn xuôiĐừng quên lễ hội đình Kim quê nhà”
(Ca dao làng rèn Lý Nhân).
Trong ngày lễ hội, các dòng họ sắm lễ vật đến tế lễ ở miếu, sau đó tổchức các trị chơi dân gian như: chơi đu, đánh cờ, kéo co và hát ghẹo…Đâycũng là dịp các dịng họ họp mặt đơng đủ con cháu để trò chuyện, trao đổikinh nghiệm làm ăn trong các năm qua Những người đi trước truyền đạt kinhnghiệm cho con cháu với hi vọng con cháu của dòng họ đều trở thành thợgiỏi, thành chủ lò trong tương lai.
Lý Nhân là một vùng đất giàu tiềm năng; một vùng quê có bề dày vănhóa Ở đó, những con người mang trong mình tinh thần học hỏi, tính cần cù,chịu thương chịu khó Tất cả hội tụ lại, tạo cho Lý Nhân phát triển không chỉnền kinh tế nơng nghiệp đơn thuần mà cịn góp phần xây dựng nền kinh tế thủcông nghiệp với tiềm năng của một nền sản xuất hàng hóa trong tương lai.
1.3 Q trình hình thành và phát triển nghề rèn ở Lý Nhân.
Trang 13nghề cịn có nhiều bàn cãi Nghề rèn Lý Nhân chưa rõ thời kỳ ra đời nhưngcó người cho rằng nó có cách đây khoảng 500 năm Trong tiến trình pháttriển của mình, nghề rèn nơi đây đã được Tỉnh công nhận là làng nghề truyềnthống Tuy nói là làng rèn nhưng chỉ có thơn Bàn Mạch mới là cái nôi củanghề rèn thủ công.
Ở Vĩnh Tường, nhất là ở Lý Nhân, mọi người đều quen thuốc với câuca dao từ xưa truyền tụng lại:
“Muốn ăn cơm trắng cá khoLên đây kéo bệ kéo lò cùng anh”
Đã là người dân Vĩnh Tường, ai ai cũng biết đến làng Lý Nhân nổitiếng với nghề rèn Theo truyền thuyết kể lại, xưa thôn Bàn Mạch rất nghèo,con người chỉ biết tìm đến nơng nghiệp, trồng lúa và hoa màu nhưng đềukhơng có năng suất Trong khi đó, tiềm lực đất đai của Bàn Mạch lại rất lớn.Con người Bàn Mạch chưa có những cơng cụ sản xuất đắc lực phục vụ chonơng nghiệp nên họ nản chí khơng biết canh tác để phục vụ đời sống Chínhđiều đó đã làm cho thơn xóm tiêu điều, xơ xác, đời sống của cư dân vùng nàygặp nhiều khó khăn Đối mặt với cái nghèo đói, một vụ Quận Cơng đã vềđây, thấy phong thủy và đất đai tốt đã lập ra kế sách giúp người dân có cơ hộiđổi đời Vị Quận Công này đã cho một đội ngũ thợ giỏi khắp nơi về dạy nghềvà truyền nghề cho bà con để tạo dựng công ăn, việc làm cho vùng đất đóinghèo và nghề rèn ra đời từ đó.
Trang 14Truyền thuyết thứ ba: Có tài liệu cho rằng: ở nước ta có một số làngrèn cổ truyền như Nho Lâm (Nghệ An), Vân Chàng (Hà Nam), Đa Sĩ (HàĐông), Đa Hội (Bắc Ninh) và Lý Nhân (Vĩnh Phúc) Cả năm làng đều thờchung một vị tổ nghề của mình là ơng Đùng (có tên thật là Lư Cao Sơn) ÔngĐùng sống ở thời Hùng Vương dựng nước, vốn quê Nga Sơn Bấy giờ quânThục có nhiều khí giới, ơng muốn học kỹ nghệ rèn sắt song qn Thục khơngmở lị rèn ở nước ta Chính vì vậy mà ơng Đùng nảy ra ý nghĩ giả làm tù binhđể quân Thục mang về nước và ở liền bên nước Thục bảy năm, quyết chí họcthành thạo nghề Về nước, ông Đùng đến Nho Lâm (Diễn Châu, Nghệ An)mở lò lập nghề Tương truyền lúc đầu chưa có đe, búa, ơng vốn có sức khỏenên thường đặt thanh sắt tì vào đùi mà uốn cong, dùng nắm tay nện sắt thaybúa Thấy ông giỏi nghề nên dân làng kéo đến xin học Khi ông mất, dân làngtôn ông làm tổ nghề Về sau này,nhiều người làm nghề rèn ở Nho Lâm đãkéo ra Bắc, lập nghề và truyền nghề.
Dù có nhiều luận giải khác nhau về sự xuất hiện cũng như là ông tổnghề của nghề rèn ở Lý Nhân nhưng ta có thể nhận thấy những nét tươngđồng trong các tương truyền trên đó là: Hiện nay dân làng Lý Nhân giỗ tổnghề tại lò rèn nhà mình vào ngày 14 tháng Giêng hàng năm cũng trùng vớingày giỗ của họ Vũ vào ngày 14 tháng Giêng có quê gốc từ Thanh Hóa Sựxuất hiện của nghề rèn đã mang lại diện mạo mới cho làng xóm nơi đây.
Nghề rèn Lý Nhân bắt đầu từ khoảng thế kỷ XVIII, cứ thế tồn tại, pháttriển cùng với lịch sử hình thành và phát triển của làng Lý Nhân Nhưng làngrèn Lý Nhân phát triển chỉ khoảng hơn 300 năm nay Đầu tiên người ta làm thủcông, làm ở nhà; sau có điều kiện thì người ta phát triển lên làm tiểu thủ công.
Trang 15từ chủ trương đó nên từ tiểu thủ cơng phát triển lên hợp tác xã cao cấp.Thành quả đạt được của hợp tác xã là rất lớn Trong năm 1959, sản lượngthu được đạt 853.363 con dao và đến 1960, giá trị tổng sản lượng đạt 383.894sản phẩm Mặc dù có sự giảm đi nhưng nó đã thể hiện được lối làm ăn mới,đạt hiệu quả trong thời gian thực nghiệm.
Trải qua một thời gian dài tồn tại, từ làm thủ công phát triển lên hợptác xã bậc cao; từ hợp tác xã cao cấp biến chuyển theo cơ chế mở cửa Qtrình đó là làm từ thơ sơ(tất cả các hoạt động đều làm bằng tay, kể cả quaybúa…) đến hiện đại với sự hỗ trợ của máy búa, máy cán và máy dập Hoạtđộng theo cơ chế tự tiêu, tự sản với thương hiện là các sản phẩm nông cụ chủyếu là dao, quốc, xẻng để phục vụ cho toàn thể nhân dân trong hoạt độngnông nghiệp.
Trang 16CHƯƠNG 2
NGHỀ RÈN LÝ NHÂN TỪ 1990 – 2010
2.1 Bối cảnh lịch sử.
Nghề rèn Lý Nhân từ năm 1960 – 1989 vẫn là hình thức tổ chức sảnxuất theo mơ hình hợp tác xã thủ công Hợp tác xã thủ công tồn tại và pháttriển trong vòng ba mươi năm Đến năm 1990, trong thời kỳ chuyển đổi,hợp tác xã thủ công giải thể Tuy nhiên, những mầm mống của sự khủnghoảng đã xuất hiện từ năm 1989 khi tình hình trong nước và thế giới cónhiều biến chuyển.
Vào thời gian này, nhà nước chủ trương bao cấp đối với nền kinh tế.Nhà nước lo cung cấp nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị, đầu ra cho các hợp tácxã… Để thực hiện điều đó, nước ta nhận sự trợ giúp của các nước xã hộichủ nghĩa, trong đó chủ yếu là Liên Xô trên nhiều phương diện Sự phụthuộc nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế Liên Xô đã khiến cho kinh tếnước ta bị suy yếu khi Liên xô lâm vào khủng hoảng (1989) Sự khủnghoảng ấy làm cho ngành tiểu thủ công ở các địa phương đi vào suy yếu vàkhơng có nguồn vốn để duy trì hoạt động Đặc biệt, thị trường đầu ra củasản phẩm cũng gặp rất nhiều khó khăn (thời kỳ trước đó, vào năm 1962,mười vạn dao Lý Nhân đã vượt Thái Bình Dương sang Cu Ba tham gia thuhoạch mía cũng là thị trường tiêu thụ lớn) Nguồn vốn bị cắt nên kĩ thuậtsản xuất lạc hậu đã ngày càng lạc hậu hơn.
Trang 17không chủ động trong kế hoạch sản xuất hàng năm, sự cạnh tranh quyết liệtcủa các sản phẩm công nghệ cao, không thay đổi được mẫu mã sản phẩm nêntiêu thụ chậm.
Sự giải thể của Hợp tác xã đã đánh dấu bước phát triển mới của làngrèn Lý Nhân Kinh tế hộ gia đình ngày càng thích nghi và phát huy được vaitrị của mình trong thời kỳ mới Hàng vạn công cụ cầm tay của Lý Nhân tiếptục tìm đường đi đến khắp miền của Tổ quốc Với hướng phát triển mới này,nghề rèn Lý Nhân ngày càng phát triển, công cụ, thiết bị, dụng cụ được đổimới, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
Từ sau năm 1990 đến nay, nghề rèn đã có những bước phát triểnnhanh, mạnh với việc áp dụng các trang thiết bị hiện đại vào trong sản xuất,sản phẩm làm ra nhiều, đa dạng và chất lượng tốt Hiện nay, nghề rèn đã trởthành nguồn thu nhập chính cho người dân.
Phân tích bối cảnh lịch sử thế giới và trong nước để thấy được conđường phát triển của ngành tiểu thủ công ở nước ta nói chung và ở các địaphương nói riêng Mặt khác, qua những biến động ấy còn giúp ta nhận thấyđược khả năng nắm bắt thời cơ của cư dân để duy trì nghề cha ơng và nângcao cuộc sống cư dân.
2.2 Tổ chức sản xuất và phân công lao động.
2.2.1 Tổ chức sản xuất.
Về trình độ sản xuất: Trong các giai đoạn trước, trình độ sản xuất chủyếu là lao động bằng chân tay Lao động chân tay đã làm cho năng suất laođộng được hiệu quả không cao Mặt khác, hàng hóa sản xuất hạn chế mà sứclực của người dân bỏ ra là rất lớn Thành phẩm tạo ra có yếu kém về kiểudáng và mẫu mã Chính vì vậy mà sản phẩm chủ yếu chỉ bán cho nhân dântrong vùng để phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân: liềm, cày, cuốc…
Trang 18giúp của máy càn thép, búa máy thì công việc đe và đập của người thợ đãđược thay thế.
Trang bị sản xuất: về Lý Nhân hôm nay ta sẽ thấy một diện mạo nôngthôn đổi khác Cùng với các chính sách hỗ trợ, phát triển làng nghề thì mơhình xây dựng: điện – đường – trường - trạm đã được chú ý phát triển Ở LýNhân, hệ thống điện đã được điện khí hóa, xây dựng các trạm biến áp Theoquyết định của Ủy ban nhân dân về phát triển làng nghề đã xây dựng ở đâyhệ thống thủy điện nhỏ, sử dụng năng lượng mới và năng lượng tái tạo cócơng suất lắp đặt dưới 10.000KW để cung cấp điện cho làng.
Áp dụng công nghệ bằng cách đầu tư hàng loạt các trang thiết bị máymóc hiện đại như: Máy gọt kim loại, những búa máy hạng nặng 100 – 200thay thế sức người, máy cán thép (5 cái trong quy mơ tồn xã), máy dập phơi(4 chiếc trong quy mơ tồn xã), máy cắt hiện đại, lò nung điện, búa tự động,hệ thống máy mài…Với các trang thiết bị hiện đại này, sản phẩm cũng nhưchất lượng được nâng lên đáng kể Thu nhập của người dân từng bước đượccải thiện và mức sống của họ cũng tăng nhiều hơn so với các thời kỳ trước.
Khơng chỉ sản xuất trong quy mơ hộ gia đình mà nghề rèn nơi đây đãđược chính quyền địa phương quan tâm đúng mức bằng rất nhiều biện pháp,trong đó có chương trình liên kết với các trường dạy nghề ở Vĩnh Phúc Vớichương trình hoạt động như vậy, nghề rèn ở Lý Nhân đã được rất nhiềungười biết đến và nỗi lo về sự mai một nghề đã vơi đi trong lịng mỗi nghệnhân làng nghề.
Hình thức tổ chức sản xuất: Trước năm 1990, nghề rèn Lý Nhân pháttriển trong khuôn khổ hợp tác xã Do đặc điểm chung của mơ hình này làđược nhà nước tìm kiếm nguồn vốn, nguyên vật liệu và cả đầu ra nên sảnxuất mang tính thụ động; người dân thì kém nhạy bén…
Trang 19thị trường…Chính vì vậy mà nó rất nhạy bén, có những thay đổi để phù hợpvới nền kinh tế thị trường Mặc dù nguồn huy động vốn ít nhưng hoạt độngcủa các lị rèn gia đình này đã góp phần nhiều vào sự ổn định trong đời sốngcủa nhân dân trong nhiều năm liền Lúc này, vai trị của người thợ cả (ngườichủ lị) có vai trò quan trọng hơn cả bởi họ là người đứng ra tìm đầu ra chocác sản phẩm Người chủ lị là người đại diện đứng ra kí các hợp đồng sảnxuất để tìm kiếm việc làm cho những người trong lò.
Trong những năm gần đây, các ngành chức năng của huyện VĩnhTường phối hợp với trung tâm khuyến nông và tư vấn phát triển công nghiệptỉnh triển khai chương trình hỗ trợ phát triển khuyến nơng quốc gia cho 3 cơsở sản xuất, trong đó có làng rèn Lý Nhân Xuất phát từ chủ trương trên màlàng rèn Lý Nhân đã có riêng một khu vực tập trung sản xuất lớn Khu tậptrung này chiếm 50ha được quy hoạch dành cho các hộ có vốn lớn ở đó ra mởrộng quy mơ sản xuất Ở đây, trình độ chun mơn hóa được tăng cường vớinhững trang thiết bị hiện đại Khu sản xuất này thu hút 30 hộ dân tham giavới hơn 100 lao động thường trực Sản xuất mang tính chun mơn hóa cao(mỗi người làm một cơng đoạn) nên nơi đây trung bình mỗi ngày làm được8000 đến 10.000 sản phẩm mỗi ngày.
Trang 20tiến mới để từ đó tính chun mơn hóa sẽ được phát huy rộng rãi trong quymơ tồn làng Trong tương lai, các mơ hình dịch vụ này sẽ ngày càng pháttriển và đạt được hiệu quả kinh tế cao.
2.2.2 Phân công lao động.
Nghề rèn Lý Nhân phân công lao động theo từng lò Mỗi lò là một hộgia đình Sở dĩ có điều này là do sau khi hợp tác xã giải thể, các thợ rèn là xãviên đã trở về với lị rèn của gia đình Lao động trong lò rèn chủ yếu là cácthành viên trong gia đình, nếu thiếu lao động thì thuê người làm thợ phụ Sựphân cơng lao động trong các lị rèn thường được tiến hành như:
Thợ cả: thường cũng là chủ lị, đồng thời cũng là người chủ gia đình,người chồng, người cha, người truyền nghề trực tiếp cho con trai Người thợcả là người làm nghề lâu năm và có tay nghề Người thợ cả nhìn ngọn lửatrong lị biết độ nóng ở mức nào; nhìn màu đỏ rực ở thanh sắt nung biết nêndừng hay nên tiếp Người thợ cả cầm búa tay làm hiệu lệnh chỉ huy Búa tayđập vào chỗ nào thì búa tạ đập theo vào đó Búa tay là loại búa dễ điều khiểnvới đập nhanh, đập chậm, đập nhịp nhàng…Người thợ cả còn dùng cả ánhmắt, lời nói để ra hiệu lệnh cho thợ phụ và thợ kéo bể; đồng thời còn giảnggiải các khâu để người thợ phụ nắm bắt được các thao tác kỹ thuật Người thợcả luôn đảm trách các khâu quan trọng, yêu cầu kĩ thuật cao như: tạo dáng,tôi luyện, lấy màu cho sản phẩm…
Thợ phụ: chủ yếu làm nhiệm vụ đập búa Yêu cầu đối với người thợphụ là phải khỏe mạnh và cũng phải biết qua kỹ thuật Đập búa nặng hay nhẹ,nhanh hay chậm, đập vào thời điểm nào, nhất nhất theo búa con của ngườithợ cả Ngồi việc đập búa, người thợ phụ cịn phải biết làm nguội, tức là làmcác khâu gọt, giũa, mài, bào, lắp cán cho sản phẩm, hoặc cắt trấu liềm, trấuhái…vừa làm vừa học nghề ở thợ cả.
Trang 21vậy, kéo bể cũng phải biết kĩ thuật: khi nhanh lúc chậm, khi mạnh lúc nhẹ,phải luôn quan sát ánh mắt của người thợ cả để xử lý.
Vai trò của người phụ nữ trong nghề khá quan trọng Dù là một nghềnặng nhọc nhưng số lao động nữ tham gia làm rèn vẫn chiếm tỉ lệ cao Họđược ưu tiên những cơng việc nhẹ nhàng và địi hỏi sự dẻo dai như: thổi bễ,tra cán dao, vuốt dầu Thói quen nghề nghiệp đã rèn cho họ khá dẻo daitrong công việc nặng nhọc của đàn ông.
Như vậy, trong gia đình có đủ lực lượng lao động, cha, con, chồng,vợ…họ vừa làm vừa giảng giải truyền nghề, dạy nghề cho nhau, cứ thế chatruyền con nối:
“Phì phị kéo bể ngắm xem
Năm sau khôn lớn búa quai suốt ngàyNhịp nhanh nhịp chậm theo thầyĐập mạnh đập nhẹ mỏng dày dàn raBao giờ con được như cha
Được cầm búa bé được là chỉ huy”.
(Ca dao làng rèn Lý Nhân)
Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại, nhiều búa máy đã thaythế cho búa cầm tay Ở Lý Nhân, những búa máy hạng nặng 100 – 200khoảng hơn 100 chiếc đã thay thế sức người Tuy nhiên, để trở thành ngườithợ rèn thực sự không thể không trải qua giai đoạn cầm búa Với những lòrèn đã sử dụng búa máy thì người thợ đỡ vất vả hơn Những công việc cánthép sau khi nung đến việc dàn thép đều do người thợ cả điều khiển búa máymà thợ phụ chưa thể làm được.
Trang 22làm các việc khác trong gia đình để đảm bảo được đời sống đi vào quỹ đạo.Những lị rèn gia đình rất nhạy bén và nhanh chóng tiếp thu được nhữngchuyển biến của thị trường để có những bước đi phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng.
Trong quá trình phát triển làng nghề, khoa học kĩ thuật dần dần đượcđưa vào trong sản xuất Song hành với nó chính là lối làm ăn theo hướngchun mơn hóa trong các khâu sản xuất Nếu như trước kia, một hộ gia đìnhthường đảm bảo tất cả các khâu trong quy trình sản xuất thì nay có sự phânchia rõ rệt Các xưởng lớn vẫn sản xuất nhiều loại sản phẩm Các hộ nhỏ cóvốn ít làm nghề ngay tại gia đình đã mua phơi của Hợp tác xã rèn Cơ khí AnhĐức về chuyên làm một sản phẩm như: nhà làm dao, nhà làm cuốc, nhà làmliềm, nhà làm chuôi…Các sản phẩm này sẽ được một số hộ thu mua thànhthành phẩm và mang đi bán Chính nhờ q trình chun mơn hóa ấy mà cáchộ gia đình sẽ thành thạo hơn với cơng việc của mình Sự chun mơn hóa đãlàm cho năng suất lao động tăng nhanh và mức thu nhập theo đó cũng tănglên đáng kể.
2.3 Quy trình rèn.
2.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu và nhiên liệu.
Việc chọn và chuẩn bị nguyên liệu sản xuất giữ vai trò quan trọng gópphần quyết định sự thành cơng sản phẩm Ngun liệu có tốt, có đảm bảo thìsản phẩm mới đạt chất lượng và ngược lại Nguyên liệu phục vụ cho nghề rènchủ yếu là sắt và thép các loại Đây là loại nguyên liệu quyết định sự tồn tạivà phát triển của nghề rèn.
Trang 23chọn sản xuất những loại sản phẩm khác nhau, vì thế mà nguyên liệu cũngkhá đa dạng và phong phú.
Hiện nay ở thời kỳ kinh tế thị trường, nguyên liệu làm sản phẩm do cácgia hộ gia đình tự lo nguyên liệu bằng cách tự mua sắt vụn về nấu hoặc đểchọn lọc và sử dụng lại Do nguồn sắt thép phế liệu rất phong phú nên các giađình rất chủ động trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu Trong giai đoạntrước ở Lý Nhân có hẳn một lực lượng lao động đi mua sắt vụn, sắt phế liệu ởcác làng xã trong và ngoài huyện Mua phế liệu như dao, cuộc, xẻng…đã bịhỏng; sắt thép phế liệu các loại: sắt thanh, sắt cây, thép tấm…thu gom từ cáccơng trình lớn thải loại về rồi nhập cho các chủ lị Ngồi ra cịn có lực lượngbn bán ở nơi khác đem tận nơi bán cho các chủ lò rèn Nguyên liệu mua vềđược các thợ chọn và phân loại ra các loại tương ứng với nhiều loại sản phẩmkhác nhau Loại sắt thép tốt, dày dùng để rèn dao quắm, dao tông, đục…; loạimỏng như sắt nhíp ơ tơ dùng để rèn liềm, hái, cuốc, dao…; loại tròn dùng đểrèn xà beng; loại cục thỏi dùng để rèn búa chim; đầu kíp, quang nhíp ơ tơ đểrèn búa, rèn rìu; các loại sắt lá, sắt chứ V để rèn cào, rèn kéo…
Qua đó ta thấy, nguồn nguyên liệu sắt để rèn rất đa dạng Tuy nhiên,với kinh nghiệm của người thợ rèn Lý Nhân thì nguyên liệu tốt nhất là thépnguyên chất chưa qua cán, chưa bị ơxi hóa khi đó sản phẩm rèn được đưa vàosử dụng đỡ hoen rỉ hơn Chính vì vậy, ngun liệu được chọn là các kim loạicàng ít tạp chất, bề mặt càng nhẵn thì khả năng chống gỉ càng tốt, càng thíchhợp cho quá trình rèn.
Trang 24nghiệp trong rừng Than gỗ nghiến được chủ lị ưa chuộng nhất vì nó có nhiệtđộ cao, đỡ bị hao trong q trình đốt Ngồi ra cịn dùng than hoa (than củaloại củi gỗ khác), than hoa cho nhiệt độ thấp hơn.
Ngày nay, dân làng Lý Nhân thổi bể bằng than đá (Quảng Ninh), thannày có nhiệt độ cao hơn, rèn khối lượng lớn hơn Có những gia đình chun đimua than từ Quảng Ninh về bán cho các lò rèn trong làng Những lị chunrèn hàng to, nặng thì nguồn than thường dùng là than đá đã qua sử dụng ở cácnhà máy gọi là than xỉ Đây là loại than sử dụng có hiệu quả nhất bởi than đãcháy hết lớp dầu lúc đầu nên nhiệt lượng lớn Than này khi cháy với ngọn lửaxanh và ngắn hơn than bóng, chỉ cao 10cm nhiệt độ cao Khi đốt có khả năngnâng nhiệt độ lò lên đến 1800 độ.
Việc sử dụng than trong quá trình rèn cũng bộc lộ một số hạn chế nhấtđịnh Đó là than đang cháy khó điều chỉnh nhiệt độ trong lò theo ý muốn Mỗilần đánh xỉ, thêm than, nhiệt độ lị đã bị giảm xuống Vì vậy cần có dụng cụ đểđo và điều chỉnh nhiệt độ trong lị.
Than mua nên bảo quản ở nơi khơ ráo để đảm bảo cho nhiệt lượng thancháy đều hơn khi đưa vào lò Mặt khác, khi đổ thêm than, người làm khôngđược đổ vào giữa ngọn lửa mà phải đổ ở xung quanh rồi vun vào, như vậythan sẽ được sấy nóng trước khi đốt Khi đốt than phải bật quạt gió nên lượngbụi than và sắt bay ra bên ngồi là rất lớn Khi khơng sử dụng lị nữa thì phảitắt quạt gió để hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
Trang 252.3.2 Chuẩn bị lò rèn và tạo phơi rèn.
2.3.2.1 Chuẩn bị lị rèn.
Lị rèn là một dụng cụ khơng thể thiếu trong q trình rèn của bất cứlàng rèn nào Dù kích thước của lị rèn có sự chênh lệch nhưng về cơ bản lịrèn vẫn có những thơng số kỹ thuật chung như: lị được đặt ở ngay gian bêncạnh nhà; được đặt ở nơi thống mát và thơng gió Với mái ngói lợp bằngnhững tấm tôn nên độ bền lâu hơn hẳn so với mái lá trước kia Diện tích dùngđể đặt một lò rèn ở Lý Nhân từ 5 – 6m2 nên rất thuận lợi cho việc sản xuấtcủa mỗi hộ gia đình.
Lị rèn ở Lý Nhân được xây dựng theo hình vng với kích thước 40cm.Lị rèn được xây đều ba mặt bằng gạch chịu lửa vừa tiện dụng lại sẵn có Ở bêntrong lị có khoảng 3 thanh sắt, mỗi thanh cách nhau 0.5cm để giữ than.
Đặc biệt, trong những năm gần đây, ở Lý Nhân những lò rèn truyềnthống đang được thay thế bởi những lò rèn cao hơn hoặc là lò rèn điện Chiếclò mới cao khoảng 2m với kết cấu gồm ba phần: phần dưới cùng là vùng chấtnguyên liệu và để các dụng cụ thiết yếu cho công việc rèn Phần thứ hai ngăncách với phần thứ nhất bằng một lớp gạch được tráng một lớp xi măng ở trên.Ở phần này, người chủ lò xây dựng khá thống để có thể chứa được thancũng như là những thác sắt dài Ở đây còn được gắn một chiếc mơtơ để quạtlị Tùy thuộc vào quy mơ của lị mà sử dụng loại mơtơ nhỏ 100W hay 500Wcho phù hợp với công việc rèn Mô tơ điện phải để cố định nên thường đượcgắn lên bệ gỗ và tùy từng lò rèn tự thiết kế cách điều chỉnh quạt gió cho phùhợp Phần thứ ba là hệ thống ống khói dài vượt qua mái để làm nơi thốt khíthan ra ngồi, làm giảm nhiệt độ của lị phả ra xung quanh, bảo vệ sức khỏecủa người thợ rèn
Trang 26đang là một xu hướng được ưa dùng bởi nguồn nhiên liệu than đang ngàycàng trở lên đắt đỏ và khan hiếm.
Tuổi thọ của lò phụ thuộc vào người thợ sử dụng và tần suất cơng việccủa mỗi lị rèn Số lần rèn càng nhiều thì nhiệt lượng trong lò cao sẽ làm chotuổi thọ giảm và ngược lại Để đảm bảo được tuổi thọ của lò rèn, người thợcàn có những điều đáng chú ý khi sử dụng:
Lị mới xây thì phải để khơ mới được sử dụng để hạn chế những nứt nẻđáng tiếc có thể xảy ra.
Khi làm xong công việc, không được dùng nước để tắt lò và phải lấyhết than ra khỏi lò để lò tự tắt.
Với cách sử dụng như trên, lò rèn sẽ có tuổi thọ lâu bền và phát huyđược hiệu quả trong việc tạo ra những phơi nóng đủ độ để từ đó tạo ra nhữngsản phẩm đạt chất lượng cao, phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng.
2.3.2.2 Tạo phôi rèn.
Nguyên liệu mua về được người thợ chọn và phân chia thành các loạitương ứng với các loại sản phẩm rèn khác nhau Việc xác định kích thướcphơi ban đầu, trọng lượng thật của sản phẩm và lượng sắt hao trong quátrình rèn là một khâu quan trọng Sau đó người thợ mới pha sắt để tạo phơithơ Để đảm bảo chất lượng vật rèn, người thợ cả phải tính tốn cụ thể trongtừng sản phẩm
Trang 27thô thường được làm trước khi rèn khoảng một tuần Đến khi định rèn sảnphẩm nào thì người thợ sắp lại phôi thô loại ấy từ chiều hôm trước, đồng thờichỉnh lại những phôi chưa đạt yêu cầu.
Hiện nay việc làm phơi đã có hẳn những cơ sở chun phụ trách.Chính vì vậy cơng đoạn làm ra một sản phẩm đã giảm bớt quy trình, tạo điềukiện làm ra nhiều sản phẩm hơn nữa.
Tạo phôi là một quy trình vơ cùng quan trọng quyết định đến hìnhdáng và chất lượng của sản phẩm Phơi có đúng, có đủ và chất lượng phơi cótốt sẽ tạo ra được sản phẩm đúng kiểu dáng và đạt chất lượng.
2.3.3 Chuẩn bị dụng cụ để rèn.
Dụng cụ có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra sản phẩm cũng như là tăngnăng suất lao động Nó là phương tiện quan trọng để giúp người thợ tài hoatạo ra những sản phẩm có ý nghĩa để phục vụ cuộc sống Ý thức được vấn đềđó nên người thợ làng rèn Lý Nhân luôn luôn chú ý để tạo ra được nhiều đồnghề, những dụng cụ thiết yếu giúp cho các thao tác nghề diễn ra nhanh, gọnvà đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ.
Dụng cụ rèn được chia thành hai nhóm:
2.3.3.1 Dụng cụ rèn truyền thống.
Dụng cụ rèn truyền thống này bao gồm rất nhiều loại, trong đó phải kểđến các dụng cụ cố định và không cố định.
* Các dụng cụ cố định gồm những bộ phận chính là lị rèn, bể thổi, dànđe, bể chứa nước tôi.
Trang 28- Bể thổi: là một mơ hình dạng bơm khí sơ khai, nó vận hành theongun tắc hoạt động của pittơng trong ống xilanh Bể được cấu tạo gồm haibộ phận vỏ và pittông.
Ống bể được làm bằng thân cây gỗ trịn, dài 1.2m có đường kínhkhoảng 20cm, được kht rỗng, bào kỹ đánh nhẵn làm cho thành trong ốngbể trơn bóng để giảm ma sát đỡ tốn sức người kéo bể Hai đầu ống bể đượcbịt kín bằng hai tấm gỗ trịn Ở mỗi bánh xe đều có đục cửa lấy gió hình chữnhật bằng hai ngón tay Cửa lấy gió được khép bằng một miếng da, mỗi đầucủa miếng da được gắn cố định vào nắp bể Khi kéo hoặc đẩy pittơng thì haimiếng da ở hai cửa lấy gió như hai van tự động lấy gió và chắn gió khơngcho gió ùa vào.
Pittơng: phía trong ống bể có pittơng là bánh xe gỗ trịn, có tiết diệngần khít với thành ống bể Xung quanh bánh xe có gắn lơng gà cho vừa khít,vừa êm trong q trình chuyển động Tâm của bánh xe gỗ được gắn với cángỗ trịn chắc, dài 1.5m, có tay cầm để người kéo bể cầm vào kéo đẩy pittơng,giữa ống bể có ống dẫn gió thơng với đáy lị than.
- Dàn đe: là một khối thép hình trịn, đường kính chừng 0.1 đến 0.13mđược chơn chặt, cố định tại lị rèn, gần bể lị than để khi rèn búa cái đậpxuống đe khơng bị xê dịch và làm cho vật rèn nhẵn Dàn đe này cao khoảng0.25m Đây là loại dụng cụ chính được sử dụng trong q trình rèn thủ cơng.
Đe có hai loại: loại to là đe rèn (đe rèn nóng): có mặt phẳng, dùng đểkê đập phơi vừa nung đỏ từ lị đưa ra Vì vậy đe này được làm từ sắt già vànặng hơn đe nguội.
Loại đe nhỏ có mặt hơi lồi lên gọi là đe dàn (đe làm nguội) Đe nàydùng để kê đập những thanh sắt nhỏ dày cho dãn ra và kê đập sửa chữa hoànthiện sản phẩm.
Trang 29thợ đục lỗ trên ngôi gỗ và đặt đe vào để đảm bảo độ an tồn cao trong lị rènkhi thợ phụ quai búa.
Nếu lị rèn nào sử dụng búa máy thì tương ứng với nó là dàn đe hìnhchữ nhật (chia làm ba loại: đe rèn tông, đe rèn nguội và đe đàn) cho phù hợpvới thiết kế của búa máy theo các kích cỡ 5kg, 10kg, 30kg, 50kg tùy theo cácmặt hàng định rèn Phía dưới đe của búa máy có đe phụ và đế đe chịu lực.
Để sử dụng lâu bền, khi rèn xong phải tưới nước lạnh vào đe như tôi đểgiữ cho thép đe không bị non; khi rèn nhiều thì bộ mặt đe khơng bị lõmxuống, vẫn phẳng như ban đầu lại giúp cho vật rèn được chính xác.
- Bể chứa nước tôi: người ta thường xây bể nhỏ chìm bằng xi măng.Miệng bể bằng mặt nền lị rèn Bể nằm ở vị trò gần lò than, bên tay trái chỗngồi của người thợ cả, bể dài khoảng 60cm, rộng 50cm, sâu 25cm, dùng đểchứa nước tôi khi làm rèn Trung bình bên mỗi lị rèn thường có 3 bể chứanước tôi để chứa được nhiều dụng cụ rèn.
* Dụng cụ không cố định bao gồm hàng loạt các dụng cụ như: búa,kìm, chạm, đá mài…
- Búa: gồm nhiều loại trong đó phải kể đến như:
Búa cái (búa tạ): Búa này nặng từ 4 đến 5kg Loại búa này dành chongười thợ phụ hay là người học việc chuyên dùng để quai phần sắt thô banđầu để tạo hình cho sản phẩm; rèn các loại phơi có kích thước lớn hoặc dùng
để chặt sắt Khi sử dụng búa cái, người thợ phụ dùng hai tay để quai búa Mỗi
lị rèn gia đình thường có hai chiếc búa cái để dập sắt tạo hình Ở những khusản xuất tập trung búa máy đã được đưa vào sử dụng thay thể cho búa tay.
Trang 30Trong mỗi lị rèn thường có từ 3 – 5 chiếc búa tay và đây thực sự làdụng cụ quan trọng để tạo hình cho sản phẩm Chiếc búa nhỏ, khéo léo làniềm mong ước của người thợ phụ bởi khi được cầm chiếc búa ấy chứng tỏtay nghề của họ đã được nâng lên Chỉ cần nhìn vào chiếc búa cầm tay làngười ta sẽ nhận ra vai trị, vị trí của người thợ trong lị rèn.
- Kìm: Kìm là dụng cụ khơng thể thiếu trong q trình rèn tay, kìmthơng thường có ba loại: kìm đại, kìm chung, kìm tiểu.
Kìm đại: kìm mỏ dài, thẳng, thường dùng loại kìm này để kẹp cho chắcthanh sắt Nó dùng búa đập khi bắt đầu tạo dáng sản phẩm và kẹp các sảnphẩm rèn có kích cỡ lớn.
Kìm trung: mỏ kìm hơi cong xòe như mỏ vịt Loại này thường dùngkhi rèn dao, liềm, hái, kéo cắt và các sản phẩm có kích cỡ nhỏ vừa phải.
Kìm tiểu: loại này thường dùng khi rèn các sản phẩm có chi tiết nhỏ.Với mỗi loại như trên thì kìm to là dụng cụ được dùng nhiều nhất Vậtrèn nào cũng cần đến loại kìm này để kẹp cho chắc Ngoài ra, để rèn hàngđặc biệt có kim loại kìm chun dụng như kìm trịn (rèn hàng trịn như xàbeng…), kìm dẹt có lưỡi hơi cong xịe như mỏ vịt để kẹp cho chắc nên loạikìm này cịn có tên gọi khác là kìm mỏ vịt, dùng để rèn dao to.
- Chạm : chạm có nơi còn gọi là đục hoặc đột, dùng để chặt sắt Chạmcó lưỡi mỏng và thân ngắn, rất tiện cho quá trình đục những lỗ trên sản phẩmmột cách nhẹ nhàng.
Chạm được chia thành ba loại:
Chạm to: được tôi cứng, dùng để cắt sắt theo định hình, định lượng sản phẩm.Chạm vừa: còn gọi là đột, dùng để đột lỗ trên các sản phẩm.
Trang 31trước khi đưa vào lò nung Hiện nay, chạm được sử dụng phổ biến ở nhữnglị làm hàng thơ để rút ngắn cơng đoạn sản xuất.
- Bào sắt: lưỡi bào bằng thép cứng được tôi kỹ, cắm vào giữa một cánbào Hai đầu cán bào có tay cầm chắc, dùng để bào nhẵn các sản phẩm đã rènxong Bào cũng có vài loại to nhỏ khác nhau cho tiện dùng vào các sản phẩmkhác nhau.
- Dũa sắt: Có hai loại dũa thường dùng là:
Dũa phá: dũa dùng vào công đoạn sau khi bào Khi bào xong, ngườithợ dùng dũa, dũa phá đi những chỗ lồi lõm trên sản phẩm để sản phẩm trởnên nhẵn bóng.
Dũa mịn: dùng để dũa cho các sản phẩm có mặt bằng được phẳng,khơng bị gợn sóng trên sản phẩm Công đoạn này làm cho sản phẩm trở nênmịn, không bị gồ ghề, tạo điều kiện thuận tiện cho công đoạn mài được tiếnhành dễ dàng và nhanh hơn.
- Đá mài: Đá mài là loại đá được làm bằng hỗn hợp xi măng nhưng mịnvà có cơng dụng mài sắc Đã mài có nhiều loại nhưng chủ yếu là có hai loại:
Đá mài thơ: dùng dể mài sản phẩm sau khi đã bào và dũa để làm nhẵn,bóng cho sản phẩm.
Đá mài mịn: chuyên dùng để mài mịn, làm bóng sản phẩm trước khixuất xưởng.
Ngồi các dụng cụ nói trên, trong mỗi lị rèn cịn có các cơng cụchun dùng phụ như: que thơng lị, cào móc than, cân để cân sắt than, thướcđo, bồ sọt đựng than…Nhìn chung, dụng cụ của nghề rèn đều là sản phẩmcủa nghề rèn đúc, hầu hết dụng cụ đó đều do người thợ rèn tự làm ra, tự sắmcho mình bộ đồ nghề Điều này vừa thể hiện tay nghề của người thợ vừa làtiết kiệm nhiều trong việc trang bị đồ nghề cho nghề rèn.
2.3.3.2 Các dụng cụ hiện đại.
Trang 32hiện đại này không chỉ có mặt ở những khu sản xuất lớn mà cịn hiện diệntrong các lị rèn gia đình Máy móc đã làm cho năng suất cũng như chấtlượng của các sản phẩm được tăng lên rõ rệt Dụng cụ hiện đại có các dụngcụ sau:
- Búa máy: Búa máy được chia thành hai loại: búa máy van 1 chiều vàbúa máy van hai chiều Búa máy được chạy bằng hơi hay bằng dầu Khi búamáy hoạt động, thợ cả phải nhanh tay, nhanh mắt đưa phơi nung từ lị ra đặtlên đe búa máy rồi dùng chân điều chỉnh cần hơi để có được lực đánh theo ýmình, lúc đó nhịp chân phối hợp nhịp nhàng với nhịp tay cầm kìm Búa máydùng để rèn nóng Giá một búa máy khoảng năm triệu đồng Tuy nhiên, trongcác lò rèn ở gia đình, búa máy ít xuất hiện bởi các hộ gia đình này thiếu mặtbằng sản xuất nên khơng có chỗ để đặt búa máy Trong toàn làng nghề,những cỗ máy búa hạng nặng 100 – 200 thay thế sức người đang ngày càngchiếm ưu thế.
- Máy mài: Máy mài là một loại máy được sử dụng phổ biến hơn bởi nóquan trọng, thiết yếu, nhỏ gọn và giá thành phải chăng; Nó có tác dụng rất lớntrong việc mài lưỡi các sản phẩm trở nên nhanh chóng và tạo độ sắc mạnh
Bộ phận mài, sạt là đá quay với hai loại: Đá mài thô để sạt vỡ và đámài mịn để làm nhẵn sản phẩm trước khi đưa ra mài bằng đá nước.
- Máy cán thép: toàn làng có 5 chiếc máy cán thép được tập trung chủyếu ở khu sản xuất tập trung của làng Máy cán thép là một loại máy cỡ lớn,kết cấu của máy khá phức tạp trong đó có một hình trụ trịn lớn Đây là nơiđặt tấm thép vào để cán thép cho mỏng, cho dẹt, thuận lợi cho việc tạo phơicho q trình rèn.
- Máy dập phôi: chiếm số lượng là 4 chiếc nên chủ yếu do các gia đìnhcó điều kiện mua và đặt ở khu sản xuất tập trung.
Trang 33Đưa máy móc vào sản xuất đã làm cho năng suất lao động tăng cao.Điển hình như với sự xuất hiện của những búa máy tự động đã thay chongười thợ phụ rất nhiều trong q trình làm dẹt phơi nung từ lị nóng Tuynhiên, việc sử dụng máy móc cịn có rất nhiều hạn chế Muốn truyền nghềcho người thợ phụ thì khơng thể để máy móc làm tất cả các cơng đoạn đượcmà người thợ phụ phải trực tiếp nắm các thao tác để có thể đứng ra thành lậpmột lị rèn riêng Mặt khác, những người thợ làm việc với máy móc nhưng lạikhông được đào tạo qua lớp kĩ thuật nên chỉ biết sử dụng mà không biết bảodưỡng nên tuổi thọ của máy móc rất hạn chế Vì vậy, để các dụng cụ thực sựphát huy tác dụng trong quá trình rèn, người làm nghề và đặc biệt là ngườiđang học nghề phải tìm hiểu cấu tạo, tác dụng, yêu cầu, cách sử dụng và bảoquản máy móc trong các cơ sở rèn.
Với việc từng bước cơ khí hóa, đổi mới nghề rèn truyền thống để tăngnăng suất lao động, giảm ngày công lao động là một hướng phát triển mớicủa nghề rèn Lý Nhân hiện nay Đây cũng là bước phát triển lớn mạnh để tạodựng thương hiệu cho nghề rèn Bàn Mạch trong vùng và hướng ra thị trườngcả nước.
2.3.4 Các giai đoạn rèn.
Để có một sản phẩm như ý, người thợ làng rèn phải tiến hành rất nhiềuthao tác Người thợ phải có đủ tầm hiểu biết để nhận diện được sức nóng củaphơi, độ mạnh của lửa…có như vậy mới tạo ra được thương hiệu Người thợlàng rèn ở Lý Nhân có những bí quyết riêng của làng nghề mà khơng phải nơiđâu cũng có Đồ dùng do Lý Nhân làm ra, khi dùng mòn lưỡi vẫn cảm nhậnđược độ sắc của dụng cụ Đó chính là điểm riêng mà người dùng cảm nhậnđược khi sử dụng sản phẩm của Lý Nhân
Để có được sản phẩm rèn hoàn chỉnh đều phải trải qua hai giai đoạn:
2.3.4.1 Giai đoạn làm thô.
Trang 34đến khi kim loại chuyển sang trạng thái dẻo, đỏ rực rồi đặt lên đe và dùngbúa đập để có hình dạng cần thiết của sản phẩm.
Công đoạn thứ nhất là nung phơi Đây là một khâu quan trọng bởi cónung đúng quy định mới không làm hỏng phôi rèn Rèn đúng quy cách vừađảm bảo chất lượng của sản phẩm, vừa giảm hao phí kim loại, vừa giảm haomịn dụng cụ Nó cũng đảm bảo an tồn trong q trình nung, góp phần nângcao năng suất và hạ giá thành sản phẩm Chính vì vậy khi nung sắt, thợ rènphải điều chỉnh độ mạnh của quạt sao cho lượng gió làm đủ nhiệt trong lị đểsắt mềm đến độ chứ khơng để cho sắt chảy
Tùy vào chất thép mà nung cho phù hợp Tuy nhiên, muốn biết đượcđộ thép ra sao, lượng nhiệt đã vừa chưa…người thợ lành nghề chỉ cần nhìnvào ngọn lửa cũng như màu của thép là có thể nhận biết được Tất cả điều đóphải nhờ vào kinh nghiệm vì đối với nghề rèn khơng có một phương tiện nàohỗ trợ trong việc nhìn nhận ra chất thép Ví như nhiệt độ bắt đầu rèn thì thépcó màu vàng rơm, gần đến nhiệt độ cháy thì thép có màu vàng trắng…
Người thợ nung sắt bằng cách cho than vào lò, kéo bể, thổi lửa, cho thanthật hồng, đưa thanh sắt cần nung vào lò Người thợ phụ luôn phải kéo bể đểthổi lửa giữ cho lị lửa rực đều, có đủ nhiệt đủ để làm mềm sắt Trước kia dùngkéo đẩy hai ống bể, sau này dùng quay tay nên lượng nhiệt nhiều khi khôngđược đều Trong những năm trở lại đây, với sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật,người thợ làng rèn đã dùng mơ tơ điện để thổi lị hoặc cao hơn nưa là dùng lòđiện với tần suất lớn đã đảm bảo lượng nhiệt đều và rộng khắp gian lò.
Trang 35làng rèn Lý Nhân cho vào nung hơ lại lửa và nhúng nhanh vào nước, sau đódùng búa đập mạnh vào bề mặt có vẩy Với cách làm như vậy thì nhữngmảnh vẩy cịn sót lại sẽ bị bung ra khi dùng búa đập mạnh vào Đây chính làkinh nghiệm của người thợ lành nghề truyền dạy cho con cháu trong gia đìnhtrong mỗi lần sản xuất.
Cơng đoạn thứ hai là tiến hành rèn nóng Trong các lị rèn gia đình,cơng việc rèn nóng này thường được giao cho các thợ phụ làm Đây là mộtcông đoạn cần nhiều sức khỏe và sự dẻo dai Thông thường ở Lý Nhân sẽ cóhai người thợ phụ và một người thợ cả cùng làm công việc này Một tay cầmbúa, một tay cầm phôi, người thợ cả hết nện búa lại lật sắt, bàn tay khéo léotài tình Thơng thường chỉ có hai người quai búa nhưng đơi khi cơng việc bậnrộn thì có đến ba người cùng tham gia làm Luân phiên theo vòng tròn, hếtngười này đến người khác Tuy quai búa cùng lúc mà tiếng nện đe nghe đềuchan chát, không bao giờ sai nhịp Điều đó chứng tỏ sự phối hợp nhịp nhàngcủa những người thợ đã đạt đến mức độ thuần thục và chuẩn xác cao độ.Hiện nay, với sự xuất hiện của búa máy thì cơng việc có phần nhẹ nhàng hơn.Ngay cả công đoạn rũ vẩy cũng được tiến hành trên mặt đe của búa Như vậylà cơng việc có phần nhẹ nhàng hơn Với những nhát búa lớn với cường độmạnh và đều đặn đã khiến những miếng thép dẹt ra đều đặn giống như mongmuốn của người thợ.
Đây là công đoạn tiêu tốn nhiều sức lực nhất nên thường dành chonhững thanh niên trai tráng, khỏe mạnh trong gia đình đảm nhận Cũng chínhvì thế mà thanh niên làng rèn thường vạm vỡ và có sức vóc hơn người Sự tậptrung tinh thần cao độ, sự khéo léo trong công việc đã rèn luyện cho conngười làng rèn những phẩm chất đáng q, đó là tính cẩn thận, tính cần cùchịu khó và tinh thần trách nhiệm cao.
Trang 36Công đoạn thứ ba, người thợ tiến hành một số thao tác để tạo hình chosản phẩm Công việc tạo dáng sản phẩm chủ yếu do người thợ cả đảm nhiệm.Việc tạo dáng sản phẩm là khâu khá quan trọng, vừa phải đập, nắn tạo hìnhdáng sản phẩm vừa đảm bảo tính mĩ thuật cho sản phẩm Ví dụ như khi rènkéo, người thợ phải gõ đập sao cho ra hình thù cái kéo, phần lưỡi kéo, phầntay cầm sao cho hai mặt kéo phẳng; khi lắp và đóng đinh chốt xong phải xínhưng khơng bị dít khi đóng mở; cắt dễ dàng, sắc ngọt, phần tay cầm phảiuốn thon vừa tay, dễ cầm, dễ điều khiển đồng thời phải đảm bảo tính kỹ thuậtvà đẹp mắt Người thợ cả ngồi tay trái cầm kìm kẹp sắt, tay phải cầm búa tay,lúc nung sắt cho đỏ thì đưa lên đe đập, dồn, dàn, nắn cho thanh sắt chuyểndần thành hình dáng của sản phẩm với kích thước gần tương đương.
Sau cơng việc tạo dáng, người thợ tiến hành bào nhẵn sản phẩm.Người thợ dùng bào thép bào hết các vết sờn, lồi, lõm của vết búa đập lúc rènnóng Khi bào xong, người thợ chuyển sang khâu tiếp theo.
Khâu dũa sản phẩm: Đầu tiên dùng dũa phá, dũa để phá đi những vếtlồi lõm trên sản phẩm làm nhẵn và sạch các bụi sắt cịn sót lại sau cơng đoạnrũ vẩy Sau đó, người thợ dùng dũa mịn, dũa cho phẳng và mịn để khơng cịngợn sóng trên sản phẩm.
Trang 37phẩm quả thực đòi hỏi người thợ phải có nhiều kinh nghiệm cũng như độkhéo léo nếu không sản phẩm sẽ không đẹp cũng như không tạo được độ bền.Công đoạn thứ tư được tiến hành là cơng đoạn tơi Mục đích của cơngđoạn tơi này là để thau trở về bản chất thép ban đầu Độ bền của các sảnphẩm Lý Nhân nổi tiếng cũng nhờ vào kỹ thuật tơi đó Đây là bí quyết củatừng gia đình và thường là cơng việc của người thợ cả Họ là người có taynghề, có kinh nghiệm lâu năm và kĩ xảo khéo léo Công việc tôi sản phẩmnhìn tưởng đơn giản chỉ là nung lửa rồi nhúng vào nước nhưng thực ra lạikhá là phức tạp Phương pháp tôi đúng là làm cho sản phẩm cứng mà lạikhơng gãy giịn, khơng có vết dạn, nó liên quan đến nhiều yếu tố khác trongquy trình chế tác như: kĩ thuật rèn – khi rèn đập búa trên đe phải đều, đúng kĩthuật sao cho sản phẩm dẻo phẳng, đều đặn thì khi tơi khơng bị vênh, nứt…Thép sau khi đã nung qua lửa sẽ mềm hơn để dễ chỉnh sửa, nên khi sửa xongphải trải qua một lần tôi lại để cho thép trở về bản chất ban đầu Kĩ thuật tôiđược truyền từ đời này sang đời khác và đúc rút qua nhiều thế hệ Thông tinkĩ thuật chủ yếu cần nắm như: khi tiến hành tôi lại, tùy chất thép nóng già, độđen khác nhau mà thời gian tơi khác nhau để tạo độ cứng Ví dụ như chấtthép CT 45, nhìn thấy chất thép chuyển sang độ đỏ rực mà biết độ ngừng đểmang ra ủ Khi tôi xong, người thợ cho ngâm vào nước lạnh bên cạnh với
mục đích để cho sản phẩm khơng bị nẻ và sắt sẽ để được rất lâu Người thợ
Bàn Mạch biết cách chọn thép cũng như độ tôi rèn qua lửa nên sản phẩm đạtchất lượng cao và được người tiêu dùng tin tưởng.
Trang 38Nước để tơi sản phẩm cũng có nhiều loại khác nhau do nó phải phùhợp với các chất thép Nước tôi thường được sử dụng là nước giếng – thứnước làm nguội nhanh Nước tôi loại này phù hợp cho loại sắt thông dụng từCT 45 trở xuống Nước tôi vừa (tốc độ làm nguội vừa) là dầu luyn dùng đểcho thép từ CT 60 trở lên bởi đây là thép già nên khi thôi như vậy sẽ hãm bớtcho sản phẩm không bị bị nổ.
Với các thao tác trên phần làm thơ gần như đã hồn thiện, người thợ lạicăn chỉnh, ngắm nghía sao cho thật cân đối và dùng đe búa dặm lại sao chothật phẳng phiu đến khi nào thật đúng ý người chế tạo ra nó Người thợ BànMạch quan niệm, một con dao phải được chau chuốt từng li, từng tý trongtừng công đoạn để khi đến tay người tiêu dùng, nó phải phát huy hết tácdụng, khơng có bất kỳ một sai sót nào Qua đó ta thấy người thợ làng rènmuốn làm ra một sản phẩm cũng thật cầu kỳ và lắm công phu.
2.3.4.2 Giai đoạn hoàn thiện.
Trong giai đoạn hoàn thiện này có cơng đoạn mài bóng lấy màu chosản phẩm và bôi dầu là rất quan trọng.
Đây là công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất một sản phẩm Saukhi tơi, người thợ mài nhẵn, bóng một lần nữa Trong công đoạn này, đá màimà người thợ sử dụng là loại đá mài nước Công dụng của loại đá mài này làlàm cho sản phẩm trở lên sáng và sắc Trong khi mài, việc xác định non, giàlà rất rõ thông qua cách gạt màu Khi mài người ta gạt sang hai bên, nếu thấythép gợn lên như sợi tóc thì vừa; nếu gợn to và dài là non, nếu mẻ dăm làgià…gặp những trường hợp trên cần làm lại theo đúng kỹ thuật Mài xongsản phẩm nào thì ngâm sản phẩm đó vào nước vơi trong để hạn chế bị hoengỉ khi sử dụng Sau đó, người thợ đem vớt ra, lau bằng vải bông rồi hơ sảnphẩm trên lửa cho thật khô, hơ cho đến khi sản phẩm có màu xanh đen bóng,sáng là hồn thành.
Trang 39bôi dầu Người thợ sẽ pha một lượng dầu bóng và dầu luyn vừa phải để bơibên ngồi sản phẩm sau khi đã mài bóng lại Với cơng đoạn này, cách làmnhư vậy để sản phẩm bóng đẹp và bảo quản được lâu hơn, không bị hoen rỉtrong trường hợp đi vận chuyển xa
Trong quá trình rèn thủ công, một sản phẩm bắt đầu từ chọn sắt thép,định hình, định lượng sản phẩm cho đến khi rèn đập, tơi, mài, lấy màu sảnphẩm là một quy trình khép kín.
Sự thuần thục, giỏi giang của người thợ rèn Lý Nhân chính là ở chỗdưới bàn tay của họ, sắt thép phế liệu trở thành sản phẩm, đồ dùng trong cácgia đình Người dân Lý Nhân vẫn ln tự hào:
“Sắt kia dù có cứng đầu
Cho vào bể thổi nung lâu phải mềm”.
(ca dao làng rèn Lý Nhân)Hay”
Khi nằm dưới búa trên đeSắt to sắt bé phải ra đồ dùngSắt bé thì thành dao con
Sắt to dao lớn, sắt tròn xà beng”.
(ca dao làng rèn Lý Nhân)
Trải qua hai giai đoạn với nhiều cơng đoạn thì một sản phẩm đã đượchồn thiện Để có được những thành phẩm ưng ý và đạt chất lượng thực sựphải trải qua quá trình lâu dài và địi hỏi tinh thần bền bỉ Phần khéo léo là dotài năng và nhận thức của nghệ nhân Sự nhận thức ấy chính là sự hiểu biết đểnâng cao tay nghề Muốn vậy người thợ phải có kỹ thuật, đó là sự hiểu biếtvề kim loại, biết phân biệt sắt thép cũng như là biết thế nào là tốt – xấu, làmthế nào cho bền và chặt.
Trang 40ngọn lửa làng nghề mới được thắp sáng; sản phẩm làng rèn mới len lỏi sâuvào sinh hoạt người dân ở mọi miền tổ quốc.
2.3.5 Quy trình rèn sản phẩm tiêu biểu : dao thép bổ Lý Nhân.
Làng rèn Lý Nhân sản xuất rất nhiều loại sản phẩm khác nhau; sảnphẩm nào cũng nổi tiếng và có chất lượng tốt Tuy nhiên, trong các loại sảnphẩm ấy, đáng chú ý hơn cả là sản phẩm dao thép bổ của Bàn Mạch Loạidao thép bổ này không chỉ làm bằng phương pháp thủ công mà những ngườithợ cổ xưa đã biết sáng tạo ra phương pháp bổi thép cho dao sắc nhọn và sửdụng lâu bền Dao Lý Nhân dùng mòn lưỡi mà vẫn sắc chính là nhờ phươngpháp bổ thép đạt kỹ thuật cao của người thợ nơi đây.
Dao thép bổ là tên gọi thông dụng nhất mà những người trong nghề gọitên một loại sản phẩm Tất cả những hàng mà bây giờ gọi là thép dán ba lávới tên gọi cổ là “thép bủ”, “thép bổ” chính là thứ thép sắc nhất cho ngườitiêu dùng Đây là thương hiệu đứng đầu về sắt, bào cho nó bay, nó mỏng, chonó đều…thì chứng tỏ tài năng nổi bật của người thợ.
Trên lý thuyết, nếu chỉ nhìn vào một con dao hồn chỉnh thì người tasẽ nghĩ chỉ cần có sức khỏe và biết cách làm là được Nhưng trên thực tế thìhồn tồn khơng phải vậy, ngồi yếu tố sức khỏe và cơng thức thì người thợcần phải có kinh nghiệm và tay nghề khéo léo để xử lý kĩ thuật Thôngthường một con dao hoàn chỉnh cần phải trải qua những công đoạn cơ bảnnhư là làm phôi dao, làm thô và hồn thiện.
Cơng đoạn tạo phơi:
Đây là cơng đoạn đầu tiên Người thợ chọn những miếng sắt thép tốtvà dày để làm loại dao mà mình cần làm Căn cứ vào sản phẩm định làm,người thợ chọn sắt thép nguyên liệu thích ứng, dùng cưa sắt hoặc chạm (đột)để chặt sắt theo trọng lượng định rèn, kích thước dài ngắn, rộng hẹp cho phùhợp với sản phẩm.