1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac hoach dinh chien luoc kinh 192405 khotrithucso com

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu *Tính cấp thiết đề tài: Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, kinh tế nớc ta dần chuyển sang kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Cũng từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không nằm khuôn khổ kế hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối quy luật kinh tế thị trờng Trong trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế đó, không doanh nghiệp tỏ lúng túng, làm ăn thua lỗ chí tới phá sản nhng có nhiều doanh nghiệp sau bỡ ngỡ ban đầu đà thích ứng đợc với chế mới, kinh doanh động ngày phát triển lớn mạnh lên Thực tế kinh doanh chế thị trờng đà chứng tỏ thị trờng hay nói rộng môi trờng kinh doanh vận động, biến đổi phá vỡ cứng nhắc kế hoạch ngắn hạn nh dài hạn doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định triển khai công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó vớ thay đổi môi trờng kinh doanh Chiến lợc kinh doanh không nhằm giải vấn đề cụ thể, chi tiết nh kế hoạch mà đợc xây dựng sở phân tích dự đoán hội, nguy cơ, điểm mạnh, ®iĨm u cđa doanh nghiƯp gióp doanh nghiƯp cã mét nhìn tổng thể thân nh môi trờng kinh doanh bên để hình thành nên mục tiêu chiến lợc sách giải pháp lớn thực thành công mục tiêu Mặt khác, hầu hết doanh nghiệp nớc ta xa lạ với mô hình quản lý chiến lợc nên cha xây dựng đợc chiến lợc hoàn chỉnh, hữu hiệu nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm gần đây, dới cạnh tranh gay gắt công ty vận tải, việc tăng thị phần vận tải nh dịch vụ vận tải việc khó khăn Trớc tình hình đòi hỏi công ty cần xây dựng thực chiến lợc kinh doanh toàn diện để vơn lên cạnh tranh, đa công ty ngày phát triển lớn mạnh Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, trình thực tập công tyTNHH vận tải & dịch vụ vận tải LIÊN SAN, em đà sâu nghiên cứu lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: "Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty tnhh vận tải & dịch vụ vận tải liên san * Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng công tác xây dựng kết thực chiến lợc kinh doanh Công tyTNHH vận tải & dịch vụ vận tải LIÊN SAN - Trên sở phân tích thực trạng rút tồn nguyên nhân, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty TNHH vận tải & dịch vụ vận tải LIÊN SAN * Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tốt nghiệp chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh Công tyTNHH vận tải & dịch vụ vận tải LIÊN SAN Đứng góc độ doanh nghiệp để phân tích đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác công ty * Những đóng góp chuyên đề tốt nghiệp: - Hệ thống hoá lý luận chiến lợc kinh doanh quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh công ty từ đến năm 2005 - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hoạch định thực chiến lợc kinh doanh Công ty TNHH vận tải & dịch vụ vận tải liên san - * Kết cấu luận văn tốt nghiệp: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp gồm chơng: Chơng I: Những vấn đề để hoạch định chiến lợc kinh doanh Chơng II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lợc tổ chức thực chiến lợc kinh doanh Công ty tnhh vận tải & dịch vụ vận tải liên san Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty TNHH vận tải & dịch vụ vận tải LIÊN SAN Chơng I: Những vấn đề để hoạch định chiến lợc kinh doanh I Chiến lợc kinh doanh Khái niệm vai trò chiến lợc kinh doanh : Xét mặt lịch sử, chiến lợc kinh doanh đợc sử dụng lĩnh vực quân sau du nhập vào lĩnh vực khác đời sống kinh tế xà hội Từ năm 50 kỷ XX, chiến lợc kinh doanh đợc triển khai áp dụng rộng rÃi lĩnh vực quản lý quản lý chiến lợc đà khẳng định nh hớng, phơng pháp quản lý có hiệu Ngày nay, quản lý chiến lợc đà đợc áp dụng rộng rÃi công ty níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn Trong bÊt cø phạm vi quản lý, chiến lợc khẳng định u mặt: - Định hớng hoạt động dài hạn sở vững cho triển khai hoạt động tác nghiệp - Chiến lợc kinh doanh nhằm vạch cho doanh nghiệp cách ứng phó tốt với cạnh tranh biến động thị trờng - Chiến lợc kinh doanh giúp cho doanh nghiệp hạn chế thấp bất trắc, rủi ro doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp phơng hớng kinh doanh cố định lâu dài - Chiến lợc kinh doanh cầu nối chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu doanh nghiệp tơng lai Nó tạo gắn kết tất loại kế hoạch doanh nghiệp để thực mục tiêu cuối doanh nghiệp ổn định phát triển Vậy chiến lợc kinh doanh ? Hiện nhiều khái niệm khác chiến lợc kinh doanh Nhng cha có khái niệm lột tả đợc đầy đủ chất hoạt động C¸ch tiÕp cËn phỉ biÕn nhÊt hiƯn x¸c nhËn là: Chiến lợc kinh doanh tổng thể mục tiêu dài hạn, sách giải pháp lớn sản xuất kinh doanh, tài giải nhân tố ngời nhằm đa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển lên trạng thái cao chất Các đặc trng chiến lợc kinh doanh: * Chiến lợc xác định mục tiêu phơng hớng phát triển doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển liên tục vững môi trờng kinh doanh đầy biến động kinh tế thị trờng *Hoạch định chiến lợc phác thảo khuôn khổ cho hoạt động kinh doanh dài hạn doanh nghiệp tơng lai dựa sở thông tin thu thập đợc qua trình phân tích dự báo Do vậy, sai lệch mục tiêu định hớng khuôn khổ phác thảo chiến lợc bân đầu với hình ảnh kinh doanh diễn thực tế chắn có soát xét tính hợp lý điều chỉnh mục tiêu ban đầu cho phù hợp với biến động môi trờng điều kiện kinh doanh đà thay đổi phải việc làm thờng xuyên doanh nghiệp trình tổ chức kinh doanh * Chiến lợc kinh doanh luôn tập trung ban lÃnh đạo công ty chí ngời đứng đầu công ty để đa định vấn ®Ị lín, quan träng ®èi víi c«ng ty ChiÕn lợc chung toàn công ty đề cập tới vấn đề nh: - Các mục tiêu công ty gì? - Công ty tham gia lĩnh vực kinh doanh nào? - Liệu có rút lui tham gia ngành kinh doanh không ? Chiến lợc chung phải đợc ban lÃnh đạo cao công ty thông qua * Chiến lợc kinh doanh luôn xây dựng sở lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trờng Bởi kế hoạch hoá chiến lợc mang chất động công, chủ động tận dụng thời cơ, điểm mạnh để hạn chế rủi ro điểm yếu tất yếu phải xác định xác điểm mạnh ta so với đối thủ cạnh tranh thị trờng Muốn phải đánh giá thực trạng công ty mối liên hệ với đối thủ cạnh tranh thị trờng, nghĩa phải giải đáp xác đáng câu hỏi: Chúng ta đâu? * Chiến lợc kinh doanh xây dựng cho ngành nghề kinh doanh lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hoá truyền thống mạnh công ty Phơng án kinh doanh công ty đợc xây dựng sở kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản xuất kinh doanh kinh doanh tổng hợp Hệ thống chiến lợc doanh nghiệp 3.1 Các cÊp cđa chiÕn lỵc doanh nghiƯp ChiÕn lỵc cÊp doanh nghiÖp CL cÊp kinh doanh SBU1 SBU2 SBU3 CL cấp chức R&D Sản xuất Tiếp thị Nhân Sơ đồ: Các cấp chiến lợc doanh nghiệp Tài Chú thích: SBU(Strategic Business Unit: Đơn vị kinh doanh chiến lợc) a Chiến lợc cấp doanh nghiệp: Là chiến lợc nhằm trả lời câu hỏi: doanh nghiệp nằm ngành kinh doanh nào? Vị trí doanh nghiệp với môi trờng? Vai trò ngành kinh doanh doanh nghiệp? Chiến lợc cấp doanh nghiệp doanh nghiệp phải xây dựng b Chiến lợc cấp kinh doanh: Là chiến lợc xác định doanh nghiệp nên cạnh tranh ngành hàng nh Nh vậy, doanh nghiệp nhỏ, chuyên hoạt động ngành kinh doanh doanh nghiệp lớn chuyên môn hoá chiến lợc cấp kinh doanh tơng tự nh chiến lợc cấp doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành kinh doanh khác nhau, thông thờng, doanh nghiệp đợc phân thành đơn vị kinh doanh chiến lợc ( SBU) hay gọi đơn vị thành viên tơng đối độc lập với Mỗi SBU đảm nhận hay số ngành kinh doanh, tự lập chiến lợc kinh doanh cho đơn vị cuả mình, thống với chiến lợc lợi ích tổng thể toàn doanh nghiệp c Chiến lợc cấp chức năng: Là chiến lợc cấp thấp chiến lợc cấp kinh doanh, đợc xây dựng cho phận chức năng, nhằm để thực chiến lợc cấp kinh doanh Tóm lại, phân chia hệ thống chiến lợc doanh nghiệp theo cấp chiến lợc hệ thống chiến lợc doanh nghiƯp gåm cÊp: - ChiÕn lỵc cÊp doanh nghiƯp - ChiÕn lỵc cÊp kinh doanh - ChiÕn lỵc cÊp chức 3.2 Các loại chiến lợc doanh nghiệp a Các loại chiến lợc cấp doanh nghiệp a.1 Chiến lợc ổn định: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp mà đặc trng thay đổi đáng kể Nghĩa là, trớc doanh nghiệp nh nh vậy: Vẫn phục vụ cho nhóm khách hàng nh trớc việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tơng tự, giữ nguyên mức thị phần trì mức thu hồi vốn nh khứ Chiến lợc áp dụng phù hợp điều kiện môi trờng cạnh tranh tơng đối ổn định doanh nghiệp hài lòng với kết hoạt động a.2 Chiến lợc tăng trởng: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp doanh nghiệp muốn tìm kiếm tăng trởng hoạt động Chiến lợc thờng bao gồm mục tiêu : tăng doanh thu, tăng số lao động, tăng thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Đây chiến lợc đợc nhiều nhà doanh nghiệp theo đuổi họ cho rằng: " Càng to tốt to tốt nhất." Việc tăng trởng cđa doanh nghiƯp cã thĨ thùc hiƯn b»ng c¸ch: - Mở rộng trực tiếp: Tăng số công nhân, tăng máy móc thiết bị - Sát nhập doanh nghiệp liên doanh liên kết - Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh a.3 Chiến lợc thu hẹp: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp doanh nghiệp tìm cách cắt giảm quy mô độ đa dạng hoạt động doanh nghiệp Sự thu hẹp không hẳn ®· mang ý nghÜa tiªu cùc Lý chđ u thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp là: - Môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt buộc doanh nghiệp phải giảm quy mô thị phần chiếm lĩnh - Sự phát triển khoa học kỹ thuật cho phép cắt giảm số công nhân - Cắt giảm quy mô máy quản lý máy gọn nhẹ nhng đảm bảo hiệu hoạt động - Chính sách nhà nớc thu hẹp DNNN hoạt động không hiệu a.4 Chiến lợc hỗn hợp: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp theo đuổi đồng thời chiến lợc: Chiến lợc ổn định, chiến lợc tăng trởng chiến lợc thu hẹp b Các loại chiến lợc cấp kinh doanh: b.1 ChiÕn lỵc thÝch øng - ChiÕn lỵc " Ngời hậu vệ' chiến lợc theo đuổi ổn định cách sản xuất giới hạn sản phẩm hớng vào mảnh hẹp toàn thị trờng tiềm Chiến lợc thờng đạt đợc thông qua hoạt động tạo sản phẩm dịch vụ cã chÊt lỵng cao, uy tÝn lín - ChiÕn lỵc "Ngời tìm kiếm" chiến lợc theo đuổi đổi cách tìm kiếm khai thác sản phẩm hội thị trờng - Chiến lợc "Ngời phân tích": chiến lợc tìm cách giảm độ mạo hiểm tới mức tối thiểu cách theo sau đổi đối thủ cạnh tranh đổi đà thành công - Chiến lợc "Ngời phản ứng" chiến lợc mà đặc trng kiểu định không ổn định, thiếu quán, tuỳ theo biến động thị trờng b.2 Chiến lợc cạnh tranh: đòi hỏi phải phân tích đợc đồng thời lợi cạnh tranh ngành kinh doanh lợi cạnh tranh doanh nghiệp * Phân tích ngành: Khi phân tích ngành kinh doanh phải phân tích đợc yếu tè: - Hµng rµo vµo cưa: sù gia nhËp vµo ngành kinh doanh dễ hay khó - Mối đe doạ bị thay - Uy khách hàng - Uy thÕ cña ngêi cung cÊp - TÝnh quyÕt liệt đối thủ cạnh tranh * Lựa chọn lợi cạnh tranh: - Chiến lợc dẫn đầu giá cả: chiến lợc doanh nghiệp theo đuổi muốn ngời sản xuất với giá thấp ngành - Chiến lợc độc đáo: chiến lợc đợc theo đuổi doanh nghiệp muốn trở thành độc đáo ngành thông số đợc khoa học đánh giá cao - Chiến lợc tiêu điểm: chiến lợc doanh nghiệp hớng vào lợi giá (tiêu điểm giá) hay lợi độc đáo (tiêu điểm độc đáo) mảnh hẹp thị trờng - Chiến lợc bị kẹt giữa: doanh nghiệp không lựa chọn chiến lợc * Duy trì lợi cạnh tranh: doanh nghiệp phải biết trì lợi cạnh tranh Điều không đơn giản, công nghệ thay đổi, sở thích khách hàng thay đổi đối thủ cạnh tranh không đứng yên c Các loại chiến lợc cấp chức năng: c.1 Chiến lợc Marketing: sử dụng sách giá cả, phân phối, quảng cáo xúc tiến để mở rộng thị trờng, nâng cao thị phần, chiếm u cạnh tranh thị trờng c.2 Chiến lợc tài chính: Xây dựng quỹ thiết lập cấu tài thích hợp, giúp công ty đạt đợc mục tiêu đề Nó xem xét định chiến lợc công ty góc độ tài chọn chiến lợc tối u c.3 Chiến lợc phát triển nguồn lực: Quản lý việc thực mục tiêu vạch thông qua ngời Do đó, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa định đến thành công hay thất bại công ty Mục tiêu chiến lợc phát triển nguồn nhân lực phải có đợc nguồn nhân lực tốt làm tất ngời lao động đạt tới điều tốt mà họ đạt tới II.Nghiên cứu môi trờng Các yếu tố môi trờng có tác động to lớn chúng ảnh hởng đến toàn bớc trình quản trị chiến lợc Chiến lợc đợc lựa chọn phải hoạch định sở điều kiện môi trờng đà nghiên cứu 1.Môi trờng vĩ mô Việc phân tích môi trờng vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp trực diện với ? Các nhà quản trị chiến lợc doanh nghiệp thờng chọn yếu tố chủ yếu sau môi trờng vĩ mô để nghiên cứu: 1.1 Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng vô lớn đến đơn vị kinh doanh Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hởng đến doanh nghiệp mà: lÃi suất ngân hàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân toán, sách tài tín dụng 1.2 Các yếu tố phủ trị Các yếu tố phủ trị có ảnh hởng ngày lớn đến hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tuân theo quy định thuê mớn cho vay, an toàn vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy bảo vệ môi trờng Đồng thời hoạt động phủ tạo hội nguy Thí dụ: Một số chơng trình phủ nh biểu thuế hàng ngoại nhập cạnh tranh, sách miễn giảm thuế tạo cho doanh nghiệp hội tăng trởng hội tồn Ngợc lại việc tăng thuế ròng ngành công nghiệp định đe doạ đến lợi nhuận doanh nghiệp 1.3 Những yếu tố xà hội Tất hÃng phải phân tích yếu tố xà hội để ấn định hội, đe doạ tiềm tàng Thay đổi nhiều yếu tố ảnh hởng đến doanh nghiệp, xu hớng doanh số, khuôn mẫu tiêu khiển, khuôn mẫu hành vi xà hội ảnh hởng phẩm chất đời sống cộng đồng kinh doanh 1.4 Những yếu tố tự nhiên Những doanh nghiệp kinh doanh từ lâu đà nhận tác động hoàn cảnh thiên nhiên vào định kinh doanh họ Tuy nhiên yếu tố liên quan đến việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên đà gần nh hoàn toàn bị bỏ quên gần Sự quan tâm ngời định kinh doanh ngày tăng, phần lớn quan tâm công chúng gia tăng đối víi phÈm chÊt m«i trêng kinh doanh 1.5 Ỹu tè công nghệ kỹ thuật có ngành công nghiệp doanh nghiệp lại không phụ thuộc vào sở công nghệ ngày đại Các doanh nghiệp phải cảnh giác công nghệ làm cho sản phẩm họ bị lạc hậu trực tiếp gián tiếp Môi trờng vi mô 2.1 Đối thủ cạnh tranh Sự am hiểu đối thủ cạnh tranh có tầm quan träng ®Õn møc cã thĨ nã cho phÐp ®Ị thủ thuật phân tích đối thủ cạnh tranh trì hồ sơ đối thủ có thông tin thích hợp thông tin đối thủ cạnh tranh đợc thu nhận cách hợp pháp Bảng 2.2 danh mục thông tin cần thiết Các hồ sơ cần đợc cập nhật cách thờng xuyên phải đợc đánh giá lại theo định kỳ Những câu hỏi cần đặt nghiên cứu đôí thủ cạnh tranh *Các điểm mạnh nhà cạnh tranh chủ yếu ? *Các điểm yếu nhà cạnh tranh chủ yếu ? *Những mục tiêu chiến lợc nhà cạnh tranh chủ yếu ? *Làm mà đối thủ cạnh tranh chủ yếu có nhiều khả để ứng phó với xu hớng kinh tế, xà hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý, trị, phủ, công nghệ cạnh tranh có ảnh hởng đến ngành kinh doanh ? *Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu gây tổn thơng nh chiến lợc lựa chọn công ty ? *Các chiến lợc có gây tổn thơng nh công trả đũa thành công đối thủ cạnh tranh chủ yếu? *Vị trí sản phẩm dịch vụ nh so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu? *Các công ty tham dự vào doanh nghiệp lâu năm rút khỏi ngành đến mức độ nào? *Các nhân tố quan trọng đà tạo vị cạnh tranh ngành kinh doanh này? *Xếp hạng doanh số lợi nhuận ®èi thđ c¹nh tranh chđ u thay ®ỉi nh thÕ năm gần đây? Tại lại có thay đổi xếp hạng này?

Ngày đăng: 01/07/2023, 09:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w