1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty giống vật tư nông lâm nghiệp tuyên quang

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 51,64 KB

Cấu trúc

  • 1. Khái niệm vốn kinh doanh (4)
  • 2. Các loại vốn kinh doanh (4)
  • 3. Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp (6)
  • II. Các giải pháp huy động vốn lu động (10)
    • 1. Các giải pháp huy động vốn dài hạn (0)
    • 2. Các giải pháp huy động vốn ngắn hạn (12)
  • III. Mục đích nhiệm vu và phơng hớng phân tích hiệu quả sử dông vèn lu động tại doanh nghiệp (0)
    • 1. Mục đích và nhiệm vụ phân tÝch (0)
    • 2. Các phơng pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động (15)
  • IV. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong (17)
    • 1. Quan điểm và tiêu thức xác định hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (17)
    • 3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong (0)
  • Chơng II: Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang. I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (3)
    • 1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty (29)
    • 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh (31)
    • 3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới việc huy động vốn lu động và tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty (39)
    • 4. Một số kết quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh của Công ty (40)
    • II. Phân tích tình hình huy động vốn tại Công ty (0)
      • 1. Giải pháp tăng vốn tự cã (48)
      • 2. Giải pháp tăng vốn ngắn hạn (48)
    • III. Phân tích thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty (0)
      • 1. Những đặc điểm ảnh hởng tới tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động… (0)
      • 3. Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty (52)
    • IV. Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn tại Công ty (57)
  • Chơng III: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty. I. Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tíi (28)
    • II. Một số ý kiến nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty (0)
      • 1. Biện pháp chung cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sử dông vèn lu động (0)
      • 2. Các giải pháp nhằm huy động vốn lu động (0)
      • 3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động (66)
      • 4. Cổ phần hoá doanh nghiệp (67)
      • 5. Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ - hoàn thiện bộ máy quản lý (69)
    • III. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà n- íc (70)
      • 1. Môi trờng pháp luËt (71)

Nội dung

Khái niệm vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh là số vốn đợc dùng vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vốn này đợc hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp (do chủ sở hữu đóng góp ban đầu…) do cấp phát và bổ sung thêm trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nh vậy vốn kinh doanh cảu doanh nghiệp bao gồm:

+ Tài sản bằng hiện vật: Nhà cửa, kho tàng, máy móc… và các vật chất kiến trúc khác.

+ Tài sản bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc…

+Tài sản bằng bán quyền sở hữu công nghiệp… Để sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một khoản tiền ứng trớc, vì doanh nghiệp cần có vốn để cung cấp cho những yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình, tuy nhiên các nhu cầu này thể hiện dới các hình thức khác nhau.

Các loại vốn kinh doanh

Có rất nhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo ngời quản lý đứng trên giác độ nào:

- Đứng trên giác độ quản lý Nhà nớc, vốn của doanh nghiệp gồm:

+Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp, vốn pháp định do pháp luật quy định đối với Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D từng nghành nghề và từng loại hình sở hữu doanh nghiệp Dới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp.

+ Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp và đ- ợc ghi vào điều lệ của doanh nghiệp Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, từng nghành nghề… vốn điều lệ không thể ít hơn vốn pháp định.

- Đứng trên giác độ hình thành vốn, vốn của doanh nghiệp gồm:

+ Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do Nhà nớc bỏ sung bằng phân phối lại nguồn vốn đối với doanh nghiệp Nhà nớc, do sự đóng góp của các thành viên, do phát hành cổ phiếu đối với các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp cổ phần.

+ Vốn liên doanh: là số vốn đóng góp do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động kinh doanh.

+ Vốn đi vay: trong sản xuất kinh doanh ngoài vốn tự có, đa phần các doanh nghiệp còn phải sử dụng một khoản vốn vay khá lớn Ngoải ra còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị khác.

- Đứng trên giác độ chu chuyển vốn, vốn doanh nghiệp bao gồm:

+ Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định Tài sản cố định dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh nhng về giá trị thì chỉ đợc thu hối sau nhiều chu kỳ kinh doanh.

6 Đối với loại hình doanh nghiệp thơng mại thì vốn cố định chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, khoảng từ 20% - 30% tổng vốn.

+ Vốn lu động: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động. Vốn lu động là giá trị còn lại của vốn kinh doanh, sau khi đã trừ đi phần tài trợ cho tài sản cố định Nh vậy vốn lu động có thể đợc xác định theo công thức sau:

Vốn lu động = Vốn kinh doanh - Vốn cố định Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d Vốn do lao động thặng d trong các thành phần kinh tế thuộc các hình thức sở hữu khác nhau tồn tại khách quan trong xã hội tích luỹ lai “ Xã hội luôn biểu hiện ra là một đống của cải vật chất khổng lồ” Nhng đống vật chất khổng lồ này chỉ đợc coi là vốn, khi bản thân nó phải vận động và chuyển hoá thành tiền(T’): T - H - T’.

Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc cấu thành từ hai bộ phận chính là:

Vốn cố định (VCĐ) và vốn lu động (VLĐ) Tuỳ loại hình doanh nghiệp và tuỳ theo trình độ áp dụng công nghệ trong sản xuất và có những tỷ lệ về từng loại vốn cho hợp lý Việc xác định hợp lý cho cơ cấu vốn ở từng doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện trình độ quản lý sử dụng vốn ở mỗi doanh nghiệp.

Vốn cố định là toàn bộ giá trị của tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Tài sản cố định (TSCĐ) là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác với vốn lu động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.

TSCĐ đợc chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

TSCĐ hữu hình là loại tài sản có vật thể kiến trúc nh nhà cửa, máy móc…

TSCĐ vô hình nh bản quyền phát minh, sáng chế… tóm lại từng loai hình doanh nghiệp và mục đích nghiên cứu mà có sự phân loại TSCĐ khác nhau.

Vốn lu động (VLĐ) của doanh nghiệp đó chính là nguồn vốn hình thành nên tài sản lu động, là lợng tiền cần thiết ứng tr- ớc để có đợc TSLĐ Khác với TSCĐ, TSLĐ có thời gian luân chuyển ngắn thờng là trong một chu kỳ kinh doanh hay trong vòng một năm Đặc điểm của TSLĐ là luôn thay đổi hình thức biểu hiện trong quá trình luân chuyển với tốc độ cao.

Nh vậy VLĐ là vốn dại hạn của doanh nghiệp Tuy nhiên trong nguồn vốn dại hạn này của các doanh nghiệp lại đợc hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau nh: nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay dài hạn… trong mỗi loại nguồn vốn đó lại đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.

- Nguồn vốn tự có: hay vốn chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc , nguồn vốn này là do ngân sách nhà nớc cấp, vốn đóng góp và vốn liên doanh đối với các loại hình doanh nghiệp khác.

- Nguồn vốn tự bổ sung: lấy từ phần lãi đợc giữ lại, là phần chênh lệch giủa một bên là toàn bộ doanh thu ( và các thu nhập khác) của các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và một bên là toàn bộ chi phí kinh doanh, chi phí tài chính… số lãi này

8 trong khi cha phân phối cho các lĩnh vực ( nộp ngân sách, nộp quỹ doanh nghiệp…) đợc sử dụng cho kinh doanh và đợc coi nh vốn chủ sở hữu.

Ngoài ra còn có các loại vốn chủ sở hữu khác có nguồn gốc từ lợi nhuận để lại ( các quỹ doanh nghiệp, các khoản dự trữ…) hoặc các loại vốn khác ( vốn xây dựng cơ bản, vốn từ các nguồn kinh phí cấp phát…).

- Các nguồn vốn từ đi vay dài hạn và ngắn hạn: là phần công nợ phải trả bao gồm các loại sau:

+ Vốn đi vay ( ngân hàng, cán bộ công nhân viên…).

+ Vốn từ phát hành cổ phiếu trái phiếu.

+ Vốn từ chiếm dụng các doanh nghiệp khác. Đây là số vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị, cá nhân, tổ chức… do vậy doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả khoản công nợ này.

Tỷ trọng của từng loại vốn trong vốn dài hạn đợc coi là cơ cấu vốn của doanh nghiệp Đối với vộn tự có doanh nghiệp muốn sử dụng thì phải chiụ các khoản phí nh: chia lãi cổ phần đối với vốn cổ phần, vốn liên doanh, trả các khoản thu trên đối với vốn ngân sách cấp Đối với vốn vay dài hạn doanh nghiệp phải trả lãi tiền vay hay còn gọi là chi phí vốn vay.

Nh vậy giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản chỉ có thể đợc tài trợ từ một hay nhiều nguồn vốn khác nhau, ngợc lại một nguồn vốn có thể tham gia hình thành nên nhiều loại tài sản Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải biết sáng suốt lựa chọn các hình thức huy động vốn hợp lý, dẫn tới việc xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ… đem lại hiệu quả sử dụng vốn lu động cao nhÊt. Đào Hữu

Vốn lu động đợc biểu hiện thông qua hai lĩnh vực luân chuyển của TSCĐ: TSCĐ sản xuất và TSCĐ lu thông TSCĐ sản xuất bao gồm những tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất ( nguyên vật liệu, dụng cụ…) TSCĐ lu thông gồm tài sản dự trữ cho quá trình lu thông ( thành phẩm, hàng hoá dự trữ trong kho hay đang gửi đi bán…) và các tài sản đầu t tài chính ngắn hạn ( đầu t liên doanh, liên kết ngắn hạn, đầu t chứng khoán ngắn hạn…)

4 Vai trò của VLĐ đối với doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh

VLĐ là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, là bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, từ khi nghiên cứu thị trờng, mua sắm vật t, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nó chính là vốn luân chuyển cho doanh nghiệp sử dụng hiệu quả máy móc, thiết bị và lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh.

VLĐ là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm. Giá trị của nó chuyển hoá toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Do vậy chi phí VLĐ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm Về cơ bản doanh nghiệp đầu t tiền vốn lu động ban đầu để mua sắm vật t, hàng hoá , dịch vụ… sau đó tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hang hoá dịch vụ mới rồi tiêu thụ chúng nhằm thu lại tiền vốn ban đầu bỏ ra và thu thêm đợc giá trị thặng d phục vụ cho quá trình tái sản xuất.

Các giải pháp huy động vốn lu động

Các giải pháp huy động vốn ngắn hạn

Huy động vốn ngắn hạn là hình thức thông dụng nhất đối với các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay Nó đáp ứng kịp thời các thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp Tuỳ vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà lựa chọn các giải pháp cho phù hợp Dới đây là một số giải pháp đợc sử dụng nhiều nhất ở nớc ta hiện nay:

2.1 Vay ngân hàng và vay các đối tợng khác

Ngân hàng luôn là nhà cung cấp quan trọng, kiịp thời về vốn lu động cho doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh Khi một doanh nghiệp muốn vay vốn, ngân háng sẽ căn cứ đánh giá một số chỉ tiêu, để xem doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không Trớc hết đó là chỉ tiêu tài trợ của công ty: Đào Hữu

Tỷ lệ tự tài trợ Tài sản nợ

Qua chỉ tiêu này họ đánh giá đợc khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao. Bởi vì hầu hết mọi tài sản đều đợc đầu t bằng vốn chủ sở h÷u.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp lại đợc thể hiện qua khả năng thanh toán Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao, lúc đó ngân hàng mới yên tâm cho doanh nghiệp vay vèn.

Tổng số tài sản lu độngTỷ suất thanh toán hiện hành ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn

Tỷ suất này cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình th- êng.

 vốn bằng tiền Chỉ tiêu thanh toán tức thời  số nợ ngắn hạn

Thực tế cho thấy nếu tỷ suất này > 0,5 thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán công nợ.

Thông qua các chỉ tiêu trên ngân hàng sẽ quyết định cho doanh nghiệp vay vốn hay không Tuy nhiên việc vay này doanh nghiệp cần tính đến lãi suất tiền vay nợ và lợi nhuận thu về đảm bảo có lãi hoặc không lỗ vốn.

Bên cạnh việc vay ngân hàng doanh nghiệp còn có thể huy động vốn bằng hình thức vay ngắn hạn của các tổ chức tín dụng, vay cán bộ công nhân viên

2.2 Hớng tín dụng nhà cung ứng (mua trả chậm)

Tín dụng nhà cung cấp là loại tín dụng ngắn hạn quan trọng, nó cho phép doanh nghiệp mua hàng hoá và đợc thanh toán nợ của mình sau khi mua trong thời hạn từ 30 ngày đến 90 ngày Khoản nợ này đợc ghi nhận bằng thơng phiếu nh: hối phiếu và kỳ phiếu.

Hối phiếu thơng mại là một loại chứng từ đợc chấp nhận qua đó ngời nợ - ngời trả tiền thanh toán ngay hoặc khi đến hạn một số tiền đã định cho ngời giử thơng phiếu - ngơi thụ hởng.

Kỳ phiếu là một cam kết mà theo đó ngời ký phải cam kết chấp nhận thanh toán một khoản tiền nào đó cho ngời thụ hởng đợc chỉ định hoặc theo lệnh của ngời thụ hởng với thời gian đã định.

III mục đích, nhiệm vụ và phơng pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp

1.mục đích và nhiệm vu phân tích

Kinh doanh là một hoạt động nhằm mục đích kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Để đạt đợc lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý và sử dụng vốn, nhất là vốn lu động.

Thực chất của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp là nhằm mục đích thông tin cho nhà quản lý Và mục đích cụ thể của việc phân tích là: Đào Hữu

+ Phân tích giúp cho nhà quản lý nhận thức đúng đắn và đánh giá đúng thực chất kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Phân tích giúp tìm ra những mâu thuẫn tồn tại, phát hiện các nhân tố ảnh hởng để từ đó nhà quản lý có các quyết sách kịp thời.

+ Phân tích để đánh giá đúng chất lợng quản lý về vốn lu động, vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.

+ Việc xây dựng và phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh giúp cho doanh nghiệp thỡng xuyên tự đánh giá trên phơng diện sử dụng vốn, qua đó thấy đợc chất lợng quản lý kinh doanh, biết đợc mình đang ở cung đoạn nào trong quá trình phát triển, đang ở vị trí nào trong quá trình cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trờng

Với các mục tiêu trên để thực hiện công tác này chính xác, toàn diện, phản ánh đúng đắn tình trạng và nguyên nhân ảnh hởng, các nhà quản lý phải thực hiện chính xác các nhiệm vụ sau:

Mục đích nhiệm vu và phơng hớng phân tích hiệu quả sử dông vèn lu động tại doanh nghiệp

Các phơng pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

16 Đây là phơng thức lâu đời và đợc sử dụng rộng rãi nhất. Thực chất của phơng pháp này là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc lợng hóa có cùng nội dung, một tính chất tơng tự nhau. Ưu điểm của phơng pháp này là cho phép tách ra đợc những nét chung, những nét riêng của các hiện tợng kinh tế đợc so sánh trên cơ sở mặt phát triển hay kém phát triển để tìm ra các phơng pháp quản lý hợp lý và tối u trong mỗi trờng hợp.

Phơng pháp này đo lờng mức độ ảnh hởng của mỗi nhân tố tác động một chỉ tiêu kinh tế cụ thể Khi muốn đo mức độ ảnh hởng của nhân tố nào thì thay thế số liệu gốc bằng số liệu mới và các nhân tố khác giữ nguyên Rồi sau đó so sánh hai chỉ tiêu đợc tính theo nhân tố ban đầu và nhân tố thay thế.

Trong thực tế phơng pháp này đợc sử dụng dới hai dạng: a Thay thế liên hoàn

Là phơng pháp xác định ảnh hởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định tới số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. b Số chênh lệch Điều kiện để áp dụng số chênh lệch cũng giống nh phơng pháp thay thế, chỉ khác ở chỗ để xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị của kỳ phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó.

Dạng tổng quát chỉ số chênh lệch: Đào Hữu

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong

Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong

nền kinh tế thị trờng

I vốn lu động và tầm quan trọng của vốn lu động

Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự thành lập và phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào trong mọi lĩnh vực nghành nghề Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nắm giữ một lợng vốn nào đó Số vốn này thể hiện giá trị toàn bộ tài sản có thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định hay không.

Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang là một doanh nghiệp nhà nớc, đợc thành lập theo quyết định số 448 ngày 29/6/1995 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.

Công ty đợc thành lập trên cơ sở sát nhập 2 doanh nghiệp:

- Công ty giống vật t cây trồng.

- Công ty giống thức ăn gia súc.

Trụ sở của Công ty: Tổ 7 phờng Tân Quang - thị xã Tuyên Quang là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng.

Công ty hoạt động theo kế hoạch và định hớng của nhà nớc, đồng thời thực hiện chế độ tự chủ trong kinh doanh, lấy thu nhập bù đắp chi phí và có lợi nhuận.

Vốn và tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn: Ngân sách nhà nớc, nguồn vốn viện trợ và nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung Giám đốc doanh nghiệp do nhà nớc bổ nhiệm, phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và doanh nghiệp bảo vệ và phát triển vốn - tài sản đợc giao theo quyết định hiện hành của nhà nớc.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là:

- Tổ chức mạng lới cung ứng vật t nông nghiệp bao gồm:Giống cây, con, phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, thức ăn gia

30 súc, vật t chăn nuôi thú y… từ tỉnh đến các huyện, các xã và dịch vụ tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp cho nông dân.

- Sản xuất giữ và nhân các giống đầu dòng, nguyên chủng, cấp I của cây trồng vật nuôi và thực hiện chủ chơng của tỉnh về sản xuất, cung ứng giống cây, con.

- Tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, tổ chức mạng lới liên kết và hớng dẫn kỹ thuật để nhân nhanh các giống cây con tại chỗ phục vụ sản xuất đại trà.

- Sản xuất chế biến các loại thức ăn gia súc, một số loại phân bón theo yêu cầu sản xuất nông lâm nghiệp của địa ph- ơng.

- Tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty.

- Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, quy hoạch, bồi dỡng, đào tạo, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật.

Trong những ngày đâu thành lập hoạt động Công ty chủ yếu chỉ cung ứng giống cây trồng và phân bón cây trồng.Sau đó đên ngày 15/03/1996 UBND tỉnh ra quyết định số 190- QĐ/UB về việc chuyển chức năng cung ứng thuốc bảo vệ thực vật từ chi cục thú y sang Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang Cho đến thời điểm ngày 01/01/2005 tổng sô vốn kinh doanh của công ty là 96.350.936.070 đồng, doanh thu hàng năm trên dới 50 tỷ đồng

Từ khi đợc thành lập đến nay Công ty không ngừng lớn mạnh và đã tự khẳng định chỗ đứng của mình, không ngừng Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D khắc phục khó khăn gian khổ thiếu thốn về nhiều mặt để hoàn thành chỉ tiêu nhà nớc giao, mọi hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả, bộ máy tổ chức ngày càng đợc hoàn thiện, đội ngũ cán bộ chuyên môn có nghiệp vụ ngày càng cao, cán bộ công nhân viên đều có việc làm, có thu nhập ổn định.

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Là doanh nghiệp nhà nớc duy nhất đảm nhận dịch vụ cung ứng giống vật t phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp cuả tỉnh, nên địa bàn hoạt động của công ty nằm phân tán ở các huyện. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất công ty tổ chức hai trại sản xuất và 5 trạm giống vật t đợc phân tán ở các huyện để cung ứng giống vật t phục vụ tận nơi cho nhân dân sử dụng sản xuất.

Nhiệm vụ chính của các trại và các trạm nh sau:

+ Trại sản xuất giống cây trồng Đồng Thắm: Chọn lọc, sản xuất giữ và nhân các giống lúa, giống ngô đầu dòng, nguyên chủng và các giống cây trồng khác nh: lạc, đậu tơng … liên kết với các cơ sở để sản xuất các giống nguyên chủng, cấp I theo kế hoạch của Công ty, thực hiện chặt chẽ quy trình kỹ thuật sản xuất đảm bảo giống sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định.

+ Trại gia súc Nông Tiến: Chọn lọc, nhân giống và cung cấp các giống vật nuôi, tổ chức mạng lới, hớng dẫn kỹ thuật để nhân các giống vật nuôi phù hợp với các vùng dân c, tận dụng năng lực,

32 chuồng trại, cơ sở vật chất hiện có để phát triển chăn nuôi gia sóc, gia cÇm.

+ Các trạm giống vật t huyện Yên Sơn, Sơn Dơng, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Na Hang có nhiệm vụ cung ứng giống và các loại vật t nh: phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ sản xuất để bà con nhân dân phục vụ sản xuất.

2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo chế độ một thủ trởng, không thành lập hội đồng quản trị mà thành lập hội đồng xí nghiệp do tập thể công nhân viên chức trong doanh nghiệp bầu ra.

Sơ đồ tổ chức Công ty Giống vật t NLN Tuyên Quang: Đào Hữu

- Đứng đầu bộ máy quản lý là Giám đốc Công ty, là ngời giữ vai trò chủ đạo chung, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và tập thể lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.Trong sản xuất kinh doanh chỉ có Giám đốc mới đủ t cách ký kết hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm về hợp đồng kinh tế đã ký kết.

- Giám đốc đợc quyền lựa chọn, đề nghị cấp trên bổ nhiệm Phó Giám đốc, Kế toán trởng có thể quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Trởng phòng, Phó phòng ban trạm, trại và kế toán các trạm, trại thuộc Công ty.

- Phó Giám đốc là ngời giúp việc Giám đốc và thay mặt giám đốc giải quyết các công việc khi đợc ủy quyền.

- Hội đồng xí nghiệp là cơ quan thờng trực đại diện cho quyền làm chủ tập thể của công nhân viên chức, đợc tham gia với giám đốc trong việc lựa chọn, đào tạo, bố trí, sử dụng, khen thởng và kỷ luật cán bộ quản lý trong doanh nghiệp.

- Hội đồng xí nghiệp có quyền kiến nghị với Giám đốc doanh nghiệp các biện pháp cần thiết để thực hiện nghị quyết đại hội công nhân viên chức, các giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và vốn để phân phối thu nhập của tập thể lao động, nhng không can thiệp vào công việc điều hành cụ thẻe của Giám đốc doanh nghiệp.

- Các trạm huyện thị và cửa hàng gồm có:

Các trạm và cửa hàng có chức năng phục vụ các loại giống, vật t phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Các phòng ban chức năng bao gồm:

- Phòng Tổ chức Hành chính: Chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp từ Giám đốc Phòng vừa có chức năng tham mu, vừa trực tiếp giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện các nhiệm Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D vụ đợc giao Ngoài ra còn phụ trách công tác hành chính trong doanh nghiệp, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên chức, tham gia xây dựng kế hoạch chi trả tiền lơng trong doanh nghiệp.

- Phòng Kế toán thống kê: Đặt dới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Giám đốc, có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh hạch toán kế toán, tính toán kết quả hoạt động kinh doanh, xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty.

- Phòng kho vận: Có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá, quản lý kho hàng, phơng tiện vận tải để chủ động vận chuyển, đảm bảo an toàn, kịp thời cho vật t, hàng hoá đến nơi tiêu thụ theo phơng thức giao khoán trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật Đồng thời tổ chức khai thác hàng hoá, vận chuyển 2 chiều để sử dụng hết công suất, phơng tiện và tăng thu nhập cho công ty.

- Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty hàng tháng, quý, năm Đồng thời có nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc quản lý, chỉ đạo kỹ thuật sản xuất theo các chuyên ngành chăn nuôi, trồng trọt, nắm bắt tiến bộ kỹ thuật đã đạt đợc để lập kế hoạch nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về cây giống để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.

2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp a Đặc điểm bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán của công ty giống vật t NLN Tuyên Quang đợc tổ chức theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán Hình thức này tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo của

Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới việc huy động vốn lu động và tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty

Công ty Giống vật t NLN Tuyên Quang đợc thành lập ngày 29/06/1995 nhng đếnm đầu năm 1996 công ty mới ổn định về mặt tổ chức, quản lý, tổ chức mạng lới bán hàng, con ngời và phơng hớng cụ thể cho hoạt động sản xuất kinh doanh để từng bớc phát triển đi lên Công ty đã xây dựng phơng hớng kinh doanh cụ thể là :

- Kinh doanh giống cây trồng, giống vật nuôi và vật t phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp.

- Kết hợp kinh doanh dịch vụ cho thuê cửa hàng và kho.

Do đặc thù hoạt động sản xuất của công ty là cung cấp giống vật t phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp nên việc kinh doanh của công ty không đợc ổn định, chịu ảnh hởng nhiều vào tính mùa vụ trong sản xuất và những biến động trên thị tr- ờng, những nhân tố này đã ảnh hởng lớn đến doanh số kinh doanh của công ty.

Tình hình kinh tế xã hội những năm vùa qua không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

40 đặc biệt là với công ty Thơng mại, tốc độ phát triển xã hội có biểu hiện chậm lại, sức mua trong dân giảm Đặc biệt do ảnh h- ởng của nạn dịch cúm gia cầm đã ảnh hởng nghiêm trọng tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hoạt động kinh doanh của Công ty giống vật t nông lâm nghiệp chủ yếu là kinh doanh về con giống và vật t phục vụ sản xuất trong lĩnh vực nông lâm nghiệp cho nên dới tác động của dịch cúm gia cầm làm cho doanh số của công ty giảm Bên cạnh đó phần vốn huy động của công ty cũng còn hạn chế, do vậy công ty cha có đợc tỷ lệ thị phần cung cấp giống vật t nông lâm nghiệp trên thị trờng phía Bắc Do vậy có phần hiệu quả kinh doanh cha cao chỉ mang tính chất giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

Vì đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là cung cấp giống cây trồng, giống vật nuôi và vật t cho sản xuất nông lâm nghiệp nên lợng vốn lu động đòi hỏi rất lớn và lợng hàng hoá dự trữ trong kho cũng nhiều Điều này đòi hỏi Công ty phải có một kế hoạch, phơng án dự trữ hàng hoá hợp lý theo mùa vụ, tránh tồn đọng dẫn tới hao hụt, h hỏng…

Một số kết quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang là doanh nghiệp duy nhất cung ứng giống cây trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, các loại phân bón, thuốc trừ sâu… để phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp trong toàn tỉnh.

Từ khi đợc thành lập đến nay Công ty đã không ngừng lớn mạnh và khẳng định chổ đứng của mình, không ngừng khắc Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D phục khó khăn, gian khổ, thiếu thốn về nhiều mặt để hoàn thành chỉ tiêu đợc Nhà nớc giao Mọi hoạt động kinh doanh của công ty đều hiệu quả cao Do đó hoạt động kinh doanh đạt đ- ợc kết quả ngày càng tăng.

Kết quả kinh doanh của công ty đạt đợc trong 3 năm §VT: 1.000.000 ®

10 (Nguồn: Kế toán - Tài chính Công ty giống vật t NLN Tuyên Quang)

+Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty tăng mạnh, lợi nhuận tăng nhanh và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng ổn định

+ Dựa vào số liệu trên ta thấy doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng 7.801,9(tr.đồng), tức tăng 18,41% Doanh thu năm 2005 so với năm 2004 tăng 2.491,2(tr.đồng), tức tăng 5,02%.

+ Lợi nhuận năm 2004 so với năm 2003 giảm 196,5(tr.đồng),tức giảm 4,1%, nhng sang năm 2005 thì lợi nhuận của công ty lại

42 tăng đáng kể, tăng 1.923,2(tr.đồng), tức tăng 50,43% so với năm 2004.

+ Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng tăng cụ thể năm 2004 tăng so với năm 2003 tăng 187.000đ/tháng/ngời, tức tăng 42,5% Năm 2005 so với năm 2004 tăng 7000đ/tháng/ngời, tức tăng 1,1%.

+ Các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc khá nhiều, năm

2003 là 820,7(tr.đồng), năm 2004 giảm đi còn 768,2(tr.đồng), nhng đến năm 2005 lại tăng lên là 965,4 (tr.đồng), tức là tăng 25,67% so với năm 2004 Điều này chứng tỏ tuy công ty có sự giảm sút lợi nhuận trong năm 2004 nhng với sụ cố gắng của tập thể ban lãnh đạo công ty và sự đồng tâm của cán bộ công nhân viên trong công ty nên sang năm 2005 đã tăng đáng kể khoản đóng góp vào ngân sách nhà nớc. Để đạt đợc kết quả nh trên Công ty đã vợt qua mọi khó khăn vơn lên về mọi mặt và luôn tìm ra những giải pháp mới để Cồng ty tồn tại và phát triển, lấy thu nhập bù đắp chi phí và đảm bảo có lãi, đem lại thu nhập ngày càng tăng cho cán bộ công nhân viên, tăng tích luỹ, bổ sung nguồn vốn, thực hiện đầy đũ nghĩa vụ với nhà nớc Cụ thể là :

- Công ty đợc lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc công ty và các phòng chức nămg về thụ tục vay vốn kinh doanh, hỗ trự hàng hoá và chỉ đạo kịp thời trong suốt cả năm 2005.

- Công ty đã phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của con ngời, cơ sở vật chất, tài sản, địa bàn kinh doanh Trong quá trình hoạt động kinh doanh vừa đảm bảo nguyên tắc chặt chẽ vừa dần mở rộng kinh doanh trên cơ sở nắm vững thị trờng và mặt Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D hàng kinh doanh sẵn có Xác định rõ sức mạnh tổng hợp song phải lấy con ngời làm chính doanh nghiệp của nhà nớc.

- Ban giám đốc cùng cán bộ công nhân viên đã đề ra ph- ơng hớng kinh doanh đúng đắn, kinh doanh giống vật t phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp với kinh doanh dịch vụ Trong kinh doanh kết hợp việc cung cấp các loại giống vật t nông lâm nghiệp với việc mở rộng kinh doanh dich vụ làm cho vòng quay của vốn nhanh hơn, nâng cao hiệu quả của đồng vốn cũng nh tài sản đợc giao.

- Trong kinh doanh chu yếu lấy bán buốn là chính, kết hợp hàng đi thẳng không qua kho, đồng thời có sự dự trữ hợp lý trong mùa vụ nh các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc chữa bệnh gia sóc gia cÇm.

II phân tích tình hình huy động VLđ tại công ty

Là một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại lại hoạt động đặc thù trong lĩnh vực kinh doanh giống vật t nông lâm nghiệp, vì vây để Công ty kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi phải luôn có một nguồn vốn kinh doanh lớn và ổn định, đặc biệt là nguồn vốn lu động

Cũng nh mọi doanh nghiệp kinh doanh thơng mại khác, vốn lu động của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong nguồn vốn kinh doanh Vốn lu động của công ty đợc đầu t từ khâu tạo nguồn mua hàng đầu vào, dự trữ… cho đến khâu bán hàng hoá sản phẩm và các dịch vụ cung ứng Đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cộng với nguồn vốn lu động còn nhỏ bé,không đợc chủ động đã khiến cho công ty luôn bị rơi vào tình

44 trạng thiếu vốn, làm ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Để biết đợc thực trạng hoạt động của công ty ta xem xét các số liệu của bảng tổng kết tài sản và kết quả kinh doanh của công ty trong các năm qua Và vấn đề đợc đặt ra là làm thế nào để công ty huy động hiệu quả nguồn vốn lu động phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty Trên thực tế đã có rất nhiều giải pháp khác nhau nhng do những đặc điểm riêng mà công ty đã có những giải pháp nh : tăng vốn tụ có, tăng nguồn vốn chủ sở hữu, tăng vốn ngắn hạn…

Dựa vào bảng tổng kết tài sản của Công ty năm 2005 ta biết đợc cơ cấu nguồn vốn của công ty nh sau: bảng tổng kết tài sản

Ngày 31 tháng 12 năm 2005 tài sản Mã số D đầu n¨m D cuè n¨m a tsl® 100 67.170.304.27

II.Các khoản phải thu 120 13.096.686.93

3 ứng trớc cho ngời bán 123 4.270.350.141 5.792.572.65

4 2.Chi phí mua hàng hoá 132 41.510.736.95

1 Tài sản dùng trong sản xuÊt 211 2.977.542.698 11.984.765.5

Vốn Mã số D đầu năm D cuối năm a Nợ phải trả 400 61.089.579.26

3 Thuế và các khoản nộp

5 Phải trả phải nộp khác 415 5.438.789.601 16.981.165.6

Biểu IV - Phân tích cơ cấu tài sản của công ty

II Các khoản phải thu

Qua bảng phân tích cơ cấu vốn trên ta thấy cơ cấu vốn của Công ty trong năm qua có sự tăng lên đáng kể, cụ thể nh sau: Đầu năm TSLĐ của Công ty là 67.170,30(tr.đồng) đến cuối năm đã tăng thêm 18.344,7(tr.đồng).Tuy nhiên là một doanh nghiệp quốc doanh nên tỷ lệ tăng giảm khác nhau trong các chỉ tiêu.

Vốn lu động của Công ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn kinh doanh(95,75%), còn vốn cố định chỉ chiếm 4,4% Nh vậy nguồn vốn lu động đợc công ty huy động tối đa vào vòng quay kinh doanh nhng do nguồn vốn chủ sở hữu còn khiêm tốn nên công ty thờng rơi vào tình trạng thiếu vốn làm lỡ mất nhiều cơ hội kinh doanh của công ty.

Phân tích thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty

Trong tài sản dự trữ, cần xem xét sự thay đổi các loại dự trữ thông qua tỷ trọng của nó Tuy nhiên, khi đánh giá tình hình phải lu ý quy mô sản xuất kinh doanh và chủng loại hàng hoá sản phẩm Xét sự tăng giảm của từng loại dự trữ, xác định tính chất hợp lý của dự trữ trên cơ sở tính chất và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi dự trữ là chỉ tiêu phân tích quan trọng nhất không thể thiếu đợc Các doanh nghiệp luôn phải có các khoản dự trữ căn bản để đáp ứng nhu cầu xuất nhập đảm bảo an toàn tránh lãng phí do thiếu hụt nguyên vật liệu hay hàng hoá khi có nhu cầu.

3.5 Tổ chức thu hút vốn đầu t, liên doanh liên kết

- Đây là điều kiện ảnh hởng trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, vì nó giúp doanh nghiệp giảm đợc các khoản vốn vay.

- Liên doanh, liên kết giúp doanh nghiệp đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất… giúp doanh nghiệp học hỏi đợc các phơng thức công nghệ quản lý mới, hiện đại, từng bớc hội nhập với thị trờng khu vực và trên thế giới.

Tóm lại, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách, giúp doanh nghiệp ngày càng đạt kết quả kinh doanh cao hơn, thu nhập của doanh nghiệp lớn hơn và đời sống của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp cũng ngày càng đợc cải thiện. chơng II thực trạng sử dụng vốn lu động tại công ty giống vật t nông lâm nghiệp tuyên quang Đào Hữu

I quá trình hình thành và phát triển của công ty

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang là một doanh nghiệp nhà nớc, đợc thành lập theo quyết định số 448 ngày 29/6/1995 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.

Công ty đợc thành lập trên cơ sở sát nhập 2 doanh nghiệp:

- Công ty giống vật t cây trồng.

- Công ty giống thức ăn gia súc.

Trụ sở của Công ty: Tổ 7 phờng Tân Quang - thị xã Tuyên Quang là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng.

Công ty hoạt động theo kế hoạch và định hớng của nhà nớc, đồng thời thực hiện chế độ tự chủ trong kinh doanh, lấy thu nhập bù đắp chi phí và có lợi nhuận.

Vốn và tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn: Ngân sách nhà nớc, nguồn vốn viện trợ và nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung Giám đốc doanh nghiệp do nhà nớc bổ nhiệm, phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và doanh nghiệp bảo vệ và phát triển vốn - tài sản đợc giao theo quyết định hiện hành của nhà nớc.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là:

- Tổ chức mạng lới cung ứng vật t nông nghiệp bao gồm:Giống cây, con, phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, thức ăn gia

30 súc, vật t chăn nuôi thú y… từ tỉnh đến các huyện, các xã và dịch vụ tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp cho nông dân.

- Sản xuất giữ và nhân các giống đầu dòng, nguyên chủng, cấp I của cây trồng vật nuôi và thực hiện chủ chơng của tỉnh về sản xuất, cung ứng giống cây, con.

- Tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, tổ chức mạng lới liên kết và hớng dẫn kỹ thuật để nhân nhanh các giống cây con tại chỗ phục vụ sản xuất đại trà.

- Sản xuất chế biến các loại thức ăn gia súc, một số loại phân bón theo yêu cầu sản xuất nông lâm nghiệp của địa ph- ơng.

- Tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty.

- Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, quy hoạch, bồi dỡng, đào tạo, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật.

Trong những ngày đâu thành lập hoạt động Công ty chủ yếu chỉ cung ứng giống cây trồng và phân bón cây trồng.Sau đó đên ngày 15/03/1996 UBND tỉnh ra quyết định số 190- QĐ/UB về việc chuyển chức năng cung ứng thuốc bảo vệ thực vật từ chi cục thú y sang Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang Cho đến thời điểm ngày 01/01/2005 tổng sô vốn kinh doanh của công ty là 96.350.936.070 đồng, doanh thu hàng năm trên dới 50 tỷ đồng

Từ khi đợc thành lập đến nay Công ty không ngừng lớn mạnh và đã tự khẳng định chỗ đứng của mình, không ngừng Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D khắc phục khó khăn gian khổ thiếu thốn về nhiều mặt để hoàn thành chỉ tiêu nhà nớc giao, mọi hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả, bộ máy tổ chức ngày càng đợc hoàn thiện, đội ngũ cán bộ chuyên môn có nghiệp vụ ngày càng cao, cán bộ công nhân viên đều có việc làm, có thu nhập ổn định.

2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Là doanh nghiệp nhà nớc duy nhất đảm nhận dịch vụ cung ứng giống vật t phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp cuả tỉnh, nên địa bàn hoạt động của công ty nằm phân tán ở các huyện. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất công ty tổ chức hai trại sản xuất và 5 trạm giống vật t đợc phân tán ở các huyện để cung ứng giống vật t phục vụ tận nơi cho nhân dân sử dụng sản xuất.

Nhiệm vụ chính của các trại và các trạm nh sau:

+ Trại sản xuất giống cây trồng Đồng Thắm: Chọn lọc, sản xuất giữ và nhân các giống lúa, giống ngô đầu dòng, nguyên chủng và các giống cây trồng khác nh: lạc, đậu tơng … liên kết với các cơ sở để sản xuất các giống nguyên chủng, cấp I theo kế hoạch của Công ty, thực hiện chặt chẽ quy trình kỹ thuật sản xuất đảm bảo giống sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định.

+ Trại gia súc Nông Tiến: Chọn lọc, nhân giống và cung cấp các giống vật nuôi, tổ chức mạng lới, hớng dẫn kỹ thuật để nhân các giống vật nuôi phù hợp với các vùng dân c, tận dụng năng lực,

32 chuồng trại, cơ sở vật chất hiện có để phát triển chăn nuôi gia sóc, gia cÇm.

Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty I Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tíi

Một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà n- íc

Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế chịu sự quản lý chung của cơ quan quản lý nhà nớc Để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì sự điều khiển của các cơ quan quản lý nhà nớc phải có mục đích đúng đắn, đảm bảo cho sự công bằng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau và tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và các vấn đề về huy động và sử dụng vốn lu động nói riêng Nhà nớc cần điều chỉnh các chính sách quản lý vĩ mô: luật pháp, thủ tục hành chính….chặt chẽ nhng thuận lợi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều phải chịu sự định chế của Nhà nớc bằng pháp luât, đó là các bộ luật và các văn bản dới luật, có ý nghĩa nh là những điều kiện để xác lập và ấn định các mối quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô Tạo ra khuân khổ hành lang pháp lý cho sự hoạt động hợp lý của các đơn vị kinh tế phù hợp với lơị ích phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Theo xu hớng chung của nền kinh tế thế giới khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng cần phải có đầy đủ các bộ luật nh : luật công ty, luật đâù t nớc ngoài, luật thơng mại, luật phá sản, luật lao động… ở Việt Nam trong xu thế nền kinh tế hội nhập khu vực và toàn cầu Đảng và Nhà nớc ta đã sớm nhận biết đợc điều đó nên đã sớm ban hành những bộ luật mới và kịp thời điều chỉnh những bộ luật đã có cho phù hợp với tình hình kinh tế của nơc ta. Đối với vấn đề huy đông vốn kinh doanh, Nhà nớc cần ban

72 hành các quy định thuận lợi về vay vốn ngân hàng và các hoạt động huy động taì chính khác Cho phép các doanh nghiệp khi huy động vốn không phải có tài sản thế chấp.

2 Chính sách vĩ mô Đây là chính sách sống còn, ảnh hởng đến sự thịnh vợng hay đình đốn của một nền kinh tế Tuy nhiên trên cơ sở doanh nghiệp thì chính sách này có tác động tới một số khia cạnh sau:

- Đối với các tổ chức tín dụng: các tổ chức tín dụng là các tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và cho vay và các chức năng thanh toán khác Các tổ chức tín dụng có tác động tới việc huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp qua rất nhiều hình thức khác nhau, nhng trung quy lại nổi lên hai vấn đề là lãi suất và phơng thức thanh toán. Để có vốn hoạt động, doanh nghiệp phải chi trả một khoản tiền gọi là lãi suất tiền vay Khi đó để kinh doanh hiệu quả thì lợi nhuận thu đợc phải lớn hơn đẻ bù đắp đợc khoản chi phí này. Vì vậy các tổ chức tín dụng phải tính toán sao cho hợp lý để cho lãi suất tiền vay luôn nhỏ hơn lợi nhuậ bình quân của các doanh nghiệp đem lại Mức lãi suất này phụ thuộc vào sự điểu chỉnh các chính sách vĩ mô của Nhâ nớc thông qua ngân hàng trung ơng.

- Đối với chính sách ngoại thơng: Nhà nớc đã có rất nhiều biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu bằng các chính sách nh thuế xuất nhập khẩu, , chính sách tỷ giá, hạn nghạch… Tất cả các điều này luôn ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng Vì vậy Nhà nớc cần phải căn cứ vào những điều kiện cụ thể và tình hình trong nớc và trên thế giới để đa ra những Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D mức thuế suất sao cho phù hợp tạo đà cho các doanh nghiệp kinh doanh có lãi.

- Đối với các cơ quan tài chính: cho phép các doanh nghiệp có phơng pháp khấu hao tài sản, hạch toán, kiểm toán một cách hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng doanh nghiệp, sao cho đảm bảo cả một vòng đời của máy móc cũ, cũng nh sản phẩm để có lãi bù đắp phần chi phí hữu hình cũng nh vô hình.

3 Cải cách thủ tục hành chính

Thủ tục hành chính cồng kềng, cửa quyền của cơ quan quản lý nhà nớc cũng gây rất nhiều phiền hà cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vật thủ tục hành chính cần đảm bảo gộn nhẹ, thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh Đây là điều kiện hết sức quan trọng vì thị trờng thì luôn biến động không ngừng vì vậy nếu không nắm bắt kịp thời sẽ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh gay ra làm ăn không có lãi thậm chí còn thua lỗ.

Thủ tục hành chính gọn nhẹ, tiến tới chế độ”một cửa” sẽ giúp các doanh nghiệp linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh hơn.

Thủ tục hành chính thông thoáng tạo điều kiện thu hút vốn đầu t nớc ngoài từ đó tạo đà phát triển cho các doanh nghiệp.

Vì vậy việc cải tổ thủ tục hành chính với mục tiêu gộn nhẹ,thông thoáng … tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết và cấp bách trong tình hình hiện nay.

Tóm lại nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là việc làm cấp thiết cần giải quyết, động thời cũng là mục tiêu phấn đấu lâu dài của mỗi doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay Do sự quản lý và sử dụng vốn lu động ở nớc ta hiện nay còn chịu ảnh hởng nhiều cở cơ chế quản lý kinh tế cũ nên cha phù hợp với những yêu cầu đòi hỏi cảu tình hình phát triển kinh tế mở hiện nay.

Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang trong thời gian qua tuy đã có nhiều cố gắng nhng vẫn còn một số tồn Đào Hữu

Nghĩa - TC 44D tại cơ bản cần phải giải quyết kịp thời nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động của mình Với những biện pháp mang tính định hớng trong bài, hi vọng rằng công ty sẽ nghiên cứu thêm để thực hiện đạt đợc hiệu quả cao trong công tác quan lý và sử dụng vốn lu động tai công ty mình. môc lôc

Vốn lu động và tầm quan trọng của vốn lu động đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

I Vốn lu động và tầm quan trọng của vốn lu động………3

1 Khái niệm vốn kinh doanh……… 3

2 Các loại vốn kinh doanh……… 4

3 Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp……….5

4.Vai trò của vốn lu động đối với doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh…….7

II Các giải pháp huy động vốn lu động……….8

1 Các giải pháp huy động vốn dài hạn……….8

2 Các giải pháp huy động vốn ngắn hạn………10

III Mục đích nhiệm vu và phơng hớng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp……… 11

1 Mục đích và nhiệm vụ phân tÝch……….11

2 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động……… 12

IV.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp… 13

1 Quan điểm và tiêu thức xác định hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh………… 13 Đào Hữu

2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 14

3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp…… 18

Chơng II: Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty Giống vật t Nông lâm nghiệp Tuyên Quang. I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty……… 23

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty……… 23

2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh……… 25

3 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới việc huy động vốn lu động và tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty………31

4 Một số kết quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh của Công ty……….32

II Phân tích tình hình huy động vốn tại Công ty……… 34

1 Giải pháp tăng vốn tự cã……….38

2 Giải pháp tăng vốn ngắn hạn……… 38

III Phân tích thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty………40

1 Những đặc điểm ảnh hởng tới tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động… 40

2 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty………41

3 Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty……….41

IV Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn tại Công ty……… 45

Chơng III: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty. I Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tíi……… 47

II Một số ý kiến nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty……48

1 Biện pháp chung cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động……… 49

2 Các giải pháp nhằm huy động vốn lu động……… 51

3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động……… 52

4 Cổ phần hoá doanh nghiệp……… 53

5 Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ - hoàn thiện bộ máy quản lý………54

III Một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà n- íc……… 56

1 Môi trờng pháp luËt……… 56 Đào Hữu

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w