1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của lâm nghiệp đối với sự phát triển bền vững ở việt nam

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 74,81 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại trình hội nhập quốc tế.Việt Nam hội nhập WTO, bước chuyển quan trọng kinh tế Việt Nam Chúng ta có thêm nhiều hội để phát triển đất nước, song thách thức mà công hội nhập đem lại khơng nhỏ, số vần đề môi trường bị đe dọa nghiêm trọng hoạt động sản xuất tràn lan, thiếu quản lý chặt chẽ Nhà nước Khơng khó để nhận thập kỷ phát triển nhanh chóng Việt Nam dẫn đến gia tăng ô nhiễm đất, khơng khí, nước, tài ngun thiên nhiên sụt giảm nghiêm trọng… Môi trường kêu cứu ngày, xã hội lên tiếng hành tinh xanh Vấn đề mơi trường trở nên nóng hết Phát triển bền vững tương tác, thỏa hiệp hay dung hòa ba hệ thống, là: kinh tế, xã hội môi trường Để đánh giá mức độ phát triển bền vững phải cần đến thước đo tính bền vững kinh tế, xã hội môi trường Do vậy,việc phát triển lâm nghiệp yếu tố phát triển bền vững ngành lâm nghiệp có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng Mặt khác, lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa dịch vụ từ rừng hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng Việt Nam tiếng với hệ sinh thái rừng có giá trị đa dạng sinh học cao mang tính tồn cầu Vị ngành lâm nghiệp Việt Nam khu vực giới trở nên ngày quan trọng Việt Nam nằm danh sách quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, lâm nghiệp coi lĩnh vực chủ chốt đóng vai trị vơ quan trọng việc thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng thời, Việt Nam đánh giá cao thành tựu phát triển kinh tế xóa đối giảm nghèo thập kỷ gần Như vậy, phát triển lâm nghiệp khơng có tác động đến mơi trường mà cịn có tác động lĩnh vực kinh tế xã hội Xuất phát từ lý chúng tơi chọn đề tài: “Vai trị lâm nghiệp phát triển bền vững Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Lâm nghiệp vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, họ nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, phong phú đa dạng Như: vấn đề bảo vệ rừng, quy hoạch rừng, bảo vệ phát triển lâu bền nguồn tài nguyên rừng… Trong khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thành tựu hạn chế, đưa phương hướng giải pháp nhằm phát triển ngành lâm nghiệp phát triển bền vững Việt Nam Mục đích nhiện vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Nhằm làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến ngành lâm nghiệp Giúp hiểu tầm quan trọng ngành lâm nghiệp nước ta nay, thành tựu đạt hạn chế nó, nguyên nhân hạn chế Đưa số phương hướng giải pháp phát triển ngành thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: Trình bày sách phát triển ngành lâm nghiệp Đảng Nhà nước ta giai đoạn Đúc kết kinh nghiệm đưa đề xuất, kiến nghị trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vai trò ngành lâm nghiệp phát triển bền vững đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử CN Mác - Lênin Quan điểm Đảng Nhà nước ta việc phát triển ngành lâm nghiệp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp lơgic Bên cạnh có phương pháp tổng hợp phân tích, hệ thống hố tài liệu thu thập được, chọn lọc có kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả trước Đóng góp đề tài Đề tài chúng tơi góp phần nhận thức cách tồn diện tình hình phát triển ngành lâm nghiệp nước ta giai đoạn Từ đưa số phương hướng giải pháp nhằm phát triển ngành Nghiên cứu đề tài tạo sở để cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể kinh tế nhận thức đắn ngành lâm nghiệp, từ có ý thức ủng hộ tạo điều kiện để phát triển ngành Mỗi cá nhân, hộ gia đình vận dụng hiểu biết ngành hoạt động sản xuất kinh doanh thân gia đình Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu làm ba chương: Chương 1: Tổng quan ngành lâm nghiệp Chương 2: Quá trình phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp để phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn NỘI DUNG Chng Tổng quan ngành lâm nghiệp 1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đơng Dương, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có diện tích 331.297km với đường biên giới đất liền dài 4.550 km, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp giáp với Lào Campuchia; phía Đơng giáp biển Đơng Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng Bắc - Nam, phần rộng đất liền chừng 500 km; nơi hẹp gần 50 km 1.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Địa hình Việt Nam đa dạng, bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể rõ qua hướng chảy dịng sơng lớn Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000m chiếm 1% Đồi núi Việt Nam tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông, chạy dài 1.400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những dãy núi đồ sộ nằm phía Tây Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao bán đảo Đông Dương (3.143m) Càng phía Đơng, dãy núi thấp dần thường kết thúc dải đất thấp ven biển Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản Ở khơng có dãy núi đá vơi dài mà có khối đá hoa cương rộng lớn, nhơ lên thành đỉnh cao; cịn lại cao ngun liên tiếp hợp thành Tây Ngun, rìa phía đơng nâng lên thành dãy Trường Sơn.Đây lợi cuả Việt Nam cho phát triển ngành lâm nghiệp Đồng chiếm 1/4 diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực Ở hai đầu đất nước có hai đồng rộng lớn, phì nhiêu đồng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) đồng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2) Nằm hai châu thổ lớn chuỗi đồng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng thuộc lưu vực sơng Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2 Khí hậu Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao độ ẩm lớn Phía Bắc chịu ảnh hưởng lục địa Trung Hoa nên nhiều mang tính khí hậu lục địa Biển Đơng ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đất liền Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khơng tồn lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên miền vùng khí hậu khác rõ rệt Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo vùng từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây Do chịu tác động mạnh gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình Việt Nam thấp nhiệt độ trung bình nhiều nước khác vĩ độ Châu Á Việt Nam chia làm hai đới khí hậu lớn: Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt (Xuân-HạThu-Đông), chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) chịu ảnh hưởng gió mùa nên khí hậu nhiệt đới điều hịa, nóng quanh năm chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô mùa mưa) Bên cạnh đó, cấu tạo địa hình, Việt Nam cịn có vùng tiểu khí hậu Có nơi có khí hậu ơn đới Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa Lai Châu, Sơn La Đây khu vực thuận lợi cho trồng loại cơng nghiệp Nhiệt độ trung bình Việt Nam dao động từ 210C đến 270C tăng dần từ Bắc vào Nam Mùa hè, nhiệt độ trung bình nước 25 0C Mùa Đông miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp vào tháng Mười Hai tháng Giêng Ở vùng núi phía Bắc, Sa Pa, Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 00C, có tuyết rơi Việt Nam có lượng xạ mặt trời lớn với số nắng từ 1.400 3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm Độ ẩm khơng khí 80% Do ảnh hưởng gió mùa phức tạp địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi thời tiết bão, lũ lụt, hạn hán (trung bình năm có 6-10 bão áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán đe dọa) Thủy văn: Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sông dài 10 km), chảy theo hai hướng tây bắc- đơng nam vịng cung Dọc bờ biển khoảng 20 km lại có cửa sơng, giao thơng đường thủy thuận lợi; đồng thời nhờ mà Việt Nam có nhiều cảng biển lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gịn… Hai sơng lớn Việt Nam sông Hồng sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống sơng suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ m3 nước Chế độ nước sơng ngịi chia thành mùa lũ mùa cạn Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước năm thường gây lũ lụt Đây điều kiện thuận lợi cho có nhiều khả phát triển lâm nghiệp Tài nguyên thiên nhiên: Đất Việt Nam đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14 600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu rừng rậm nhiệt đới, gồm loại ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn độ ẩm cao Việt Nam quốc gia có điều kiện tự nhiên với 3/4 đồi núi thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp 1.1.3 Dân số Việt Nam quốc gia đông dân, Tổng điều tra dân số nhà tiến hành vào thời điểm 1/4/2009 dân số Việt Nam đã đạt gần 85,8 triệu người Như nước ta nước mạnh nguồn lao động 1.2 Phát triển lâm nghiệp tất yếu khách quan Ngay từ buổi đầu lịch sử, người lấy từ rừng thức ăn, chất đốt, vật liệu phục vụ sống; rừng coi nôi sinh môi trường sống người Khai thác, lợi dụng tái tạo tài nguyên rừng ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội ln địi hỏi phải có hệ thống quản lý rừng thích hợp Hai q trình phát triển ngày cao hình thành ngành lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp đời ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Như lâm nghiệp đời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xã hội rừng vai trò xã hội rừng thông qua chức quản lý, gìn giữ phát triển rừng 1.3 Vai trị Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt Nói đến lâm nghiệp trước hết phải nói đến vai trò rừng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Trong luật Bảo vệ phát triển rừng có ghi "Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân với sống cịn dân tộc Rừng vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị bảo vệ mơi trường, rừng hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh Về mặt kinh tế, rừng cung cấp gỗ xây dựng, củi đun nấu, nguyên liệu cho số ngành cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp hóa học, cung cấp dược liệu, thịt thú rừng Rừng có giá trị bảo vệ mơi trường như: chống sói mòn đất, điều hòa nước mặt nước ngầm, điều hòa khí hậu, tạo mơi trường sinh thái an tồn cho lồi động thực vật, chắn gió, làm khơng khí Rừng xem nhà máy lọc bụi khổng lồ, trung bình rừng thơng/năm có khả hút 36.4 bụi từ khơng khí, rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc cân hàm lượng ooxxy cacbonic khí Hai mặt giá trị kinh tế giá trị sinh thái rừng có quan hệ chặt chẽ với Việc chạy theo giá trị kinh tế lớn trước mắt làm giá trị sinh thái, giá trị sinh thái khơng cịn giá trị kinh tế Chỉ biết chạy theo giá trị kinh tế rừng không tôn trọng quy luật tự nhiên nguyên nhân khiến cho tài nguyên rừng từ tài nguyên tái tạo trở thành tài ngun khơng thể tái tạo Có thể nói đến số vai trò chủ yếu sau: 1.3.1 Vai trò cung cấp Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết gỗ lâm sản gỗ Cung cấp động vật, thực vật đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội 1.3.2 Vai trò phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái Phịng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, chống xói mịn rửa trơi thối hóa đất, chống bồi đắp sơng ngịi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn thủy lớn cho nhà máy thủy điện Phịng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập nước mặn bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển Phịng hộ khu cơng nghiệp khu thị, làm khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hịa khí hậu tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển Phịng hộ đồng ruộng khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt hạn hán, tăng độ ẩm cho đất Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan du lịch Rừng đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt nơi dự trữ sinh bảo tồn nguồn gen quý 1.3.3 Vai trò xã hội Là nguồn thu nhập đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội Lâm nghiệp tự hào hồn cảnh nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ trị giao, đóng góp quan trọng vào nghiệp chung bảo vệ tổ quốc xây dựng XHCN Trong năm tháng khó khăn, đất nước cịn nghèo, rừng điểm tự quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội nhiều vùng quốc gia Bước sang thời kỳ “đổi mới”, vai trò to lớn rừng, lâm nghiệp tiếp tục trọng phát huy, vai trị bảo vệ môi trường, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững quan tâm Tự hào với truyền thống vẻ vang, phấn khởi thấy năm gần cịn nhiều khó khăn, rừng Việt Nam phục hồi với tốc độ cao Năm 2009, độ che phủ rừng nước ta đạt 39,4% Ngành Lâm nghiệp cung cấp cho đất nước khối lượng lớn gỗ, củi nhiều loại lâm sản khác, đem lại nhiều việc làm thu nhập cho nhân dân Ngành chế biến đồ gỗ phát triển mạnh trở thành ngành xuất quan trọng quốc gia, năm 2009 đạt kim ngạch 2,5 tỉ USD Phấn khởi với thành tựu đạt được, toàn ngành Lâm nghiệp tiếp tục thực giải pháp để vượt qua thử thách thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế Rừng phải bảo vệ tốt để thực trở thành

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w