Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
828,59 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành đề tài cho phép em gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Chế biến Lâm sản Đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn em: TS.Vũ Huy Đại, ngƣời tận tình giúp đỡ em mặt chun mơn, với phƣơng pháp làm việc khoa học suốt trình thực tập Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể cán công nhân viên Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp em trình thực tập hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài dù có nhiều cố gắng nhƣng kiến thức kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đƣợc bảo đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn sinh viên để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Vũ Thị Kim Lân ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm trở lại kinh tế ngày phát triển với nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần ngƣời đòi hỏi ngày cao Ngày nay, xã hội hƣớng tới sử dụng vật dụng thân thiện với ngƣời mơi trƣờng Trong phải kể đến mặt hàng từ vật liệu gỗ mang lại gỗ có nhiều ƣu điểm thân thiện với mơi trƣờng, có tính thẩm mỹ cao, dễ gia cơng chế biến… Tuy nhiên gỗ có nhƣợc điểm tính ổn định kích thƣớc lớn khả hút ẩm, nhả ẩm, dễ bị vi sinh vật hại gỗ xâm nhập phá hoại, tính chất lý chƣa cao Vậy để khắc phục hạn chế bớt nhƣợc điểm sấy gỗ trƣớc đƣa vào gia công chế biến khâu thiếu ngành chế biến lâm sản Sấy gỗ liên quan tới nhiều khâu, thời gian tƣơng đối dài nên vấn đề đặt phải quản lý tốt khâu có hiệu quả, đồng thời khắc phục tình trạng thất thốt, lãng phí ngun liệu trƣớc sau q trình sấy, hạ giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp Để giải vấn đề nói trên, cơng cụ hữu hiệu đắc lực doanh nghiệp chế biến lâm sản nói chung sở sấy gỗ nói riêng, để bắt đầu trình sản xuất trƣớc tiên cấn xác định kế hoạch sản xuất rõ ràng Xuất phát từ thực tế đó, đƣợc cho phép khoa chế biến lâm sản trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam, dƣới giúp đỡ công ty hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Vũ Huy Đại tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài là: “Xây dựng kế hoạch kỹ thật sấy gỗ cho sản xuất đồ mộc xuất công ty cổ phần lâm sản Nam Định” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu Để bắt đầu trình sản xuất, trƣớc tiên ta phải xây dựng hệ thống hoạch định sản xuất bao gồm: hoạch định tổng hợp lịch trình sản xuất Hoạch định tổng hợp trình lập kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý vào trình sản xuất sản phẩm dịch vụ đảm bảo cực tiểu hóa tồn chi phí có liên quan đến chƣơng trình sản xuất độc lập Lịch trình sản xuất kế hoạch để sản xuất cụ thể, chi tiết đến loại sản phẩm đƣợc lập kế hoạch lập kế hoạch tuần một, cho biết lƣợng hàng hóa đƣợc sản xuất sản xuất xong Trong công tác sấy gỗ vậy, gỗ sấy đa dạng quy cách kích thƣớc nhƣ độ ẩm ban đầu độ ẩm cuối, thời gian hoàn thiện mẻ sấy để phục vụ kịp thời cho khâu sản xuất sau khác Qua đó, yêu cầu xây dựng kế hoạch sấy gỗ trƣớc đƣa gỗ vào sấy quan trọng cần thiết, giúp cho doanh nghiệp có đƣợc thuận lợi xuất q trình thực cơng việc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng đƣợc kế hoạch kỹ thuật sấy gỗ cho sản xuất đồ mộc xuất công ty cổ phần lâm sản Nam Định 1.3 Phạm vi nghên cứu - Những vấn đề kế hoạch sấy - Tìm hiểu thực trạng sấy cơng ty - Tìm hiểu cơng tác tổ chức lập kế hoạch 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu chung công ty cổ phần lâm sản Nam Định - Khảo sát đánh giá tình hình thực trạng kế hoạch sấy gỗ cho sản xuất đồ mộc công ty - Xây dựng kế hoạch sấy gỗ cho sản xuất đồ mộc xuất công ty 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu có liên quan, kết nghiên cứu khoa học, chuyên đề luận văn khóa trƣớc có nội dung tƣơng tự - Phƣơng pháp khảo sát thực tế: Khảo sát thực tế vấn đề cần tìm hiểu sở sản xuất - Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực cần nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp: Từ kết thu thập đƣợc ta phân tích, đánh giá ƣu nhƣợc điểm tổng hợp đƣa kết luận, đề xuất nhằm khắc phục nhƣợc điểm tồn lĩnh vực nghiên cứu sở sản xuất Chương CƠ SƠ LÝ THUYẾT 2.1 Đặc điểm chung công nghệ sấy 2.1.1 Chuẩn bị trước sấy 2.1.1.1 Kiểm tra lò sấy thiết bị Cũng nhƣ sử dụng loại thiết bị khác, lò sấy trƣớc sử dụng cần đƣợc kiểm tra vỏ lò thiết bị bên , đặc biệt lò sấy sử dụng thời gian dài, xem có cịn hoạt động trạng thái tốt khơng, mục đích nhằm để đảm bảo cho lị sấy đƣợc vận hành cách tốt Cần theo quy định để kiểm tra bảo dƣỡng, phát cố cần phải kịp thời giải loại bỏ, thay mới, nhƣ đảm bảo đƣợc quy trình hoạt động bình thƣờng lò sấy 2.1.1.2 Xếp đống gỗ sấy Hiệu sấy gỗ xẻ có quan hệ tới kết cấu nhƣ tính lị sấy, có quan hệ tới kỹ thao tác ngƣời công nhân, đồng thời liên quan tới việc xếp đống gỗ sấy có hợp lý hay khơng Ngồi ra, phƣơng thức xếp đống gỗ sấy ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng trình sấy - Kích thƣớc hình thức cửa đống gỗ sấy Đống gỗ phải có lợi cho q trình lƣu thơng tuần hồn cách đồng khơng khí, khơng khí đống gỗ đƣợc tiến hành trình trao đổi nhiệt ẩm tốt Kích thƣớc đống gỗ lớn hay nhỏ tùy thuộc vào kết cấu lò sấy nhƣ kích thƣớc bên lị để định, thơng số kỹ thuật cần phải xác định thiết kế lò sấy Khoảng cách đống gỗ so với vị trí lò sấy: khoảng cách so với khung cửa từ 75-100mm, khoảng cách so với mái che 200mm, khoảng cách so với tƣờng cạnh thƣờng 600-1000mm, khoảng cách đáy đống gỗ với bề mặt đƣờng ray khoảng 300mm - Thanh kê: Có tác dụng Làm cho đống gỗ đƣợc ổn định theo chiều ngang Ngăn chặn làm giảm tƣợng cong vênh gỗ sấy Tạo thành đƣờng lƣu thơng khơng khí theo chiều ngang bên đống gỗ Khi sấy gỗ, kê chịu tác dụng lặp lặp lại môi trƣờng nhiệt độ ẩm cao, kê phải có tính chất vật lý, tính chất lực học tốt, chất gỗ đồng đều, vân thớ thẳng, có khả sử dụng lâu dài - Những vấn đề cần ý xếp đống Trong đông gỗ, chủng loại gỗ độ dày phải nhƣ nhau, chủng loại gỗ khơng nhƣ phải gần gần giống nhau, độ ẩm ban đầu chúng cần tƣơng đƣơng Trong đống gỗ kê phải tạo thành đƣờng thẳng từ xuống dƣới Gỗ sấy mỏng yêu cầu chất lƣợng cao, yêu cầu độ ẩm cuối cao, số lƣợng kê cần sử dụng nhiều, kê đƣợc xếp ngang nhƣ xếp tiến dần theo chiều dài đống gỗ, số lƣợng kê tham khảo Thanh kê phía hai đầu đống gỗ, nên xếp cho với đầu ván, tránh phát sinh tƣợng nứt đầu Nếu nhƣ gỗ sấy có độ dài ngắn khác ngắn đƣợc xếp vào dài xếp hai bên cạnh Để tránh số lớp đống gỗ bị cong vênh , sau đống gỗ đƣợc xếp xong, cần xếp đống gỗ vật nặng đè chặt xuống đống gỗ, vât cần tiếp vị trí kê Trong trƣờng hợp khơng có vật đè nên xếp gỗ có chất lƣợng xấu lên loại gỗ yêu cầu cấp chất lƣợng gỗ sấy không cao Tấm gỗ để kiểm tra cần đặt vị trí hợp lý, để thuận tiện cho việc xác định độ ẩm gỗ trình sấy Khi sấy loại ván chƣa dọc rìa, độ dày ván nhỏ 40mm, độ rộng nhỏ 50mm, sử dụng ván bìa để làm kê, kích thƣớc ván lớn kích thƣớc cần phải có kê Với lị sấy tuần hoàn tự nhiên, đống gỗ nên đảm bảo đƣợc đƣờng tuần hồn từ xuống, cần bố trí đƣờng lƣu thơng đống 2.1.1.3 Chế độ sấy Quá trình sấy thực chất trình làm bay hơi, mối quan hệ thành phần nƣớc gỗ với gỗ khơng giống nhau, nên tính chất nƣớc giai đoạn sấy khác Do đó, trình sấy gỗ ta mong muốn khống chế cách hợp lý trình bay thành phần nƣớc gỗ, để đảm bảo tốc độ sấy cao nhƣng đảm bảo chất lƣợng gỗ sấy Phƣơng pháp thơng thƣờng dựa vào tính chất, kích thƣớc nhƣ độ ẩm gỗ để khống chế cƣờng độ bay nƣớc gỗ Chế độ sấy dạng bảng biểu biểu đồ thể thay đổi nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng sấy theo thay đổi thời gian độ ẩm gỗ Căn vào tình hình thực tế lị sấy điều kiện sấy, mà lựa chọn áp dụng chế độ sấy phù hợp 2.1.2 Thực q trình sấy 2.1.2.1 Quy trình cơng nghệ sấy gỗ xẻ - Công tác chuẩn bị: Cơng việc chuẩn bị trƣớc sấy gồm có: Kiểm tra thiết bị sấy, lập lựa chọn chế đọ sấy, xác định đƣợc độ ẩm cuối cần sấy nhƣ tiêu chất lƣợng gỗ sấy, cắt ván kiểm tra ván thí nghiệm, xác định độ ẩm mẫu thí nghiệm, đƣa gỗ vào sấy… - Điều khiển sấy + Khởi động lò sấy: Tắt đƣờng hút thải khí, khởi động quạt gió, lị sấy có khả tuần hồn ngƣợc có nhiều quạt gió nên khởi động quạt Mở van ống dẫn cạnh đồng thời mở van thiết bị gia nhiệt cách từ từ làm cho nhiệt hệ thống nhiệt dần tăng lên khơng khí nhƣ nƣớc ngƣng ống quản đƣợc loại ra, đợi đến ống dẫn cạnh phun lƣợng nƣớc tƣơng đối lớn đóng van ống dẫn cạnh, mở van thiết bị loại nƣớc Khi nhiệt cầu khơ bên lị sấy tăng đế 40-500C, cần thiết phải tiến hành trì nhiệt độ khoảng thời gian 0.5h, sau mở to van thiết bị gia nhiệt, đồng thời tiến hành phun nƣớc cách hợp lý làm cho nhiệt cấu khô nhiêt cầu ƣớt tăng đến trạng thái yêu cầu môi trƣờng sấy cho giai đoạn xử lý nhệt sơ + Xử lý nhiệt cho gỗ xẻ: Tiến hành sau khởi động cho lị sấy Mục đích trình nhằm gia nhiệt cho gỗ, làm cho hƣớng chênh lệch độ ẩm nhiệt độ đồng với nhau, loại bỏ ứng lực tạo gỗ Nhiệt độ xử lý sơ bộ: với nhiệt độ giai đoạn sấy thứ chế độ sấy định Thời gian xử lý nhiệt: đƣợc định chủng loại, độ dày gỗ xẻ, nhiệt độ, độ ẩm ban đầu gỗ xẻ + Điều tiết nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng lị sấy: Trong q trình sấy gỗ, việc điều tiết tham số môi trƣờng sấy cần phải chặt chẽ theo chế độ sấy định Căn vào chế độ sấy theo độ ẩm để điều khiển trình sấy, nhiệt độ môi trƣờng sấy bƣớc đƣợc tăng cao, độ ẩm mơi trƣờng sấy bƣớc đƣợc giảm thấp Tốc độ tăng nhiệt độ nhƣ tốc giảm độ ẩm đƣợc vào chủng loại nhƣ độ dày gỗ sấy + Xử lý trung gian: Thƣờng đƣợc thực loại gỗ khó sấy có chiều dày > 30mm nhằm hạn chế xuất nội ứng xuất nứt ngầm Để tiến hành giai đoạn ta phải phun ẩm liên tục suốt thời gian xử lý, phụ thuộc vào quy cách, chủng loại ván sấy + Xử lý cuối: Tiến hành xử lý cuối nhiệt độ cao nhằm loại bỏ đƣợc không đồng độ ẩm mặt cắt ngang, loại bỏ ứng lực dƣ Nếu chênh lệch độ ẩm vị trí đống gỗ vƣợt giá trị quy định trƣớc tiên tiến hành xử lý cuối phải xử lý cân độ ẩm Xử lý cân bằng: Nhiệt độ nhiệt độ giai đoạn sấy cuối chế độ sấy định Độ ẩm tƣơng đối môi trƣờng thƣờng thấp so với độ ẩm cuối 2% Thời gian: xử lý độ ẩm cuối ván kiểm tra đạt tới trạng thái đồng thơi + Kết thúc trình sấy: Sau trình sấy kết thúc, cần đóng cửa van thiết bị gia nhiệt ống phun Để tăng tốc làm lạnh cho gỗ sấy , quạt gió trì, cửa hút thải khí đƣợc mở mức nhỏ Đợi đến gỗ nguội tiến hành dỡ gỗ khỏi lò, để tránh trƣờng hợp gỗ bị nứt Thời gian dự trữ gỗ sấy kỹ thuật yêu cầu độ ẩm không đƣợc thay đổi lớn Do gỗ sau sấy đƣợc đƣợc dự trữ kho có điều kiện tƣơng đối ổn định 2.1.2.2 Đánh giá chất lượng gỗ sấy Ván kiểm tra ván thí nghiệm Trong q trình sấy gỗ, việc kiểm tra độ ẩm ứng lực thông thƣờng đƣợc tiến hành ván kiểm tra, để đánh giá chất lƣợng sấy thƣờng dùng ván thí nghiệm Ván kiểm tra ván thí nghiệm đƣợc lựa chọn cách rút ngẫu nhiên đống gỗ sấy Khi cắt mẫu kiểm tra mẫu thí nghiệm cần theo tiêu chuẩn quốc gia “chất lƣợng sấy gỗ xẻ” để tiến hành, cắt bỏ phần đầu ván từ 250-500mm, sau cắt mẫu theo hình vẽ sau: Hình 2.1: Cắt ván kiểm tra mẫu nhỏ thí nghiệm 1; 5: mẫu thí nghiệm ứng lực 10-15mm 2; 4: mẫu thí nghiệm độ ẩm 1012mm 3; 6: ván kiểm tra 1.0-1.2 m Xác định độ ẩm phân lớp Để xác định độ ẩm vị trí khác theo độ dày ván kiểm tra, thông thƣờng phân ván thí nghiệm làm lớp, dùng phƣơng pháp cân sấy để xác định độ ẩm cho lớp, nhƣ xác định đƣợc độ chênh lệch độ ẩm lớp cử ván Hình 2.2: Phương pháp xẻ mẫu thí nghiệm độ ẩm phân lớp (3 lớp) với b chiều rộng ván, s chiều dày ván Sự chênh lệch độ ẩm theo chiều dày đƣợc xác định theo công thức sau: MCng1, MCng2 - độ ẩm hai phía ngồi , % MC ng = MC ng1 MC ng 2 Là độ ẩm trung bình phía ngồi thanh,% MCmax Là chênh lệch ẩm lớn khảo sát ,% Công thức tính cỉ tiêu ứng lực: Y= 100( S S1 ) % 2L Trong đó: Y – tiêu ứng lực, % S - khoảng cách hai cạnh xa chân lƣợc , mm S1 - khoảng cách hai cạnh xa đầu lƣợc , mm L - chiều dài lƣợc , mm Đồng thời thống kê lại vào sổ theo dõi chất lƣợng gỗ sấy mùa thu mua 2011-2012 Tính tỷ lệ so sánh dạng khuyết tật tiêu chất lƣợng gố sấy mẻ sấy để điều chỉnh công nghệ sấy cho mamg lại kết cao Biên đƣợc trình bày phụ biểu 06 3.4.2.5 Tổ chức trình vận chuyển Q trình vận chuyển sấy gỗ trình vận chuyển gỗ từ khu vực nhập nguyên liệu vào bãi xếp phôi, từ bãi xếp qua khu vực tập kết hong phơi chờ sấy, từ bãi chờ sấy vào lị sấy q trình đƣa gỗ từ lò sấy vào kho hồi ẩm Sơ đồ chuyển khu vực sấy nhƣ hình 13 Với xe nâng hạ nhà máy, bố trí xe chuyên vận chuyển gỗ từ khu vực thu mua vào khu vực xếp phôi vận chuyển sản phẩm từ dây chuyền sang kho thành phẩm (ngoài khu vực sấy); xe phục vụ quy hoạch nguyên liệu chờ sấy, vào lò, lò chuyển sang kho hồi ẩm Tuy nhiên không nên áp dụng cứng nhắc, phụ thuộc vào mức độ cơng việc nhiều để phối hợp cho đạt suất cao 65 Kho gỗ hồi ẩm Khu vực tật kết gỗ chờ sấy Xƣởng phôi liệu (phân loại xếp gỗ sau sấy) Khu vực phân loại xếp pallet gỗ tƣơi Khu vực tập kết, kiểm tra, nhập nguyên liệu gỗ Hình 3.12: Sơ đồ vận chuyển nguyên liệu khu vực sấy đƣờng vận chuyển sau sấy đƣờng vận chuyển trƣớc sấy 66 3.4.3 Lập kế hoạch tổ chức sản xuất Phòng KH-VT Phân xƣởng sấy Tổ phôi liệu Bộ phận lựa phơi Tổ khí Tổ trực lị Bộ phận xếp phơi Bộ phận vận chuyển Bộ phận điện Hình 3.13: Mơ hình tổ chức nhân khâu sấy Bảng 3.14: Tổ chức lao động khâu sấy gỗ stt Đối tƣợng lao động Số lƣợng Nhiệm vụ thực Nắm vững tiến độ sản xuất chi tiết → tính tốn lƣợng gỗ sấy cần thiết cho phận Nhân viên phòng KH-VT → đƣa định sấy quy cách gỗ với khối lƣợng → gửi thông báo xuống xƣởng sấy Kiểm sốt q trình xếp gỗ vào lị, thống kê thơng tin đầu vào Cán kỹ thuật sấy trình sấy, lập chế độ sấy, vận hành lò sấy, ghi thông tin cần làm vào đầu nhật ký sấy, xử lý cố sảy 67 sấy Duy trì hoạt động nồi hơi, Tổ trực lò theo dõi ghi chép nhật ký sấy, có cố báo cho CBKT Kiểm tra, sửa chữa bảo dƣỡng thiết bị máy móc trƣớc mẻ Bộ phận điện sấy có cố sảy Đồng thời trì tốt lần bảo dƣỡng định kỳ Vận chuyển gỗ từ khu thu mua vào khu vực xếp đống, từ xếp Bộ phận vận chuyển đống vào khu tập kết chờ sấy, gỗ vào lò sấy từ lò sấy sang kho hồi ẩm Bộ phận lựa phơi 12 Phân loại phơi theo kích thƣớc, khuyết tật hạ cấp nguyên liệu Bốc xếp gỗ từ khu vực thu mua Bộ phận xếp phôi 18 vào xƣởng phôi liệu, xếp pallet gỗ đƣợc phân loại Công nhân tổ phôi liệu Dùng dây thép cố định pallet Kiểm tra chất lƣợng gỗ sau sấy Nhân viên phòng kiểm tra Thống kê thông số so chất lƣợng (QC) sánh kết mẻ sấy → báo lại cho tổ trƣởng sấy để có 68 điều chỉnh hợp lý Phịng KHVT Thủ kho Tổ trƣởng tổ phơi liệu Thực Kế hoạch mua gỗ Thực Nhập nguyên liệu Chỉ đạo Giám sát NV tổ QC1 Bộ phận v.chuyển Phân loại, xếp phôi quy hoạch gỗ chờ sấy Thực Tổ p.liệu CBKT sấy CBKT sấy CBKT sấy CBKT sấy Xếp đống vào lò Chỉ đạo Thực Lập chế độ sấy Bộ phận v.chuyển Tổ trực lò Chuẩn bị thiết bị Thực hiên Bộ phận điện Khởi động lị sấy Thực Kiểm sốt Thực Duy trì & ghi nhật ký trình sấy CBKT sấy Chỉ đạo Nhân viên tổ QC2 Chỉ đạo Ra lò Phân loại 69 Thực Thực Thực Tổ trực lò Bộ phận v.chuyển Bộ phận lựa phơi Hình 3.14: Sơ đồ tổ chức kỹ thuật sấy mà đề tài đưa 70 3.5 Hiệu đạt xây dựng kế hoạch Vậy với vấn đề nêu xây dựng kế hoạch kỹ thuật sấy gỗ cần thực hiện, qua cơng ty đạt đƣợc hiệu mặt nhƣ: 3.5.1 Hiệu mặt tổ chức - Nâng cao ý thức trách nhiệm công việc cán công nhân viên công nhân, đặc biệt công nhân tổ phơi liệu tổ trực lị - Tránh đƣợc chồng chéo suốt trình thực công việc - Nâng cao tầm quan trọng công tác quản lý sấy, góp phần tạo điều kiện thúc đẩy cán kỹ thuật khơng ngừng trau dồi, tìm hiểu nghiên cứu thêm kiến thức kỹ thuật sấy gỗ Luôn cập nhật đổi công nghệ sấy nƣớc nhƣ nƣớc để khơng vƣớng vào tình trạng tụt hậu cơng nghệ so với bạn bè ngành nghề 3.5.2 Hiểu mặt kỹ thuật – công nghệ - Nguyên liệu nhập vào theo kế hoạch đƣợc phân loại theo chủng loại, xuất sứ, quy cách kích thƣớc khuyết tật đầu vào - Vạch yêu cầu kỹ thuật cần thiết trình thực việc xếp đống - Hƣớng dẫn công nhân hiểu đúng, hiểu rõ yêu cầu vạch - Tránh tƣợng nảy sinh khuyết tật việc xếp đống gây - Các thiết bị phục vụ trình sấy đƣợc vạch kế hoạch kiểm tra chi tiết phận quan trọng - Đảm bảo an toàn thơng suốt cho q trình sấy, giảm tối đa tình trạng bị ngắt quãng trình sấy hỏng hóc thiết bị 71 - Biết đƣợc xác cụ thể cơng việc vận hành lị sấy nồi có hƣớng dẫn bàn giao cụ thể Biết xử lý tình gặp phải cố điên, hỏng hóc thiết bị 3.5.3 Hiệu mặt kinh tế Với kế hạch vạch rõ ràng cơng việc đƣợc thực cách xác hơn, nhanh gọn giúp rút ngắn thời gian sấy giảm chi phí cho sấy đồng thời với thúc đẩy nhanh tiến trình sản xuất nâng cao chất lƣợng gố sấy… Tất hiệu chung mục tiêu nâng cao chất lƣợng số lƣơng sản phẩm,tăng khả cạnh tranh doanh thu cho doanh nghiệp 3.5.4 Hiệu mặt an tồn mơi trường người - Do kế hoạch đƣợc vạch từ trƣớc nên tất công việc đƣợc thực cách logic, đảm bảo khâu sản xuất nhƣ an toàn cho ngƣời lao động làm việc - Tất thiết bị trƣớc hoạt động phục vụ sản xuất đƣợc kiểm tra cẩn thận nên đảm bảo an tồn sản xuất, giảm tối đa tình trạng tai nạn lao động nhƣ cháy, nổ… gây ô nhiễm mơi trƣờng an tồn cho ngƣời lao động 72 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực tập công ty cổ phần lâm sản Nam Định, cụ thể sở sản xuất nhà máy sản xuất đồ gỗ xuất Hòa Xá khu CN Hòa Xá - Nam Định Dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo T.s Vũ Huy Đại tập thể cán công nhân viên công ty đến đề tài: “Xây dựng kế hoạch kỹ thật sấy gỗ cho sản xuất đồ mộc xuất Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định” đƣợc hoàn thành Đề tài hoàn thiện thu hoạch đƣợc kết định nhƣ : - Tìm hiểu chung Công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định - Khảo sát đánh giá tình hình thực trạng kế hoạch sấy gỗ cho sản xuất đồ mộc công ty - Xây dựng đƣợc kế hoạch kỹ thuật sấy gỗ cho sản xuất đồ mộc xuất công ty cổ phần lâm sản Nam Định Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian trình độ chun mơn thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài nhiều điểm tồn Khâu lập kế hoạch sấy gỗ chƣa thật cụ thể, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cán bộ, công nhân viên công ty kết hợp với lý thuyết học mà chƣa đƣa vào thực cho đợt sản xuất nên chƣa nhận rõ hết ƣu nhƣợc điểm kế hoạch lập 4.2 Kiến nghị Sau hồn thiện đề tài em nhận thấy cơng tác lập kế hoạch tổ chức sản xuất khâu cần thiết quan trọng trình sản xuất nói chung cơng nghệ sấy nói riêng Do đó, việc nghiên cứu đƣa giải pháp thiết thực công tác lập kế hoạch toán nhiêm túc 73 cần đƣợc quan tâm nhiều để áp dụng vào thực tế sản xuất Khơng thể phủ nhận mặt tích cực cơng tác tổ chức phịng KH-VT đƣa định, hoạch định để trì sản xuất suốt thời gian qua Tuy nhiên qua khảo sát thực tế em cịn nhận thấy vài điểm tồn đọng lĩnh vực em xin mạnh dạn đƣa số kiến nghị đề xuất để q trình sản xuất cơng ty đƣợc tốt Trong khâu xếp đống: - Cần tổ chức buổi học để hƣớng dẫn công nhân tổ phôi liệu nắm bắt thông suốt quy tắc, yêu cầu cụ thể việc xếp đống Đƣa sơ đồ xếp đống gỗ cụ thể, việc giáo dục hình ảnh ln thu đƣợc kết nhanh chóng hữu ích - Cần đảm bảo chất lƣợng kê nên tăng thêm lƣợng kê lƣợng kê cịn thiếu xuất tình trạng sử dụng gỗ sấy thay kê - Tổ trƣởng tổ phó tổ phơi liệu cần kiểm tra giám sát sát việc thực xếp đống công nhân Trong khâu quản lý nguyên liệu: - Nên phân loại nguyên liệu theo khuyết tật trƣớc sấy Nhƣ đạt hiệu cao cho cơng tác sấy có cơng nghệ xử lý hợp lý cho loại khuyết tật - Hoạch định rõ khu vực tập kết gỗ theo cách phân loại (riêng biệt vùng xuất sứ quy cách, khuyết tật gỗ sấy) Giữa khu vực nên xếp hợp lý để lô gỗ nhập trƣớc đƣợc sấy trƣớc, nhƣ nguyên liệu vừa có độ ẩm hợp lý lại khơng xuất thêm khuyết tật - Nếu có điều kiện nhà máy nên mở rông xƣởng phôi liệu, nguyên liệu hong phơi dƣới mái che xuất khuyết tật hong phơi không mái che 74 - Đà kê nên có kích thƣớc lớn đảm bảo khoảng cách từ lò tới đáy đống gỗ khoảng 30 cm để có đƣợc lƣợng gió lƣu thơng hợp lý Trên đỉnh pallet nên có đà kê để hạn chế khuyết tật cong vênh sấy Khâu kiểm tra chất lƣợng sau sấy: - Sau sấy cần kiểm tra tiêu chất lƣợng độ ẩm phân lớp ứng lực tiêu khuyết tật Ghi rõ thơng số tiêu tính tỷ lệ, rút kinh nghiệm qua mẻ sấy lựa chọn chế độ sấy hợp lý Đó số ý kiến em phần tổ chức công nghệ sấy Những ý kiến xuất phát từ việc khảo sát thực tế so sánh với lý thuyết học suy luận logic thân nên em Tuy nhiên em chƣa có kinh nghiệm sản xuất nên kiến nghị cịn mang nặng tính chủ quan Do em mong nhận đƣợc đồng tình thơng cảm từ phía q cơng ty, thầy giáo hƣớng dẫn tồn thể thầy giáo bạn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS TS Hồ Xuân Các – PGS TS Nguyễn Hữu Quang (2005), Công nghệ sấy gỗ, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội - PGS TS Hồ Xuân Các (1994), Thiết bị & công nghệ sấy gỗ, Tủ sách trƣờng Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh - PTS Nguyễn Cảnh Mão (1994), Công nghệ sấy gỗ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 4- TS Vũ Huy Đại (2010), Công nghệ sấy Lâm sản – giảng cho học viên cao học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp - TS Vũ Huy Đại (2010), Quản lý sản xuất – giảng chun mơn hóa, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp - Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 7- Đặng Thị Nhàn (2007), Xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất sấy gỗ cho công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Shinec – nhà máy nội thất tàu thủy Shinec 8- Vũ Thu Trang (2010), Xây dựng kế hoạch sấy gỗ cho công ty TNHH Phú Đạt 76 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SƠ LÝ THUYẾT 2.1 Đặc điểm chung công nghệ sấy 2.1.1 Chuẩn bị trƣớc sấy 2.1.1.1 Kiểm tra lò sấy thiết bị 2.1.1.2 Xếp đống gỗ sấy 2.1.1.3 Chế độ sấy 2.1.2 Thực trình sấy 2.1.2.1 Quy trình cơng nghệ sấy gỗ xẻ 2.1.2.2 Đánh giá chất lƣợng gỗ sấy 2.2 Các khái niệm lập kế hoạch 12 2.2.1 Chức việc lập kế hoạch 12 2.2.2 Lập kế hoạch sản xuất 12 2.2.2.1 Mối quan hệ nhân tố tác động đến kế hoạch sản xuất 12 2.2.2.2 Quy trình lập kế hoạch 12 2.2.2.3 Những điểm cần quan tâm lập kế hoạch 13 2.2.2.4 Quy trình lập kế hoạch sản xuất 13 2.2.2.5 Kế hoạch thiết bị 14 77 2.2.2.6 Các lƣu ý xây dựng kế hoạch từ sở 17 2.2.2.7 Công cụ sử dụng công tác lập kiểm tra việc thực kế hoạch 17 2.2.3 Cơ sở lập kế hoạch sấy gỗ 19 Chƣơng NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Tìm hiểu chung công ty 20 3.2 Tổng thể quy mô phân xƣởng nhà máy 20 3.3 Khảo sát đánh giá công tác tổ chức sấy gỗ nhà máy 22 3.3.1 Khảo sát, đánh giá vấn đề nguyên liệu nhà máy 22 3.3.1.1 Nguyên liệu 22 3.3.1.2 Nhiên liệu 25 3.3.2 Khảo sát, đánh giá lị sấy thiết bị sấy cơng ty 26 3.3.2.1 Lò sấy 26 3.3.2.2 Thiết bị sấy 27 3.3.2.3 Đánh giá chung lò sấy thiết bị sấy nhà máy 30 3.3.3 Khảo sát đánh giá quy trình cơng nghệ sấy nhà máy 30 3.3.3.1 Chuẩn bị trƣớc sấy 30 3.3.3.2 Thực trình sấy 35 3.3.3.3 Kiểm tra chất lƣợng gỗ sau sấy nhà máy 36 3.3.4 Công tác lập kế hoạch công ty 37 3.4 Lập kế hoạch kỹ thuật sấy gỗ cho sản xuất đồ mộc xuất 39 3.4.1 Lập kế hoạch nguyên liệu 42 3.4.1.1 Kế hoạch mua gỗ 42 3.4.1.2 Kế hoạch quản lý nguyên liệu 50 3.4.2.Lập kế hoạch công nghệ 52 3.4.2.1 Chuẩn bị thiết bị 52 78 3.4.2.2 Lập chế độ sấy 54 3.4.2.3 Kế hoạch xếp đống 54 3.4.2.4 Tổ chức q trình cơng nghệ 56 3.4.2.5 Tổ chức trình vận chuyển 65 3.4.3 Lập kế hoạch tổ chức sản xuất 67 3.5.1 Hiệu mặt tổ chức 71 3.5.2 Hiểu mặt kỹ thuật – công nghệ 71 3.5.3 Hiệu mặt kinh tế 72 3.5.4 Hiệu mặt an tồn mơi trƣờng ngƣời 72 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 4.1 Kết luận 73 4.2 Kiến nghị 73 79