1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc te cong tac ke toan hanh chinh su nghiep tai 158988

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 129,73 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I:.........................................................................................................3 (3)
    • I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP (3)
      • 1. Khái niệm (3)
      • 2. Nhiệm vụ (3)
      • 3. Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị hành chinh sự nghiệp (3)
      • 4. Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp (4)
    • II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP (4)
      • 1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu (4)
      • 2. Tổ chứcvận dụng hệ thống tài khoản kế toán (5)
      • 3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán (5)
        • 3.1. Hình thức nhật ký sổ cái (6)
        • 3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ (8)
        • 3.3. Hình thức nhật ký chung (9)
      • 4. Lập và gửi báo cáo tài chính (9)
      • 5. Tổ chức kiểm tra kế toán (10)
      • 6. Kiểm tra công tác kiểm kê tài sản (10)
    • III. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN (11)
      • 1. Kế toán vốn bằng tiền (12)
        • 1.1. Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc (14)
      • 2. Kế toán vật tư, TSCĐ (14)
        • 2.1. Kế toán vật tư (14)
        • 2.2. Kế toán tài sản cố định (15)
      • 3. Kế toán các khoản thanh toán (16)
      • 4. Kế toán nguồn kinh phí (17)
      • 5. Kế toán các khoản thu (19)
      • 6. Kế toán các khoản chi (20)
      • 7. Báo cáo tài chính (21)
  • CHƯƠNG II:.....................................................................................................24 (22)
    • I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND XÃ NA NGO (22)
      • 1. Sự ra đời của Ủy ban nhân dân xã Na Ngoi (22)
      • 2. Địa hình (23)
        • 2.1. Thời tiết, khí hậu (23)
        • 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội (23)
        • 2.3. Tình hình đất đai (theo số liệu thống kê đất đai ngày 01/01/2007) (24)
        • 2.4. Tình hình nhân khẩu và lao động của xã từ năm 2006-2007 (25)
        • 2.5. Tình hình cơ sở hạ tầng của xã (27)
        • 2.6. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội (28)
        • 2.7. Cơ cấu bộ máy tổ chức của UBND xã Na Ngoi (29)
    • II. CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN THU, CHI TẠI UBND XÃ NA NGOI (31)
      • 1. Công tác lập dự toán thu, chi nằm tại đơn vị (31)
        • 1.1. Công tác lập dự toán thu năm tại đơn vị (31)
        • 1.2. Công tác lập dự toán chi năm tại đơn vị (32)
        • 1.3. Công tác lập dự toán thu, chi quỹ đơn vị (34)
      • 2. Công tác kế toán tại UBND xã Na Ngoi (35)
        • 2.1. Kế toán vồn bằng tiền (35)
      • 3. Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc (42)
        • 3.1. Kế toán tài sản cố dịnh (45)
        • 3.2. Kế toán các khoản thanh toán (46)
        • 3.3. Kế toán các khoản phải nộp theo lương (48)
        • 3.4. Kế toán nguồn kinh phí (49)
        • 3.5. Kế toán các khoản chi (52)
        • 3.6. Báo cáo tài chính (55)
  • Quỹ II: Năm 2008 (0)

Nội dung

KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán k inh phí, tình hình sử dụng và quản lý các loại vật tư, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức ở đơn vị.

- Thu nhập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành sự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn định mức của nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư tài sản công ở đơn vị; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp Ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ chính sách nhà nước.

- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.

- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức chỉ tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vỗn, quỹ ở đơn vị.

3 Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị hành chinh sự nghiệp Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ,kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.

- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phái thống nhất với dự toán về nội dung và phương pháp tính toán.

- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dể hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.

- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệuquả.

4 Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp

- Kế toán vốn bằng tiền

- Kế toán vật tư, tài sản.

- Kế toán nguồn kinh phí, quỹ vỗn

- Kế toán các khoản thu ngân sách

- Kế toán các khoản chi ngân sách

- Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán ở đơn vị.

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chi ngân sách của mọi đơn vị kế toán hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán đẩy đủ, kịp thời, chính sách Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do nhà nước ban hành trong chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp và nội dung hoạt động kinh tế tài chính cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định cụ thể việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp quy định người chịu trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng tự cụ thể và xác định trình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp, các đơn vị không được sửa đổi biểu mẫu đã quy định Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, được xử lý theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống kê, pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính và các văn bản pháp quy khác của nhà nước.

2 Tổ chứcvận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Ban hành theo quy định 999 TC/QĐ/CĐKT ngày 02 tháng 11 năm 1996 và sửa đổi bổ sung theo thông tư số 184/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, thông tư số 185/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, thông tư số 109/2001/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ tài chính Tài khoản kế toán là phương tiện dùng để tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế Tài khoản kế toán được sử dụng trong đơn vị hành chính sự nghiepẹ dùng để phản ánh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nước Việt Nam quy định thống nhất hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nước báo gồm các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản.

Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có quy định những tài khoản kế toán dùng chùn cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp và những tài khoản kế toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình quy định rõ các tài khoản cấp 2 của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất quy định trong chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị quy định những tài khoản kế toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 và có thể quy định một số tài khoản cấp 2, cấp 3 có tính chất riêng của loại hành chính sự nghiệp của đơn vị mình Việc xác định đúng đắn đầy đủ, hợp lý số lượng tài khoản cấp 1, cấp 2, cấp 3 để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế tài hính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ công tác quản lý của nhà nước và của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế, tài chính trong đơn vị.

3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán

Theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp các hình thức kế toán được áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp gồm:

- Hình thức kế toán Nhật kýchung

- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

- Hình thức kế toán nhật ký - số cái.

Tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điều kiện trang thiết bị tính toán, mỗi đơn vị được phép lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành va quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị.

3.1 Hình thức nhật ký sổ cái

* Trình tự và phương pháp ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ gốc), kế toán tiến hành định khoản rồi ghi vào Nhật ký - Sổ cái Mỗi chứng từ (bảng tổng hợp chứng từ) ghi vào Nhật ký sổ cái một dòng, đồng thời ở cả 2 phần: phần Nhật ký (ngày, tháng), Sổ cái (số liệu và ngày tháng chứng từ); diễn giải và số phát sinh) và phần sổ cái (ghi nợ, ghi có của tài khoản liên quan) Cuối kỳ (tháng, quý, năm), tiến hành khoá sổ các tài khoản, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm các quan hệ cân đối sau:

Tổng cộng số Tổng số phát Tổng số phát tiền ở phần nhật ký (cột SPS)

= nợ của các tài khoản phát sinh (phần sổ cái)

= sinh có các tài khoản (phần sổ cái)

Tổng cộng số dư nợ cuối kỳ của các tài khoản

Tổng số phát dự có cuối lý của tất cả các tài khoản

Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết cụ thể về tình hình tài sản vật tư, tiền vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế tài chính, kế toán còn sử dụng cả sổ, thẻ kế toán cho tiết Tuỳ theo yêu cầu quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp có thể mở và lựa chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết cần thiết và phù hợp.

Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ, thẻ KT chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan, cuối tháng (quý), phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ ci tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết Thông thường kế toán có thể mở các sổ, thẻ chi tiết sau:

Sổ tài sản cố định.

Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá.

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.

Sổ chi tiết thanh toán (vói người bán, người mua, với nhân sách, với nội bộ).

Sổ chi tiết nguồn kinh phí.

Sổ chi tiết hoạt động

* Có thể khái quát trình tự ghi sổư theo hình thức Nhật ký - Sổ cái qua sơ đồ:

Sơ đồ trình tự kế toán cua rhình thức nhật lý - số cái

Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ, thẻ KT chi tiết

Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối tài khoản

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ

* Trình tự và phương pháp ghi sổ được thể hiện sơ đồ sau:

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ KT chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

3.3 Hình thức nhật ký chung

- Trình tự và phương pháp ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chung

4 Lập và gửi báo cáo tài chính

Việc lập các báo cáo tài chính là khâu cuối cùng của một quá trình công tác kế toán Số liệu trong báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của nhà nước, kinh phí việc trợ và tình thình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi quản lý tài sản của nhà nước, tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị Việc lập báo cáo tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách nhà nước của các cấp ngân sách Vì vậy đòi hỏi các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập và nộp đầy đủ, kịp thời các báo cáo tài chính theo đúng biểu mẫu quy định thời hạn lập, nộp và nơi gửi báo cáo Tuy nhiên, trong quá trình lập báo cáo, đối với

10 một số đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các lĩnh vực mang tính chất đặc thù có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý những phải được cơ quan chủ quản chấp thuận.

Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báo cáo Vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các báo cáo tài chính trước khi ký, đóng dấu và gửi đi.

5 Tổ chức kiểm tra kế toán

Kiểm tra kế toán là một biểu pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, quy định về kế toán được chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực khách quan.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kiểm toán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế toán của mình.

Công việc kiểm tra kế toán phải được thực hiện thường xuyên, liên tục Đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính, ít nhất mỗi năm một lần phải thực hiện kiểm tra kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.

Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí, kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ tài chính, kế toán và thu nộp ngân sách.

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau như lựa chọn loại hình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tác hay nửa tập trung nửa phân tác), xác định các thành phần kế toán và phân công lao động kế toán Việc tổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho thu thập thông tin được chính xác, kịp thời, vừa tiết kiệm chi phí.

Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những loại hình tổ chức công tác kế toán khác nhau mà đơn vị đã lựa chon. Ở các đơn vị hành chính sự nghiệp bộ máy hoạt động được tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách Trong từng ngành, các đơn vị hành chính sự nghiệp được chia thành 3 cấp: đơn vị dự toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp là do ngân sách nhà nước cấp và được phân phối và quyết toán theo từng ngành Dự toán thu, chi và mọi khoản thu, chi phát sinh ở đơn vị dự toán cấp dưới phải tuân thủ theo các định mức, tiêu chuẩn của chế độ tài chính hiện hành và phải được kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên và của cơ quan tài chính Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý tài chính, tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp được tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp ngân sách, cụ thể: Đơn vị dự toán cấp 1 là kế toán cấp 1, đơn vị dự toán cấp 2 là kế toán cấp 2, đơn vị dự toán cấp 3 là kế toán cấp 3.

Trưởng phòng kế toán toán Kế

VBT toán Kế VTTS CĐ

Kế toán thanh toán toán Kế

Kế toán vốn quỹ NKP

Kế toán tổng BCTC hợp

Phụ trách kế toán đơn vị cấp dưới Nhân viên kế toán ở các bộ phận trực thuộc

Phân chia các phần hành kế toán

Sơ đồ bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán

IV - NỘI DUNG CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN

1 Kế toán vốn bằng tiền

- Vốn bằng tiền ở các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các loại: Tiền mặt (kể cả tiền Việt Nam và các ngoại tệ khác); vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá trị, tiền gửi ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước.

- Nguyên tắc quản lý và hạch toán quỹ tiến mặt.

Trong các đơn vị hành chính sự nghiệp đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ cho hoạt động thường xuyên của đơn vị.

Số tiền thường xuyên có tại quỹ được ấn định một mức hợp lý nhất định, mức này tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của từng đơn vị và được ngân hàng, kho bạc nhà nước thoả thuận, đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ quản lý tiền mặt hiện hành.

Hàng quý căn cứ vào nhiệm vụ thực hiện dự toán nhu cầu chi tiền mặt, đơn vị lập kế hoạch tiền mặt gửi ngân hàng, kho bạc nhà nước thoả thuận số tiền được rút hoặc được để lại từ các khoản thu (nếu có) để chi tiêu. Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của đơn vị đựoc tapạ trung bảo quản tại quỹ của đơn vị, mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.

Thủ quỹ do thủ trưởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm giữa quỹ, không được người khác làm thay mình Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng hoá, hay kiêm nhiệm công việc tiếp liệu, công việc kế toán.

Kế toán phải thường xuyên kiểm tra quỹ tiền mặt.

Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ Cuối ngày căn cứ vào chứng từ thu, chi tiền mặt để ghi vào sổ quỹ tiền mặt.

Kế toán quỹ tiêng mặt phản ánh đẩy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ tiền mặt.Mọi chênh lệch phát sinh phải tìm hiểu, xác định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

- Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền măt, kế toán quỹ tiền mặt sử dụng:

- Sổ kế toán liên quan

1.1 Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc

- Tiền gửi ngân hàng kho bạc của các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm: tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng, bạc kim khí quý, đá quý.

- Kế toán tiêng gửi ngân hành, kho bạc cần tôn trọng một số quy định sau: + Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi từng loại nghiệp vụ tiền gửi (tiền gửi về kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, tiền gửi về vốn đầu tư XDCB và các loại tiền gửi khác theo từng ngân hàng, kho bạc) Định lỳ phải kiểm tra, đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của ngân hàng, kho bạc quản lý, nếu chênh lệch phải báo ngay cho ngân hàng, kho bạc để điều chỉnh kịp thời.

+ Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến luật ngân sách hiện hành của nhà nước.

- Tài khoản kế toán sử dụng.

Kế toán tiền gửi ngân hang kho bạc sử dụng tài khoản

Tài khoản 112 - tiền gửi ngân hàng, kho bạc.

2 Kế toán vật tư, TSCĐ

- Vật liệu dụng cụ là một bộ phận của đối tượng lao động mà đơn vị sử dụng để phục vụ cho hoạt động của đơn vị, khác với các đơn vị sản xuất kinh doanh, vật liệu dụng cụ ở các đơn vị hành chính sự nghiệp là một yếu tố vật chất cần thiết phục vụ cho các hoạt động hành chính sự nghiệp theo chức năng nhiệm vụ được giao.

- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, dụng cụ

Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý vật liệu và dụng cụ, với vai trò là công cụ quản lý các hoạt động kinh tế, kế toán vật liệu dụng cụ phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:

+ Ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất, tồn về số lượng lẫn giá trị của từng thứ, từng loại.

+ Giám đốc kiểm tra tình hình thực hiện các định mức sử dụng, tình hình hao hụt, dôi thừa vật liệu, hóp phần tăng cường quản lý sử dụng một cách hợp lý tiết kiệm vật liệu, ngăn ngừa các hiện tượng tham ô, lãng phí.

+ Chấp hành đầy đủ các thủ tục, xuất kho vật liệu, kiểm nghiệm vật liệu. + Cung cấp số liệu, tài liện về vật liệu cho các bộ phận có liên quan

+ Tham gia đánh giá, kiểm kê vật liệu, dụng cụ theo đúng quy định của chế độ nhà nước.

- Tài khoản kế toán sử dụng

Tài khoản 152 - vật liệu, dụng cụ

Tài khoản 005 - dụng cụ lâu bêng đang sử dụng

- Sổ kế toán liên quan

2.2 Kế toán tài sản cố định

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND XÃ NA NGO

1 Sự ra đời của Ủy ban nhân dân xã Na Ngoi.

UBND xã Na Ngoi được thành lập vào năm 1984 khi cách mạng tháng tám thành công Là đơn vị hành chính trực thuộc UBND huyện Kỳ Sơn Có nhiệm vụ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thông qua chức năng quản lý công văn giấy tờ trên địa bàn xã.

UBND xã Na Ngoi là một xã trung du miền núi nằm ở phía tây huyên Kỳ Sơn, cách Trung tâm huyện 50km về phía tây.

Với diện tích tự nhiên: 11.637.57ha

Dân số: 1398 khẩu/890 hộ dân Được phân bố làm 18 bản, có vị trí địa lý:

- Phía Tây giáp xã Mường Típ

- Phía Đông giáp xã Chiêu Lưu

- Phía Nam giáp xã Nậm Càng Đồng bào sinh sống ở đây chủ yếu là dân tộc thiểu số như: Hmông, Thái, Khơmú Trong dó dân tộc Hmông chiếm khoảng 80% dân số trong xã.

Nhân dân tập trung sinh sống ở đây chủ yếu sống bằng nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp Do đó mà có một số dân cư đời sống bằng nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp Do đó mà có một số dân cư đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.

Từ năm 2003 đến nay trên địa bàn xã đã có hơn 10 dự án quy hoạch Với trách nhiệm của mình trước nhân dân, Đảng bộ chính quyền địa phương đã xây dựng kế hoạch chương trình và biện pháp về việc xây dựng cơ sơ hạ tầng thông qua ý kiến của quần chúng nhân dân, với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm vì sự nghiệp phát triển của địa phương, xây dựng quê hương giàu đẹp đã được quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ.

Do vậy , mà trong những năm qua UBND xã Nà Ngoi đã tập trung huy động nguồn vốn của nhân dân để nhằm đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho đời sống dân sinh với tổng giá trị 4 tỷ đồng Không chỉ dừng lại ở đây mà UBND xã còn chỉ đạo các thôn bản thường xuyên tu bổ giao thông nội vùng để nhân dân đi lại sản xuất được thuận tiện.

Na Ngoi có địa hình nằm phía tây của huyện Kỳ Sơn có đồi núi cao chảy xuống liền nha, đỉnh cao núi phù xa nằm che khuất về phía tây và các đèo nhô ra đã chia cắt lãnh thổ ra nhiều vùng lớn nhỏ hết sức phức tạp.

Nhìn chún địa bàn xã Na Ngoi khá phức tạp đa dạng và bị chia cắt thành 2 vùng rõ rệt tạo ra nhiều triệu khí hậu, chịu thiên tai nhiều mặt, sản xuất manh mún Đây là vấn đề phức tạp cho việc phát triển kinh tế của hộ nông dân trên địa bàn xã Na Ngoi.

Là một xã vùng cao nằm phía Bắc, chịu ảnh hưởng lớn về thời tiết phức tạp, đầu năm rét đậm kéo dài, giữa năm nắng hạn, thỉnh thoảng có mưa đá kèm theo lốc xoáy, mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 2 năm sau, mùa nằng từ tháng 2 đến tháng 6, nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,3 0 C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 là 38 0 C; nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 khoảng 5-6 0 C, độ ẩm trung bình hàng anưm 86,3% trên địa bàn xã có nhiều suối nhỏ đầu nguồn lượng nước sông suối của xã Na Ngoi đủ tưới để phục vụ cho số ruộng bậc thang

Nhìn chung điều kiện tự nhiên của xã thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi và phát triển về lâm nghiệp.

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Xã Na Ngoi là một xã thuần nông, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 95%,giá trị sản xuất của toàn xã ngoài cây lúa, toàn xã có sản xuất thêm các loại rau màu cung cấp cho địa phương Trong vài năm gần đây nhờ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, do đó tỷ lệ các ngành nghề phi nông nghiệp tuy chưa có nhưng đời sống

24 của nhân dân trong xã vẫn phụ thuộc chủ yếu vào cây lúa so với những năm trước, bộ mặt kinh tế xã hội của xã có nhiều thay đổi nhưng so với mặt bằng chung cả nước thì xã Na Ngoi vẫn là một xã trong những xã nghèo nhất.

2.3 Tình hình đất đai (theo số liệu thống kê đất đai ngày 01/01/2007)

Na Ngoi có tổng diện tích tự nhiên là 11.635.57 chiếm 10.66 năm 2007 là

1.253.2 ha, diện tích đất nông nghiệp tăng lên 13.2 ha Nguyên nhân là do thực hiện nghị quyết của huyện Uỷ, chương trình khai hoang ruộng bậc thang cho miền núi của tỉnh uỷ, song bên cạnh đó, nhân dân hầu như làm nương rấy nên việc tăng giảm về số đất nông nghiệp vẫn thất thường.

Bảng 1: Tình hình sử dụng đất xã Na Ngoi qua 2 năm 2006-2007

TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh năm 2006/2007

Tổng diện tích đát tự nhiên 11.637.57 100.00 11.637.57 100.00

1 Đất trồng cây hàng năm 1.160 93.55 1.173.20 93.62 + 13.20 + 1.14

- Đất trồng cây hàng năm khác 760 65.52 765.00 65.94 + 5.00 + 0.66

2 Đất trồng cây làm giàu 72.80 1.50 118.32 2.41 + 45.32 + 62.53

VI Đất có khả năng sản xuất nông nghiệp 1.996.78 17.16 1.936.50 16.64 - 66.28 - 3.02

Trong đó đất nông nghiệp xã đã có chủ trương và thực hiện các chương trình dự án như: Dự án bảo tồn cây sau mu dầu, thông Pomu, dự án trồng rừng của các chương trình khác được hộ nông dân hưởng ứng tích cực tham gia, qua

2 năm diện tích chưa sử dụng đã được khai thác có hiệu nền diện tích đất lâm nghiệp được nhân rộng thêm 45.52 ha Mở rộng đất chuyên dùng tăng thêm

20.84 ha, mở rộng và cấp cho nhân dân làm nhà ở tăng thêm 4.72 ha, số đất chưa sử dụng được khai thác vào các mục đích nói trên giảm xuống đi 24 ha và đất có khả năng sản xuất nông nghiệp là giảm xuống 60.28 ha.

2.4 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã từ năm 2006-2007

Tính đến ngày 31/12/2007 xã Na Ngoi có 198 hộ, 1.398 nhân khẩu, dân số phân bố tập trung ở 18 bản Tổng số lao động toàn xã là 618 chiếm 44.21% dân số, số lao động nâng 597 lao động nông lâm nghiệp 21 lao động phi nông nghiệp bình quẩn số lao động, hộ là 3.13% bình quân lao động/ khẩu 0.45%; tỷ lệ tăng dân số 2.1%.

Bảng 2: Tình hình dân số lao động của xã qua 2 năm 2006-2007

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2006-

1 Tổng số dân số Người 1.403 100.00 1.398 100.00 -5 -0.35

3 Tổng số lao động Lao động 615 100.00 618 100.00 +3 0.48

- Phi nông nghiệp Lao động 17 2.77 21 3.40 +4 +23.52

Bình quân nông lâm nghiệp/hộ 3.26 3.13

CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN THU, CHI TẠI UBND XÃ NA NGOI

1 Công tác lập dự toán thu, chi nằm tại đơn vị

1.1 Công tác lập dự toán thu năm tại đơn vị

* Căn cứ để lập dự toán thu năm

- Nhiệm vụ được giao năm kế hoạch

- Chính sách, chế độ thu hiện hành.

- Tình hình thực hiện dự toán thu của năm trước.

* Phương pháp lập dự toán thu năm

Lập từng mục (chi tiết theo từng tiểu mục mà đơn vị có phát sinh các nguồn thu đó).

1.2 Công tác lập dự toán chi năm tại đơn vị

*Căn cứ lập dự toán chi năm

- Căn cứ vào đường lỗi, chính sách của Đảng và nhà nước trong năm kế hoạch.

- Căn cứ vào nhiệm vụ của ngành và của đơn vị trong năm kế hoạch

- Căn cứ vào chính sách chế độ tiêu chuẩn định mức chi tiêu hiện hành của nhà nước.

- Căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán chi năm trước báo cáo của đơn vị.

* Công tác chuẩn bị lập dự toán cho năm

- Xin ý kiến của thủ trưởng đơn vị về nhiệm vụ công tác của đơn vị trong năm kế hoạch.

- Trưng cầu ý kiến của các phòng ban, tổ công tác để nắm nhu cầu chi tiết cần thiết của các bộ phận đó trong năm kế hoạch.

- Đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi của năm trước.

- Tính toán sơ bộ nhu cầu chi tiêu của đơn vị trong năm kế hoạch.

* Trình tự lập dự toán chi năm

- Thông qua thủ trưởng đơn vị, giao trách nhiệm cho các tổ chức công tác các phòng ban, lập dự trù chi tiết của bộ phận mình.

- Bộ phận tài chính - k ế toán lập dự toán chi quỹ tiền lương và tổng hợp dự toán của các bộ phận thành dự toán chung của đơn vị trinhg lãnh đạo xét duyệt và gửi cơ quan quản lý cấp trên.

* Phương pháp lập dự toán chi năm

- Đối với các khoản chi thường xuyên dựa vào chính sách chế độ chỉ tiêu tiêu chuẩn định mức để lập từng mục )có chi tiết từng tiểu mục).

- Đối với các khoản chi không thường xuyên thì dựa vào nhu cầu thực tế để lập các mục (có chi tiết từng tiểu mục) nhưng phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm

Bảng 3: DỰ TOÁN CHI NĂM 2008

Chương 022 Loại 14 Khoản 03 ĐVT: 1000 đồng

Chi từ CK thu khác

4 109 Thanh toán dịch vụ công cộng 9.5 6 3.5

6 111 Thông tin,TT, liên lạc 5.85 5.85

9 119 CF nghiệp vụ chuyên môn 43.08 9 34.08

1.3 Công tác lập dự toán thu, chi quỹ đơn vị

1.3.1 Căn cứ để lập dự toán thu, chi quỹ tại đơn vị

- Căn cứ ào dự toán thu, chi năm đã được xét duyệt

- Căn cứ vào khối lượng công tác và đặc điểm hoạt động của từng quý.

- Căn cứ vào chính sách, chế độ tiêu chuẩn định mức chi tiêu của nhà nước.

- Căn cứ vào ước thực hiện dự toán quỹ trước và tình hình thực hiện dự toán quỹ này năm trước.

1.3.2 Phương pháp lập dự toán thu, chi quỹ tại đơn vị

Tình hình thu, chi từng tháng cho từng mục (chi tiết tiểu mục) Sau tổng hợp kế hoạch của 3 tháng thành dự toán quỹ.

Bảng 4: DỰ TOÁN CHI QUÝ 2 NĂM 2008

STT Mục Nội dung Dự toán chi năm 2008

10 109 Thanh toán dv công cộng 700 700 700

15 2 Sách TL chế độ dùng CT 250 200 300

21 7 Máy tính, photo, máy fax 7.000.000 7.000.000 7.000.000

2 Công tác kế toán tại UBND xã Na Ngoi

2.1 Kế toán vồn bằng tiền

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 111 - Có 4 tài khoản cấp II

TK 1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

TK 1114 - Chứng chỉ có giá

* Các nghiệp vụ phát sinh trong đơn vị

- Kế toán tổng hợp các khoản thu

+ Khi nhận được phiếu thu, rút HMKD hoạt động về nhập quỹ tiền mặt, kế toán ghi.

Có TK 461 - nguồn kinh phí hoạt động Đồng thời ghi: Có TK 008: HMKP

+ Khi rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, kế toán ghi

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng + Khi thu các khoản thu về sự nghiệp thu khác về tiền mặt, kế toán ghi:

Có TK 511 - Các khoản thu VD: Trích số liệu phát sinh tháng 4/2008 tại đơn vị

1 Phiếu thu số 01, ngày 2/4, rút HMKP hoạt động về nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 23.000.000 đ

Có TK 461: 23.000.000 Đồng thời ghi: Có 461 008: 23.000.000

2 Phiếu thu số 02, ngày 3/4, rút tiền gửi kho bạc về nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 27.000.000 đ

3 Phiếu thu số 03, ngày 25/4 Tổng các khoản thu phát sinh trong tháng bao gồm:

Thu lệ phí đất: 5.000.000 Đất xây dựng: 10.000.000 Đất chợ: 3.000.000

4 Phiếu thu số 04, ngày 7/4, rút HMKP về nhập quỹ tiền mặt số tiền: 5.019.27 đ

Có TK 461: 5.019.276 đ Đồng thời ghi: Có TK 008: 5.019.279 đ

- Kế toán các khoản chi

+ Khi chi các khoản cho hoạt động bằng tiền mặt Kế toán ghi

Nợ TK 661 - Chi hoạt động

* VD: Trích số liệu tháng 4/2008

1 Nhận giấy phân phối HMKP quý, số tiền: 96.00.000 đ

2 Phiếu chi số 01, 02, ngày 3/4: Họp Đảng ủy 780.000 đ, chi mua bóng đèn: 80.000.

3 Phiếu cho 03, 04, ngày 5/4 chi mua văn phòng phẩm: 200.000 đ, chi mua sách tài liệu: 600.000

4 Phiếu cho 05, 06, ngày 15/4 chi mua bào quý II: 560.000 đ, chi photo: 150.000 đ

5 Phiếu cho 07, 08, ngày 22/4 chi in phong bì, giấy khen: 650.000 đ, chi photo: 30.000

6 Phiếu chi 09, chi mua máy vi tính bằng tiền mặt: 18.000.000

Có TK 111: 18.000.000 Đồng thời ghi tăng nguồn KPHTTSCĐ.

7 Phiếu chi số 10, 11, 12, 13, 14, ngày 27/4 chi tiền điện: 600.000

Chi công tác phí: 200.000, chi họp hội nông dân: 3.000.000

Chi thưởng thi đua: 1.200.000, chi mua sổ sách kế toán: 250.000

8 Phiếu chi 15, ngày 27/4 nộp tiền lên kho bạc: 27.000.000

9 Tính tiền lương, phụ cấp không phải trả cho cán bộ công nhân viên chức, số tiền: 24.121.829

10 Phiếu chi số 16, ngày 30/4 chi lương và phụ cấp lương cho cán bộ công nhân viên chức, số tiền: 23.083.380

11 Trích BHXH, BHYT phải tra vào chi hoạt động, số tiền: 2.942.272 (BHXH 15%, BHYT 2%)

12 Tính BHXH, BHYT trừ lương cán bộ công nhân viên chức số tiền 1.038.449 (BHXH 5%, BHYT 1%)

13 Rút HMKP bằng chuyển số 05, ngày 30/4 thanh toán BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên chức *BHXH 5%, BHYT 1%) số tiền: 1.038.449

Có TK 461: 1.038.449 Đồng thời ghi: Có TK 008: 1.038.449

14 Rút HMKP bằng chuyển số 06, ngày 30/4 nộp BHXH, BHYT, số tiền: 2.942.272

Có TK 461: 2.942.272 Đồng thời ghi: Có TK 008: 2.942.272

Sau khi định khoản, kế toán căn cứ vào đó để lập:

Sổ cái TK 111 Tiền mặt

Bảng 5: HẠN MỨC KINH PHÍ ĐƯỢC CẤP

C L K M TM Hạn mức kinh phí được cấp

100 Tổng số Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

Sổ quỹ tiền mặt Loại quý: Trong ngân sách ĐVT: Đồng

Thu Chi Thu Chi Tồn

2/4 01 Rút HMKP về nhập quỹ tiền mặt 23.000.000

15 Chi lương và phụ cấp lương 23.083.380

Bảng 6: SỔ QUỸ TIỀN MẶT

Loại quỹ: Ngoài ngân sách ĐVT: Đồng

Thu Chi Thu Chi Tồn

3/4 02 Rút tiền gửi KB NQTM 23.000.000 780.000

04 Chi mua sách tài liệu 560.000

05 Chi mua báo quý II 150.000

07 Chi in phong bì, giấy khen 30.000

09 Chi mua máy vi tính 600.000

12 Chi họp hội nông dân 1.200.000

15 Nộp tiền lên kho bạc 27.000.000

25/4 03 Các khoản thu phát sinh trong tháng 27.000.000

NT Diễn giải NKC TK đối ứng

2/4 Rút qũy HMKP nhập quỹ TM 461 23.000.000

3/4 Rút TGKB nhập quỹ TM 112 27.000.000

7/4 Rút HMKP nhập quỹ TM 461 5.019.279

4 Chi CK chi sự nghiệp 661 1.390.000

4 Thu các khoản thu phát sinh 511 27.000.000

4 Chi CK chi sự nghiệp 661 5.520.000

4 Chi lương và phụ cấp lương 334 23.083.380

3 Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc.

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

TK 112 có 3 TK cấp II

TK 1123 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý

* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị.

- Khi nộp tiền mặt vào ngân hàng, kho bạc, kế toán ghi

Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

- Khi rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt, kế toán ghi

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc.

* VD: Trích số liệu tháng 4 năm 2008

1 Nhận được giấy báo Nợ số 01, của kho bạc ngày 3/4 về việc rút TGNH nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 27.000.000

2 Nhận được giấy báo có số 02 của kho bạc ngày 27/04 về việc đơn vị nộp tiền kho bạc, số tiền: 27.000.000

Có TK 111: 27.000.000 Sau khi định khoản, kế toán căn cứ vào đó để lập

Sổ chi tiết theo dõi HMKP

Sổ cái TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

Phụ lục 1: Sổ theo dõi HMKP

Phụ lục 2: Chi tiết theo mục

Bảng 8: Sổ quỹ tiền gửi

Nơi mở TK: Kho bạc nhà nước Kỳ Sơn

SH NT Gửi vào Rút ra Còn lại

3/4 01 3/4 Rút tiền gửi nhập quỹ tiền mặt 27.000.000

27/4 02 27/4 Nộp tiền lên kho bạc 27.000.00

Tên TK: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

NT Diễn giải NKC TK đối ứng Số phát sinh

Rút TG nhập quỹ TM 111 27.000.000

Nộp tiền lên kho bạc 111 27.000.000

Bảng 10: Hạn mức kinh phí được cấp

3.1 Kế toán tài sản cố dịnh

* Tài khoản kế toán sử dụng

* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

- Đơn vị dùng tiền ngân hàng, kho bạc, tiền mặt mua TSCĐ hữu hình về dùng ngay cho hoạt động sự nghiệp, kế toán ghi.

Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc Đồng thời căn cứ vào nguồn kinh phí dùng để mua TSCĐ mua bằng nguồn kinh phí hoạt động, kế toán ghi

Nợ TK 61: Chi phí hoạt động

Có TK 461: nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

* VD: Trích số liệu tháng 4/2008

- Đơn vị dùng tiền mặt mua TSCĐ hữu hình, số tiền: 18.000.000 Đơn vị nhận được phiếu chi số 09 ngay 24/4/2008

Có TK 111: 18.000.000 Đồng thời TSCĐ được mua bằng nguồn kinh phí hoạt động

3.2 Kế toán các khoản thanh toán

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

TK 334: Phải trả viên chức

3.2.1 Kế toán phải tră viên chức và các đối tượng khác

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 334: Phải trả viên chức

TK 334: Có hai tài khoản cấp 2

TK 3341: Phải trả viên chức nhà nước

TK 3348: Phải trả các đối tượng khác

* Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu.

- Tính tiền lương phải trả cho cán bộ viên chức, kế toán ghi:

Nợ TK 661: chi hoạta động

Có TK 334: phỉa trả viên chức

- BHXH BHYT khấu trừ lương cán bộ viên chức, kế toán ghi:

Nợ TK 334: Phải trả viên chức

- Nếu dùng hạn mức kinh phí thanh toán tiền lương, kế toán ghi đồng thời:

Có TK 008 hạn mức kinh phí

* VD: Trích số liệu phát sinh trong thánh 4/2008

1 Ngày 28/4 Chứng từ số 01, tính tổng tiền lương phải trả cho cán bộ viên chức, số tiền: 24.121.829 đ Trong đó tiền lương: 18.631.190 đ, phụ cấp lương: 5.508.639 đ.

2 Ngày 8/4 chứng từ số 03, BHXH BHYT trừ vào lương cán bộ viên chức, số tiền: 1.038.449 đ

3 Ngày 30/4 phiếu chi số 15 chi lương và phụ cấp lương trả cho cán bộ viên chức, số tiền: 23.083.380 đ

Có TK 111: 23.083.380 Sau khi định khoản, kế toán căn cứ vào đó lập sổ cái

TK 334 - Phải trả viên chức

Tên TK; phải trả viên chức

NT Diễn giải NKC TK đối ứng Số phát sinh

Số dư đầu kỳ 28/4 Tính tổng tiền lương phải trả cho cán bộ CNVC 661

'' BHXH, BHYT trừ vào lương 332 1.038.449

30/4 Chi trả lương và phụ cấp

3.3 Kế toán các khoản phải nộp theo lương

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

TK 332: có 2 tài khoản cấp II

TK 3321: bảo hiểm xã hội

* Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

- Tính BHXH, BHYT của cán bộ CNVC khấu trừ vào lương.

Nợ TK 334: Phải trả viên chức

Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

- Đơn vị chuyển tiền nộp BHXH hoặc mua thẻ BHXH cho cán bộ viên chức, kế toán ghi

Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 111, 112, 461 Trường hợp nộp thẩng khi rút hạn mức kinh phí thì ghi:

Có TK 008: hạn mức kinh phí

*VD: Trích số liệu pahts sinh tại đơn vị tháng 4/2008

1 BHXH, BHYT khấu trừ lương cán bộ CNVC, chứng từ số 03 ngày 28/4 Số tiền : 1.038.449 đ (BHXH 5%, BHYt1%)

2 Trích BHXh, BHYT vào chi hoạt động, số 02 ngày 28/4

3.4 Kế toán nguồn kinh phí

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động

TK 008: hạn mức kinh phí

TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

3.3.1 Kế toán nguồn kinh phí hoạt động

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động

TK 461: có 3 tài khoản cấp II

TK 4611: nguồn kinh phí hoạt động năm trước

TK 4612: nguồn kinh phí hoạt động năm nay

TK 4613: nguồn kinh phí hoạt động năm sau

* Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

Khi nhận kinh phí hoạt động của cấp trên bằng tiền gửi

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động

- Khi được cơ quan tài chính hoặc cấp trên cấp kinh phí hoạt động bằng hạn mức kinh phí.

+ Nhận được thông báo hoặc giấy phân phối hạn mức kinh phí được sử dụng, kế toán ghi

Nợ TK 008: Hạn mức kinh phí + Rút hạn mức kinh phí về nhập quỹ tiền mặt, kế toàn ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động Đồng thời ghi: Có TK 008: hạn mức kinh phí

VD: Trích số liệu tháng 4/2008 ơhats sinh tại đơn vị như sau:

1 Nhân giấy phân phối HMKP quý II, số tiền: 96.000.000 đ

Kế toán ghi: Nợ TK 008: 96.000.000 đ

2.Rút HMKP số 01 2/4 về nhập quỹ tiền mặt, số tiền 23.000.000 đ

Có TK 461: 23.000.000 Đồng thời ghi: Có TK 008: 23.000.000

3 Phiếu thu số 04, ngày 7/4, rút HMKP về nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 5.019 đ

Có TK 461: 5.019.279 Đồng thời ghi: có TK 008: 5.019.279

4 Ngày 3/4 Rút HMKP bằng chuyển số 05 thanh toán BHXH (5%), BHYT (1%) số tiền: 1.038.449 đ

Có TK 461: 1.038.449 đ Đồng thời ghi: Có TK 008: 1.038.449 đ

5 Ngày 30/4 rút HMKP nằng chuyển số 06 nộp BHXH, BHYT, số tiền: 2.942.272 đ

Có TK 461: 2.942.272 đ Đồng thời ghi: Có TK 008: 2.942.272 đ

Sau khi định khoản, kế toán căn cứ vào đó lập sổ cái TK 461 nguồn kinh phí hoạt động.

Tên TK: nguồn kinh phí hoạt động

NT Diễn giải NKC TK đối ứng Số phát sinh

2/4 Rút hạn mức kinh phí nhập quỹ tiền mặt 111 23.000.000

7/4 Rút HMKP nhập quỹ tiền mặt 111 5.019.279

Tên TK: hạn mức kinh phí

NT Diễn giải NKC TK đối ứng Số phát sinh

0 2/4 Rút hạn mức kinh phí nhập quỹ tiền mặt 008 23.000.000

7/4 Rút HMKP nhập quỹ tiền 008 5.019.279

3.5 Kế toán các khoản chi

* Tài khoản kế toán sử dụng

TK 661: có 3 tài khoản cấp 2

TK 6611: cho hoạt động năm trước

TK 6612: Chi hoạt động năm nay

TK 6613: Chi hoạt động năm sau

* Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

- Các khoản chi phí bằng tiền mặt cho hoạt động của đơn vị, kế toán ghi:

Nợ TK 661: Chi hoạt động

- Khi mua TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng, kế toán ghi nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Nợ TK 661: Chi hoạt động

Có TK 466: nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

- Xác định tiền lương và phụ cấp lương, công tác phí phải trả cho cán bộ viên chức và các đối tượng khác, kế toán ghi.

Nợ TK 661: Chi hoạt động

Có TK 334: Phải trả viên chức

- Hàng tháng trích BHXH, BHYT tính vào chi phí hoạt động, kế toán ghi:

Nợ TK 661: Chi hoạt động

Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương

* VD: Trích số liệu tháng 4 năm 2008

1 Phiếu cho số 01, 02 ngày 3/4 chi họp Đảng ủy và chi mua bóng đèn, số tiền: 860.000

2 Phiếu chi số 03, 04, ngày 5/4, chi mua văn phòng phẩm, mua sách tài liệu, số tiền: 800.000

3 Phiếu chi số 05, 06 ngày 15/4 báo quỹ II, chi photo, số tiền: 710.000

4 Phiếu chi số 07, 08, ngày 22/4 chi in phong bì, giấy khen, chi photo, số tiền: 680.000

5 Phiếu chi số 09, ngày 24/4 chi mua máy tính: 18.000.000

6 Phiếu chi số 10, 11, ngày 15/4, Chi tiền điện, photo, số tiền: 800.000

7 Phiếu chi số 12, 13, 14, 15, ngày 27/4 chi các khoản chi sự nghiệp, số tiền: 4.450.000

8 Chứng từ số 01 ngày 28/4, tính lương và phụ cấp lương phải trả cho cán bộ viên chức, số tiền: 24.121.829 đ

9 Chứng từ số 02 ngày 28/4, trích BHXH, BHYT tính vào chi hoạt động, số tiền: 2.942.272

Có TK 332: 2.942.272 Sau khi định khoản, kế toán căn cứ vào đó lập sổ cái TK 661.

Tên TK: hạn mức kinh phí

NT Diễn giải NKC TK đối ứng Số phát sinh

Trang Dòng Nợ Có

3/4 Chi họp Đảng ủy, mua bóng đèn 111 860.000

5/4 Chi họp VPP, sách tài liệu 111 800.000

15/4 Chi mua báo quỹ 2, photo 111 710.000

22/4 Chi in phong bì, giấy khen 111 680.000

27/4 Chi các khoản chi sự nghiệp 111 4.450.000

28/4 Tính tiền lương phải trả 334 24.121.272

Báo cáo tài chính bao gồm các biểu mẫu sau:

* Sổ nhật ký - sổ cái

* Bảng cân đối tài khoản

* Tổng hợp kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng Phụ lục 3: Nhật ký sổ cái

Phụ lục 4: Bảng cân đối tài khoảnPhụ lục 5: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng.

CHƯƠNG III KẾT LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG

TÁC KẾ TOÁN TẠI UBND XÃ NA NGOI

Nhìn vào bảng tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí ta có thể đưa ra những nhận xét ý kiến như sau:

- Mục 100: Việc thanh toán tổng tiền lương cho cán bộ viên chức trong đơn vị là hết sức kịp thời và nhanh gọn.

- Mục 102: Phụ cấp lương được kế toán đơn vị thực hiện đúng chế độ do nhà nước ban hành trong việc tính các tiểu mục 01 và 08 Tiểu mục 08 được đơn vị thực hiện rất đúng đắn thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo các cấp và của UBND xã Na Ngoi đối với các cán bộ công nhân viên chức trong Uỷ ban.

- Mục 106: Theo chế độ tài chính quy định về việc trích BHXH, BHYT chỉ được tính trên tổng số lương cộng các khoản phụ cấp chức vụ riêng phụ cấp ưu đãi của ngành kế toán không được trích BHXH, BHYT Vì vậy kế toán tại đơn vị đã thực hiện quy định một cách đúng đắn không sai sót, không ảnh hưởng đến số lượng mà cán bộ viên chức được nhận.

- Mục 109: Thanh toán dịch vụ công cộng số tiền mà đơn vị dùng để trả các khoản thanh toán tiền điện, tiền photo so với tổng số chi kinh phí trong đơn vị còn chưa phù hợp vượt quá nguồn kinh phí do cấp trên cấp, vì vậy việc chi cho mục này không phù hợp với chế độ tài chính cho phép tại đơn vị.

- Mục 110: Vật tư văn phòng: việc đầu tư mua sắm dụng cụ văn phòng là cao chưa phù hợp với điều kiện cho phép tại đơn vị.

- Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn: Số tiền đơn vị tài chính chi cho in c ấn, đánh máy không phù hợp với chế độ tài chính cho phép tại đơn vị, đồng thời vượt quá nguồn ngân sách cấp trên cấp cho đơn vị Do đó làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác của đơn vị.

- Mục 134: Các khoản chi khác Đơn vị đã thực hiện mục này phù hợp với chế độ tài chính cho phép.

- Mục 145: Mua sắm TSCĐ Việc đầu rư mua sắm TSCĐ dùng cho công tác chuyên môn ở đơn vị là phù hợp, thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đối với hoạt động công tác của Uỷ Ban

Nhận xét các ưu điểm và nhược điểm

- Kế toán đơn vị nắm vững chế độ trích BHXH, BHYT theo đúng quy định.

- Việc phản ánh số liệu trên các báo cáo tài chính của đơn vị là rõ ràng trung thực đúng với chế độ tài chính đã cho phép.

- Số liệu phản ánh trên các mục, tiểu mục của phụ lục ngân sách phù hợp với số liệu phản ánh trên sổ chi tiết hoạt động của đơn vị Vì vậy đảm bảo việc thanh toán đầy đủ kịp thời mọi khoản chi thường cuyên phát sinh tại đơn vị.

- Việc thực hiện chế độ chi thường xuyên taị đơn vị về cơ bản phù hợp với luật ngân sách nhà nước quy định

- Việc thực hiện chi thường xuyên trong quỹ của đơn vị phù hợp với dự toán chi đã được duyệt theo các tiểu mục.

- Việc thanh toán các khoản tiền điện, photo còn vượt quá mức cho phép chưa phù hợp với điều kiện tài chính tại đơn vị.

- Đối với việc mua sắm dụng cụ văn phòng là khá cao không phù hợp với chế đodọ tài chính cho phép của đơn vị làm ảnh hưởng đến các mục chi khác.

- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn tại đơn vị là cao gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước cấp dẫn đến việc sử dụng kinh phí không hiệu quả.

Phương hướng hoạt động trong kỳ tới

Căn cứ vào số liệu đã được phân tích đơn vị cần phát huy cao độ những ưư điểm trong quá trình quản lý tiền vốn mà đơn vị đã thực hiện tốt trong quý II Đồng thời khắc phục những nhược điểm mà đơn vị đã mắc phải trong quý II từ đó ngày càng hoàn thiện công tác kế toán ở tại đơn vị mình.

PHỤ LỤC 1: SỔ THEO DÕI HẠN MỨC KINH PHÍ

SỔ THEO DÕI HẠN MỨC KINH PHÍ Loại: Hạn mức kinh phí hoạt động

Nhóm: Tiểu nhóm ĐVT: Đồng

Số sử dụng trong kỳ Số rút về Số nộp lại

Số thực rút kho bạc

2/4 1 2/4 NHận giấy PP HMKP tháng 4 30.000.00

30/4 15 30/4 Rút HMKP chi lương, phụ cấp lương 24.121.829 24.121.829

PHỤ LỤC 2:CHI TI ẾT THEO MỤC

HMKP phân phối kỳ này

HMKP kỳ trước chuyển sang

HMKP kỳ sử dụng trong kỳ HMKP rút về Số nộp khôi phục HMKP

HMKP thực rút ở kho bạc

HMKP còn dư cuối kỳ

HMKP phân phối kỳ này

HMKP kỳ trước chuyển sang

HMKP sử dụng trong kỳ HMKP rút về Số nộp khôi phục HMKP

HMKP thực rút ở kho bạc

HMKP còn dư cuối kỳ

MỤC 106 - CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP

HMKP phân phối kỳ này

HMKP kỳ trước chuyển sang

HMKP sử dụng trong kỳ HMKP rút về Số nộp khôi phục HMKP

HMKP thực rút ở kho bạc

HMKP còn dư cuối kỳ

PHỤ LỤC 3: NHẬT KÝ - SỔ CÁI

TK 111 TK 112 TK 334 TK 332 TK 461

Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có N ợ

2/4 Rút HMKP nhập quỹ tiền mặt 2 111 461 23.000.000 23.000.000 23.000.000 Đồng thời ghi 3 008 23.000.000

7/4 Rút HMKP nhập quỹ tiền mặt 4 111 461 5.019.279 5.019.279 5.019.279 Đồng thời ghi 5 008 5.019.279

30/4 Chuyển 5% BHXH, 1% BHYT 6 332 461 1.038.449 1.038.449 1.038.449 Đồng thời ghi 7 008 1.038.449

Chuyển 15% BHXH, 1% BHYT 8 332 461 2.942.272 2.942.272 2.942.272 Đồng thời ghi 9 332 008 2.942.272

3/4 Rút TGKB nhập quỹ tiền mặt 11 111 112 27.000.000 27.000.000

PC số 09 Mục 145 16 221 111 18.000.000 18.000.000 Đồng thời 17 661 446 18.000.000

27/4 Nộp tiền lên kho bạc 18 112 111 27.000.000 27.000.000 27.000.000

28/4 Tính lương phải trả, 19 661 334 24.121.824 24.121.829 trích BHXH, BHYT (15%, 2%) 20 661 332 2.942.272

30/4 Chi lương và phụ cấp lương T.4 21 334 111 23.083.380 23.083.380 23.083.380

BHXH, BHYT khấu trừ vào lương 22 334 332 1.038.449 1.038.449

Mã chương PHỤ LỤC: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Đơn vị: UBND xã Na Ngoi BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

SDĐK Số phát sinh Số dư cuối kỳ

Nợ Có Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

332 CK phải nộp theo lương 11.942.163 11.942.163 11.942.163 11.942.163 0

PHỤ LỤC 5: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán đã xsử dụng Đơn vị: UBND xã Na Ngoi ĐVT: Đồng

STT Chỉ tiêu Mã số Tổng số

Chia ra Ngân sách Tài trợ

1 KP chưa xin QT kỳ trước chuyển sang 1

KP từ năm trước chuyển sang 2

Kinh phí được phân phối kỳ này 3 177.000.000 96.000.000 81.000.000

Kinh phí thực hiện kỳ này 4 177.000.000 96.000.000 81.000.000

3 Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này 5 177.000.000 96.000.000 81.000.000

4 Số đã chi đề nghị quyết toán kỳ này 6 163.207.650 90.307.650 72.900.000

5 Kinh phí giảm kỳ này 7

6 Kinh phí quyết toán chuyển kỳ này 8 13.792.350 5.692.350 8.100.000

Tổng hợp tình hình kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán

Mục Tiểu mục Nội dung Mã số Tổng số

109 Thanh toán dịch vụ công cộng 11 2.400.000 2.100.000 300

3 Thanh toán tiền vệ sinh môi trường 13 600

2 Sách, tài liệu dùng cho công tác 16 1.800.000

119 CF nghiệp vụ chuyên môn 17 2.790.000 1.200.000 1.590.000

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 3

I KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 3

3 Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị hành chinh sự nghiệp 3

4 Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp 4

II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 4

1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu 4

2 Tổ chứcvận dụng hệ thống tài khoản kế toán 5

3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán 6

3.1 Hình thức nhật ký sổ cái 6

3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ 9

3.3 Hình thức nhật ký chung 10

4 Lập và gửi báo cáo tài chính 10

5 Tổ chức kiểm tra kế toán 11

6 Kiểm tra công tác kiểm kê tài sản 11

III TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 12

IV - NỘI DUNG CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN 13

1 Kế toán vốn bằng tiền 13

1.1 Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc 15

2 Kế toán vật tư, TSCĐ 15

2.2 Kế toán tài sản cố định 16

3 Kế toán các khoản thanh toán 17

4 Kế toán nguồn kinh phí 19

5 Kế toán các khoản thu 20

6 Kế toán các khoản chi 21

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI UBND XÃ NA NGOI 24

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND XÃ NA NGOI 24

1 Sự ra đời của Ủy ban nhân dân xã Na Ngoi 24

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25

2.3 Tình hình đất đai (theo số liệu thống kê đất đai ngày 01/01/2007) 26

2.4 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã từ năm 2006-2007 .27

2.5 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã .29

2.6 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội 30

2.7 Cơ cấu bộ máy tổ chức của UBND xã Na Ngoi 31

II CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN THU, CHI TẠI UBND XÃ NA NGOI 34

1 Công tác lập dự toán thu, chi nằm tại đơn vị 34

1.1 Công tác lập dự toán thu năm tại đơn vị 34

1.2 Công tác lập dự toán chi năm tại đơn vị 34

1.3 Công tác lập dự toán thu, chi quỹ đơn vị 36

2 Công tác kế toán tại UBND xã Na Ngoi 37

2.1 Kế toán vồn bằng tiền 37

3 Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc 45

3.1 Kế toán tài sản cố dịnh 48

3.2 Kế toán các khoản thanh toán 49

3.3 Kế toán các khoản phải nộp theo lương 51

3.4 Kế toán nguồn kinh phí 52

3.5 Kế toán các khoản chi 55

CHƯƠNG III 59 KẾT LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI UBND XÃ NA NGOI 59

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w