Ngân hàng thơng mại
Khái niệm về Ngân hàng thơng mại
Để đa ra đợc một định nghĩa về Ngân hàng thơng mại , ngời ta thờng phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất , mục đích và đối tợng hoạt động.
Có nhiều khái niệm khác nhau về Ngân hàng thơng mại nh:
Tại Pháp:Ngân hàng thơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức tiền gửi hay các hình thức khác các số tiền mà họ ding cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu , tín dụng hay dịch vụ tài chính.
Tại Mỹ: Ngân hàng thơng mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài tài chính
Tại ấn Độ: Ngân hàng thơng mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ và đầu t
Tại Việt nam: Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23 –5-
1990 của Hội đồng Nhà nớc xác định: Ngân hàng thơng mại là tỉ chức kinh doanh tiỊn tƯ mà hoạt động chđ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khachs hàng và trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán.
Phân loại Ngân hàng thơng mại
Dựa vào các mục đích khác nhau , ngời ta có thể phân chia các Ngân hàng thơng mại ra nhiều loại Tuy vậy , thông thờng ngời ta căn cứ trên các tiêu chí sau đây:
Theo chế độ sở hữu:
+ Ngân hàng thơng mại Quốc doanh: Là Ngân hàng th- ơng mại đợc thành lập bằng 100% vốn Ngân sách Nhà nớc. + Ngân hàng thơng mại Cổ phần: Là Ngân hàng thơng mại hình thành dới hình thức công ty cổ phần , trong đó một cá nhân hoặc một tổ chức không đợc sở hữu cổ phần của ngân hàng quá tỷ lệ do Ngân hàng nhà nớc quy định. +Ngân hàng thơng mại t nhân: Là Ngân hàng thơng mại đợc thanh lập bằng vốn do cá nhân bỏ ra.
+ Ngân hàng thơng mại nớc ngoài :là Ngân hàng th- ơng mại đợc hình thành bằng 100%vốn của nớc ngoài
+ Ngân hàng thơng mại liên doanh :là ngân hàng đợc thành lập bằng vốn góp của bên ngân hàng trong nớc và bên ngân hàng nớc ngoài có trụ sổ đóng tại nớc sở tại, hoạt động theo pháp luật của nớc sở tại
+ Ngân hàng thơng mại hợp tác: là những loại hình
Hoạt động chủ yếu của NHTM
+Ngân hàng thơng mại bản xứ:là Ngân hàng thơng mại đợc hình thành từ nguồn vốn trong nớc.
+Ngân hàng thơng mại nớc ngoài:là Ngân hàng thơng mại mà vốn thành lập là cuả các cá nhân , tổ chức ở nớc ngoài.
1.1.3 Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại
Trong nền kinh tế thị trờng , hoạt động của các Ngân hàng thơng mại rất phong phú và đa dạng Tuy vậy, chúng ta có thể nghiên cứu các nghiệp vụ của chúng dới 3 nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn , sử dụng vốn và nghiệp vụ trung gian Trong phần này , chúng ta sẽ bàn luận một cách cơ bản về ba hoạt động này còn ở phần sau chúng ta sẽ đi vào chi tiết hơn.
1.1.3.1 Huy động vốn : Đây là một nghiệp vụ có vai trò hết sức quan trọng đối với các Ngân hàng thơng mại bởi vì mục đích của nghiệp vụ này là huy động vốn kinh doanh cho các Ngân hàng th- ơng mại
Huy động vốn nợ một cách bị động:
Mở tài khoản tièn gửi thanh toán cho khách hàng ; huy động các khoản tiền gửi có kỳ hạn , không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế , dân c.
Huy động vốn nợ chủ động :
Phát hành kỳ phiếu có mục đích , trái phiéu ngân hàng
; đi vay từ các ngân hàng , các tổ chức tín dụng khác ; đi vay ngân hàng trung ơng.
Bao gồm vốn ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình hoạt động.
Thu từ các nguồn uỷ thác , nguồn trong thanh toán … 1.1.3.2 Sử dụng vốn :
Sau khi đã có vốn thì Ngân hàng thơng mại tiến hành sử dụng vốn bằng các hình thức chủ yếu sau:
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các Ngân hàng thơng mại Nhìn chung, khoảng 60-70%thu nhập của ngân hàng là từ các hoạt động cho vay Thành công của một ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từ chính sách cho vay của ngân hàng
Các loại cho vay có thể đợc phân loại bằng nhiều cách , bao gồm mục đích , hình thức bảo đảm , kỳ hạn , phơng pháp hoàn trả và nguồn gốc.
Cho vay bất động sản
Cho vay thơng mại và công nghiệp
Cho vay khác và thuê mua
Cho vay ngắn hạn : đáp ứng nhu cầu thanh toán tạm thời , tiêu dùng và đầu t ngắn hạn
Cho vay trung và dài hạn : phục vụ mục tiêu đầu t trung và dài hạn của khách hàng
-Xét theo hình thức đảm bảo:
Cho vay có đảm bảo : bằng tài sản thế chấp hoặc tài sản cầm cố ; đợc sự bảo lãnh của ngời thứ ba.
Cho vay không có bảo đảm.
Khoản mục cho vay của các Ngân hàng thơng mại đợc bắt nguồn từ bốn nguồn chủ yếu :Trực tiếp từ từ ngời vay ; qua việc mua các trái phiếu ; bằng việc mua” những khoản đóng góp “ trong các khoản cho vay có nguồn gốc từ các ngân hàng khác và bằng việc mua các phiếu từ ngời bán th- ơng phiếu Cho đến nay , những khoản cho vay có số lợng nhiều nhất đợc thực hiện trực tiếp với ngời xin vay tại trụ sở ngân hàng thuộc về loại này là những khoản cho vay để mua thẻ tín dụng tại ngân hàng nhiều ngân hàng có một tỷ lệ lớn khoản mục cho vay bằng cách mua tín phiếu từ những ngời buôn các sản phẩm khác nhau Một nguồn tiền cho vay cuối cùng kém quan trọng hơn là việc mua các thơng phiếu và các hối phiếu chấp nhận thanh toán của ngân hàng
Trong việc sử dụng vốn của ngân hàng thì một nghiệp vụ không kém phần quan trọng so với nghiệp vụ cho vay là đầu t Các Ngân hàng thơng mại có thể đầu t theo 2 hình thức chủ yếu dới đây:
- Đầu t vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu t góp vốn vào các Doanh nghiệp , các công ty khác.
- Đầu t vào trang thiết bị Tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.1.3.3 Các hoạt động trung gian:
Là hoạt động của ngân hàng thực hiện các dịch vụ cho khách hàng thông qua đó ngân hàng sẽ thu đợc phí dịch vụ hay tiền hoa hồng Hiện nay , các Ngân hàng thơng mại cung cấp cho khách hàng các dịch vụ nh:
+ Dịch vụ thanh toán hộ :
Trên cơ sở khách hàng gửi tiền và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng, ngân hàng có thể đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng về các khoản tiền mua bán , dịch vụ thông qua việc thu hộ , chi hộ khách hàng bằng các hình thức nh ; séc , uỷ nhiệm thu , uỷ nhiệm chi …
Ngoài trung gian thanh toán thi ngân hàng cũng thực hiện dịch vụ chuyển tiền hộ cho khách hàng từ nơi naỳ sang nơi khác trong phạm vi quốc gia và quốc tế Nh vậy , ngân hàng góp phần nâng cao sự an toàn cho tiền của khách hàng
+ Dịch vụ môi giới , mua , bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty. + Các nghiệp vụ trung gian khác :
Dịch vụ uỷ thác , bảo quản hộ các chứng từ có giá cho khách hàng , cho thuê két sắt Ngoài ra , ngân hàng còn thực hiện một số dịch vụ trung gian khác
Các hoạt động của ngân hàng luôn có mói quan hệ chặt chẽ với nhau
Nguồn vôn huy động quyết định hoạt động sử dụng vốn và ngợc lại nhu cầu sử dụng vốn ảnh hởng tới quy mô , cơ cấu của nguồn vốn huy động.
Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân hàng nhng mục đích chính là thu hút khách hàng , qua đó tạo điều kiện cho việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả Thực hiện tốt ba nghiệp vụ này sẽ đảm bảo cho ngân hàng tồn tại và phát triển vững mạnh trong môi trờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt
1.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng th- ơng mại
1.2.1 Các nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại
Khi xem xét nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại , chúng ta có thể xem xét dới các góc độ khác nhau , theo các tiêu thức khác nhau Tuy vậy , thông thờng thì nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại đợc phân chia nh sau:
Vốn của chủ (còn gọi là vốn tự có ).
Vốn tự có của Ngân hàng thơng mại là vốn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng Tuy rằng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhng vốn của chủ có ba chức năng rất quan trọng đó là: chức năng bảo vệ , chức năng hoạt động và chức năng điều chỉnh chính ba chức năng này đã giúp cho Ngân hàng thơng mại có thể đi vào hoạt động và đảm bảo độ an toàn trong quá trình hoạt đông
Vốn tự có bao gồm :
- Vèn tù cã ban ®Çu : Đây chính là số vốn ban đầu khi ngân hàng thành lập Trong vốn tự có thì vốn tự có ban đầu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhng nó là điều kiện pháp lý bắt buộc khi bắt đầu thành lập một ngân hàng
Nguồn vốn này đợc hình thành từ :
Vốn của cá nhân nếu là Ngân hàng thơng mại t nhân
Vốn do ngân sách nhà nớc cấp nếu là Ngân hàng thơng mại Quốc doanh
Vốn hình thành từ việc bán cổ phần , cổ phiếu nếu là Ngân hàng thơng mại cổ phần
Nếu nh là Ngân hàng thơng mại liên doanh thì vốn ban đầu là do các bên góp vốn.
- Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động
Vốn đợc cấp thêm , bán thêm cổ phần , cổ phiếu , góp thêm Tuy thế , sự bổ xung này mang tính chất không th- ờng xuyên
Bổ xung từ lợi nhuận Sự bổ xung này mang tính chất thờng xuyên và chiếm lợng lớn nhất trong vốn tự có của Ngân hàng thơng mại
Quỹ khen thởng, phúc lợi, khuyến khích…
Quỹ dự phòng rủi ro: Quy mô của loại vốn tự có này giữa các ngân hàng là khác nhau do mỗi ngân hàng có một cơ chế trích quỹ khác nhau.
Hoạt động huy động vốn của NHTM
Chính sách huy động vốn của NHTM
đời sống , sản xuất kinh doanh
- Phát hành kỳ phiếu có mục đích , trái phiếu và các loại giấy tờ có giá khác:
Kỳ phiếu có mục đích đợc hiểu là một loại giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn có mục đích , có kỳ hạn rõ ràng Trái phiếu là một loại giấy nhận nợ của ngân hàng với những khách hàng của mình Trái phiếu khác với kỳ phiếu có mục đích ở chỗ : kỳ phiếu có mục đích thờng đợc sử dụng linh hoạt còn trái phiéu thờng đợc phát hành với quy mô lớn và đồng loạt hơn trong cả hệ thống ngân hàng
Các nguồn vốn khác: Uỷ thác , nguồn trong thanh toán , khoản phải trả khác, tạm giữ , ký quỹ…
Nh vậy , qua sự tìm hiểu về các loại nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại nói trên , chúng ta có thể thấy đợc rõ ràng rằng vốn huy động chiếm một vị trí rất lớn trong tổng nguồn cuả một Ngân hàng thơng mại
1.2.2 Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thưong mại
1.2.2.1 Nội dung chính sách huy động vốn
Chính sách lãi suất cạnh tranh (bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động và lãi suất cạnh tranh cho vay) là một chính sách quan trọng của Ngân hàng. Ở đây ta chỉ đề cập đến chính sách lãi suất cạnh tranh huy động.
Việc duy trì suất cạnh tranh huy động đặc biệt cần thiết khi lãi suất thị trường đã ở mức tương đối cao Các Ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với nhau mà còn với các tổ chức tiết kiệm và người phát hành các công cụ khác nhau của thị trường vốn §ặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ cho những khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy người gửi tiết kiệm và nhà đầu tư chuyển vốn từ một công cụ mà họ đang có sang tiết kiệm hoặc đầu tư hay từ một tổ chức tiết kiệm này sang một công ty hoặc tổ chức khác.
* Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng:
Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có nhiều lợi thế hơn các ngân hàng có dịch vụ hạn chế Ta có thể nói về những ngân hàng có quầy thu ngân cạnh đường, dịch vụ ngân hàng qua thư, các hệ thống chi trả tự động, các máy rút tiền tự động làm việc suốt ngày đêm….
Một số khách hàng bị lôi cuốn vào Ngân hàng cho vay được chuyên môn hoá, một phòng ký thác an toàn, tốn ít thời gian và ngoài giê vẫn làm việc…
Khác với cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về dịch vụ Ngân hàng là cạnh tranh không có giới hạn, hay cạnh tranh phi giá Trong nền kinh tế hiện đại, các ngân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng con đuờng này.
Trong công tác khách hàng, Ngân hàng thường chia khách hàng ra làm nhiều loại để có cánh thức đối xử phù hợp, với những khách hàng lâu năm giao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lín được ngân hàng tín nhiệm, thì ngân hàng sẽ có một chính sách ưu đãi Về lãi suất, kỳ hạn của món vay, cũng như thực hiện việc xét thường đối tác.
Trong cạnh tranh, các ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ, bởi lẽ, các dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ về chuyên môn ngân hàng sẽ không được đa dạng, được đổi để ngày càng tốt hơn, trừ khi ngân hàng luôn áp dụng những công nghệ ngân hàng tiên tiến.
Ngày nay, không một ai có thể phủ nhận vai trò to lớn của ngành quảng cáo.Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo được đề cao và cần một chi phí ngân hàng.
* Chính sách về cho vay
Cho vay có hiệu quả, tạo khả năng bảo toàn vốn và phát triển vốn đồng thời tạo khả năng huy động vốn trong tương lai Tuy nhiên việc mở rộng cho vay cần phải có nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa mức rủi ro tín dụng.
1.2.2.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
Bộ phận chủ yếu nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng là vốn huy động Căn cứ vào một số tiêu thức, người ta chia nghiệp vụ huy động vốn thành các hình thức huy động theo sơ đồ sau: các nguồn huy động của ngân hàng th ơng mại tiền gửi của khách hàng Huy động qua
Thị tr ờng vốn Đi VAY tiÒn gửi thanh toán không kỳ hạn tiÒn gửi có kỳ hạn tiÒn gửi tiết kiệ m phát hành kú phiÕ u ng© n hàng phát hành trái phiÕ u ng© n hàng
Vay các tài chín h tÝn dông khác không kỳ hạn có kỳ hạn Đảm bảo bằng vàng cã tÝnh tr ợt giá x©y dùng nhà ở
Vay trên thị tr ờng nội tệ LNH
Vay trên thị tr êng LNH
Sơ đồ huy động vốn:
* Tạo vốn qua tiền gửi Ở đây, khách hàng của Ngân hàng là những tổ chức kinh tế, những doanh nghiệp, những cơ quan Nhà nước, các Ngân hàng và các định chế tài chính cùng những cá nhân trong và ngoài nước có quan hệ tiền gửi với Ngân hàng.
Có hai loại tài khoản tiền gửi của khách hàng ở Ngân hàng là: Tài khoản tiền gửi giữ hộ và tài khoản đảm bảo khả năng thanh toán.
- Nguồn vốn huy động qua tài khoản tiền giữ hộ là nguồn vốn trên tài khoản tiền gửi của khách hàng ở Ngân hàng, đó là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng, được giải phóng khỏi quá trình sản xuất lưu thông và được quản lí trên tài khoản tiền gửi ở Ngân hàng.
Lãi suất huy động
Lãi suất huy động là mối quan tâm hàng đầu chủ yếu nhất khi một cá nhân hay một tổ chức kinh tế nào đó muốn gửi tiền vào ngân hàng Điều này hoàn toàn hợp lý , bởi vì trong nền kinh tế thị trờng thì lĩnh vực có lợi nhuận cao hơn bao giờ cũng thu hút đợc nhiều ngời tham gia đầu t Tuy nguồn tiền gửi không chỉ phụ thuộc vào lãi suất cao mà coàn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh: kỳ hạn , mức độ rủi ro , điều kiện thanh toán nhng lãi suất cao , linh hoạt hợp lý luôn có tác dụng kích thích ngời gửi tiền Nh vậy, lãi suất là yếu tó ảnh hởng lớn nhất tới quy mô, nguồn vốn thu hút vào ngân hàng Tuy vậy, trong các loại lãi suất đối với các hình thức huy động khác nhau thì lãi suất tiết kiệm là lãi suất có ảnh hởng lớn nhất đến khối lợng tiền gửi vào ngân hàng Đối với các tổ chức kinh tế thì yếu tố lãi suất ít ảnh hởng hơn so với dân c.
Về phía ngân hàng, nh ở phần trớc đã trình bày, đa số các khoản tiền huy động đều phải chịu mức dự trữ bắt buộc Hơn thế nữa, ssố lần trả lãi trong kỳ gửi tiền, trả lãi tr- ớc , hay sau cũng góp phần thu hút khách hàng đến với ngân hàng Một chỉ tiêu chung nhất để đấnh giá chi phí huy động vốn đối với một nguồn tiền của ngân hàng là lãi suất cạnh tranh.
Các hình thức huy động
Để có thể huy động đợc nhiều vốn trong dân c, các ngân hàng thơng mại đa ra nhiều hình thức huy động vốn đa dạng Khi có nhiều hình thức huy động vốn sẽ tạo nhiều cơ hội cho ngời gửi lựa chọn , đáp ứng đợc những nhu cầu khắt khe nhất , thoả mãn đợc mong muốn của họ Tức là lúc đó thì mỗi ngời đều tìm đợc hình thức gửi tiền phù hợp với yêu cầu của họ.Khi hình thức huy động vốn trở nên đa dạng , hấp dẫn thì sẽ làm cho số lợng ngời gửi tiền tăng lên và do đó chi phí huy động sẽ giảm xuống.
Các dịch vụ cung ứng
Có thể khẳng định rằng, xã hội ngày càng văn minh thì nhu càu đợc phục vụ ngày càng cao Ngời ta sẵn lòng bỏ tiền nhiều hơn khối lợng tiền cần thiết để mua sản phẩm có dịch vụ kèm theo bởi chính dịch vụ kèm theo sản phản sẽ đem lại cho ngời tiêu dùng những tính năng khác của sản phẩm, mang lại cảm giác thoả mãn cho ngời tiêu dùng. Bản than hoạt động ngân hàng là hoạt động mang tính dịch vụ caonhng các sản phẩm dịch vụ kèm theo hoạt động nghiệp vụ của chính nó không vì thế mà mất đi tính hấp dẫn Trong hoạt động huy động vốn, ngân hàng nào tổ chức tốt công tác dịch vụ kèm theo hình thức huy động của mình sẽ có khả năng thu hút đợc nhiều khách hàng hơn và ngợc lại, ngân hàng nào làm không tốt công tác này thì khách hàng sẽ cảm thấy họ bị ngân hàng đánh giá thấp và họ sẽ chuyển sang với các ngân hàng khác có dịch vụ tốt hơn Nh vậy, một ngân hàng có dịch vụ tốt và đa dạng sẽ có nhiều lợi thế hơn các ngân hàng có dịch vụ hạn chế.
Khác với cạnh tranh trên các lĩnh vực khác, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng hầu nh không bị hạn chế bởi các lkuật lệ Ngày nay, các ngân hàng hiẹn đại thờng xuyên cải tiến, mở rộng các dịch vụ cung ứng nhằm thu hút khách hàng Nh vậy, việc tổ chức cung cấp các dịch vụ kèm theo đợc xem nh biện pháp mở rộng, nâng cao hhiệu quả hoạt động huy động vốn nhất là dới sự cạnh tranh mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trờng.
Mức độ an toàn tiền gửi trong ngân hàng
Trong kinh doanh, một điều quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào là uy tín Đối với ngân hàng, uy tín đối với ngời gửi tiền thể hiện ở việc đáp ứng mọi nhu cầu của dân chúng đảm bảo trả vốn lẫn lãi đúng thời hạnvà đảm bảo chi trả thanh toán khi có yêu cầu Các ngân hàng đều rất chú trọng đến công tác an toàn vốn và ngân quỹ.Tuy nhiên, mức dộ an toàn vốn của các ngân hàng rất khác nhau và đây cũng là đặc điểm để các ngân hàng cạnh tranh với nhau trong việc huy động vốn.
ảnh hởng của yếu tố tâm lý, tập quán của ngời gửi tiÒn
Tiết kiệm và tiêu dùng là hai yếu tố đối nghịch nhau và có tác động mạnh mẽ tới việc huy động vốn Thông thờng , tích luỹ mà cao thì sẽ có khối lợng tiền lớn đa vào ngân hàng dới dạng tiết kiệm hoặc bảo quản hộ.
Một điều nữa là thói quen sử sụng tiền mặt trong dân c ở nớc ta còn rất cao, chiếm tới hơn 50% phơng tiện thanh toán chính điều này đã ảnh hởng lớn tới việc huy động vốn của ngân hàng thơng mại.
ảnh hởng của các nhân tố khác
Ngoài các nhân tố kể trên, hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nh: môi trờng pháp lý, ảnh hởng bởi việc sử dụng vốn của ngân hàng, ảnh hởng bởi các yếu tố nh cơ sở vật chất , đội ngũ nhân sự, địa điểm
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của
Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế
2.1 Vài nét về Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam
(Viêt Nam International Commercial Joint-Stock Bank)
Tên giao dịch: Ngân hàng quốc tế Việt Nam
Viêt Nam International Bank (VIB)
Trụ sở chính: Số 5 Lê Thánh Tông - Hoàn Kiếm - Hà NộI Điện thoại: 8258200 – 8258201 Fax: 8254557
NHTMCP Quốc tế VN (VIB) được thành lập theo quyết định số 2300/GP-UB ngày 8 tháng 2 năm 1996 của uỷ ban Nhân dân thành phố Hà NộI sau khi có giấy phép hoạt động số 006/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nước cấp giấy ngày 25-1-1996.Sau đó VIB chính thức khai trương và đi vào hoạt động kể từ ngày 18-9-1996 vớI mức vốn tiền lệ lúc đó là 50 tỷ đồng.
Thời gian hoạt động của VIB là 99 năm kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động và khi hết thời hạn có thể xin gia hạn thời gian hoạt động
Vốn điều lệ của VIB là do các cổ đông đóng góp trong đó có haiNgân hàng thương mại quốc doanh lớn là : Ngân hàng Ngoại thương ( góp20% vố điều lệ ) và Ngân hàng nômg nghiệp và phát triển nông thôn VN góp( 10% cố điều lệ ) Phần vố còn lại do các cổ đông người VN hiện đang hoạt động ở VN và ở nước ngoài tham gia đóng góp
NHTMCPQTVN là một doanh nghiệp cổ phần hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế Các hoạt động cơ bản của VIB là :
-Huy động tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân
-Cho vay ngắn, trung và dài hạn
-Làm dịch vụ thanh toán cả trong và ngoài nước
-Một số các dịch vụ Ngân hàng khác như: Chiết khấu trái phiếu, thương phiếu, các giấy tờ có giá trị khác, hùn vốn đầu tư , bảo lãnh….
2.1.2.1 Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của NHTMCPQTVN bao gồm cỏc phũng ban sau ( sơ đồ)
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
* Chức năng: Phòng hành chính có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực giao tiếp với các cơ quan hữu quan; đảm bảo an ninh trật tự; quản lý tài sản; nhân sự ….
* Nhiệm vụ: +Tổ chức các cuộc họp trong và ngoài ngành Trực tiếp làm thư ký, tổng hợp cỏc cuộc họp cho Giỏm đốc
+Tiếp nhận, chuyển giao các văn thư, giấy tờ, ấn phẩm Tổ chức theo dõi, lưu tr÷ các văn thư, tài liệu
+Thực hiện nhiệm vụ lễ tân, giữ gìn vệ sinh, canh gác , bảo vệ cơ quan +Thực hiện các nhiệm vụ khác…
* Chức năng: Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc thuộc lĩnh vực huy động vốn, cho vay, dịch vô ngân hàng…
* Nhiệm vụ +Xây dựng kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm và tổ chức thực hiện kế hoạc kinh doanh
+đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật, của VIB
+Thẩm định các dự án cho vay
* Chức năng: Phòng kế toán có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc thuộc lĩnh vực quản lý vốn và tài sản, Thực hiện thống nhất chế độ kế toán – tài chính – thanh toán theo quy định của pháp luật và của VIB
* Nhiệm vụ: +Hoạch toán kế toán, thống kê các nghiệp vụ phát sinh chính xác, kịp thời và đầy đủ
+Tổ chức quản lý tài sản nội ngoại bảng
+Lập báo cáo kế toán, kiểm tra giám sát quỹ tiền mặt hàng ngày
+Thực hiện các nhiệm vụ khác
- Phòng quan hệ đối ngoại và thanh toán quốc tế
* Chức năng: Phòng quan hệ đối ngoại và thanh toán quốc tế tham mưu cho tổng giám đốc trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng, thanh toán quốc tế…
* Nhiệm vụ: + Nắm vững và tuân thủ các quy định của ngân hàng và VIB về hoạt động đối ngoại, thanh toán quốc tế
+Thu thập cỏc thông tin về lói suất, tỷ giỏ ….
+Thực hiện chế độ bỏo cỏo thống kờ nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, thanh toán quốc tế theo quy định hiện hành
+Thực hiện các nhiệm vụ khác
* Chức năng: Phòng ngân quỹ có chức năng có chức năng tham mưu cho TGĐ thuộc lĩnh vực: quản lí kho, quĩ và tài sản được giao an toàn Thực hiện thu chi tiền mặt, nhân phiếu kịp thời, chính xác theo đúng chế độ.
* Nhiệm vụ: + Nghiêm chỉnh chấp hành chế độ quản lí kho quỹ Bảo quản an toàn tiền bạc, tài sản …
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình thu chi tiền mặt ngân phiếu + PhốI hợp chặt chẽ vớI các phòng lien quan, nắm vững biến động tiền tệ trên thị trường để có kế hoạch chuẩn bị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác
– Phòng kiểm tra - kiểm toán nộI bộ
* Chức năng: Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ có chức năng tham mu cho TGĐ về lĩnh vực: kiểm tra mọi nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng
* Nhiệm vụ: + Lập kế hoạch kiểm tra - kiểm toán từng thời kỳ hoặc đột xuất
+ Lập báo cáo về an toàn trong hoạt động kinh doanh
+ Tiếp nhận cỏc đơn thư khiếu nại tố cỏo liên quan tới nhõn viờn, hoạt động của VBI
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác.
* Chức năng: Phòng tin học có chức năng tham mưu cho TGĐ trong lĩnh vực tin học, công nghệ
* Nhiệm vụ: + Lập kế hoạch đầu tư công nghệ thong tin hàng năm và tổ chức triển khai thực hiện
+ Đảm bảo sự hoạt động an toàn của hệ thống thông tin
+Tổ chức học tập, đào tạo kiến thức cho cán bộ nhân viên VIB
+Thực hiện các nhiệm vụ khác
2.1.3 : Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của VIB
2.1.3.1 Các nhân tố chủ quan
* Quy mụ vốn: Với vốn điều lệ mới đạt gần 76 tỷ đồng (năm 2001) chúng ta có thể khẳng định rằng: Quy mô vốn của VIB là nhỏ, chỉ bằng 10-20% NHTMCP ở các nước khu vực, đứng vào loại trung bình của NHCP trong nước Điều này ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của VIB Với quy mô vốn nhỏ nên VIB hoạt động đơn điệu, mạng lưới ít, mới chỉ có một hội sở, 1 chi nhánh và 2 phòng giao dịch
*.Mô hình tổ chức hỡnh tổ chức
Từ khi thành lập đến nay, việc tổ chức bộ máy mới theo yêu cầu hiện tại, tự rút kinh nghiệm và tự điều chỉnh, chưa được sự trợ giúp của tổ chức tài chính, ngân hàng trong và ngoài nước về đào tạo cải tiÕn tổ chức và hoạt động để có điều kiện tiếp cận với quốc tế
Do là một NHTMCP, có nhiều cổ đông VIB thường gặp khó khăn trong việc quyết định các cơ hội đầu tư lớn cần sự quyết định của hội đồng quản trị Nguyờn nhõn là do việc triệu tập hội đồng quản trị mất nhiều thời gian, do đú làm mất đi cơ hội đầu tư Công tác chỉ đạo điều hành cha thống nhất đã ảnh hởng rất lớn tới đến hoạt động của VIB Tổ chức bộ máy ở Hội sở còn thiếu và cha có kinh nghiệm trong việc chỉ đạo điều hành hệ thống , sự phối hợp giữa hội sở và chi nhánh thiếu chặt chẽ dẫn đến sự chỉ đạo điều hành kém hiệu quả
Sự thay đổi nhân sự cùng một thời điểm ở những vị trí quan trọng làm ảnh hởng rất lớn đến sự ổn định và phát triển của ngân hàng *Cụng nghệ ngõn hàng: Do mới thành lập nên công nghệ ngân hàng của VIB còn yếu kém, khách hàng giao dich hoàn toàn trực tiếp đến ngân hàng chưa có điều kiện thông qua phương tiện hiện đại để khách hàng giao dịch qua điện thoại, qua mạng.
* Trình đé của cán bộ nhân viên của VIB
Tuy được đào tạo bài bản, song thực tế khi tuyển dụng và khi làm việc mới chú trọng đÕn nghiệp vụ tín dụng, kế toán, thanh toán, quốc tế… điều này đã làm hạn chế tầm hoạt động của VIB trong việc cung cấp và khai thác các dịch vụ khác.
Thực trạng hoạt đông huy động vốn của VIB
Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn củaVIB 2 n¨m 2000-2001
2.3.1 Một số kết quả đạt đợc
Nhìn chung trong hai năm 2000-2001, hoạt động huy động vốn của VIB đã đạt đợc một số kết quả mang tính chất khả quan nh sau:
- Đã có các hình thức huy động linh hoạt về kì hạn, lãi suất và kỳ trả lãi.
- Chất lợng và hình thức dịch vụ đã đợc cải thiện rõ rệt
- Đã kết hợp khá hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn.
- Rất thành công khi giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng
- Từng bớc xoá bỏ đợc tâm lý e ngại của ngời dân khi quan hệ với VIB, thu hút đợc nguồn tiền nhàn rỗi trong dân về ngân hàng mình
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động huy động vốn của VIB
- Các loại hình huy động tuy đã khá hấp dẫn nhng ch- a đa dạng Cụ thể là trong nhiều hình thức huy động vốn, VIB chỉ mới áp dụng 3 hình thức đó là: huy động từ tiết kiệm của dân c, doanh nghiệp, và từ tiền gửi và vay của các TCTD khác.
- Qui mô, cơ cấu giữa nguồn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cha thực sự phù hợp với nhu cầu của ngân hàng.
- Cha đa dạng hoá đợc loại hình sản phẩm và dịch vụ
- Vốn điều lệ nhỏ: đợc xếp vào một trong các ngân hàng cổ phần đô thị có vốn nhỏ vì vậy tỉ lệ an toàn trong huy động vốn thấp, hạn chế việc mở rộng huy động vốn
- Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu: Hiện nay VIB vẫn phải thuê địa điểm làm việc của Hội sở chính, hệ thống mạng lới chi nhánh ít
- Vai trò của công nghệ cha đợc coi trọng đúng mức, kinh phí đầu t trong những năm qua cho trang thiết bị hệ thống tin học và phần mềm chơng trình cha đáp ứng đợc yêu cầu
- Cha có định hớng trong công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, trong khi cán bộ chủ chốt của ngân hàng thay đổi liên tục đã ảnh hởng đến việc thực thi các mục tiêu hoạt động của ngân hàng.
Năm 2001 là năm mà thị trờng tài chính tiền tệ gặp rÊt nhiÒu khã kh¨n
- Về lãi suất, thực hiện chủ trơng kích cầu của chính phủ, ngân hàng nhà nớc đã bốn lần hạ lãi suất cơ bản đối với VNĐ, các ngân hàng thơng mại quốc doanh thờng xuyên duy trì lãi suất cho vay ở mức ngang bằng, thậm chí thấp hơn lãi suất cơ bản khiến cho mặt bằng lãi suất cho vay trên thị tr- ờng bị duy trì liên tục ở mức thấp, trong khi đó lãi suất huy động VNĐ trên thị trờng không giảm. Đối với USD, Cục dự trữ liên bang Mỹ đã 11 hạ lãi suất (từ 6,5%/năm còn 1,75%/năm) do đó làm lãi suất tiền gửi và cho vay bằng USD liên tục giảm, trong khi nguồn vốn huy động với lãi suất cao trớc đó cha sử dụng đã ảnh hởng đến thu nhập cuả các ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là ngân hàng thơng mại cổ phần
- Về mặt tỉ giá, một mặt do chính sách kích cầu của ngân hàng nhà nớc, mặt khác USD tăng giá so với hầu hết các đồng tiền khác nên đồng Việt Nam bị mất giá khoảng 4% so với USD, đó là nguyên nhân làm cho tỉ giá gi÷a VN§ víi USD t¨ng.
Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại VIB
3.1 Định hướng phát triển và nhu cầu vốn của VIB trong tương lai
3.1.1 Điều kiện hiện nay và xu hướng biến đổi của nền kinh tế
Bước vào năm 2002, VIB bắt đầu thực hiện kế hoạc 3 năm với những thách thức và cơ héi lớn lao trong điều kiện các mối quan hệ quốc tế và chính sách của Nhà nước đối với ngành Ngõn hàng cú những sự thay đổi sau:
Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ cú hiệu lực, Việt Nam tham gia tổ chức Thương mại Quốc tế tạo cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, đồng thời các Ngân hàng Việt Nam cũng đứng trước thách thức lớn trong môi trường cạnh tranh với các ngõn hàng nước ngoài cú nhiều tiềm năng và kinh nghịờm.
Nhà nước Việt Nam sẽ tiến tới xoá bỏ dần những hạn chế mà hiện nay vẫn áp dụng với các Ngân hàng nước ngoài, việc này cũng đồng nghĩa với sự cảnh báo về mức độ cạnh tranh gay gắt , quyết liệt hơn.
Chương trình cải cách hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam của Chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu lành mạnh hoá tài chính, tăng qui mô vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động, giám sát và quản lý Ngân hàng Thương mại theo chuẩn mực quốc tế. Để đạt được điều đó, NHNN đặt ra yêu cầu: Tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại CSH nhằm tăng qui mô độ an toàn trong hoạt động Tái cơ cấu tổ chức và tăng cường chuẩn mực quản lý, đặc biệt là các bộ phận chức năng quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - có và chất lượng tín dụng Cương quyết giải thể các ngân hàng yếu kém, số lượng các ngân hàng thương mại cổ phần giảm xuống chỉ còn một nửa so với hiện nay.
Các ngân hàng thương mại Quốc doanh được Chính phủ cấp bổ sung vốn và cho phép triển khai các đề án đổi mới cơ cấu tổ chức và tăng cường đầu tư cho công nghệ nhằm đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ, phục vụ khách hàng.
Xu hướng hợp nhất, sát nhập và tăng vón các ngân hàng cổ phần có mức vốn tự cú thấp để cú tầm vúc tài sản lớn, đủ sức đương đầu và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hiện nay và trong tương lai tăng lên.
Trước xu hướng biến đổi của nền kinh tế thì hiện tại VIB vẫn còn rất nhiều mặt tồn tại như:
Vốn điều lệ nhỏ.Vì vậy tỷ lệ an toàn trong huy động vốn thấp,hạn chế việc mở rộng đầu tư cho các doanh nghiệp lớn.
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu: Trụ sở làm việc của Hội sở sau gần 6 năm hoạt động đã trở nên chật chội, không đảm bảo các điều kiện làm việc cần thiết cho nhân viên.
Vai trò của công nghệ chưa được coi trọng đúng mức, kinh phí đầu tư trong các năm qua cho trang thiết bị hệ thống tin học và phần mềm chương trình chưa đáp ứng yêu cầu, thu nhập của nhân viên tin học chưa tương ứng vớI vai trò, nhiệm vụ.
Cán bộ chủ chốt của Ngân hàng liên tục thay đổi trong vòng 6 năm hoạt động vừa qua đã ảnh hưởng tớI hoạt động của Ngân hàng.
Bên cạnh những mặt tồn tại thì VIB cũng có những mặt thuận lợi như:
Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn của VIB
là rất lớn cụ thể là:
Năm 2003: Vốn CSH VIB phấn đấu đạt 125 tỷ đồng
Vốn huy động VIB phấn đấu đạt 1700 tỷ đồng
Năm 2004: Vốn CSH VIB phấn đấu đạt 150 tỷ đồng
Vốn huy động VIB phấn đấu đạt 2000 tỷ đồng Để có thể đạt được mục tiêu trên đòi hỏi VIB phải có giải pháp huy động vốn hợp lý
3.2 Giải phỏp phát triển hoạt động huy động vốn của VIB trong tương lai (2003-2004)
Trong tương lai VIB đứng trước rất nhiều những thách thức và khó khăn Đặc biệt là chương trình cải cách hệ thống NHTM VN của Chính phủ. Đòi hỏi các Ngân hàng TM Việt Nam phải tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại vốn chủ sở hữu ngằm tăng quy mô, độ an toàn trong hoạt động Đồng thời môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Khi hiệp định thương mại Việt mỹ có hiệu lực và Việt Nam tham gia tổ chưc thương mại Quốc tế Trước những thách thức đó, thì việc tăng vốn (vốn CSH, vốn huy động) là một yêu cầu cấp bách và quyết định tới sự tồn tại và phát triển của VIB trong tương lai.
Giải pháp để phát triển hoạt động huy động vốn của VIB trong tương lai cụ thể như sau:
3.2.1 Giải pháp về vốn chủ sở hữu
Vận động các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh như: Các nghành điện lực, Bảo hiểm, Bưu chính viễn thông, Hàng không… tham gia vào cơ cấu cổ đông của Ngân hàng Đây chính là cơ sở khách hàng sẽ tạo ra hậu thuẫn mạnh mẽ giúp VIB phát triển các hoạt động tín dụng, đầu tư, thanh toán quốc tế
Đề nghị các cổ đông lớn là Ngân hàng ngoại thương và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tăng thêm vốn góp cụ thể là: Ngân hàng ngoại thương tăng thêm 10 tỷ , ngân hàng nông nghiệp tăng thêm 5 tỷ
Điều chỉnh mệnh giá cổ phiếu phổ thông xuống mức 1000 000 VNĐ cổ phiếu hoặc thấp hơn để phát hành rộng rãi tới các tầng lớp công chúng
Thử nghiệm phát hành thông qua một công ty chứng khoán có uy tín lớn để thu hút vốn đầu tư từ mọi tầng lớp dân cư.
3.2.2 Giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại NHTM cổ phần quốc tế Việt Nam Đối với ngân hàng thơng mại, muốn phát triển hoạt động kinh doanh, trớc hết phải có nguồn vốn dồi dào Nguồn vốn tự có thờng không lớn so với tổng số vốn mà ngân hàng huy động thêm Vì vậy nghiệp vụ huy động vốn có ý nghĩa quyết định đối với quy mô hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại, đặc biệt là ngân hàng thơng mại cổ phần quốc tế Việt nam
3.2.2.1 Thực hiện chính sách lãi suất hợp lý linh hoạt
Lãi suất là một trong những nhân tố kinh tế tác động mạnh mẽ đến việc thu hút vốn Nó vừa là đòn bẩy kinh tế,vừa là công cụ đắc lực của chính sách tài chính tiền tệ quốc gia Chính sách lãi suất có ảnh hởng đến ngân hàng từ cả hai phía: đầu vào và đầu ra Một khi lãi suất hợp lý sẽ thu hút các nguồn vốn vào ngân hàng cũng nh mở rộng tín dụng Ngân hàng cần xây dựng cho mình chính sách lãi suất tơng đơng với các nớc có nền kinh tế ổn định, chứ không phải lãi suất chống lạm phát trớc đây Đặc điểm của chính sách lãi suất này là khi chỉ số giá cả hàng hoá trên thị trờng biến động thì lãi suất tiền gửi vẫn không thay đổi, chỉ số bảo hiểm tiền gửi tơng ứng Nh vậy, giá cả hàng hoá tín dụng đợc ổn định Các doanh nghiệp mua hàng hoá tín dụng yên tâm về giá đầu vào, chỉ tập trung cho việc sử dụng vốn hiệu quả Cũng với chính sách này, dù lãi suất huy động thay đổi nhng ngời gửi vẫn có thể yên tâm vì lãi suất tiền gửi là lãi suất thực Họ có thể tiêu dùng mà không sợ giảm sút do mất giá Ngân hàng nên có các giải pháp nh:
* áp dụng các hình thức trả lãi khác nhau:
Thông thờng, khi đến hạn, các khoản gốc và lãi mới đợc rút Trong khi đó cuộc sống hàng ngày phát sinh nhiều vấn đề phải chi tiêu Nếu cứ cứng nhắc duy trì chính sách đó thì ngân hàng sẽ khó lòng thu hút đợc các khoản tiết kiệm, đặt biệt là trung và dài hạn Do đó cần áp dụng các hình thức sau:
- Trả lãi trớc: áp dụng chính sách trả lãi trớc sẽ làm cho ngời gửi tiền cảm thấy mức lãi suất mà họ thực sự nhận đợc cao hơn lãi suất trả trớc của ngân hàng.
- Trả lãi theo chu kỳ xác định: ví dụ, đối với các khoản tiền gửi trung và dài hạn, cứ ba tháng trả lãi một lần với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất kỳ hạn 3 tháng, biện pháp này một phần đáp ứng đợc nhu cầu chi tiêu bất thờng của ngời gửi tiền, mặt khác khuyến khích họ gửi tiền với kì hạn dài hơn
3.2.2.2 Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng dịch vụ
- Nâng cao chất lợng dịch vụ sẵn có, đồng thời nghiên cứu triển khai nghiệp vụ và dịch vụ mới để thu hút khách hàng là một yêu cầu đặt ra đối với VIB, vì một trong các yếu tố cạnh tranh giữa các ngân hàng là loại hình dịch vụ và chất lợng dịch vụ Các ngân hàng sẽ nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng thông qua hoạt động cung ứng dịch vụ của mình VIB có thể phát triển các loại hình dịch vụ sau:
* Dịch vụ chuyển tiền nhanh: đây là một dịch vụ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời tăng thêm uy tín của ngân hàng trên thị trờng Vì vậy, ngân hàng cần chú trọng hơn với loại hình dịch vụ này thông qua việc chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc VIB cần phải tận dụng và mở rộng hơn nữa quan hệ đại lý với các ngân hàng lớn trên thế giới cũng nh là mạng SWIFT mới gia nhập cuối năm 2000 để thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh, đảm bảo nhanh chóng an toàn và hiệu quả
* Dịch vụ t vấn: Ngân hàng có thể t vấn cho khách hàng về tiền gửi, t vấn đầu t, t vấn mua bán chứng khoán nhân viên ngân hàng có thể giúp đỡ khách hàng trong việc lựa chọn hình thức gửi tiền thích hợp hoặc có thể giúp cho khách hàng lựa chọn loại hình kinh doanh Ngoài ra, ngân hàng còn có thể nhận các dịch vụ đại lý nh đại lý thanh toán chuyển tiền, bảo quản giữ hộ tài sản hoặc uỷ nhiệm về chuyÓn quyÒn thõa kÕ
* Dịch vụ bảo hiểm tiền gửi: Đây là một dịch vụ bảo hiểm nhằm bù đắp rủi ro mất giá đồng tiền của khách hàng đợc ngân hàng thực hiện không vì mục đích thu lợi nhuận. Khách hàng gửi tiền phải đóng góp cho ngân hàng một khoản phí bảo hiểm và ngân hàng sẽ lập ra một quỹ bảo hiểm để bù đắp cho khách hàng khi đồng tiền mất giá. Một cơ quan chuyên trách sẽ định các chỉ số bảo hiểm dựa trên tỉ lệ lạm phát Loại hình dịch vụ này rất có ý nghĩa khi nền kinh tế tiềm ẩn khả năng lạm phát cao, để tránh rủi ro mất giá đồng tiền cho khách hàng
* Dịch vụ ngân hàng bán lẻ: cùng với sự phát triển của công nghệ tin học, môi trờng thơng mại thay đổi, ngân hàng có thể tiếp cận và áp dụng loại hình dịch vụ mới nh: Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, dịch vụ trên mạng internet qua hoạt động của các loại hình này, ngân hàng có thể mở rộng các hoạt động của mình và hoà nhập vào hoạt động tài chính quốc tế
3.2.2.3 Nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn
Trong công tác huy động vốn, ngân hàng quyết định chiến lợc huy động vốn căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn của mình Ngân hàng tiến hành xây dựng cân đối vốn kinh doanh cho từng thời kỳ cụ thể, chủ động điều hành và áp dụng các chính sách huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn một cách chủ động Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh hàng năm của phòng tín dụng, phòng kế hoạch và dịch vụ ngân hàng tiến hành lập kế hoạch huy động vốn Kế hoạch huy động vốn phải đảm bảo cho ngân hàng luôn đủ vốn đáp ứng đợc nhu cầu của hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói chung và phải có chi phí thấp.
3.2.2.4 Nâng cao uy tín của VIB trên thị trờng Đây là giải pháp có ý nghĩa rất to lớn, đóng vai trò quyết định cho việc thành công trong công tác huy động vốn Để nâng cao uy tín ngân hàng, tạo hình ảnh của ngân hàng trên thị trờng thì VIB cần chú trọng những mặt sau: