Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
744,87 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN _ _ _***_ _ _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẤY GỖ THEO QWAY Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH NGÀNH: CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ SỐ : 101 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Huy Đại Sinh viên thực : Phạm Thị Duyên Khóa học : 2007 – 2011 Hà Nội 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề quản lý giới 1.1.2 Vấn đề quản lý Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm hệ thống Qway [2] 2.1.1 Quy trình khởi động 2.1.2 Kiểm tra tiếp nhận 11 2.1.3 Kiểm tra xuất xƣởng .13 2.1.4 Kiểm soát hồ sơ hàng mẫu 14 2.2 Công nghệ sấy gỗ 15 2.2.1 Công tác chuẩn bị trƣớc sấy 16 2.2.2 Thực trình sấy [3] 21 2.2.3 Kết thúc trình sấy 22 2.2.4 Kiểm tra chất lƣợng gỗ sấy [1] .22 Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tình hình sản xuất cơng ty 28 3.1.1 Đặc điểm sản xuất công ty .28 3.1.2 Tình hình sấy gỗ cơng ty 28 3.2 Thực trạng công việc quản lý công nghệ sấy gỗ công ty 29 3.2.1 Thực trạng quy trình nhập kiểm tra nguyên liệu đầu vào 29 3.2.2 Thực trạng quy trình sấy gỗ 35 3.3 Đánh giá quy trình quản lý cơng nghệ công ty 53 3.3.1 Ƣu điểm 53 3.3.2 Nhƣợc điểm 54 3.4 Xây dựng quy trình quản lý cơng nghệ sấy gỗ theo tiêu chuẩn Qway 56 3.4.1 Quản lý việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào 57 3.4.2 Xếp đống hong phơi nguyên liệu .59 3.4.3 Quản lý thiết bị công ty 64 3.4.4 Thực trình sấy 67 3.4.5 Kiểm tra chất lƣợng gỗ sấy 71 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1 Kết luận 75 4.2 Kiến nghị 75 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành đề tài cho phép gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Chế biến Lâm Sản Đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn tôi: TS.Vũ Huy Đại, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi mặt chuyên môn, với phƣơng pháp làm việc khoa học suốt q trình thực tập Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể cán công nhân viên Công ty cổ phần lâm sản Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp q trình thực tập hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài dù có nhiều cố gắng nhƣng kiến thức kinh nghiệm thực tế thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đƣợc bảo đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Phạm Thị Duyên ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ loại vật liệu đƣợc ngƣời biết đến sử dụng rộng rãi đời sống hàng ngày từ xƣa đến Trong năm gần với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật xu hƣớng sử dụng gỗ hợp lý nâng cao chất lƣợng gỗ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội ngày đƣợc hình thành rõ nét Nhƣ ta biết gỗ có nhiều ƣu điểm nhƣ: tính cách điện, tính cách nhiệt, cách âm tốt, dễ gia công chế biến, màu sắc vân thớ đẹp, dễ trang sức nguồn nguyên liệu thân thiện với mơi trƣờng, tái tạo…bên cạnh ƣu điểm nhƣ gỗ có khuyết điểm cố hữu nhƣ: dễ bị vi sinh vật phá hoại, co rút độ ẩm giảm xuống dƣới độ ẩm bão hòa thớ gỗ, để hạn chế nhƣợc điểm ngƣời ta tiến hành trình sấy gỗ để giảm độ ẩm gỗ xuống dƣới độ ẩm sử dụng Ngồi cơng đoạn sấy gỗ giúp ta tiết kiệm đƣợc gỗ hạn chế mốc mục, cong vênh, nứt nẻ, giảm độ dôi gia công tăng thời hạn sử dụng gỗ Với lên giá cách mạnh mẽ gỗ thời gian gần điều có ý nghĩa quan trọng Tình hình sấy gỗ thực tế cơng ty phức tạp, muốn phát triển mạnh mẽ việc quản lý mặt kĩ thuật quan trọng Hiện việc quản lý theo Qway mang tính mẻ quy trình tiêu chuẩn kĩ thuật cao, việc quản lý cơng nghệ sấy gỗ theo tiêu chuẩn QWAY cho cơng ty, nhà máy, xí nghiệp cần thiết, qua phát huy mặt tích cực nhƣ tìm giải pháp tối ƣu nhằm điều chỉnh quản lý công nghệ nâng cao suất chất lƣợng hiệu Do đƣợc cho phép khoa chế biến lâm sản trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, dƣới hƣớng dẫn thầy giáo TS.Vũ Huy Đại tiến tới thực khóa luận “Quản lý quy trình cơng nghệ sấy gỗ theo QWAY công ty cổ phần lâm sản Nam Định” Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề quản lý giới Quản lý lĩnh vực bao quát tất ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh toàn giới Trên giới, lĩnh vực sản xuất ngƣời ta tập trung vào lĩnh vực quản lý chất lƣợng sản phẩm trình sản xuất Đến giai đoạn vào năm 50 kỉ XX, phạm vị nội dung chức quản lý đƣợc mở rộng nhƣng chủ yếu tập trung vào giai đoạn sản xuất, chất lƣợng sản phẩm Ngày khái niệm quản lý đƣợc mở rộng bao gồm lĩnh vực sản xuất lĩnh vực dịch vụ phục vụ khách hàng, tập trung vào nâng cao chất lƣợng toàn hệ thống Đó quản lý chất lƣợng tồn diện Từ khái niệm quản lý chất lƣợng tồn diện bao quát tất trình sản xuất từ đầu vào, sản xuất đầu sản phẩm Walter A Shewhart - Một kỹ sƣ thuộc phịng thí nghiệm Bell Telephone Princeton Newjersey (Mỹ) ngƣời đề xuất biểu đồ kiểm soát vào việc quản lý q trình cơng nghệ đƣợc coi mốc đời hệ thống kiểm soát, quản lý chất lƣợng Quality Control đời Mỹ, phƣơng pháp đƣợc áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực quân không đƣợc công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh Trái lại, Nhật Bản việc kiểm soát chất lƣợng đƣợc áp dụng Trong thập kỷ năm 1940 Nhật Bản đƣợc áp dụng, kỹ thuật kiểm soát chất lƣợng thống kê đƣợc áp dụng hạn chế số lĩnh vực sản xuất kiểm nghiệm 1.1.2 Vấn đề quản lý Việt Nam Chất lƣợng khơng tự sinh kết tác động hàng loạt yếu tố liên quan chặt chẽ đến Muốn đạt đƣợc chất lƣợng, trì đƣợc ổn định sản xuất ngƣời ta phải có hệ thống quản lý đồng tất mặt sản xuất: - Quản lý, kiểm soát đầu vào - Quản lý, kiểm soát sản xuất - Quản lý, kiểm soát đầu sản phẩm Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội lớn giúp doanh nghiệp nƣớc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh quy mô sản xuất doanh nghiệp, đa dạng hóa mặt hàng, số lƣợng hàng hóa cung ứng đặc biệt nâng cao cải tiến chất lƣợng sản phẩm Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức vấn đề lực cạnh tranh, hiệu tổ chức sản xuất nói chung cho tất ngành Trƣớc tình hình có hàng loạt pháp lệnh, hội thảo quản lý chất lƣợng - Nghị định phủ số 86-CP/1995/NĐ-CP “Quyết định phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc chất lƣợng hàng hóa” - Diễn đàn ISO-9000 lần I (1996), lần II (1997) Hà Nội, lần III (1998), lần IV (1999) TPHCM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý công nghệ sấy gỗ theo QWAY công ty cổ phần lâm sản Nam Định - Xây dựng đƣợc quy trình cơng nghệ sấy gỗ theo QWAY 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu chung cơng ty cổ phần lâm sản Nam Định - Khảo sát đánh giá q trình quản lý cơng nghệ sấy gỗ theo tiêu chuẩn QWAY công ty - Xây dựng quy trình quản lý cơng nghệ sấy gỗ theo tiêu chuẩn QWAY 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề việc hoạt động sản xuất công ty - Thực trạng quản lý công nghệ sấy gỗ theo tiêu chuẩn QWAY công ty 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp khảo sát thực tế: Qua khảo sát thực tế công ty CPLS Nam Định - Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán có kinh nghiệm, tìm hƣớng khắc phục tác động xấu, phƣơng pháp đƣợc sử dụng khảo sát thực tế - Phƣơng pháp phân tích đánh giá tổng hợp thừa kế lý thyết thực tế, tƣ logic - Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu tiếp thu kiến thức đƣợc nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm hệ thống Qway [2] Qway mức thứ hai, mức yêu cầu tối thiểu thang đánh giá chất lƣợng IKEA Thang đánh giá chất lƣợng sản phẩm IKEA gồm mức: - Mức QMUST: Là mức yêu cầu bắt buộc - Mức QWAY: Là mức yêu cầu tối thiểu - Mức 4SIP: Là mức đảm bảo chất lƣợng (chƣơng trình kiểm tra nhà cung cấp) - Mức ISO 9001 + 4SIP: Là mức đạt đƣợc tiêu chuẩn quốc tế đƣợc chứng nhận bên thứ Theo tiêu chuẩn hệ thống Qway nhà sản xuất từ ngày xuất hàng khoảng thời gian thoả thuận phải thực tuân thủ theo yêu cầu tối thiểu – Qway Những yêu cầu tối thiểu Qway bao gồm: 2.1.1 Quy trình khởi động Nhà cung cấp (nhà sản xuất) phải đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo yêu cầu IKEA nhƣ theo mắt khách hàng, cho sản phẩm nhƣ sản phẩm đƣợc thay đổi, trƣớc tiến hành sản xuất Nhà sản xuất phải có quy trình văn cho trình khởi động tuân thủ theo yêu cầu sau: 2.1.1.1 Tính trách nhiệm: Nhà cung cấp phải định rõ ngƣời có đủ thẩm quyền chịu trách nhiệm cho tồn q trình khởi động 2.1.1.2 Báo giá: Nhà cung cấp phải có quy trình cho việc báo giá sản phẩm cho IKEA, quy trình phải bao gồm: - Xem xét yêu cầu báo giá IKEA - Nghiên cứu khả năng, nămg lực nhà cung cấp - Trả lời báo giá (bằng văn mô tả rõ số liệu cụ thể báo giá) 2.1.1.3 Xem xét yêu cầu điều kiện: Nhà cung cấp phải bảo đảm vấn đề sau đƣợc ghi nhận, phân tích hiểu rõ trƣớc tiến hành ký kết thảo thuận, là: - Tồn điểm xem xét hợp đồng IKEA - Khả lực nhà cung cấp - Nhà cung cấp phụ trọng yếu - Chi tiết bảo quản - Kiểm sốt quy trình sản xuất (phải đƣợc thực trƣớc khởi động sản xuất sản phẩm) - Các yêu cầu IKEA hoá chất Kết qủa việc xem xét phải đƣợc ghi nhận văn 2.1.1.4 Phổ biến thực hiện: Nhà cung cấp phải bảo đảm yêu cầu điều kiện có liên quan mục phải đƣợc phổ biến cho nhân viên nhà cung cấp phụ Nhà cung cấp phải đảm bảo việc thiết lập thực sản xuất theo yêu cầu IKEA để đảm bảo việc khởi động sản xuất sản phẩm 2.1.1.5 Thay đổi sản phẩm: Nhà cung cấp phải có quy trình mơ tả việc xử lý thay đổi IKEA hay nhà cung cấp Những thay đổi phải đƣợc IKEA phê duyệt văn 2.1.1.6 Khởi động sản xuất sản phẩm: Nhà cung cấp phải có quy trình quy định việc phê duyệt sản xuất sản phẩm hay thay đổi sản phẩm sẵn có Lơ hàng phải đƣợc IKEA phê duyệt trƣớc xuất hàng 2.1.1.7 Khả lực: Nhà cung cấp phải lập kế hoạch bảo đảm khả lực thoả mãn đầy đủ cam kết thoả thuận Nhà cung cấp phải thông báo cho IKEA thay đổi khả lực có ảnh hƣởng đến việc sản xuất hay lịch giao hàng cho IKEA Nhà cung cấp phải bảo đảm khả lực, sở nhƣ nhà cung cấp phụ, trƣớc trả lời báo giá, khởi động trình sản xuất đơn hàng 10 b5 Tiến hành kiểm tra độ ẩm + Độ ẩm yêu cầu cần đạt – 12% + Tiến hành đo độ ẩm 20 gỗ trên, kiểm tra vị trí khác + Kết kiểm tra đƣợc ghi lại vào biên sau: BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỘ ẨM GỖ SAU SẤY ĐỀ TÀI ĐƢA RA Ngày kiểm tra: Địa điểm: Số lƣợng lô hàng: Loại gỗ: Số mẫu kiểm tra: kích thƣớc: STT Độ ẩm (MC) % Đo TB STT Độ ẩm (MC) % Đo STT Độ ẩm (MC) % Đo TB 10 b6 Kiểm tra khuyết tật sau sấy STT Đo TB 11 12 13 14 15 Độ ẩm (MC) % TB 16 17 18 19 20 + Kiểm tra 20 ván mẫu + Đo lại kích thƣớc gỗ sau tính tốn tỷ lệ khuyết tật + Kết kiểm tra đƣợc ghi vào biên sau: BIÊN BẢN KIỂM TRA KHUYẾT TẬT GỖ SAU SẤY ĐỀ TÀI ĐƢA RA Ngày kiểm tra: Địa điểm: Số lƣợng lô hàng: Loại gỗ: Số mẫu kiểm tra: kích thƣớc: STT Nứt Tỷ lệ khuyết tật Cong … 20 73 Chú ý Móp, méo B7 Chọn phơi vận chuyển ngun liệu vào xƣởng sản xuất + Công nhân tiến hành chọn phôi theo yêu cầu loại sản phẩm sản xuất công ty (phụ biểu 08) + Cán kĩ thuật giám sát kiểm tra + Kết chọn phôi đƣợc ghi vào biên + Sau chọn phôi đƣợc xếp đống dán tem nhãn ghi rõ số lƣợng, kích thƣớc, dùng cho mặt hàng nào, ngày kiểm hàng, ngày giao nhận hàng xƣởng sản xuất BIÊN BẢN CHỌN PHÔI ĐỀ TÀI ĐƢA RA Ngày chon phôi: Loại gỗ: Số lƣợng lô hàng: Kích thƣớc: Địa điểm kiểm tra: Stt Lị số Số lƣợng Chính phẩm sản xuất … n 74 Hạ cấp Ghi Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình khảo sát thực tế để thực khóa luận: “Quản lý công nghệ sấy gỗ theo QWAY công ty cổ phần lâm sản Nam Định” đề tài thấy đƣợc việc quản lý công nghệ sấy gỗ công ty theo Qway đạt mức Tất công đoạn sấy quản lý hệ thống giấy tờ nên thuận lợi cho việc truy nguyên nguồn gốc, từ quy trình đến trách nhiệm thực đƣợc đƣa văn có phƣơng xử lý gặp cố Tuy nhiên trình tìm hiểu cơng ty việc quản lý cơng nghệ sấy tồn điểm yếu sau: + Trong q trình hong phơi: Bãi hong phơi khơng có mái che, chƣa có đà kê…dẫn đến nguyên liệu dễ bị khuyết tật nhƣ mốc mục độ ẩm nguyên liệu cao trời mƣa + Trong công nghệ sấy: Việc quản lý thiết bị kĩ thuật xếp đống hạn chế, chế độ sấy chƣa lập cho cấp chiều dày + Kiểm tra chất lƣợng sau sấy: Nguyên liệu sau sấy đƣợc tiến hành kiểm tra độ ẩm nên khơng đánh giá xác đƣợc chất lƣợng mẻ sấy chế độ sấy có phù hợp không, công ty khâu chọn phôi chƣa hợp lý Đồng thời đề xuất mơ hình quản lý công nghệ sấy theo Qway nhằm khắc phục hồn mơ hình quản lý mà nhà máy thực + Quản lý nguyên liệu từ khâu kiểm tra đến khâu xếp đống hong phơi + Quản lý thiết bị sấy: Xây dựng quy trình nội dung kiểm tra thiết bị theo ngày, tuần, tháng năm + Quản lý trình sấy: Từ lập chế độ sấy, chuẩn bị sấy đến thực trình sấy thực theo quy trình có giám sát cán kĩ thuật + Kiểm tra chất lƣợng gỗ sấy: Kiểm tra độ ẩm, khuyết tật chọn phôi 4.2 Kiến nghị + Vấn đề quản lý theo Qway mẻ ngành chế biến nói riêng nên cần có nghiên cứu sâu rộng vấn đề quản lý công 75 nghệ sấy theo Qway, nhằm mục đích đạt đƣợc hiệu cao trình sản xuất + Đối với công ty cổ phần lâm sản Nam Định: Cần nghiên cứu mơ hình quản lý mà đề tài đƣa nhằm khắc phục hồn thiện quy trình quản lý công nghệ công ty 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Vũ Huy Đại, Bài giảng công nghệ sấy lâm sản, Bài giảng cho học viên cao học, năm 2010 [2] ISQAP (level – Qway) – Tài liệu tiêu chuẩn chất lƣợng IKEA áp dụng cho nhà cung cấp [3] Hồ Xuân Các Nguyễn Hữu Quang, Giáo trình công nghệ sấy gỗ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, năm 2005 [4].Nguyễn Văn Đơng, Khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng quy trình quản lý kĩ thuật tre nguyên liệu công ty TNHH Tiến Động”, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, năm 2009 [5] Tạ Thị Phƣơng Hoa, SVTH: Trần Thị Ngoan, Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá quy trình sấy gỗ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sấy cho công ty cổ phần lâm sản Nam Định”, năm 2009 77 Phụ Biểu 78 Phụ Biểu 01: Biên nghiệm thu nguyên liệu QUY TRÌNH KIỂM TRA TIẾP NHẬN BIÊN BẢN NGHIỆM THU GỖ KEO XẺ Nhân viên kiểm tra tiếp nhận Chức vụ Đại diện nhà cung cấp Thủ kho Họ tên Đội QC1 Đơn vị A Tổng khối lƣợng STT Quy cách kích thƣớc (mm) 1250 x 67 x 19 1070 x 67 x 19 330 x 51 x 16 B Kết nghiệm thu xác suất ST T Quy cách kích thƣớc (mm) Khối lƣợng làm mẫu (m3) BM:ĐHSX-05-01 Ngày ban hành 20-07-09 Lần ban hành: 02 Ngày NT: Đơn vị tính m3 m3 m3 Cộng Đạt yêu cầu (m3) Khối lƣợng (m3) 2.214 2.711 1.440 7.365 Kết làm mẫu Hạ loại Tỷ lệ % đạt y/c Kích Khối Tỷ lệ thƣớc lƣợng % Có kê chi tiết kết nghiệm thu xác suất kèm theo C Kết luận khối lƣợng gỗ thực tế nhập kho T Quy cách kích k.lƣợng nguyên k.lƣợng Tỷ lệ % T thƣớc thủy nhập kho 1250x67x19 3.214 75.0 2.411 1070x67x19 13.7 0.440 560x67x19 3.6 0.115 520x67x19 2.1 0.067 330x51x16 1.7 0.054 68.3 1.852 520x67x19 21.9 0.593 330x51x16 5.4 0.147 74.8 1.078 1070x67x19 2.711 330x51x16 1.440 Tổng 7.365 Bằng chữ: (bẩy khối ba sáu năm) Lãnh đạo công ty Đội QC1 BBNT số: Ghi Hạ từ Hạ từ 6.757 Thủ kho 79 Ngƣời bán hàng Ngƣời lập Phụ biểu 02: Biên vào lò số 04 Quy trình kiểm sốt chất lƣợng sản xuất BM:ĐHSX-05-01 PHIẾU XÁC NHẬN SẤY GỖ Ngày ban hành 20-07-09 Lần ban hành: 02 LỊ SẤY HƠI NƢỚC Lị sấy số: 04 Tên là: Nguyễn Thái Sơn Số phiếu: 959 Chức vụ: CB kỹ thuật nhà máy CBG XK Hòa Xá Quy trình sấy: …… Đã kiểm tra gỗ sau xếp vào lò chuẩn bị sấy, cụ thể nhƣ sau: Thời gian vào lò: 21 – – 2011 Chủng loại gỗ: Gỗ keo xẻ Quy cách kích thƣớc: Dầy 20 mm STT Quy cách kích thƣớc (mm) Số lƣợng Khối lƣợng Ghi (m3) Dài Rộng Dày 1200 95 20 4.104 1300 95 20 6.669 1000 95 20 21.660 1100 95 20 1.881 900 95 20 2.052 (thanh) Tổng cộng 36.366 Tôi trực tiếp kiểm tra gỗ xếp vào lò, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật sấy gỗ cho phép hoạt động Ngày 21 tháng 02 năm 2011 Nhà máy CBG XK Hòa Xá CB kỹ thuật 80 Phụ biểu 03: Biên vào lị số 11 Quy trình kiểm soát chất lƣợng sản xuất BM:ĐHSX-05-01 PHIẾU XÁC NHẬN SẤY GỖ Ngày ban hành 20-07-09 Lần ban hành: 02 LỊ SẤY HƠI NƢỚC Lị sấy số: 11 Tên tơi là: Nguyễn Thái Sơn Số phiếu: 950 Chức vụ: CB kỹ thuật nhà máy CBG XK Hịa Xá Quy trình sấy: …… Đã kiểm tra gỗ sau xếp vào lò chuẩn bị sấy, cụ thể nhƣ sau: Thời gian vào lò: 18 – – 2011 Chủng loại gỗ: Gỗ keo xẻ phơi Quy cách kích thƣớc: Dầy 23mm – 28mm STT Quy cách kích thƣớc (mm) Số lƣợng Khối lƣợng Ghi Dài Rộng Dày (thanh) (m3) 670 66 25 21840 24.144 Tu 620 66 25 3900 3.990 nt 740 66 29 3375 4.780 Ghế 480 51 23 7560 4.257 nt 430 45 24 2160 1.003 Hol 830 68 27 2250 3.429 BLR Tổng cộng 41.602 Tôi trực tiếp kiểm tra gỗ xếp vào lò, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật sấy gỗ cho phép hoạt động Ngày 18 tháng 02 năm 2011 Nhà máy CBG XK Hòa Xá CB kỹ thuật 81 Phụ Biểu 04: Biên trực nồi Ngày 7tháng năm 2011 Số ca Ngƣời trực: trực Nội dung giao nhận Nguyễn Văn A Lê Văn B Áp suất Thiết nồi bị Kg Bình Trần văn C Dụng cụ Vệ sinh Đủ Sạch thƣờng Các công tác khác (ghi rõ): Vệ sinh bể nƣớc, xử lý tắc nghẽn ống dẫn nhiệt, lƣợng củi giao cho ca sau Lò hoạt động an tồn, nhiên liệu đủ Tơi kiểm tra giao lại cho ca sau nội dung NGƢỜI GIAO CA NGƢỜI NHẬN CA Nguyễn Văn A Trần Văn K 82 Phụ Biểu 05: Quy trình sấy gỗ keo xẻ Lò bán tự động số: Ghi chú: …… Kích thƣớc chiều dày: …… STT N.tháng TT.Ca Tkhô Tƣớt STT N.tháng TT.Ca Tkhô Tƣớt 46 52 12 46 41 46 52 46 41 46 46 46 41 46 44 13 46 40 46 44 46 40 46 44 46 40 46 44 14 46 38 46 44 46 38 46 44 46 38 46 43 15 48 38 46 43 48 38 46 43 50 39 46 43 16 50 39 46 43 52 39 46 43 52 39 46 43 17 54 39 46 43 54 39 46 43 56 39 46 43 18 56 39 46 43 58 39 46 43 58 39 46 42 19 60 39 46 42 60 39 46 42 62 39 46 42 20 62 39 46 42 65 37 46 42 65 37 10 46 42 21 65 37 46 42 65 37 46 42 65 37 11 46 41 22 65 37 46 41 65 55 46 41 45 30 Yêu cầu kĩ thuật: - Xếp gỗ vào lò khoảng cách quy định, khay gỗ phải thẳng hàng khơng nghiêng ngả - Thực nghiêm ngặt quy trình sấy - Độ ẩm gỗ sấy từ – 10% - Nhiệt độ lị 40 đến 450C PHỊNG kh – VT Nam Định ngày tháng 10 năm 2010 NGƢỜI THỰC HIỆN 83 Phụ biểu 06: Biên lị số 04 Quy trình kiểm sốt chất lƣợng sản xuất NAFOCO BIỂU KIỂM TRA ĐỘ ẨM GỖ SẤY Thời gian k.tra: 10/3/2011 Lò sấy: 04 Chủng loại gỗ: Keo xẻ phơi Kích thƣớc: 2.0 cm Độ ẩm gỗ (W %) Tt Tt thanh 3 10 10 14 10 7 7 BM:QWAY-05-03 Ngày BH: 9/9/2010 Lần ban hành: 05 13 9 10 9 10 17 14 13 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phiếu vào lò: 950 Khối lƣợng: 41.602 m3 Ngày vào lò: 21/2/1011 Lần kiểm tra thứ: Độ ẩm gỗ Tổng hợp (W%) Số điểm Độ ẩm (%) đo 9 W≤7 21 7 9 9 ≤ W ≤ 13 35 7 10 10 14 W ≥ 14 NX: Kiểm tra 60 điểm 20 đại diện vị trí, kích thƣớc rộng, dày có tối thiểu 45 điểm có độ ẩm ≤ 13% cho lị đƣợc KL: Lò số 04 đạt tiêu chuẩn lò Nam Định, ngày 10/3/2011 Ngƣời kiểm tra Nguyễn Mạnh Đạt Đội trƣởng 84 Phụ biểu 07: Biên lò số 11 Quy trình kiểm sốt chất lƣợng sản xuất NAFOCO BIỂU KIỂM TRA ĐỘ ẨM GỖ SẤY Thời gian k.tra: 13/3/2011 Lò sấy: 11 Chủng loại gỗ: Keo xẻ Kích thƣớc: 2.3 – 2.8 cm Độ ẩm gỗ (W %) Tt Tt thanh 3 10 9 10 10 14 BM:QWAY-05-03 Ngày BH: 9/9/2010 Lần ban hành: 05 8 10 10 11 10 7 8 13 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phiếu vào lò: 950 Khối lƣợng: 41.602 m3 Ngày vào lò: 18/2/1011 Lần kiểm tra thứ: Độ ẩm gỗ Tổng hợp (W%) Số điểm Độ ẩm (%) đo W≤7 11 10 11 13 13 10 8 7 ≤ W ≤ 13 47 8 9 10 10 12 13 14 13 W ≥ 14 9 NX: Kiểm tra 60 điểm 20 đại diện vị trí, kích thƣớc rộng, dày có tối thiểu 45 điểm có độ ẩm ≤ 13% cho lị đƣợc KL: Lị số 11 đạt tiêu chuẩn lò Nam Định, ngày 13/3/2011 Ngƣời kiểm tra Nguyễn Mạnh Đạt Đội trƣởng 85 Stt Phụ Biểu 08: Yêu cầu nguyên liệu loại sản phẩm Tên sản phẩm Yêu cầu kĩ thuật Ghi - Mắt gỗ: cho phép mắt chết mắt sống bề mặt gỗ, không chấp nhận mắt chết cạnh gỗ (trừ mắt khơng ảnh hƣởng đến góc cạnh gỗ) - Giác gỗ: Mặt A cho phép bám giác Bàn ghế Tullero 50% diện tích bề mặt cạnh gỗ - Ruột gỗ: Chấp nhận có ruột mặt B - Kích thƣớc khơng âm, phẳng, khơng nứt, vỡ cạnh gỗ - Gỗ không mốc đen, sầu ảm, mọt kim (mốc nhẹ chấp nhận) - Mắt gỗ: Cho phép mắt chết có 1cm bề mặt chi tiết, mặt sống có 2cm bề mặt chi tiết, không chấp nhận mắt chết cạnh gỗ (trừ mắt không ảnh hƣởng đến góc cạnh gỗ) - Giác gỗ: Chấp nhận giác bám cạnh mặt rông 1.5cm 25% diện tích bề mặt - Ruột gỗ: khơng ơm ruột, không bám Ghế tựa Applaro ruột, vài chi tiết chấp nhân bám ruột với diện tích nhỏ - Kích thƣớc khơng âm, phẳng, khơng nứt, vỡ cạnh gỗ - Gỗ không mốc đen, sầu ảm (sầu ảm), mọt kim - Mắt gỗ: Cho phép mắt chết có 1cm bề mặt chi tiết, mắt sống có 2cm, khơng chấp nhận mắt chết cạnh gỗ (trừ mắt không ảnh hƣởng đến góc cạnh gỗ) - Giác gỗ: Mặt A chấp nhận bám giác Storage Bench cạnh mặt rộng 1.5cm 25% diện tích bề mặt, mặt B chấp nhận bám giác mặt rộng 5cm - Ruột gỗ: không ôm ruột, không bám ruột - Kích thƣớc xẻ không âm, phẳng, không nứt, vỡ cạnh gỗ - Gỗ không mốc đen sầu ảm, mọt kim 86 87