Các nhân tố ảnh hởng đến huy động vốn của ngân hàng thơng mại 13 4.1- Các nhân tố của môi trờng vĩ mô 14
Nền kinh tế nớc ta đang chuyển dịch theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang là vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nó có tính chiến lợc quyết định trong công cuộc đổi mới của nền kinh tế Để thực hiện đợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng ta cần phối lợng vốn rất lớn, trong đó vốn trong nớc có vai trò hết sức quan trọng Để thực hiện mục tiêu này hệ thống Ngân hàng thơng mại có vai trò quan trọng nhằm khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế dân c, phục vụ các mục tiêu sản xuất, đầu t phát triển kinh tế Trong quá trình huy động vốn của các ngân hàng thơng mại có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến quy mô các nguồn vốn Cụ thể công tác huy động vốn của các ngân hàng thơng mại chịu ảnh hởng bởi các nhân tố tác động trực tiếp cũng nh gián tiếp tới chất lợng, qui mô nguồn vốn huy động.
4.1- Các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô.
4 1.1- Sự ổn định kinh tế, chính trị và xã hộ i.
Một xã hội, một nền kinh tế đợc đánh giá là ổn định khi nền kinh tế phát triển với một tốc độ phát triển lâu dài và duy trì đều qua các năm, tỷ lệ lạm phát ở mức cho phép, có thể chế chính trị ổn định, quốc gia bền vững và đảm bảo an toàn xã hội Nền kinh tế xã hội ổn định, việc sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế ngày càng phát triển và có hiệu quả, tích luỹ ngày càng cao, ngời dân có việc làm và thu nhập ổn định, đời sống nhân dân ngày càng cao.
Do đó lợng tiền gửi vào ngân hàng ngày càng cao.
Khi tình hình hình kinh tế, chính trị, xã hội của một n- ớc mất ổn định, tỷ lệ lạm phát cao, sản xuất mất cân đối, tỷ lệ thất nghiệp cao, thu nhập thực tế của ngời lao động ngày càng giảm, xu hớng ngời dân thờng giữ ngoại tệ mạnh thay cho việc gửi tiền vào ngân hàng, cho nên ảnh hởng tới nguồn vốn huy động của ngân hàng.
Vấn đề đặt ra là phải có chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc, để làm sao tạo ra sự cân bằng giữa các cân đối lớn trong nền kinh tế, đảm bảo quan hệ cung cầu trên thị trờng, phải hoạch định và đa ra các chính sách tạo đà cho nền kinh tế phát triển ổn định và lâu dài.
Hoạt động của ngân hàng thơng mại trên các địa bàn phải luôn bám sát vào các chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế của từng địa phơng, từng vùng Từ đó đa ra các giải pháp, các sản phẩm phù hợp để thu hút đợc nhiều khách hàng.
4.1.2- Các chính sách huy động tiết kiệm của Nhà níc
Nhà nớc nên sử dụng các công cụ tuyên truyền nhằm nâng cao dân trí cho dân chúng để họ biết đợc những mặt tích cực của việc tiết kiệm, đặc biệt là tiết kiệm qua ngân hàng sẽ là nguồn vốn lớn đợc sử dụng để đầu t phát triển đất nớc Ngoài ra, Nhà nớc phải luôn ổn định kinh tế, chính trị và xã hội, tạo lòng tin trong dân chúng, xoá bỏ thói quen giữ vàng, ngoại tệ mà nên gửi vào ngân hàng.
4.2- Các nhân tố thuộc về ngân hàng
Chính sách lãi suất có ảnh hởng quan trọng đến công tác huy động vốn của ngân hàng Do đó chúng ta phải hoạch định chính sách lãi suất phù hợp với tín hiệu của thị trờng, tiếp tục thực hiện chính sách lãi suất dơng, trên cơ sở đảm bảo quyền lợi ngời gửi tiền, ngân hàng và ngời sử dụng vốn. Đồng thời, Ngân hàng TW cần có chính sách lãi suất nh lãi suất tái triết khấu, lãi suất tái cấp vốn Thông qua các chính sách lãi ssuất này, sẽ tác động đến diễn biến lãi suất trên thị trờng tiền tệ trong từng giai đoạn, nhằm mục tiêu ổn định tiền tệ, tác động đến thị trờng huy động vốn của các Ngân hàng thơng mại, tạo điều kiện cho các Ngân hàng thơng mại huy động các nguồn vốn thuận tiện và có hiệu quả
Nh vậy, lãi suất huy động vốn là yếu tố ảnh hởng quan trọng tới quy mô nguồn vốn của ngân hàng Ngời dân thờng quan tâm đến lãi suất tiền gửi tiết kiệm để so sánh với tỷ lệ trợt giá của đồng tiền và khả năng sinh lời của các hình thức đầu t khác Từ đó, ngời dân mới quyết định có nên gửi tiền vào ngân hàng hay không, gửi bao nhiêu, với hình thức nào ? Đứng về phía ngân hàng: các Ngân hàng thơng mại bao giờ cũng chú trọng tới việc đa ra chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của thị trờng, đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi tiền, thì nó là đòn bẩy mạnh mẽ thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi vào ngân hàng.
Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các ngân hàng không chỉ cạnh tranh về vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị mà còn cạnh tranh với các tổ chức kinh tế, ng- ời phát hành các công cụ trên thị trờng và thị trờng chứng khoán Tuy nhiên, cạnh tranh lãi suất là cạnh tranh có giới hạn. Chính vì vậy mà khi đa ra mức lãi suất huy động, các ngân hàng phải căn cứ vào tình hình kinh tế, chính sách tín dụng và phơng hơng phát triển của mình.
4.2.2- Các hình thức huy động vốn, chất lợng các dịch vụ do ngân hàng cung ứng và các hệ thống màng lới ngân hàng
Hình thức huy động vốn của ngân hàng đa ra càng phong phú, càng đa dạng, linh hoạt và thuận lợi thì khả năng thu hút vốn trong nền kinh tế càng lớn Nó còn phải xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý trong dân c Chính sự đa dạng hoá các hình thức huy động của ngân hàng đã giúp cho mỗi ngời dân, mỗi doanh nghiệp tìm đợc cho mình một hình thức đầu t hợp lý nhất.
Các Ngân hàng thơng mại đa ra các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng, hợp lý, cùng với việc mở rộng hệ thống mạng lới hoạt động và nâng cao chất lợng hoạt động các dịch vụ ngân hàng thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng về huy động vốn Ngợc lại, khi các hình thức huy động vốn của ngân hàng cha đa dạng, phong phú, chất lợng hoạt động các dịch vụ cha cao, hệ thống màng lới còn ít cha tiện lợi cho khách hàng về việc giao dịch với ngân hàng, thì nó sẽ ảnh hởng không tốt tới chất lợng huy động vốn của ngân hàng.
Hiện nay, với sự đổi mới sâu sắc của ngân hàng, các Ngân hàng thơng mại không ngừng đổi mới về khoa học, công nghệ, về phong cách giao dịch, mở rộng các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng, phát triển trên mạng lới hoạt động từ các chi nhánh cấp 3, cấp 4, các ngân hàng lu động và các Ngân hàng thơng mại hoạt động trong các ngành, các lĩnh vực công nghiệp, nông lâm nghiệp, kinh doanh dịch vụ Từ đó, sẽ khai thác đợc nguồn lực nhàn rỗi và có điều kiền phát triển kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa, hình thành thị trờng ở đây, góp phần phát triển nền kinh tế hàng hoá, ổn định đời sống, tăng tích luỹ xã hội Đồng thời nó cũng sẽ góp phần làm cho nguồn vốn của ngân hàng ngày càng tăng trởng và phát triển ổn định.
4.2.3- Chất lợng hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động tiền gửi vào hệ thống ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn làm nhiệm vụ khơi tăng các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, thì nghiệp vụ huy động vốn đợc thực hiện vào sản xuất, kinh doanh dịch vụ để đem lại khả năng sinh lời, thu lợi nhuận về cho ngân hàng Do vậy, nếu nghiệp vụ sử dụng vốn không hiệu quả, tất yếu dẫn đến việc huy động vốn bị thu hẹp lại Khi sử dụng vốn kém hiệu quả làm thất thoát vốn nhiều dẫn đến lòng tin của quần chúng vào ngân hàng bị giảm đi, tiền vốn huy động vào ngân hàng cũng bị giảm Từ đó sẽ rất khó khăn cho các hình thức huy động các nguồn vốn nhàn rỗi.
Mặt khác hoạt động tín dụng có hiệu quả tạo cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, kinh doanh có hiệu quả, thu nhập xã hội ngày càng tăng Tỷ lệ thất nghiệp giảm, đời sống dân c ngày càng nâng cao, nguồn vốn nhàn rỗi ngày càng tăng, tạo cho nguồn vốn ngân hàng huy động ngày càng tăng trởng để thực hiện đầu t cho các chu kỳ sản xuất tiÕp theo.
4.2.4-Đổi mới công nghệ ngân hàng nhất là khâu thanh toán
Cùng với việc đổi mới hoạt động ngân hàng, các Ngân hàng thơng mại ngày càng trang bị các công nghệ tiên tiến vạo hoạt động ngân hàng, đặc biệt là khâu thanh toán, làm cho vốn luân chuyển nhanh, thuận tiện, đảm bảo an toàn cho khách hàng trong quan hệ gửi tiền, rút tiền và vay vốn.Nếu thực hiện tốt khâu này thì sẽ hạn chế việc lu thông bằng tiền mặt vừa không hiệu quả, vừa không an toàn Và nếu tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt tăng lên thì ngân hàng thu hút đợc các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế vào hệ thống ngân hàng và tiết kiệm đợc chi phí in ấn, bảo quản, kiểm đếm
Thực trạng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ 21
Khái quát quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 21
1.1- Một số nét về kinh tế xã hội tại địa bàn Hà néi.
Hà nội là trung tâm chính trị, kinh tế- văn hoá, giao dịch quốc tế cả nớc Với việc thực hiện kết quả theo chủ tr- ơng lớn về sắp xếp sản xuất kinh doanh, củng cố lực lợng sản xuất phát huy các nguồn lực đã làm cho kinh tế Thủ đô trong thời gian qua có bớc phát triển đáng kể.
Trớc hết, là việc hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do đại hội giữa nhiệm kỳ đề ra, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Thành phố tăng trởng khá cao trong suốt thời kỳ 1996-2001, bình quân mỗi năm tăng 11,9%, GDP b×nh qu©n ®Çu ngêi t¨ng 95%.
Về hệ thống ngân hàng, mạng lới Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng ở Hà nội phát triển khá nhanh từ năm
1995 trở lại đây tạo lập đợc một hệ thống Ngân hàng thơng mại đa hình thức sở hữu, cùng phục vụ hoạt động tăng trởng kinh tÕ.
Từ năm 1990 trở lại đây ngành ngân hàng, đã trải qua một thời kỳ đổi mới tuy cha dài nhng hết sức quan trọng Thành quả đổi mới hoạt động ngân hàng thời kỳ này đánh dấu một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển của ngành Bắt đầu từ năm 1995, kinh tế Thủ đô đi dần vào ổn định và phát triển theo cơ chế thị trờng Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh thiết lập sở giao dịch tại
Hà nội để làm các nghiệp vụ điều hoà vốn của mỗi hệ thông, giao dịch quốc tế, bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, kinh doanh ngoại tệ và mở rộng huy động vốn, đầu t tín dụng cho các tổ chức kinh tế ở Hà nội và một số tỉnh khác, bớc đầu chuyển dần sang cạnh tranh thực sự.
Bên cạnh đó, các ngân hàng thơng mại quận, huyện đã mở rộng các phòng giao dịch làm nhiệm vụ huy động vốn và cho vay, thu đổi ngoại tệ, chuyển dần sang hạch toán kinh tế, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình và từ đó tính năng động, sáng tạo đợc khơi dậy.
Cũng trong thời kỳ này các Ngân hàng thơng mại cổ phần, các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Hà nội ra đời và phát triển rộng rãi tạo nên mạng lới ngân hàng dầy đặc với nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng hợp tác và cũng cạnh tranh để phát triển.
Trớc tình hình đó, chi nhánh NHNN và PTNT Láng hạ đã tìm mọi biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng mình Để có thể thực hiện nhiệm vụ này, chi nhánh Láng hạ đã biết hạn chế tối đa những mặt yếu kém, đồng thời biết phát huy ở mức cao nhất các điều kiện thuận lợi có đợc cho ngân hàng mình
1.2-Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ.
Với chủ trơng đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc sau đại hội VII của đảng, hoạt động ngân hàng đã có những bớc huy động vốn chuyển biến đáng kể góp phần trong việc huy động vốn phục vụ cho sự nghiệp đổi mới nền kinh tế của đất nớc, từng bớc đa đất nớc thoát khỏi lạc hậu, nghèo đói sánh cùng các nớc trong khu vực và trên thế giới Đổi mới nhất trong hệ thống ngân hàng Việt nam đó là hệ thống ngân hàng đã chuyển từ một cấp thành hai cấp và có sự phân biệt rõ ràng cuả các chức năng Quản lý nhà nớc và hoạt đông kinh doanh tiền tệ với mục tiêu lợi nhuận.
Với sự phân cấp nh trên, hệ thống Ngân hàng Việt nam có nhiều thay đổi chính diều này sẽ tạo điều kiện cho các Ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, do đó nền kinh tế sẽ phát triển hơn.
Tuy nhiên, trong những năm đầu thập kỷ thì nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và NHNN -PTNT Việt nam cũng vậy Khi Ngân hàng mới thành lập đã đối mặt với nhiều khó khăn, phải "gồng mình" trớc những khó khăn đó là thua lỗ trong hoạt đông kinh doanh Nhng khi nền kinh tế đã ổn định và phát triển Đặc biệt là từ năm 1995, NHNN và PTNT Việt nam đã không ngừng vơn lên để tự khẳng định vị trí của mình, hoạt động luôn có lãi và tăng trởng mạnh Đứng trớc nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn và các dịch vụ ngân hàng của các doanh nghiệp ngày càng tăng Bên cạnh đó, nhằm mở rộng mạng lới hoạt động đa dạng hoá các hoạt động ngân hàng, nâng cao uy tín hiệu quả hoạt động của mình và nhận thấy quận Đống Đa là một quận lớn nhất trong nội thành Hà nội, với diện tích 14km 2 , dân số khoảng 40 vạn ngời, bao gồm 26 phờng, là quận tập trung nhiều khu công nghiệp với số doanh nghiệp hoạt động lớn nhất trong các quận nội thành, vị trí trụ sở 24 láng hạ có niều thuận lợi cho hoạt động của mình Ngày 18 tháng 3 năm
1997 Ban lãnh đạo NHNN_PTNT Việt nam đã quyết định thành lập chi nhánh NHNN láng hạ trực thuộc trung tâm điều hành NHNN và PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng hạ đợc hình thành trên tiền đề đó.
1.3-Nhiệm vụ của chi nhánh NHNN và PTNT Láng Hạ.
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNN và PTNT Việt nam ban hành theo quy định số 169/QĐHĐBT- 02(7/9/2000) của Hội đồng quản trị NHNN-PTNT Việt nam, chi nhánh Láng hạ là chi nhánh NHNN-PTNT loại II Căn cứ theo quy định này, nhiệm vụ của chi nhánh láng hạ đợc ghi rõ trong chơng II điều 9 nh sau:
- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài bằng việt nam đồng hay ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, chính quyền địa phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo qui định của NHNN.
- Đợc phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nớc khi Tổng giám đốc NHNN cho phép
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, bằng việt nam đồng hay ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng việt nam đồng do đó với cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phÇn kinh tÕ.
Huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, NHNN và PTNN Việt nam.