1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do quyết định của hai bên nam nữ đối tượng tạo nên cuộc hôn nhân

75 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần III PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA CÁC TRIỀU ĐẠI Chương I PHÁP LUẬT THỜI VĂN LANG - ÂU LẠC Nhà nước: Khó mà xác định xác, Việt Nam bước vào xã hội có giai cấp Nhà nước vào thời gian Nước Văn Lang - Nhà nước triều đại Nhà nước Hùng Vương tương ứng với văn hóa Đơng Sơn, tương đương với triều đại nhà Thương bên Trung Quốc (Thánh Gióng đánh giặc Ân - Thương) Như biết, khoảng 1.500 năm trước cơng ngun, Nhà nước Việt Nam xuất Nhà nước Văn Lang thống 15 lạc, địa bàn bao gồm vùng Bắc Bộ miền Bắc Trung Bộ ngày nay, kinh đô miền Lâm Thao (Bạch Hạc - Phú Thọ) Kinh tế chủ yếu nông nghiệp, xã hội phân thành giai cấp quý tộc bao gồm nhà vua, quan lại, lạc hậu, lạc tướng, bồ Giai cấp nơ lệ bị bóc lột, áp nhiều xã hội Họ phục dịch, hầu hạ gia đình quyền quý, quan lại, họ khơng đóng vai trị lớn sản xuất nên gọi chế độ nô lệ Việt Nam chế độ nơ lệ gia trưởng Ngồi ra, cịn có giai cấp nơng dân cơng xã, họ có ruộng đất cày cấy cày thêm ruộng đất cơng Nhà nước Văn Lang cịn đơn sơ, đứng đầu Nhà nước Hùng Vương Hùng Vương nắm quyền lập pháp, hành pháp, người huy quân chủ trì tơn giáo Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc hầu có Lác tướng cai quản địa phương Mỗi lạc tướng đứng đầu có nhiệm vụ phân bổ, đốc thúc cống nạp, truyền bá mệnh lệnh vua, tổ chức lực lượng vũ trang chống ngoại xâm Dưới công xã nông thôn bồ đứng đầu Giúp việc cho bồ có hội đồng cơng xã Nhà nước sơ khai có quân đội Thành phần quân đội gồm thần binh vua, Lạc hầu, Lạc tướng Triều đại Hùng Vương tồn tới khoảng kỷ thứ trước cơng ngun, 18 đời vua suy yếu Giữa lúc vào năm 214 trước cơng ngun nhà Tần sau thống Trung Quốc, sai tướng Đỗ thư đem 50 vạn quân chinh phục Văn Lang Thục Phán, thủ lĩnh tài người Âu Việt suy tôn cầm đầu lãnh đạo kháng chiến Thục Phán tiến hành chiến tranh du kích tiêu hao quân giặc cuối đánh bại quân Tần Sau chiến thắng, Nhà nước, triều đại đời sở hợp Âu Lạc, đóng Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) xây nên thành Cổ Loa tiếng thần thoại lịch sử Bộ máy Nhà nước Âu Lạc Nhà nước Văn Lang đứng đầu Nhà nước Vua Thục An Dương Vương, giúp việc có lạc hầu trung ương, địa phương lạc lạc tướng cai quản, đơn vị sở Nhà nước công xã nông thôn Chế đệ xã hội thời An Dương Vương chế độ nô lệ gia trưởng, quân đội Âu Lạc đông, khoảng vạn, trang bị giáo mác, cung tên, mũi tên bịt đồng, bắn hiệu đến mức coi nỏ thần Cổ Loa không kinh đất nước mà cịn binh, thuỷ quân lợi hại, vừa tiến cơng vừa phịng thủ Thành Cổ Loa sáng tạo thần kỳ ông cha ta buổi dựng nước Pháp luật: Thời đại Văn Lang - Âu Lạc, cha ông ta sáng tạo văn minh rực rỡ Đáng tiếc, ngày nay, khảo cổ học chưa tìm thấy dấu vết chữ viết Luật pháp thành văn chưa tìm thấy, biết luật pháp thời kỳ phong tục, tập quán thực phạm vi nước nhà nước cưỡng chế kết hợp với tự nguyện cộng đồng Luật tục đặt thành vần điệu mà lưu truyền miệng qua đời Hơn nhân gia đình nhân vợ chồng Trong hôn nhân, gái giữ vai trò chủ động định Trong chủ động kết với chàng trai nghèo khó Nhà gái thách cưới sính lễ, có cử hành lễ: đón dâu nhà chồng Tục lệ thể qua tích Sơn Tinh Thuỷ Tinh đời vua Hùng Vương thứ 18 Khi Sơn Tinh đem sính lễ đến trước đón cơng chúa Mỵ Nương làm vợ Hôn nhân thời kỳ có quan niệm phải mơn đăng hộ đối, quan niệm có xã hội phân chia thành giai cấp; q tộc, bình dân nơ lệ Trong quan hệ gia đình, người phải nhường nhịn người Như tích Trầu Cau (Tân Lang), người em Lang phải nhường người anh Tân ăn trước, người anh lấy gái họ Lưu làm vợ Tuy vậy, qua câu chuyện bi thảm này, cịn thấy thời nghĩa anh em, vợ chồng cịn thắm thiết, ân tình, gái cịn trẻ mà chồng chết phải lấy người anh em chồng Tập tục đồng miền núi đến kỷ thứ sau Cơng ngun Tập tục khơng có Văn Lang - Âu Lạc mà số nước châu Âu thời trung đại có ghi vào luật: Xaliêng Vương quốc Phơrăng: Phụ nữ goá chồng phải lấy anh em chồng Trường hợp lấy chồng ngoài, người chồng phải bồi thường cho gia đình chồng cũ khoản tiền lớn phải nhà chồng cũ đồng ý Tập tục tàn dư thời kỳ thị tộc mẫu hệ, để bảo vệ tài sản gia đình chồng cố Thời Hùng Vương, vị người trưởng đề cao, chí hưởng quyền lớn vua cha truyền ngơi Tục lệ thời Hùng Vương có xử phạt, qua truyền thuyết dưa hâu (Mai An Tiêm) đời Hùng Vương thứ cho thấy người phạm tội bị lưu đày xa, chí ngồi hải đảo Khi thu án xong, mãn hạn lưu đày xố án phục hồi quyền lợi Tóm lại Nhà nước Văn Lang Âu Lạc, thuộc Nhà nước chiếm hữu nô lệ, chế độ nơ lệ khơng điển hình Luật pháp giai đoạn chủ yếu tập quán pháp để điểu chỉnh mối quan hệ xã hội, kinh tế hôn nhân gia đình Pháp luật chưa khắc nghiệt, phong mỹ tục Chương II PHÁP LUẬT THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ Đấu tranh giành độc lập thống xây dựng đất nước Như phần sử Trung Quốc trình bày, năm 221 trước cơng nguyên Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc lập nhà Tần Năm 209 trước công nguyên Tần Thuỷ Hồng chết, nhà Tần suy yếu Năm 207 trước cơng nguyên, Triệu Đà viên quan nhà Tần chiếm quận Nam Hải, Quế Lâm, Tượng lập nước Nam Việt đóng Phiên Ngung (Quảng Châu) Triệu Đà nhiều lần công xâm lược nước Âu Lạc bị quân ta đánh bại Về sau Triệu Đà phải dùng mưu kế quỷ quyệt kết hợp với hành động quân chiến thắng Âu Lạc vào năm 179 trước cơng ngun Từ Âu Lạc bị sát nhập vào nước Nam Việt Triệu Đà Nhà Tần bị lật đổ, nhà Hán kiến lập Năm 111 trước công nguyên, nhà Hán đem hàng chục vạn quân tiêu diệt Nam Việt Nước Âu Lạc bị nhà Hán cai trị Tiếp theo nhà Hán, cục diện Tam Quốc Nguỵ - Thục - Ngô (220 280), năm 264 nước ta bị nước Ngô thống trị Thế kỷ thứ cục diện Nam Bắc triều nước ta thuộc nhà Tống, nhà Lương, nhà Trần, năm 602 nhà Tuỳ, năm 662 lại thuộc nhà Đường Năm 907, Trung Quốc bước vào cục diện đời 10 nước, có nhà Hậu Lương, nhà Nam Hán, nước cát nhỏ Quảng Châu, âm mưu xâm lược nước ta Quân Nam Hán bị Ngô Quyền đánh bại vào năm 938, chấm dứt thời kỳ thống trị 1000 năm phong kiến Trung Quốc Giai cấp phong kiến Trung Quốc du nhập quan hệ sản xuất vào Việt Nam Đồng thời đạo Khổng, đạo Phật, đạo Giáo theo mà xâm nhập vào Đó phương tiện để phong kiến phương Bắc bóc lột, áp bức, đồng hố, dân tộc ta Nhưng khách quan tác động yếu tố bên ngoài, kinh tế phong kiến giai cấp phong kiến Việt Nam đời ngày lớn mạnh Đó giai cấp tiên tiến xã hội Việt Nam đó, nên họ gánh vác sứ mệnh lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Nhân dân ta, mặt nhờ vững bền làng xã, bảo vệ văn hố mình, mặt khác tiếp nhận tinh hoa tốt đẹp văn hóa Trung Quốc làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Văn hoá dân tộc linh hồn, cội nguồn tinh thần bất khuất Giai cấp phong kiến Việt Nam toàn dân đa liên tục đứng dậy chiến đấu kiên giành độc lập dân tộc Tháng năm 40 hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị lạc tướng huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) lãnh đạo nhân dân đồng loạt dậy lật đổ cai trị nhà Hán, giải phóng 65 huyện thành Hai Bà tơn làm vua (Trưng Vương) đóng Mê Linh (Yên Lãng, Vĩnh Phúc) Nhà nước hai nữ vương tồn năm Đến tháng năm 43 quân đội Hai Bà bị Mã Viện đánh bại Hai Bà gieo xuống dịng Hát Giang tự Năm 157 khởi nghĩa Chu Đạt Năm 178 khởi nghĩa Lương Long Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 248 khởi nghĩa bà Triệu Thị Trinh Cửu Chân (thuộc núi Nưa, huyện Triệu Sơn, Thanh Hoá) chống lại giặc Ngô Trong thời gian thống trị nhà Tấn, Tống, Tề nhân dân ta liên tục đấu tranh Khởi nghĩa Lương Thạc (319-321), Lý Thường Nhân, Lý Thúc Hiến (468-485) Mùa Xuân 542 đại khởi nghĩa Lý Bí lãnh đạo, tháng quét giặc Lương, khôi phục đất nước lập nên nhà nước Vạn Xuân Nhà nước Vạn Xuân tồn đến năm 603 bị nhà Tuỳ tiêu diệt Năm 687 Đinh Kiến Lý Tự Tiên khởi nghĩa chống lại nhà Đường Năm 722 khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 - 791 khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 819 - 820 khởi nghĩa Dương Thanh Vào kỷ thứ 10 nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ Hồng Châu, Hải Dương nhân hội giành quyền tự trị năm 906 Năm 907 Khúc Hạo tiếp tục nối nghiệp tự chủ Năm 917 Khúc Thừa Mỹ, Khúc Hạo giữ nghiệp cha Năm 930 Dương Đình Nghệ Ái Châu (Thanh Hố) đánh bại qn Nam Hán, khơi phục tự chủ, Dương Đình Nghệ xưng Tiết Độ Sứ Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết độ sứ cầu cứu quân Nam Hán đem quân vào xâm lược để bảo vệ quyền lợi ích kỷ Năm 938 Ngô Quyền (Đường Lâm - Hà Tây) rể Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng Trận Bạch Đằng kết thúc 1000 năm nước, mở kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc Sau đánh bại quân Nam Hán, Ngơ Quyền xưng Vương, đóng Cổ Loa, bắt đầu xây dựng Nhà nước phong kiến độc lập Theo Ngô Sĩ Liên tác giả “Đại Việt sử ký tồn thư” triều đình Ngơ Quyền có “quy mơ đế vương” Sau Ngơ Quyền năm 944, lực phong kiến dậy cát tranh giành quyền lực Sử gọi loạn 12 sứ quân Yêu cầu thống quốc gia để có sức mạnh tồn thiết Đáp ứng nhu cầu đó, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại lực phong kiến, thống đất nước năm 967 lập nhà Đinh Thắng lợi quân làm cho Đinh Bộ Lĩnh có sức mạnh củng cố độc lập mà Ngô Vương người đặt nên móng Năm 986 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế đặt tên nước Đại Cổ Việt, tự đặt niên hiệu riêng Thái Bình, dời từ Cổ Loa Hoa Lư Hoàng đế định tước vị cho quan văn võ tăng đạo (Ngơ Sỹ Liên, “Đại Việt sử ký tồn thư”) Nguyễn Bặc phong làm Định Quốc Công, Lưu Cơ làm Đơ hộ phủ sĩ sư, Lê Hồn làm thập đạo tướng quân Các hoàng tử phong vương: Đinh Liễn làm Nam Việt Vương, Đinh Toàn phong Vệ Vương Nhà nước lấy Phật giáo làm quốc giáo Một số sư làm quan gọi tăng quan Quan Đại sư đứng đầu tăng quan, quyền hành to lớn, sư Ngô Chân Lưu ban hiệu Khuông Việt đại sư, làm cố vấn cho vua tham dự triều Cơng cụ Nhà nước 10 đạo quân Lê Hoàn thống lĩnh nên ông gọi thập đạo tướng quân Nhà Đinh chia nước thành 10 đạo làm đơn vị hành để cai trị Năm 979 Đinh Tiên Hồng trưởng Đinh Liễn bị Đỗ Thích, tên nội gián giết hại để hịng cướp ngơi, nước xung đột, ngồi nước nhà Tống lăm le phát động chiến tranh xâm lược Triều thần, có Hồng hậu Dương Vân Nga tán thành việc tơn Thập đạo tướng qn Lê Hồn lên ngơi để cứu độc lập non trẻ tổ quốc Nhà Tiền Lê kiến lập Lê Đại Hành đóng Hoa Lư Ở triều đình trung ương đặt chức thái sư, chức tổng quản coi việc hành chính, quân sự, chức thái uý huy quân lữ Chia đất nước thành cấp hành chính: lộ, phủ, châu, giáp xã Năm 1008 Lê Long Dĩnh định quản chế, triều phục, hoàng tử nhận tước vương Phập giáo quốc giáo, sư tăng trọng dụng Pháp luật: Suốt ba triều đại (Ngô - Đinh - Lê - Tiền) Nhà nước phong kiến, triều đại phải nỗ lực bảo vệ quyền, bảo vệ thống độc lập đất nước việc biên soạn luật pháp chưa có Dưới triều nhà Đinh, hồng đế muốn dùng uy lực để răn dạy chế ngự nên đặt vạc lớn sân đình, ni hổ cũi hạ lệnh “Khi trái phép bị bỏ vạc dầu sôi cho hổ xé xác ăn thịt” Những biện pháp trừng phạt khắc nghiệt vua Đinh để lập lại trật tự kỷ cương xã hội để củng cố quyền lực trung ương vừa thiết lập Đó chưa phải luật thức Nhà nước, phổ biến thời kỳ phong tục, tập quán trường tồn suốt trình dựng nước giữ nước Dưới triều Tiền Lê, năm 1002 Lê Đại Hành (Lê Hoàn) đưa luật đánh roi tử hình để xử phạt quan Quan chức giúp việc phạm lỗi nhỏ bị đánh từ 100 đến 200 roi, chí bị giết chết Nếu quan lại giúp việc làm quan phật ý bị đánh từ 30 đến 50 roi, truất xuống làm gác cổng, quan hết giận gọi chức cũ làm việc Lê Phong Đĩnh, người nối ngơi Lê Hồn tỏ ông vua bạo, sa đoạ, hoang dâm truỵ lạc Nhà vua chơi bời vô độ mắc bệnh khơng ngồi thiết triều với bá quan văn võ phải nằm nên có biệt hiệu “Lê Ngọa Triều” Theo “Đại Việt Sử ký” Lê Văn Hưu Lê Ngọa Triều tính thích giết chóc, sai người có tội quấn cỏ gianh vào người đốt lửa cháy cho chết, bắt người trèo cây, sai chặt đổ rơi chết Nhà vua lấy làm vui Vua sai tên người Hoa Lưu Thủ Tâm lấy dao ngắn, tùng xẻo miếng thịt chết Người bị xẻo đau đớn kêu gào, Lê Ngoạ Triều cười thích chí Lê Ngoạ Triều cịn có lần róc mía đầu nhà sư Quách Ngang, giải vờ lỡ tay làm đâu nhà sư chảy máu cười Đi đánh dẹp bắt tù binh sai làm lao nước gọi thuỷ lao, nhốt vào đó, nước triều lên chìm chết tất Nhà vua cịn sai trói người vào mạn thuyền cho thuyền sông Ninh sông có nhiều rắn cho rắn cắn chết Có lần nhà vua giết mèo lấy thịt cho vương công ăn tiệc Tiệc xong, nhà vua giơ đầu mèo cho xem làm cho vương công sợ hãi Nhà vua lấy làm khối Vua cịn lấy thạch sùng làm gỏi bắt bọn tranh ăn cho vua xem Những việc làm Lê Phong Đĩnh pháp luật thành văn Nhà nước Đó hành động bất nhân, hình phạt tuỳ tiện ông vua vô đạo Đã kẻ cầm quyền vơ đạo khơng đặt luật lệ ràng buộc Cho dù có đạt luật họ không tuân theo luật pháp chúng đặt Chỉ năm cầm quyền, Lê Phong Đĩnh để lại dấu ấn khủng khiếp tàn bạo, chà đạp người Chương III PHÁP LUẬT THỜI LÝ Bộ máy Nhà nước Năm 1009 Lê Phong Đĩnh chết, triều đình đưa Lý Cơng Uẩn giữ chức Đại tiền huy sứ chức võ tướng cao cấp huy quân hầu cận nhà Lê lên lập triều Lý (1009 - 1225) Lý Công Uẩn xưng Lý Thái Tổ Sang triều Lý, công việc xây dựng đất nước bắt đầu bước vào quy mô to lớn, đặt tảng vững toàn diện cho phát triển dân tộc quốc gia phong kiến độc lập Năm 1010 Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên Thăng Long (rồng bay lên) tượng trưng cho khí vươn lên dân tộc Năm 1054 đời Lý Thánh Tông - nhà Lý đổi tên nước Đại Việt Quốc hiệu tồn lâu dài đầu thời Nguyễn Tên nước thể niềm tự tơn ý thức bình đẳng dân tộc ta với dân tộc xung quanh Triều Lý bắt đầu xây dựng theo lối quy Nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền Đứng đầu máy Nhà nước vua Vua nắm quyền hành cao trị, kinh tế, xã hội tơn giáo Vua cịn có quyền phong thần cho người có cơng với nước linh thiêng nhân dân thờ cúng Triều đình Lý chia thành hai ban văn võ Các đại thần đứng đầu ngạch văn có tam thái: (thái sư, thái bảo, thái phó) tam thiếu: (thiếu sư, thiếu bảo, thiếu phó) Ở ngạch võ có thái uý, thiếu uý số chức vụ khác Bên thượng thư đứng đầu bộ, cịn có: - Tả hữu gián nghị - Tả hữu tham tri - Trung thư thi lang - Bộ thị lang - Tả, hữu ty lang trung - Tả, hữu phúc tâm - Nội thường thị - Phủ sĩ sư - Điện học sĩ - Hàn lâm điện học sĩ - Vệ đại phu - Chư hoả thư giá - Thừa trực lang Hàng quan võ có: - Đơ thống - Ngun s - Tổng quản - Xu mật sứ

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w