Hoach dinh chien luoc kinh doanh nham day manh 158950

102 1 0
Hoach dinh chien luoc kinh doanh nham day manh 158950

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp QTKDTH 38A Lê Thị Hồng Vân - Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với chủ trơng "Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc giới" Đảng Nhà nớc ta, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đà không ngừng phát triển lớn mạnh, đặc biệt tơng lai Mỹ giành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa hai nớc xâm nhập vào thị trờng Hiện nay, vấn đề thị trờng vấn đề "bức xúc" tất doanh nghiệp Việt Nam có Công ty May Thăng Long Đây thực hội tốt cho Công ty May Thăng Long đẩy mạnh xuất sản phẩm Công ty sang thị trờng Hoa Kỳ, thị trờng có sức tiêu thụ may mặc lớn, dân số đông, hàng năm nhập hàng dệt may nhiều Điều chứng tỏ thị trờng Hoa Kỳ thị trờng có quy mô lớn có tính hấp dẫn cao Công ty Vấn đề đặt cho Công ty phải làm để đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trờng Hoa Kỳ cách có hiệu Để làm đợc điều này, Công ty cần phải xây dựng chiến lợc kinh doanh nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm Công ty sang thị trờng Hoa Kỳ Chính vậy, em đà lựa chọn đề tài: "Hoạch định chiến lợc kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm Công ty May Thăng Long sang thị trờng Hoa Kỳ" Đối tợng phạm vI nghiên cứu Với tính đa dạng đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu chiến lợc xuất sản phẩm may mặc sang thị trờng Mỹ , sau đà nghiên cứu cách tổng thể môi trờng ngành, vĩ mô nói chung dệt may Nội dung đề tài gồm Chơng I- Giới thiệu ngành dệt may Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A Chơng II- Phân tích đánh giá môi trờng kinh doanh Hoa Kỳ khả xuất công ty may Thăng Long sang thị trờng Hoa Kỳ Chơng III- Xây dựng chiến lợc kinh doanh công ty may thăng Long nhằm đẩy mạnh xuất vào thị trờng Hoa Kỳ Trong trình làm luận văn không tránh khỏi sơ suất câu chữ, cách trình bày, em mong đóng góp ý kiến bảo thầy giáo, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình, quan tâm sâu sắc thầy cô Đồng thời em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ cô công ty may Thăng Long Chơng I giới thiệu ngành dệt may Việt Nam số đặc điểm phát triển ngành Dệt - may Việt Nam 1.1 Đặc điểm Ngành may Việt Nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thống nhân dân từ nông thôn đến thành thị, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hóa cho tiêu dùng nớc, có điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động tạo u cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, hàng năm mang cho Nhà nớc lợng ngoại tệ đáng kể, kim ngạch xuất đứng sau dầu khí đà trở thành ngành công nghiệp then chốt nớc ta Đây ngành phù hợp với điều kiện kinh tế nớc ta vì: Một là: sản xuất hàng may mặc cần nhiều lao động, không đòi hỏi trình độ tay nghề cao Trong lao động giản đơn nớc ta thừa nhiều Hơn nữa, để đào tạo lao động ngành may cần từ hai đến hai tháng rỡi lao động ngành may mặc thờng sử dụng nhiều nữ Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A Hai là: Vốn đầu t cho chỗ làm việc ít, đồng thời ngành may mặc tạo nhiều công ăn việc làm so với ngành khác với lợng vốn đầu t thời gian thu hồi nhanh Chỉ cần khoảng 700-800USD tạo đợc chỗ làm ngành may, so với 1500-1700 USD nông dân cấy vùng Đồng Tháp Mời Thời hạn thu hồi vốn 3-3,5 năm Ba là: thị trờng lớn nớc nớc đời sống nhân dân đợc nâng lên, nhu cầu mặc chuyển từ "ấm" sang "đẹp", "mốt" tức nhu cầu hàng may mặc ngày tăng nhanh biến đổi Còn giới xu ngành may mặc phổ thông chuyển dần sang nớc phát triển nớc có lợi lao động rẻ nớc phát triển Bốn là: Nớc ta có điều kiện để phát triển trồng bông, đay, thúc đẩy ngành dệt may phát triển nguyên liệu cung cấp nớc thờng rẻ nhập Với đặc điểm mà ngành may Việt Nam đà ngày phát triển, thu hút đợc nhiều lao động xà hội - gần 50 vạn ngời, chiếm 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc, góp phần giải công ăn việc làm, tạo ổn định trị - kinh tế xà hội, đợc Đảng Nhà nớc quan tâm Hiện ngành may chiếm vị trí quan trọng ăn mặc nhân dân, quốc phòng tiêu dùng ngành công nghiệp khác 1.2 Thực trạng ngành Dệt - May Việt Nam 1.2.1 Những thành tựu đà đạt đợc ngành Dệt may Việt Nam Đà có đặc điểm phù hợp với điều kiện nớc ta nên ngành may Việt Nam phát triển cao thời gian qua mặt sản lợng kim ng¹ch xt khÈu HiƯn kim ng¹ch xt khÈu ngành may đứng sau sản phẩm dầu thô liên tục tăng cụ thể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch xuất hàng may mặc không ngừng tăng lên, điều thể qua bảng sau: Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A Bảng 1.1 giá trị xuất hàng may Việt Nam 1995-1998 (đơn vị: triệu USD) 1995 1996 1997 1998 Giá trị xuất toàn 5200,0 quốc 7255,8 8850,0 8910,0 Giá trị xuất ngành 750,0 may Việt Nam 1150,0 1250,0 1310,0 Tû lƯ so víi xt khÈu 14,4 toµn qc (%) 15,8 14,2\1 14,7 (Nguồn: Dự án quy định tổngthể ngành côngnghiệp Dệt-May đến năm 2010) Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất lớn Việt Nam phải kể đến hàng Dệt - May, nhng mặt hàng có nhiều lợi so sánh có khả phát triển cao Năm 1997, tû lƯ xt khÈu hµng DƯt - May chiÕm 14,1% so với toàn quốc, đến năm 1998 tỷ lệ tăng lên 14,7% bị ảnh hởng không khủng hoảng tài Đông Nam Với tốc độ tăng tỷ lệ xuất nh năm tới ngành Dệt - May Việt Nam đạt đợc số tiêu , điều đợc thể qua bảng sau: Bảng 1.2.Kim ngạch xuất vải dệt Đơn vị Kim ngạch Vải dệt xuất Triệu USD Triệu m2 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 2000 3000 4000 600 1000 1500 Nguồn : Tổng công ty dệt may Việt Nam Nh đến năm 2010, sản lợng vải dệt tăng dần đáp ứng đợc yêu cầu ngời tiêu dùng nớc xuất Đồng thời giải đợc số loại vải theo yêu cầu Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A số ngành công nghiệp ngành khác, giảm nhập cho đất nớc, đóng góp vào tăng trởng chung đất nớc Ngoài ra, ngành may ngµnh mang tÝnh x· héi cao, sư dơng mä lao động khắp đất nớc đặc biệt lao động nữ Số lao động công nghiệp ngành vào loại đứng đầu nớc, khoảng 3000 lao động nhiều lao động khác 1.2.2 Tình hình xuất theo phơng thức gia công xuất Hiện nay, ngành may Việt Nam hoạt động theo phơng thức gia công xuất chủ yếu nên hiệu thấp Với phơng thức sản xuất gia công này, tất loại vải chí nguyên phụ liệu nh chỉ, cúc, nhÃn mác, khoá móc đợc tạm nhập để tái xuất sau đà trở thành hoàn chỉnh Nh vậy, giá trị tạo sản phẩm may mặc gồm mức lao động ngời công nhân hoạt động máy quản lý So với giá trị sản phẩm thấp, khoảng 8% áo sơ mi 12% áo jacket - mà hàng có số lợng sản phẩm xuất lớn nhÊt hiƯn Trong ®ã, nÕu xt khÈu theo hình thức mua nguyên liệu (có thể nhập nguyên liệu) bán thành phẩm (xuất trực tiếp không qua nớc thức 3) hay gọi hình thức FOB giá trị xuất tăng lên nhiều, thờng gấp từ 4-5 lần Đó cha kể đến nguồn vải để lại đợc sản xuất nớc giá trị thu đợc từ xuất sản phẩm tăng lên gấp bội Nếu nh phơng hứong đổi mạnh sang hình thức FOB nh hầu hết sản phẩm đợc xuất phải thông qua nớc thứ ba nên khả bị ép giá thờng xảy ra, gây nhiều thua thiệt cho doanh nghiệp nớc ta Mặt khác, hịên ngành may nớc ta vào chủng loại mặt hàng chất lợng thấp trung bình với số mặt hàng đạt đến Các loại mặt hàng cao cấp ngành may Việt Nam cha thể làm đợc khó cạnh tranh nh comple Tuy nhiên muốn xâm nhập vào thị trờng Mỹ thị trờng đầy tiềm nặng, đất nớc ngời nhập c - nhu cầu Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A tiêu dùng đa dạng Công ty cần đẩymạnh thâm nhập vào thị trờng 1.2.3 Tình hình thị trờng nội địa Ngành may mặc Việt Nam cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nớc Thị trờng nớc với số dân khoảng 80 triệu tơng lai 100 triệu vào năm 2010 thị trờng đầy tiềm cho doanh nghiệp Dệt - may Việt Nam Nhng nớc ta phải nhập lợng lớn bao gồm vải quần áo may sẵn Vì Việt Nam đà trở thành thành viên thức thực điều khoản hiệp định AFTA, thị trờng nội địa "sân chơi" nớc khu vực ngành may Việt Nam gặp phải không khó khăn phải thi đấu với đối thủ sức Bên cạnh đó, ngành dệt Việt Nam mức thấp so với nớc khu vực Và tơng lai Việt Nam gia nhập vào WTO hàng ngoại vào thị trờng Việt Nam dễ dàng khả chống chọi với cạnh tranh hàng hóa nớc nói chung dệt may nói riêng phức tạp, khó khăn môi trờng vĩ mô tác động đến đẩy mạnh xuất dệt may 2.1 Môi trờng vĩ mô tác ®éng ®Õn xt khÈu ngµnh DƯtMay ViƯt Nam sang Mü 2.1.1 Môi trờng trị Chính sách Việt Nam víi Mü HiƯn nay, ChÝnh phđ ViƯt Nam ®· có nhiều sách quan trọng nhằm làm cho môi trờng đầu t Việt Nam có tính cạnh tranh thực hấp dẫn nhà đầu t nớc nói chung Mỹ nói riêng.Cụ thể: -Dành cho nhà đầu t nớc nhiều u đÃi thuế lợi tức, với mức thuế thấp khu vực; thời hạn miễn thuế đến năm, giảm 50% năm miễn năm thuế Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A lợi tức cho dự án đặc biệt khuyến khích đầu t, kể từ kinh doanh bắt đầu có lÃi - Giảm thiểu tối đa đơn giản hoá mạnh mẽ thủ tục hành chính, trớc hết thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, cấp giấy phép đầu t - Dành cho nhà đầu t đợc lựa chọn hình thức dự án địa bàn đầu t, tỷ lệ góp vốn pháp định thị trờng tiêu thụ, ngoại trừ số lĩnh vực có điều kiện đà đợc công bố - Giảm đáng kể giá tiền thuê đất, làm cho giá thuê đất cạnh tranh với nớc xung quanh Tất sách nhằm tạo dựng khuôn khổ pháp lý, môi trờng đầu t ổn định, giảm chi phí đầu t cho nớc nói chung Mỹ nói riêng Đây thuận lợi cho mèi quan hƯ hai níc ViƯt -Mü ThËt vËy, víi sách phát triển kinh tế mở, đa phơng hoa quan hệ với đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, Việt Nam đà khai thông thu hút đợc nhiều thị trờng vào Việt Nam có thị trờng Mỹ Kể từ "Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, đầu t Mỹ vào Việt Nam ngày phát triển Đến đà có gần 400 Công ty Mỹ có mặt Việt Nam, đầu t vào 70 dự án, với số vốn đăng ký gần 1,1 tỷ USD, đứng thứ 10 số nớc vùng lÃnh thổ đầu t Việt Nam."1 Víi c¸c h·ng nỉi tiÕng cđa Mü nh esso, Pepsi, Kodak, Microsoft, General có mặt Việt Nam Tổng kim ngạch xuất hai nớc năm 1007 đạt 388 triệu USD 10 tháng đầu năm 1998 đạt 540 triệu USD Điều chứng tỏ Mỹ đà nhanh chóng khẳng định vị trí quan trọng tiềm to lớn taị thị trờng Việt Nam Nguồn tài liệu phòng thị trờng xuất -công ty may Thăng Long Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A Chính sách Mỹ Việt Nam Trong thời kỳ Mỹ thực thi sách cấm vận nớc ta doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ mà tiến hành quan hệ với thị trờng vốn đồng minh cđa Mü Tõ Mü tuyªn bè b·i bá cấm vận bình thờng háo quan hệ với Việt Nam kim ngạch xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng Mỹ tăng 200-300%/năm Đây tốc độ tăng cao so với thị trờng khác, cho dù cha đợc hởng quy chế Tối huệ Quốc (MFN) hệ thống u đÃi thuế quan chung (GSP) Mỹ Bên cạnh đó, "ngày 10/31998, tổng thống Bill Clinton đà công bố bÃi bỏ việc áp dụng Điều luận bổ sung Jackson - Vanik Việt Nam: Quyết định tổng thống Mỹ thúc đẩy tiến trình đàm phán ký kết hiệp định thơng mại song phwong (BTA) tạo điều kiện cho Việt Nam đạt đợc quy chế tối huệ quốc Ngoài ra, việc tuyên bố xoá bỏ điều khoản sửa đổi Jackson - Vanik cho phép Công ty đầu t t nhân hải ngoại (OPIC) ngân hàng xuất nhập Mỹ (EXIMBANK) hỗ trợ; bảo lÃnh cho nhà kinh doanh Mỹ Việt Nam."2 Néi dung chđ u cđa ®iỊu lt bỉ sung Jackson - Vanik ngăn cấp việc dành cho níc x· héi chđ nghÜa quy chÕ tèi h qc thơng mại, ngăn cấm ngân hàng xuất trợ cấp tín dụng trợ giúp cho Công ty Mỹ xuất hàng hóa dịch vụ sang Việt Nam tài trợ trực tiếp cho Việt Nam để mua hàng hoá mỹ Thật vậy, nh tổng thống Mỹ áp dụng điều khoản sửa đổi coi nh chớng ngại vật lớn đờng tới bình thờng hoá quan hệ kinh tế nớc đợc gỡ bỏ - Đấy thuận lợi Mỹ dành cho Việt Nam Tuy nhiên, Mỹ cha dµnh cho ViƯt Nam quy chÕ tèi h qc quan hệ thơng mại với Việt Nam, hàng xuất Việt Nam sang Mỹ phải chịu mức thuế nhập cao đặc biệt hàng may mặc Mặt hàng may mặc phải chịu mức thuế cao gấp gần 2,5 lần so với nớc khác 22 Báo thơng maị -số(3+4) - Trang (6+7) -Năm 1999 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A Mức thuế cao hàng may mặc Việt Nam 37,5 cent/kg +76% Trong mức thấp nớc 20,6% Đối với hàng may mặc Việt Nam việc xâm nhập thị trờng Mỹ khó khăn Các doanh nghiệp Việt Nam đà nỗ lực đẩy mạnh xuất vào thị trờng này, nhng kim ngạch năm 1998 đạt 26 triệu USD, tăng 13% so với năm 1997 Đây sè hÕt søc nhá bÐ so víi hµng may mặc Mỹ phải nhập hàng năm (39-40 tỷ USD) Khả tăng hớng xuất hàng Dệt may Việt Nam sang Mỹ không nhiều trờng họ Việt Nam ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ Mỹ áp đạt quota nh EU áp đặt cho ta Đaylà thách thức không nhỏ ngành Dệt -May Việt Nam Thật vậy, Mỹ đà xoá bỏ cấm vận Việt Nam "bật đèn xanh" việc Việt Nam tham gia vào tổ chức thơng mại giới "WTO) Nhng "sẽ" tơng lai Mỹ dành cho Việt Nam - với điều kiện Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn cao Việt Nam đáp ứng đợc Bên cạnh đó, năm tới Việt Nam đợc hởng MFN GSP Mỹ Mỹ thị trờng cung cấp đầy triển vọng cho Việt Nam Bởi Mỹ nớc có sản lợng lớn giới, chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch giới nớc xúât lớn giới Tuy nhiên, mức độ u đÃi sách Hoa Kỳ Việt Nam mức độ thÊp so víi c¸c qc gia kh¸c thËm chÝ nÕu có đa nh WTO phải đáp ứng điều kiện Mỹ đặt Mức độ u đÃi thể qua bảng sau Bảng Việt Nam cung bậc sách thơng mại Hoa Kỳ cho thấy cấp độ u đÃi khác thơng mại Mỹ dành cho nớc Vào tháng 2/1994, việc xoá bỏ cấm vËn ®· ®a ViƯt Nam tiÕn tõ cung bËc ci lên mức cao Nhng dù Việt Nam cha có đợc đối xử MFN từ phía Hoa Kỳ nh họ đà dành cho phần lớn nớc giới Các bớc quan trọng cần phải đạt đợc MFN có điều kiện (khi Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Vân QTKDTH 38A hai nớc đà tiến tới đợc Hịêp định thơng mại) MFN vô điều kiện (với viƯc Qc Héi Mü b·i bá viƯc ¸p dơng tu án Jackson - Vanick) Việt Nam giành đọc số u đÃi hệ thống GSP u đÃi chung Bảng 1.3: Thứ tự mức độ u đÃi Mỹ giành cho Việt Nam Hình thức - Nội dung u đÃi u đÃi Các nớc năm áp Tình trạng Việt dụng Nam Hiệp Miễn toàn thuế nhập Israel 91983), định tự vào thị trờng Hoa Canada (1989) th- Kỳ Mehico (1984) ơng mại Thông qua APEC để đàm phán tự há thơng mại vào năm 2010-2020 Các u đÃi thơng mại đặc biệt Miễn thuế nhập hàng hóa; trừ dầu khí, hàng dệt, sản phẩm da vài sản phẩm khác Phần lớn nớc Trung Mỹ vùng vịnh Caribe, Bolivia, Colombia, Peru Ecuado (1991 gia hạn vào 2001) Rất khả Hoa Kỳ tạo chơng trình u đÃi cho Việt Nam nh trờng hợp nớc châu Mỹ La tinh vịnh Caribe HƯ thèng u ®·i chung (GSP) MiƠn th nhËp khÈu nhiều loại hàng hóa, nhng số sản phẩm quan trọng bị loại trừ, loạt quy định để Hoa kỳ không áp dụng u đÃi môt số sản phẩm hay quốc gia - Phần lớn nớc phát triển hạc nớc chuyển đổi Trừ: Việt Nam, Trung Quốc, Mông Cổ; - Các nớc công nghiệp Châu - Phần lớn nớc xuất dầu lửa Hiện Việt Nam cha đợc hởng hệ thống u đÃi này, nhng Việt Nam hởng số u đÃi hệ thống tổng thống Hoa Kỳ định Việt Nam đủ điều kiện MFN không điều kiện Quan hệ thơng mại đợc bình thờng hoá, nớc đợc hởng mức thuế suất thấp đợc coi đợc hởng đÃi ngộ vĩnh viênghiên cứu hay "không phân biệt đối xử" áp dụng phần lớn nớc giới, trừ nớc cha đợc hởng đợc hởng MFN có điều kiện Một số nớc đà đợc hởng chế độ này, nhng cha đợc hởng GSP Nhật, EU, nớc công nghiệp châu Việt Nam đợc hởng đối xử Quốc Hội mỹ không áp dụng tu án Jackson - Vanick MFN cã ®iỊu kiƯn ViƯc ®·i ngộ MFN với nội dung đợc thực với ®iỊu kiƯn ph¶i chÊp nhËn ®iỊu kiƯn tù xt cảnh tu án jackson - Vanick áp dụng thuế 3/1/1975 nớc cha đợc bÃi bỏ việc áp dụng tu án Jackson Vanick, nhng đủ điều kiện để áp dụng MFN Việt Nam đợc đối xử nh vậy, đạt đựoc thoả thuận thơng mại song phơng với Hoa Kỳ với phê chuÈn cña Quèc Héi Hoa Kú 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan