1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong nhtm việt nam1

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI BÁN LẺ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung về mạng lưới bán lẻ của doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Khái niệm mạng lưới bán lẻ 1.1.2 Vai trò của mạng lưới bán lẻ 1.1.3 Chức của mạng lưới bán lẻ .4 1.1.4 Một số hệ thống bán lẻ điển hình tại Việt nam và thế giới 1.2 Đặc điểm thị trường bán lẻ các đô thị lớn ở nước ta 13 1.2.1 Đặc điểm các doanh nghiệp bán lẻ ở các đô thị lớn 14 1.2.2 Đặc điểm tiêu dùng ở các đô thị lớn 15 1.3 Khái quát chung về Tổng công ty Thương mại Hà Nội .15 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển 15 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức bộ máy kinh doanh 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI BÁN LẺ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 21 2.1 Thực trạng kinh doanh của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 21 2.1.1 Kết quả kinh doanh của Tổng công ty Thương mại Hà Nội giai đoạn 2006-2010 .21 2.1.2 Nhận xét về thực trạng kinh doanh của Tổng công ty Thương mại Hà Nội hiện 26 2.2 Phân tích thực trạng mạng lưới bán lẻ ở TP Hà Nội của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 31 2.3 Đánh giá thực trạng mạng lưới bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội tại Hà Nội .35 Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập 2.3.1 Kết quả và nguyên nhân 35 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 38 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI BÁN LẺ Ở CÁC ĐÔ THỊ LỚN CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 41 3.1 Phương hướng phát triển của Tổng công ty Thương mại Hà Nội giai đoạn 2011-2015 41 3.1.1 Thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty Thương mại Hà Nội .41 3.1.2 Mục tiêu và phương hướng phát triển của Tổng công ty Thương mại Hà Nội .43 3.2 Giải pháp phát triển mạng lưới bán lẻ ở Hà Nội của TCT Thương mại Hà Nội 48 3.2.1 Phát triển hệ thống siêu thị HaproMart, chuỗi cửa hàng ăn uống  Dịch vụ - Du lịch phát triển thị trường bán lẻ .48 3.2.2 Tăng cường hoạt động đầu tư triển khai dự án mạng lưới bán lẻ 50 3.2.3 Chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho mạng lưới bán lẻ 53 3.2.4 Tăng cường huy động vốn sử dụng vốn cách hiệu .55 3.2.5 Tăng cường quản lý và điều hành mạng lưới bán lẻ của Hapro 57 3.3 Một số kiến nghị 58 3.3.1 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội 59 3.3.2 Kiến nghị tạo lập môi trường vĩ mô thuận lợi cho kinh doanh .59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2006-2010 22 Bảng 2-2: Kết phát triển chuỗi Hapro Mart giai đoạn 2008-2010 23 Bảng 2-3: Doanh thu của chuỗi Hapro Mart 2007 -2010 24 Bảng 2-4: Kết kinh doanh chuỗi Hapro Mart 2007 – 2010 .25 Bảng 2-5: Đánh giá hiệu hoạt động SXKD qua tiêu định lượng .28 Bảng 2-6: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2006-2010 31 Bảng 2-7: Kết quả kinh doanh của Hapro ở Hà Nội 32 Bảng 2-8: Tình hình phát triển mạng lưới bán lẻ của Hapro tại Hà Nội .33 Bảng 3-1: Chỉ tiêu phát triển của TCT Thương mại Hà Nội đến năm 2015 .43 Bảng 3-2: Kế hoạch triển khai dự án đầu tư từ 2010 đến 2014 .52 Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU Hiện với xu phát triển mạnh kinh tế giới tồn cầu hóa diễn rộng khắp tồn giới, với nhiều hiệp định song phương đa phương ký kết, quốc gia cố gắng loại bỏ rào cản thương mại nhằm đưa đến điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nước Chính lý mà nay, mặt hàng xuất thị trường quốc gia vô phong phú với nhiều chủng loại, nhiều chất lượng và  khối lượng lớn  Việt Nam nằm xu Đặc biệt sau gia nhập tổ chức thương mại giới WTO số lượng hàng hóa xuất tên thị trường ngày nhiều Điều đặt vấn đề quan trọng cho doanh nghiệp thương mại là: có thể phát triển mạng lưới bán lẻ doanh nghiệp mợt cách hiệu nhất, để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Và Tổng công ty Thương mại Hà Nội khơng nằm ngồi số Với đặc trưng doanh nghiệp thương mại quản lý mạng lưới bán hàng, trung tâm thương mại, cửa hàng siêu thị, cửa hàng tự chọn, công ty khai thác triệt để mạnh với vai trò doanh nghiệp nhà nước Với mục tiêu trở thành nhà phân phối lớn, hình thành thương hiệu mạnh, có tính chun nghiệp cao, đủ tầm, đủ lực hoạt động kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau thời điểm 01/01/2009, Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ, Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội xác định việc đầu tư phát triển hệ thống phân phối bán lẻ theo mơ hình đại Hoạt động chủ yếu công ty bán hàng nên vấn đề phát triển mạng lưới bán lẻ Tổng công ty quan trọng, định đến doanh thu doanh nghiệp Nhận thức vai trị này, hàng năm cơng ty khơng ngừng đưa chiến lược sách lược để có thể Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập phát triển rộng khắp mạng lưới bán lẻ,đưa sản phẩm tới người tiêu dùng một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất Chính thế, em xin lựa chọn đề tài: "Phát triển mạng lưới bán lẻ ở Hà Nội của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội" cho chuyên đề thực tập của mình Chuyên đề được kết cấu gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung về phát triển mạng lưới bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Chương II: Thực trạng phát triển mạng lưới bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển mạng lưới bán lẻ ở Hà Nội của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI BÁN LẺ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung về mạng lưới bán lẻ của doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Khái niệm mạng lưới bán lẻ Bán lẻ giai đoạn cuối chuỗi giá trị, cầu nối trực tiếp hàng hóa dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối Để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đồng thời tồn canh tranh bán lẻ khốc liệt doanh nghiệp thương mại cần xây dựng cho mạng lưới bán lẻ đa dạng có hiệu Mạng lưới bán lẻ hệ thống các đơn vị bán hàng xếp cách khoa học sở tăng cường khả bán hàng đơn vị đồng thời hỗ trợ cách tốt cho đơn vị lân cận việc đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Trong mạng lưới bán lẻ bao gồm đơn vị siêu thị, cửa hàng tiện lợi, điểm bán hàng,… Ngoài với phát triển công nghệ đại mạng lưới bán lẻ phát triển thêm hình thức kinh doanh nhu bán hàng qua điện thoại, bán hàng trực tuyến Điều vừa hội để mở rộng mạng lưới bán hàng doanh nghiệp thương mại vừa thách thức địi hỏi doanh nghiệp cần phải có phương hướng chiến lược để xây dựng mạng lưới đạt hiệu kinh doanh 1.1.2 Vai trò của mạng lưới bán lẻ - Mạng lưới bán lẻ bố trí khoa học giúp thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhanh chóng, kịp thời, lúc, địa điểm, tạo thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng - Mạng lưới bán lẻ thiết kế tốt giúp nâng cao hiệu cạnh tranh, giảm chi phí đầu tư cho sở vật chất nhân cơng, tạo hình ảnh thương hiệu có giá trị tâm trí khách hàng Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập - Mạng lưới bán lẻ thiết kế tốt nâng cao hiệu hoạt động điểm bán hàng đồng thời tăng cường mối quan hệ hỗ trợ lẫn điểm hoạt động kinh doanh - Mạng lưới bán lẻ thiết kế hiệu sở để xây dựng chiến lược marketing cho toàn hệ thống đơn vị bán hàng đạt hiệu cao 1.1.3 Chức của mạng lưới bán lẻ Chức lưu chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối nhanh chóng, xác, kịp thời để thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng Đây chức quan trọng mạng lưới bán lẻ Một mạng lưới bán lẻ thiết kế tốt giúp đẩy nhanh trình hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối từ làm cho tái sản xuất hãng sản xuất nói riêng, xã hội nói chung diễn nhanh từ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Mạng lưới bán lẻ gồm nhiều thành phần từ trung tâm thương mại lớn đến cửa hàng tiện ích đặt cách có hiệu giúp khách hàng tiếp cận hàng hóa nhanh hơn, tiết kiệm chi phí cho họ tìm kiếm hàng hóa Các doanh nghiệp thương mại cần trọng đầu tư cho xây dựng mạng lưới lẻ đạt hiệu cao từ góp phần thúc đẩy tiêu dùng thương mại ngày phát triển Chức đại diện cho người tiêu dùng cuối quan hệ với nhà sản xuất Chức vừa yêu cầu khách quan việc muốn bán hàng phải hiểu nhu cầu khách hàng vừa bắt nguồn từ mối quan hệ thường xuyên doanh nghiệp với khách hàng thơng qua q trình bán hàng Các doanh nghiệp thơng qua mạng lưới bán lẻ tập trung ý kiến khách hàng ưu nhược điểm sản phẩm, yêu cầu cần có hàng hóa Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập từ cung cấp thông tin đến cho doanh nghiệp sản xuất để họ cải tiến sản phẩm đưa đến sản phẩm có tính tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng Chức thực tốt giúp hàng hóa tiêu thụ nhanh hơn, doanh nghiệp sản xuất nắm nhu cầu khách hàng tốt từ xây dựng chiến lược sản xuất marketing đạt hiệu cao 1.1.4 Một số hệ thống bán lẻ điển hình tại Việt nam và thế giới 1.1.4.1 Wal-Mart Hiện nay, Wal-Mart có tổng doanh thu đạt gần 400 tỷ USD, cao gấp đôi doanh số của tập đoàn bán lẻ đứng thứ thế giới là CarreFour, gấp khoảng lần GDP của Việt nam, lợi nhuận 2008 đạt 10 tỷ USD, WalMart hiện sở hữu gần 7.000 siêu thị thế giới đó riêng tại Mỹ chiếm khoảng 80% số lượng Bình quân ngày có khoảng 20 triệu người đến các siêu thị của Wal-Mart Mỗi năm có khoảng 7,2 tỉ người ghé vào cửa hàng Wal-Mart Và không chỉ nước Mỹ, Wal-Mart là nhà bán lẻ lớn nhất ở cả Mexico lẫn Canada, và nhà bán lẻ lớn thứ tại Châu Âu sau CarreFour Suốt từ năm 2002 đến nay, Wal-Mart dẫn đầu danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới tạp chí Forune công bố và được coi là doanh nghiệp được ngưỡng mộ nhất tại Mỹ Phát triển mạng lưới với tốc độ kỷ lục Đầu thập niên 1990, Wal-Mart bắt đầu thử nghiệm bán hàng tạp hóa – thực phẩm bên cạnh các loại hàng hóa phổ thông theo một hình thức mà Wal-Mart gọi là đại siêu thị Đến cuối năm 1990, Wal-Mart chỉ có siêu thị, mười năm sau, đến cuối năm 2000, Wal-Mart có 888 siêu thị, đến Wal-Mart đã có gần 7.000 siêu thị Như vậy vòng năm vừa qua, Wal-Mart đã phát triển 6000 siêu thị, bình quân năm phát triển thêm 750 siêu thị toàn thế giới Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập Tăng lực cạnh tranh về quy mô Dù là thực phẩm hay các lĩnh vực bán lẻ khác, Wal-Mart không chỉ là hạng nhất số các tập đoàn tương tự và không có đối thủ Khắp nước Mỹ, Wal-Mart chiếm giữ khoảng 16% thị trường thực phẩm Tuy nhiên, nhiều thành phố đơn lẻ, Wal-Mart lại chiếm tới 25 hay 30% thị trường, cứ hay gia đình thì có một gia đình mua thực phẩm ở Wal-Mart Winn-Dixie – chuỗi cửa hàng tạp hóa trị giá 11 tỉ USD – buộc phải phá sản năm 2005 vì không cạnh tranh nổi với Wal-Mart Công ty này đóng cửa 1/3 tổng số 920 cửa hàng của mình và sa thải 22.000 nhân viên Trong cùng thập niên mà Wal-Mart dần thống lĩnh doanh nghiệp thực phẩm ở Mỹ, 31 chuỗi siêu thị đã phải tuyên bố phá sản; 21 số đó có nêu lý là Wal-Mart cạnh tranh Chiến lược giá rẻ Khi Wal-Mart bắt đầu mở siêu thị ở một thành phố mới, lại làm ăn thắng lợi nhanh chóng bằng một phương thức đơn giản hiệu nghiệm: giá của WalMart thấp khoảng 15% giá của đúng loại hàng đó bán ở nơi khác Bất kỳ thường mua sắm đều quen thuộc với những đợt khuyến mãi chỉ kéo dài vài ngày Những người tiêu dùng thông thái chẳng bao giờ trả 1,39 USD cho một chai coke, họ chỉ mua tích trữ giá bán là 99 xu Những đợt giảm giá khuyến mãi được lên lịch trước từ lâu chúng vẫn tạo những chu kì tiêu thụ không ổn định Người tiêu dùng đâm nghiện với giá bán rẻ và chống lại giá bán tiêu chuẩn Các hãng cung cấp đâm nghiện với những đợt bùng nổ sản lượng việc giảm giá khơi mào, cũng cần phải bán với giá tiêu chuẩn để trì một biên độ lợi nhuận hợp lý Còn các cửa hàng thì khó khăn vì trữ hàng cho những đợt khuyến mại, vì bày trí lại kiểu trưng bày, và đối phó với hàng đống sản phẩm không bán được đợt giảm giá kết thúc Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập Để giải quyết chuyện đó, Wal-Mart muốn những hãng bán hàng cho mình cộng hết tất cả các khoản giảm giá của các đợt khuyến mại năm và trừ vào trị giá sản phẩm của nguyên một năm để có giá bán lẻ thấp và cố định từng ngày Wal-Mart đã san bằng và làm cho hợp lý nhu cầu của người tiêu dùng là chỉ mua họ cần Bên cạnh đó, Wal-Mart còn thường xuyên đưa những chiến dịch mạnh mẽ “giảm giá, giảm giá và giảm giá nữa” và những chiến dịch này thành công Các đối thủ không dễ bắt chước Wal-Mart, các đối tác vẫn thích cung cấp hàng cho Wal-Mart và một lượng khách hàng khổng lồ vẫn đến Wal-Mart, đó chính là bí quyết thành công của Wal-Mart Để thực hiện thành công, Wal-Mart trở thành nhà bán lẻ không có đối thủ cạnh tranh cả về quy mô lẫn giá rẻ là nhờ Wal-Mart đã rất quan tâm đầu tư cho mọi công đoạn nhằm hạ giá thành thấp nhất có thể, từ việc quản lý tốt hệ thống, tiền lương nhân viên thấp v.v đặc biệt cả là Wal-Mart rất quan tâm đến việc ép giá các nhà cung cấp hàng hóa, đặc biệt là các nhà sản xuất ở nước ngoài Giá chỉ được giảm chứ không tăng Sự kiên định của Wal-Mart chuyện hàng phải “luôn giá thấp” khiến các hãng cung cấp gần phải tự phát huy lực, phải dự không dám bàn chuyện tăng giá bán cho Wal-Mart cả chuyện tăng giá này là hoàn thị chính đáng Với xu hướng sẽ giúp theo dõi sự hoạt động liên tục của các tổ chức, bắt đầu từ mua nguyên liệu thô, qua quy trình sản xuất, quy trình phân phối, quy trình bán hàng, cho đến lúc người tiêu dùng mua hàng về nhà và sử dụng hài lòng Mục tiêu là tiết giảm phí tổn cho toàn bộ hệ thống và cũng chính vì vậy Wal-Mart có được mức giá hiệu quả nhất, rẻ nhất Phạm Đức Hưng Lớp: QTKD Thương mại 49B

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:25

Xem thêm:

w