1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình sinh lý động vật

203 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM KIM ĐĂNG | NGUYỄN BÁ MÙI | CÙ THỊ THIÊN THU NGUYỄN THỊ PHƢƠNG GIANG | NGUYỄN BÁ HIẾU Chủ biên: PHẠM KIM ĐĂNG GIÁO TRÌNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT (Phần I) (Dùng cho chương trình đào tạo Chăn ni, Thú y, Sư phạm kỹ thuật Công nghệ sinh học) NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 ii LỜI NĨI ĐẦU Sinh lý học mơn học chun ngành sinh học, nghiên cứu chức thể sống từ sinh vật bậc thấp đến sinh vật bậc cao nhƣ ngƣời Mỗi sinh vật có đặc trƣng hoạt động chức khác Vì vậy, sinh lý học đƣợc chia thành nhiều chuyên ngành nhƣ sinh lý học vi rút, sinh lý học vi khuẩn, sinh lý học thực vật, sinh lý học động vật (bao gồm ngƣời) Sinh lý học động vật khoa học nghiên cứu chức năng, hoạt động chức tế bào, quan hệ quan thể động vật quan điểm xem thể khối thống toàn vẹn thống với ngoại cảnh dƣới điều khiển hệ thống thần kinh thể dịch Nhƣ vậy, hiểu sinh lý học động vật có nhiệm vụ nghiên cứu, phát tìm hiểu chức chế điều hòa hoạt động chức chế thích ứng thể từ mức độ phân tử tới mức độ tế bào; từ quan thể tới hệ thống quan toàn thể; Xác định đánh giá đƣợc số biểu hoạt động chức quan, hệ thống quan trạng thái hoạt động bình thƣờng làm sở cho việc đánh giá khả thích nghi, trao đổi chất, dinh dƣỡng, bất thƣờng, từ so sánh đánh giá tình trạng sinh lý sức khỏe động vật Các đặc điểm hoạt động chức sinh lý động vật chịu ảnh hƣởng điều kiện sống, đặc biệt điều kiện thời tiết khí hậu Chính thế, với đặc thù khí hậu nhiệt đới, nóng, ẩm, gió mùa… ảnh hƣởng lớn đến số sinh lý nhƣ hoạt động chức loài động vật Việt Nam có khác biệt định so với vùng có điều kiện khí hậu khác Vì động vật ni Việt Nam q trình sinh trƣởng, phát triển, sinh sản, ngồi quy luật chung mà vật ni nƣớc có, chúng mang đặc điểm sinh lý riêng Nghiên cứu phát đặc điểm riêng biệt gia súc ni điều kiện nhiệt đới gió mùa góp phần phát triển chăn ni, phịng trừ dịch bệnh cho đàn vật nuôi Đối tƣợng nghiên cứu sinh lý động vật bao gồm ngƣời nhƣng khuôn khổ chƣơng trình đào tạo chuyên ngành liên quan đến sinh học động vật nông nghiệp gia súc, gia cầm (là động vật đƣợc ngƣời hóa, chọn lọc, lai tạo qua hàng nghìn năm) Ngoài quy luật chung hoạt động sinh lý động vật, vật ni lại có đặc điểm sinh lý riêng loại lại có hoạt động sinh lý đặc thù Do vậy, sinh lý học động vật môn học quan trọng tạo nên sở lý luận giúp cho sinh viên tiếp thu tốt kiến thức chuyên khoa theo hƣớng điều khiển sinh trƣởng, sinh sản, phát triển tốt lồi động vật nhằm phục vụ mục đích nhu cầu ngƣời Mỗi phƣơng pháp chẩn đoán, điều trị phòng bệnh hay giải pháp nâng cao sức sản xuất (sinh trƣởng, sinh sản)… phải đặt sở kiến thức sinh lý học iii Học sinh lý học cần nắm đƣợc quan niệm sinh lý học đại, phải coi thể động vật hệ thơng tin có khả tự điều khiển tự điều chỉnh hoạt động chức thể Đó hệ thơng tin tinh vi, phức tạp xác Trong điều kiện ấy, hoạt động chức quan phận tác động đến quan phận khác ngƣợc lại, điều tạo nên mối quan hệ hai chiều gọi chế điều hòa ngƣợc Do cấu trúc chức thể động vật có mối quan hệ chặt chẽ, muốn học tập tốt mơn sinh lý động vật cần phải có kiến thức sinh học, hóa học, vật lý học, hóa sinh lý sinh, giải phẫu, mơ học Đây kiến thức giúp ngƣời hiểu biết cặn kẽ giải thích đƣợc chất hoạt động chức điều hòa chức thể Khi tìm hiểu cần phải có so sánh, liên hệ chức quan hệ thống quan, phải đặt chúng mối liên quan với mối liên quan thể với môi trƣờng, đồng thời phải biết tận dụng kiến thức sinh, lý, hóa học để giải thích tƣợng bình thƣờng, bất thƣờng hay xuất triệu chứng trƣờng hợp bệnh lý Chính vậy, học phần Sinh lý động vật môn học sở quan trọng chƣơng trình đào tạo chăn ni, thú y nói riêng ngành liên quan nhƣ công nghệ sinh học động vật, sƣ phạm kỹ thuật ngành sinh học nói chung Việc biên soạn giáo trình địi hỏi cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu tham khảo để giảng dạy cán học tập sinh viên trƣờng đại học đào tạo ngành chăn nuôi, thú y chuyên ngành liên quan Môn học trang bị kiến thức, lý luận sở quan trọng giúp sinh viên nắm bắt học tốt môn chuyên ngành Giáo trình đƣợc biên soạn sở tham khảo nhiều tài liệu nƣớc, lài liệu giảng dạy cho giảng viên tài liệu học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành liên quan đến chăn nuôi, thú y, công nghệ sinh học, sƣ phạm kỹ thuật ngành sinh học liên quan đến động vật Giáo trình tài liệu tham khảo tốt cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Để tài liệu đảm bảo tính khoa học, logic có tính thực tiễn Việt Nam, với kinh nghiệm giảng dạy môn học, tập thể biên soạn cố gắng cập nhật, bổ sung thêm số kiến thức, thông tin tham khảo từ tài liệu từ nghiên cứu thực tiễn chăn nuôi, thú y khoa học động vật giới Việt Nam Giáo trình bao gồm chƣơng đƣợc biên soạn giảng viên sau: PGS TS Nguyễn Bá Mùi, ThS Nguyễn Bá Hiếu: Chƣơng PGS TS Phạm Kim Đăng, TS Cù Thị Thiên Thu: Chƣơng Chƣơng PGS TS Phạm Kim Đăng, PGS TS Nguyễn Bá Mùi: Chƣơng PGS TS Phạm Kim Đăng, TS Nguyễn Thị Phƣơng Giang: Chƣơng Chƣơng iv Các tác giả biên soạn giáo trình cán làm công tác giảng dạy môn học nghiên cứu khoa học liên quan nhƣng chắn tránh khỏi thiếu sót Để lần xuất sau đƣợc hồn chỉnh hơn, tập thể tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn! Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên PGS TS Phạm Kim Đăng v BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầu đủ Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt AC Anti inflammatory Corticosteroids Corticoid kháng viêm ACh Acetylcholine ACTH Adreno Cortico Tropic Hormone Kích vỏ thƣợng thận tố ADH Antidiuretic Hormone Hormone chống lợi niệu ADN Acid Deoxyribo Nucleic ADP Adenosine Diphosphate AMPc Adenosine Mono Phosphate cycle ARN Acid Ribonucleic AMP vòng ARNm Acid Ribonucleic messenger 10 ATP Adenosine triphosphate 11 CCK- PZ Cholecystokinin CRF Corticotropin Releasing Hormone 13 DAG Diacylglycerol 14 DFD Dark, Firm, Dry 15 DHP Dihydropyridine 16 DIT Diiodotyrosine 17 DOC Deoxycorticoid 18 FAD Flavin Adenine Dinucleotide 19 FSH Follicle Stimulating Hormone Kích nỗn tố 20 GAS General Adaptation Syndrome Hội chứng thích ứng chung 21 GDP Guanosine Triphosphate 22 GH Growth Hormone Hormone sinh trƣởng 23 GnRH Gonadotropin Releasing Hormone Yếu tố giải phóng hormone sinh dục 24 GSH Gonadotropin Stimulating Hormone Kích dục tố 25 GTP Guanosine Triphosphate 26 HCG Human Chorionic Gonadotropin Hormone thai ngƣời HPA Hypothalamus Pituitary Adrenal Axis Trục Vùng dƣới đồi - Tuyến yên - Tuyến thƣợng thận 12 27 ARN thông tin Yếu tố giải phóng hormone miền vỏ tuyến thƣợng thận Sẫm, Cứng, Khô 28 HTNC 29 IF Inhibiting Factor Yếu tố ức chế 30 IH Inhibiting Hormone Hormone ức chế tiết 31 IP3 Inositol Triphosphate 32 IP3 Inositol- 1,4,5- trisphosphate 33 LAS Local Adaptation Syndrome Hội chứng thích ứng cục 34 LH Luteinizing Hormone Kích hồng thể tố 35 LHRH Luteinizing Hormone Releasing Hormone Yếu tố giải phóng kích hoàng thể tố 36 MRH Melanocyte Releasing Hormone Yếu tố giải phóng kích hắc tố 37 MIH Melanocyte Inhibiting Hormone Yếu tố ức chế kích hắc tố 38 MIT Mono Iodotyrosine vi Huyết ngựa chửa TT Viết đầu đủ Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt 39 MLC Myosin Light Chain 40 MLCK Myosin light chain kinase 41 MRH Melanotropin Releasing Hormone 42 NAD Nicotinamide Adenine Dinucleotide 43 NADH2 Nicotinamide Adenine Dinucleotide NADPH2 Nicotinamide Adenine Dinucleotide Phosphate 45 O Operator 46 P Promotion 47 PC Pro Inflammatory Corticoid 48 PG Regulator gene 49 PGF2α Prostaglandin 50 PI Phosphatidylinositol 51 PIH Prolactin Inhibiting Hormone 52 PIP2 Phosphatidylinositol 4,5- biphosphate 53 PMSG Pregnant Mare Serum Gonadotropin Huyết ngựa chửa 54 PRH Prolactin Releasing Hormone Hormone kích thích giải phóng prolactin 55 PRL Prolactin Kích nhũ tố 57 PSE Pale Soft Exudative Nhạt màu, mềm, rỉ dịch 58 PTH Parathyroid Hormone Hormone cận giáp trạng 59 R Regulator Chất điều hành 60 Rec Receptor Thụ thể 61 RG Regulator gen Gen điều hành 62 RF Releasing Factor Yếu tố giải phóng 63 RH Releasing Hormone Hormone giải phóng 65 RPS Renales Pressor Substance Chất gây tăng áp lực thận 66 SG Structure gene Gen cấu trúc 67 SIH Somatotropin Inhibiting Hormone Hormone ức chế tiết Somatotropin 68 SRH Somatotropin Releasing Hormone Hormone kích thích giải phóng Somatotropin 69 STH Somatotropin Hormone Kích tố sinh trƣởng 70 T3 Triiodothyronin 71 T4 Tetraiodothyronin 71 TN Tropinin 72 TPH Tirotropin Releasing Hormone Hormone kích thích giải phóng thyroxin 73 TSH Thyroid stimulating hormone Kích giáp trạng tố 74 VIP Vasoactive intestinal Polypeptit Polypeptit vận mạch đƣờng ruột 44 Yếu tố ức chế tiết kích hắc tố Gen điều hòa Hormone ức chế tiết prolactin vii viii MỤC LỤC Chƣơng SINH LÝ NỘI TIẾT 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ NỘI TIẾT 1.1.1 Khái niệm hệ nội tiết 1.1.2 Khái niệm hormone 1.1.3 Đặc tính sinh học hormone 1.1.4 Phân loại hormone 1.1.5 Dự trữ tiết hormone 1.1.6 Chất tiếp nhận hormone tế bào đích 1.1.7 Cơ chế tác dụng hormone 10 1.1.8 Cơ chế điều hòa tiết hormone 17 1.1.9 Các phƣơng pháp định lƣợng hormone 21 1.2 SINH LÝ CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 22 1.2.1 Chức vùng dƣới đồi 22 1.2.2 Tuyến yên 26 1.2.3 Tuyến giáp trạng 35 1.2.4 Tuyến cận giáp 42 1.2.5 Tuyến tụy 44 1.2.6 Tuyến thƣợng thận 51 1.2.7 Tuyến sinh dục 59 CÂU HỎI ÔN TẬP 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Chƣơng SINH LÝ HƢNG PHẤN 72 2.1 HƢNG PHẤN 72 2.1.1 Khái niệm 72 2.1.2 Điều kiện gây hƣng phấn 73 2.2 HIỆN TƢỢNG ĐIỆN SINH VẬT 73 2.2.1 Điện tổn thƣơng 74 2.2.2 Điện hoạt động 75 2.2.3 Điện nghỉ ngơi 76 2.3 CƠ CHẾ PHÁT SINH DÕNG ĐIỆN SINH VẬT 76 2.3.1 Thuyết biến chất 76 2.3.2 Thuyết màng 76 2.4 ỨNG DỤNG DÕNG ĐIỆN SINH VẬT 78 2.5 DẪN TRUYỀN HƢNG PHẤN TRÊN SỢI THẦN KINH 79 2.5.1 Cấu tạo nơron thần kinh 79 2.5.2 Đặc điểm sinh lý sợi thần kinh 81 ix 2.5.3 Cơ chế dẫn truyền hƣng phấn qua sợi trần 81 2.5.4 Dẫn truyền hƣng phấn sợi có vỏ bọc 82 2.5.5 Đặc điểm dòng điện dẫn truyền sợi thần kinh 82 2.6 DẪN TRUYỀN HƢNG PHẤN QUA SYNAP 83 2.6.1 Synap 83 2.6.2 Đặc điểm dẫn truyền hƣng phấn qua synap 84 2.6.3 Cơ chế dẫn truyền qua synap 84 2.6.4 Ứng dụng hiểu biết chế dẫn truyền hƣng phấn qua synap 85 2.7 TÍNH LINH HOẠT CHỨC NĂNG VÀ TRẠNG THÁI CẬN SINH 86 2.7.1 Tính linh hoạt chức (TLHCN) 86 2.7.2 Trạng thái cận sinh 86 CÂU HỎI ÔN TẬP 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Chƣơng SINH LÝ CƠ - VẬN ĐỘNG 89 3.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CƠ 89 3.1.1 Cấu tạo vân 89 3.1.2 Cấu tạo trơn 93 3.1.3 Cấu tạo tim 94 3.2 ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CƠ 94 3.2.1 Tính đàn hồi 94 3.2.2 Tính hƣng phấn 95 3.2.3 Tính co rút 95 3.3 PHÂN TÍCH SỰ CO CƠ 96 3.3.1 Co đơn 98 3.3.2 Co lắp 98 3.3.3 Co tetanos 99 3.4 CƠ CHẾ CO CƠ 99 3.4.1 Cơ chế co vân 99 3.4.2 Cơ chế co trơn 100 3.4.3 Năng lƣợng co 101 3.4.5 Sự nợ oxy mỏi 102 3.4.6 Điều hòa co 104 3.4.7 Huấn luyện gia súc 104 CÂU HỎI ÔN TẬP 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Chƣơng SINH LÝ HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG 106 4.1 SINH LÝ CHUNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG 107 4.1.1 Sự tiến hóa hệ thần kinh động vật 107 4.1.2 Cấu tạo chức hệ thần kinh trung ƣơng 108 x + Cho ăn tiêu chuẩn, phần; + Phẩm chất thức ăn phải tốt (không mối, mọt, mốc); + Cho uống nƣớc tự do; + Mùa hè cho uống Vitamin C, ăn nhiều rau xanh để giải nhiệt; + Mùa đông ăn nhiều tinh bột để chống rét 6.5.2 Yếu tố thời tiết, khí hậu Các tác nhân stress khí hậu, thời tiết dạng tác nhân tổng hợp, có tƣơng tác lẫn tác động lên thể Trong yếu tố thời tiết, khí hậu áp suất khơng khí, nhiệt độ, ẩm độ, xạ mặt trời, xạ trái đất, điện khơng khí (ion hóa) yếu tố hàng đầu thƣờng xuyên tác động đến thể, gây nhiều loại biến đổi khác thể Từ phức tạp, đa dạng yếu tố stress khí hậu nhƣ chế sinh bệnh stress khí hậu mà hình thành ngành khoa học bệnh thời tiết, khí hậu (Bệnh học thời tiết - Meteoropathoiogia) Yếu tố stress thời tiết, khí hậu ảnh hƣởng lớn động vật, đặc biệt non Chính vậy, chăn nuôi, mối quan hệ thời tiết, khí hậu sức khỏe vật ni; quan hệ thời tiết, khí hậu với giống, loại gia súc, gia cầm khác đƣợc quan tâm từ lâu Từ năm 50 kỷ trƣớc, nghiên cứu tìm hiểu ảnh hƣởng khí hậu, thời tiết đến hoạt động tim, phổi, thành phần dịch thể, sản xuất sữa hàm lƣợng mỡ sữa, sức đề kháng, khả hấp thụ chất dinh dƣỡng, khả giao phối, sinh đẻ, thời gian chửa, thân nhiệt đến việc thoát nƣớc, trạng thái tâm thần, đặc biệt loại bệnh tật vật nuôi Trong chăn nuôi công nghiệp, thiết kế xây dựng chuồng ni họ tính đến việc tối ƣu yếu tố tiểu khí hậu nên bị tác động khí hậu thời tiết tự nhiên, hệ thống chuồng kín Khi nghiên cứu, tìm hiểu tác động yếu tố nhƣng thực tiễn chăn nuôi, nhiều yếu tố stress khí hậu có liên quan đến tác động đồng thời lên thể, khó kiểm sốt đánh giá Ở Việt Nam, thời tiết tác động lớn đến sức khỏe vật ni, điển hình tác động đợt giơng bão, gió mùa, gió nóng (gió Lào) Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng thời tiết, khí hậu, mùa vụ đến số bệnh đàn vật ni nƣớc ta Ví dụ: Nghiên cứu mối tƣơng quan thời tiết với bệnh chƣớng cấp tính bị sữa cho thấy bệnh chƣớng cỏ, liệt cỏ trâu bò thƣờng xảy vào vụ đông xuân (nhất cuối xuân) Thời tiết liên quan đến chứng co giật bò vận chuyển, bệnh uốn ván bệnh viêm vú cấp tính bị Thời tiết thay đổi làm giảm lƣợng sữa lợn mẹ, thiếu sữa cho lợn nguyên nhân gây xuất bệnh lợn phân trắng Khi có gió lạnh, lợn khơng đƣợc sƣởi ấm, lại đói sữa làm cho phản ứng stress trầm trọng 177 Kết nghiên cứu Simeshn cộng cho thấy có mối liên quan thay đổi áp suất khí với chứng bại liệt sau đẻ Nhiều nghiên cứu khác khẳng định khí hậu thời tiết có liên quan mật thiết đến bùng nổ số bệnh truyền nhiễm Các bệnh bại liệt, truyền nhiễm lợn châu Âu, bệnh đóng dấu, tụ huyết lợn, gà Việt Nam thƣờng bùng phát sau đợt mƣa bão Bệnh đau dày trở nên trầm trọng vào mùa đơng Ở nơi có áp suất khí cao độ ẩm khơng khí thấp, khả điều chỉnh thân nhiệt lợn tăng lây lan bệnh đóng dấu đƣợc hạn chế Tính mùa vụ bệnh lây lan nƣớc ta đƣợc viết đầy đủ cơng trình nghiên cứu bệnh truyền nhiễm Đối với bệnh ký sinh trùng, yếu tố thời tiết khí hậu, yếu tố mùa vụ ảnh hƣởng rõ Vấn đề đƣợc tác giả Trịnh Văn Thịnh, Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục nghiên cứu đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nhìn góc độ yếu tố thời tiết khí hậu liên quan đến mầm bệnh, sinh sản, lan truyền mầm bệnh Còn mối liên quan thể bị tác động tác nhân stress với mầm bệnh chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể * Biện pháp phịng chống + Chống nóng: Chuồng thơng thống, có mái che; bóng mát, chất độn mái nhà; phun nƣớc lên chuồng nuôi, lên mái nhà; dùng quạt, máy điều hịa… + Chống lạnh gió lạnh: Che chắn có gió mùa đơng bắc, lót ổ, sƣởi (than, điện, bioga) Đặc biệt gia cầm lợn sinh, sƣởi ấm làm tăng rõ rệt tốc độ sinh trƣởng sức khoẻ đàn + Chống ẩm: Chuồng cao ráo, cống rãnh thoát nƣớc tốt, dùng chất độn chuồng a Yếu tố nhiệt độ Ở gia súc, gia cầm non quan điều tiết thân nhiệt chƣa hoàn chỉnh nên mẫn cảm với thay đổi nhiệt độ Mỗi loài gia súc, gia cầm có giới hạn sinh thái nhiệt độ định, nhiệt độ nằm ngồi khoảng (lạnh hay nóng q) gây stress mạnh Ví dụ: dải nhiệt độ phù hợp lợn 28-30C, gà 35-36C bị sữa 5-15C Khi thời tiết q nóng, vật thƣờng có tƣợng giảm ăn, sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm giảm Ngƣợc lại, nhiệt độ thấp làm tăng tiêu tốn thức ăn, vật ăn nhiều nhu cầu lƣợng không để trì sản xuất bình thƣờng mà phải tiêu tốn vào việc sinh nhiệt, giữ ấm cho thể Khác với loài động vật khác, gà khơng có tuyến mồ để giải phóng nhiệt độ thể, gà thƣờng tỏa nhiệt dƣ thừa xạ nhiệt (bức xạ nhiệt đối tƣợng hay khơng khí xung quanh), truyền dẫn, đối lƣu bốc nƣớc thơng qua hơ hấp Chính vậy, để cải thiện khả tỏa nhiệt từ thể gà, ngồi việc làm mát mơi trƣờng cịn 178 trọng đến vật liệu xung quanh, đặc biệt độ ẩm, tạo điều kiện cho tỏa nhiệt Stress nhiệt gà bắt đầu xảy nhiệt độ chuồng lớn 27C, tăng đến 47C gà chết Trong thực tế, tốc độ gió, độ ẩm… yếu tố gây stress cho gà, nhƣng nhiệt độ yếu tố ảnh hƣởng lớn đến suất gà, gà đẻ Ảnh hƣởng stress nhiệt với gà rõ suy giảm cảm giác ngon miệng, giảm ăn kéo dài dẫn đến thiếu lƣợng cần thiết cho hoạt động chuyển hóa thể nhƣ chuyển hóa protein carbohydrate Giảm lƣợng thức ăn dẫn đến thiếu chất dinh dƣỡng cần thiết, ảnh hƣởng đến sức đề kháng sinh trƣởng gà thịt; ảnh hƣởng đến sức đề kháng, suất, kích thƣớc, chất lƣợng trứng tỷ lệ nở gà đẻ Ngoài ra, stress nhiệt gây nên ảnh hƣởng thứ cấp nhƣ viêm nhiễm trời nóng, gà thở miệng làm cho vi sinh vật dễ xâm nhập (vì khơng qua hệ thống lọc nhƣ đƣờng hô hấp) Đối với gà đẻ, nhiệt độ cao làm gà tăng cƣờng hô hấp, tăng cƣờng thải CO2 hàm lƣợng CO2 máu cao dẫn đến bị cân lƣợng axít máu, máu nghiêng kiềm Điều gây tƣợng thay đổi nồng độ bicarbonate canxi máu, hậu làm giảm canxi carbonat dƣới mức cần thiết cho việc hình thành vỏ trứng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng vỏ trứng Đối với lợn, chế tự điều tiết nhiệt độ thể dựa sở tăng tản nhiệt giảm sản xuất nhiệt thể Khi thời tiết nóng, để tăng cƣờng tản nhiệt, lợn thƣờng nằm tiếp xúc trực tiếp xuống sàn lạnh, tƣờng lạnh, vũng nƣớc Ngoài ra, lợn khơng có tuyến mồ nên chủ yếu giảm nhiệt việc tăng hô hấp, thở tăng, luồng không khí vào khỏi phổi tăng, tăng bốc nƣớc từ phổi làm giảm nhiệt độ thể Lợn giảm sản xuất nhiệt thể cách giảm hoạt động chuyển hóa thể nhƣ giảm ăn, giảm tiêu hóa hấp thụ dinh dƣỡng, giảm chuyển hóa Chính vậy, nhiệt độ cao, kéo dài làm giảm sinh trƣởng giảm khả sản xuất Bảng 6.1 Yêu cầu nhiệt tối ƣu lợn theo khối lƣợng thể Giai đoạn phát triển Nhiệt độ thích hợp (C) Giới hạn nhiệt độ mong muốn (C) Lợn sơ sinh 35 32-38 Lợn từ (2-5kg) 30 27-32 Lợn từ (5-20kg) 27 24-30 Lợn từ (20-55kg) 21 16-27 Lợn từ (55-110kg) 18 10-24 Lợn mang thai 18 10-27 Lợn nái cho bú 18 13-27 Lợn rừng mang thai 18 10-27 Biểu rõ ảnh hƣởng stress nhiệt lợn từ 25-110kg giảm tính thèm ăn dẫn đến giảm lƣợng thức ăn hàng ngày, giảm tăng trọng hàng ngày tăng tiêu tốn thức ăn kilogam tăng trọng 179 Nhìn chung, tuổi lợn tăng, khối lƣợng lợn tăng, nhiệt độ tối ƣu chuồng nuôi cho lợn giảm Những lợn bắt đầu bị stress khoảng 20C Đối với lợn sinh sản, stress nhiệt đặc biệt nhiệt độ chuồng nuôi vƣợt 27C gây tƣợng chậm động dục, giảm tỷ lệ thụ thai, tăng chết phôi giai đoạn đầu Với lợn đực giống có biểu xấu nhƣ giảm khối lƣợng chất lƣợng tinh nhiệt độ 29C b Độ ẩm Cũng nhƣ nhiệt độ, loài động vật có dải độ ẩm thích hợp cho sinh trƣởng phát triển Nếu độ ẩm cao (ẩm ƣớt) hay thấp (khô hanh) gây stress Thực tế cho thấy, độ ẩm thích hợp cho sinh trƣởng phát triển gia súc, gia cầm nói chung từ 70-80% Khi độ ẩm 90% gây stress trâu bò Nhiệt độ, độ ẩm tốc độ gió hợp thành hệ thống tác nhân stress khí hậu vật ni Khi gió mùa Đơng Bắc thổi mạnh (tốc độ gió thƣờng cao 0,8 m/s), mƣa làm độ ẩm cao >90% nhiệt độ hạ thấp tạo stress cực mạnh vật, đặc biệt lợn con, làm lợn chết nhiều 6.5.3 Mật độ nuôi stress bầy đàn Đối với động vật, sống bầy đàn, tác động qua lại luôn xảy cá thể quần thể vật nuôi đàn, chuồng hay khu vực sinh sống tác nhân stress bầy đàn Đối với chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ, ni cá thể, số lƣợng stress mật độ vấn đề cần quan tâm nhƣng chăn nuôi tập trung, công nghiệp, qui mô lớn, mật độ cao lại ảnh hƣởng lớn đến hiệu kinh tế Chăn nuôi mật độ cao thƣờng gây căng thẳng, gây hấn, tranh giành cá thể đàn (tranh thức ăn, nƣớc uống, chỗ nằm…), ảnh hƣởng không tốt đến trạng thái tâm thần (Psichosis) rối loạn tâm thần (Psychoneurosis) Để xác định mật độ nuôi phù hợp cần dựa vào tập tính, giai đoạn phát triển, kích thƣớc thể sinh lý lồi vật ni Chẳng hạn, dê, cừu lồi thích sống bầy đàn có tính quần thể cao, chăn thả hay nuôi vài cá thể gây stress Ngƣợc lại, trâu, bị có tính quần thể thấp, tính bầy đàn khơng quan trọng, ni cá thể Một số nghiên cứu cho thả gia súc bãi chăn thả, khoảng cách cự ly cần thiết vật đàn tối thiểu phải đạt l,7m cừu, 5,1m ngựa, 3m hƣơu Bắc cực, 7,7m lạc đà u Nếu bãi chăn thả không đạt đƣợc cự ly tối thiểu xuất tranh giành ngơi thứ, tính hiếu chiến vật tăng lên, công xảy Đối với non nuôi theo chuồng phải bố trí đồng lứa tuổi đảm bảo mật độ ni thích hợp Ví dụ: gà 20-25 con/m2, gà trƣởng thành 3-4 con/m2 Mật độ cao mức quy định hay khuyến cáo gây stress ô nhiễm (CO2, H2S, NH3 tăng, O2 giảm), dễ dẫn đến va chạm, mổ hay công thức ăn nƣớc 180 uống nhiễm bẩn, phân phối thức ăn cho cá thể không đồng cạnh tranh thức ăn đàn Những kết nghiên cứu giúp ngƣời hiểu trạng thái tâm thần, tập tính, hành vi động vật, từ ứng dụng giải pháp kỹ thuật chăn nuôi để hạn chế tác nhân stress bầy đàn gây ra, trì sức đề kháng vật, hạn chế dịch bệnh, trì khả sinh sản cải thiện hiệu chăn ni Stress bầy đàn bị đƣợc Bouissou (1970) nghiên cứu thông qua theo dõi phân chia ngơi thứ đàn bị sữa 15 chuồng (mỗi ô 10 con, đảm bảo đồng giống, tuổi, khối lƣợng thể) Chuồng nuôi chật hẹp máng ăn ngắn đƣợc coi tác nhân stress, kết theo dõi cho thấy chuồng chật hẹp, biểu lộ mối quan hệ qua lại bò đƣợc việc tiếp cận lại gần nhau, thái độ đối lập kình địch cuối tỏ thái độ sợ hãi Sự phân chia thứ bậc phạm vi nhóm bị sữa (một đàn) đƣợc hình thành cách nhanh chóng kỳ lạ, đa số bị khơng cơng mà tự hịa đồng Nếu thả bị vào nhóm đƣợc hình thành từ trƣớc, quan sát thấy bị hịa hợp ngay, khơng gây hấn với khác đàn, thấy cũ cơng hay gây hấn Nhƣng chăn thả tự do, thƣờng phải sau tuần xác định đƣợc tƣơng quan lực lƣợng nhóm bị sữa với Việc nghiên cứu hành vi bò sữa, bê có ý nghĩa quan trọng để thiết kế chuồng trại, bãi chăn cách hợp lý Đối với lợn có đặc thù riêng khác với lồi vật nuôi khác, chuồng không chật chội, tiểu khí hậu thích hợp, chỗ nằm thoải mái, trật tự bầy đàn cá thể đàn đƣợc hình thành đồng thời “trật tự chuồng” đƣợc trì Ngƣợc lại, điều kiện khí hậu tiểu khí hậu khơng tốt, khơng phù hợp, chẳng hạn chuồng xấu, ẩm ƣớt có tƣợng gây hấn, công cắn lợn Chính vậy, cần lƣu ý đến chỗ nằm nơi thải phân lợn Hành vi điển hình lợn chúng bị mắc kẹt, bị trói giữ tìm cách giải phóng phần thể bị mắc kẹt, dùng lực để chạy trốn Có thể quan sát thấy dùng thịng lọng dùng kìm để khoá giữ phần mũi lợn, cố định để làm phẫu thuật nhỏ để tiêm, cảm giác đau tăng lên khiến vật có ý muốn chạy trốn vào đàn cắn, húc bên cạnh Nếu đàn có lợn hiếu chiến có bị cắn làm cho tồn đàn thƣờng xun bị kích thích Hiện tƣợng cắn bị thƣơng tập tính xấu lợn xảy nuôi chuồng trại kín Tìm hiểu, cách ly lợn có tật cắn cơng việc khó khăn có mặt ngƣời, lợn lại khơng có biểu Nhiều nghiên cứu cho rằng, tƣợng cắn rối loạn trao đổi chất Khả tiếp thu “học tập” lợn tƣơng đối nhanh, thời gian ngắn thiết lập đƣợc phản xạ có điều kiện Theo Barna (1958), thơng qua việc cho ăn từ 3-6 lần tập cho chúng tự vào cân để kiểm tra khối lƣợng (theo phản xạ có điều kiện) Muốn cố định lợn, không muốn chúng vận động, sau 30 lần tập luyện thơng qua tín hiệu thí nghiệm cho ăn, tác giả thành công với 17 lợn 181 Về gia cầm, tƣợng mổ nhau, rỉa lông gà mái đẻ nuôi đàn đƣợc đề cập nhiều nghiên cứu Đây tƣợng có tính di truyền dịng “hiếu chiến” (aggressive) Kinh nghiệm thực tế cho thấy dịng có khả sản xuất tốt Trong dòng, gà có tính hăng, hiếu chiến cao cho hiệu sản xuất cao Mức độ hăng hiếu chiến không thay đổi theo tuổi gà Vấn đề “bầy đàn” gia cầm đƣợc Vermeulen Vandenberghe (1966) nghiên cứu tổng kết phong phú, có giá trị Do tác dụng tác nhân stress môi trƣờng, trật tự xã hội đàn gà đông, nuôi tập trung trở nên phức tạp hậu chúng mổ cắn, rỉa thịt lẫn (kanibalism) Hiện tƣợng chủ yếu xảy đàn gà mái đẻ mái tơ trƣớc sức sản xuất chúng đạt tối đa Meszaros cs (1994) cho rằng, gió lùa, mơi trƣờng khí hậu khơng thích hợp, số lƣợng máng ăn, máng uống khơng đầy đủ, có rối loạn trao đổi chất, chiếu sáng cƣờng độ mạnh, tổ chức quan thể gà bị bệnh tác nhân stress dẫn tới tƣợng mổ cắn, rỉa thịt lẫn Các stress tâm thần, stress môi trƣờng điều kiện nuôi nhốt đàn đông làm phát sinh lan truyền cá thể bị thần kinh Chúng công nhau, rỉa từ phần sau thể, từ phần hậu môn xung quanh hậu môn Những gà ốm yếu, khơng có khả tự vệ mục tiêu cơng kích bị căng thẳng tinh thần nói Hiện tƣợng mổ cắn, rỉa thịt lẫn chủ yếu xảy với gà mái đẻ Với gà trống có tƣợng nhƣng chiếm khoảng 0,55% Để khắc phục tƣợng này, ngƣời ta dùng ánh sáng đèn đỏ chiếu vào chuồng gà (sơn đỏ kính cửa chuồng nuôi nhốt tạo đƣợc ánh sáng đỏ khắp chuồng nuôi) dùng thuốc an thần để loại trừ căng thẳng thần kinh nhƣ trioxazin Hành vi tập tính động vật sơ sinh đƣợc Uszdavini-Szepeleva (1966) nghiên cứu, dựa phƣơng pháp nghiên cứu, theo dõi tập tính học Wander (1965) đề xuất Các tác giả sâu nghiên cứu tập tính lấy thức ăn, nƣớc uống, nằm nghỉ, bú sữa, nơ đùa Những tập tính khơng đƣợc thoả mãn cách tự nhiên dẫn tới tình trạng stress * Biện pháp phịng chống: Nhốt gia súc theo tiêu chuẩn, phù hợp với giai đoạn lứa tuổi 6.5.4 Stress vận chuyển Đối với vật nuôi, di chuyển hay vận chuyển, đặc biệt vận chuyển đƣờng dài gây stress cực mạnh dẫn đến thiệt hại lớn kinh tế Gia súc, gia cầm vận chuyển từ sở chăn nuôi đến sở chăn nuôi khác, chuyển vùng chăn nuôi hay đến nơi mổ thịt phƣơng tiện giới khiến vật bị giảm thể trọng, giảm khả sản xuất tác nhân stress vận chuyển Bản chất stress vận chuyển trình di chuyển gây nên trạng thái căng thẳng thần kinh, gây stress tâm thần Đối với vật nuôi, loại stress ảnh 182 hƣởng đến đến sản lƣợng, sức sản xuất mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi Việc hao hụt số lƣợng nhƣ khối lƣợng động vật q trình vận chuyển có mối tƣơng quan chặt chẽ với thích ứng gia súc, gia cầm, phản ứng thể nhƣ điều kiện phƣơng tiện vận chuyển Các tác động bên ngoài, căng thẳng tinh thần ảnh hƣởng đến toàn thể Tuy vậy, hao cân biến đổi khác lại tùy thuộc vào cá thể Khi bị tác động stress vận chuyển, vật phải tập trung sức lực chống lại yếu tố bất lợi thông qua việc huy động lƣợng theo chế thần kinh thể dịch làm cho vật bị giảm khối lƣợng đáng kể Vật nuôi bị stress thiệt hại trình vận chuyển ngun nhân sau đây: + Vật ni từ trạng thái tĩnh chuyển sang trạng thái động, gây kích thích thần kinh (do tiếng động xe, ngoại cảnh, rung lắc phƣơng tiện di chuyển ), vật có tƣợng sợ hãi làm thay đổi hoạt động sinh lý thông thƣờng + Khi vận chuyển, vật nuôi bị dồn với mật độ đông dẫn tới ô nhiễm, va chạm mổ cắn + Nhiệt độ cao mùa hè, hay nhiệt gió lùa, trời rét q trình vận chuyển vào mùa đông + Khi vận chuyển đƣờng dài thƣờng bị thiếu thức ăn, nƣớc uống Có thể thấy, stress vận chuyển tập hợp nhiều stress khác Fraser Herchen (1962) mô tả trạng thái tải, chịu đựng kéo dài hệ thống thần kinh trung ƣơng, đƣợc gọi “bất động căng thẳng” bị stress vật nuôi, tƣợng biểu rõ trƣờng hợp vận chuyển gia súc, gia cầm, đặc biệt vận chuyển gia cầm lồng, chuồng chật, thời gian vận chuyển kéo dài Thực tế, từ kỷ XVII, Kircher đề cập đến vấn đề chuyên đề “experrimentum mirabile” Có thể nói trạng thái tải, chịu đựng mức thần kinh trung ƣơng vận chuyển để lại nhiều tổn thất cho chăn nuôi Bảng 6.2 Mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng đến tỷ lệ chết động vật trình vận chuyển Nhiệt độ (C) Tỷ lệ chết tăng (%) Độ ẩm gây chết (25% tổng đàn) Độ ẩm gây chết (45% tổng đàn) 26,4 80 100 29,4 50 95 32,2 30 70 37,7 15 40 40,5 Bất kỳ độ ẩm Bất kỳ độ ẩm Theo Szép Ivan, đuổi bị sau 10km bị hao 3%; sau 20km hao 5% sau 40km hao 6-8% khối lƣợng thể Nếu vận chuyển tàu hỏa, trung bình sau 24 tàu, tuỳ theo tuổi giới tính, bị hao 3,5-4% khối lƣợng thể Theo Csyrek, 183 hao cân vận chuyển phụ thuộc vào mùa vụ Nếu vận chuyển lợn thịt vào mùa xuân hao trung bình 4,22%, mùa hạ 7,05%, mùa thu 4,52% mùa đông 5,7% Khi vận chuyển gia súc điều kiện nhiệt độ ẩm độ khơng khí cao gây hao hụt số lƣợng khối lƣợng thể nhiều Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ, độ ẩm cao yếu tố đáng lo ngại Vì vậy, ngƣời chăn ni, thu gom cần đặc biệt ý để hạn chế thiệt hại vận chuyển Khi so sánh phƣơng tiện thời gian vận chuyển cho thấy tỷ lệ giảm khối lƣợng thể lợn thay đổi khác Qua theo dõi, dƣới tác động stress vận chuyển, nhiệt độ trực tràng đực cao 0,2°C; mạch đập đực biến động nhiều so với Điều có nghĩa đực mẫn cảm với tác nhân stress vận chuyển so với Báng 6.3 Ảnh hƣởng vận chuyển đến sụt giảm khối lƣợng lợn Phƣơng tiện vận chuyển Tàu hỏa Bằng ô tô Thời gian vận chuyển (giờ) Tỷ lệ giảm khối lƣợng (%) 24 48 14 120 16 12 Stress vận chuyển ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt Trong trình vận chuyển, vật vận động liên tục, bắp phải chịu đựng mặt vật lý mà chấn động hệ thần kinh làm rối loạn trình trao đổi chất, tổ chức mô bào bị rơi vào trạng thái thiếu oxy Glycogen gan bị tiêu hao, hình thành axít lactic giảm, thịt “chín bất bình thƣờng” Các nghiên cứu cho thấy, vận chuyển tàu hoả khoảng 50km phân giải glycogen có giảm bình thƣờng nhƣng chất lƣợng cảm quan chƣa thay đổi Nhƣng vận chuyển 80km phân giải glycogen tăng cao, chất lƣợng cảm quan giảm, màu sắc thịt nhợt nhạt, mềm, nhão hơn, có tƣợng rỉ dịch khả bảo quản (Pale-Soft-Exudative: PSE) (Hình 6.4) Nguyên nhân gây tƣợng thịt tích tụ axít lactic nhanh làm thay đổi cấu trúc Trong nghiên cứu cho thấy, vận chuyển vật với đoạn đƣờng dài khoảng 550km nhƣng cho ăn 1kg đƣờng/con nghỉ ngơi 6-7 giờ, pH thịt, chất lƣợng thịt trở lại bình thƣờng (nhƣng đƣợc vài sau mổ thịt) Để giảm tác động stress vận chuyển cung cấp đƣờng để vật mau chóng ổn định lại thể Khi bị stress vận chuyển, tiêu sinh lý, sinh hóa máu (nhƣ protein tổng số, hàm lƣợng fibrinogen, tiểu phần globulin, serumdiastaza, hàm lƣợng lipoprotein) thay đổi bất thƣờng 184 Ở nƣớc ôn đới, nghiên cứu stress vận chuyển đƣờng sắt vào mùa đông lợn cho thấy, lợn đƣợc vận chuyển đến lò mổ thời gian 2-3 ngày, giai đoạn nhốt khu chờ mổ 3-5 ngày tỷ lệ chết lợn tăng Đặc biệt đại đa số lợn có tƣợng viêm dày, ruột hậu suy giảm tuần hồn, hơ hấp cho ăn no trƣớc vận chuyển Ở Việt Nam, thời bao cấp, để đảm bảo thịt cung cấp cho ngƣời dân thành phố cần phải vận chuyển lợn từ tỉnh xa Tỷ lệ lợn chết vận chuyển cao, đặc biệt vào mùa hè, tỷ lệ chết 10-12% 80-90% lợn mổ thịt có biểu viêm tụ huyết xuất huyết dày, ruột Kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu Khoa Chăn nuôi - Thú y, Đại học Nông nghiệp I (nay Học viện Nông nghiệp Việt Nam) năm 1988 cho thấy, vịt 60 ngày tuổi nhốt vào lồng chở xe đạp với cự ly vận chuyển 50km phân giải glycogen có chậm so với bình thƣờng nhƣng màu sắc thịt, phẩm chất thịt chƣa có thay đổi Nếu trở chuồng cũ cho ăn uống đầy đủ, sau 24 khối lƣợng thể giảm khoảng 4,3%; sau 48 giảm 5% Nếu vận chuyển, nhồi căng thực quản loại hạt ngũ cốc hay đất sét, bánh đúc nhằm tăng cân (nhƣ lái buôn thƣờng làm), tỷ lệ hao sau 24 48 tƣơng ứng khoảng 6% 8% Huyết sắc tố pH máu giảm rõ rệt, sau 48 hồi phục dần (nếu cho ăn kịp thời) nhƣng thấp bình thƣờng Khi bị stress vận chuyển, tốc độ huyết trầm tăng nhanh, albumin không thay đổi rõ sau 24 48 γ- globulin giảm, đƣờng huyết tăng vịng 24 sau vận chuyển Sau giảm nhanh chứng tỏ dƣới tác dụng stress vận chuyển, glycogen dự trữ đƣợc huy động mạnh; tăng cƣờng q trình dị hóa glucose tạo axít làm giảm pH máu Cholesterol huyết biến đổi theo quy luật tƣơng tự, teo tuyến ức, khối lƣợng tuyến yên tăng khơng đáng kể khối lƣợng tuyến thƣợng thận tăng rõ Kết thử nghiệm tác động stress vận chuyển đến vịt đẻ cho thấy, tƣợng hao cân, vịt “dừng đẻ”, 90% vịt dừng đẻ từ 1-2 ngày, số lại kéo dài từ 3-4 ngày sau đẻ lại Đặc biệt đẻ trở lại, khối lƣợng trứng thấp 10-20% so với trƣớc bị tác động stress vận chuyển Để nghiên cứu tình trạng bệnh lý vận chuyển, nghiên cứu bố trí cho động vật trạng thái vận động, lắc liên tục toa xe vận chuyển tàu hoả, sau mổ khám kiểm tra tổ chức học thấy có tƣợng thối hóa nhầy tế bào vân, đặc biệt chi Theo Kardevan & Vetesi (1964), tƣợng thối hóa vân đƣợc cho vận chuyển, có liên quan với cố định, trói, buộc kích thích tác nhân stress, rối loạn tinh thần làm tăng rối loạn tuần hồn, hậu dẫn tới thối hóa Chính ảnh hƣởng stress q trình vận chuyển, vật phải tập trung lƣợng để chống lại stress dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn giảm sút thể trọng, hao hụt số lƣợng bị chết trình vận chuyển Đặc biệt vận chuyển vật nuôi 185 trƣớc giết thịt khơng qui trình gây stress mạnh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt, làm giảm giá trị sản phẩm đặc biệt ảnh hƣởng lớn đến công nghệ chế biến thịt Chính vậy, từ lâu nƣớc phát triển ý vấn đề này, có nhiều khuyến cáo quy định điều kiện phƣơng tiện vận chuyển, đồng thời đƣa qui trình trƣớc, sau trình vận chuyển nhằm hạn chế thiệt hại * Biện pháp phòng chống: + Dụng cụ chuyên dùng: hộp đựng gà con, lồng đựng gà lớn… + Xe chuyên dùng cho loại vật nuôi, xe chở lợn đóng sàn tầng + Mùa hè vận chuyển vào sáng sớm, chiều tối + Mùa đông: che chắn xung quanh chống gió lùa, tránh gây bệnh viêm phổi cho gia súc, để phần phía sau xe không che để lấy oxy + Ong mật vận chuyển vào đêm, 6h30-7h30’ ong tổ hết, thùng ong có số lỗ thơng khí Khi vận chuyển ban ngày (vào mùa hè) nhiệt độ thùng tăng cao thiếu oxy làm ong chết nhiều + Động vật hoang dã: Có cũi sắt (gỗ), tiêm thuốc mê, thuốc ngủ Ví dụ: Chuyên gia Malaysia sử dụng súng bắn thuốc mê thực di chuyển đàn voi rừng Việt Nam 6.5.5 Stress chăm sóc thú y Trong q trình chăn ni, chăm sóc thú y, chăm sóc khơng qui trình gây stress mạnh vật ni Ví dụ: thao tác giai đoạn sơ sinh, cắt tai, bấm nanh, thiến hoạn, tiêm phịng, cắt lơng, nhổ lơng, đóng móng, cƣa sừng, nhồi béo gây stress mạnh vật nuôi Tất tác nhân stress có nguồn gốc từ chăm sóc thú y có ảnh hƣởng mạnh vật ni, vật thƣờng có tƣợng đau đớn, sợ hãi, sinh trƣởng nhiên, tác động thƣờng nhanh, thời gian tác động ngắn Mức độ ảnh hƣởng tùy thuộc vào trình độ cán kỹ thuật phụ trách thú y Biện pháp phòng tránh: Phải thực thao tác thú y qui trình thao tác nhanh tốt 6.5.6 Stress trƣớc trình giết mổ Trƣớc, trình giết mổ, đặc biệt giết mổ không khuyến cáo, không quan tâm đến vấn đề phúc lợi động vật gây stress cực mạnh vật Trƣớc giết mổ liên quan đến stress vận chuyển tập trung vật nuôi khu giết mổ Bạo lực trình giết mổ gây sợ hãi, đau đớn stress cực mạnh vật ni Tất tác động gây cạn kiệt lƣợng, thể phải huy động nhiều cách khác dẫn đến cân nội môi, trạng thái sinh lý bất thƣờng, không vi phạm phúc lợi động vật mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm 186 Các tác nhân stress xảy trƣớc giết mổ thƣờng stress trình mua bán, vận chuyển gia súc, gia cầm đến nơi giết mổ thời gian nhốt tập trung trƣớc giết mổ Phản ứng thể tác nhân stress gây ảnh hƣởng mạnh đến trình sống, đặc biệt ảnh hƣởng trực tiếp đến hàm lƣợng glycogen dự trữ gan bắp Sự thay đổi, biến động glycogen trực tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt xẻ Ở động vật bị giết điều kiện cƣỡng bức, hầm hơi, chất đống stress mạng q trình giết mổ, thịt có đặc điểm PSE (Pale, Solf, Exudative), thịt có đặc điểm nhạt màu, mềm rỉ dịch Ở vật bị xua đuổi, mơi trƣờng nóng bị khai thác cạn kiệt sức lực (do stress), thịt chúng sau giết mổ nhanh chóng bị DFD (Dark, Firm, Dry) hay thịt có đặc điểm bị cứng, sẫm màu, khơ (Hình 6.4) Nguyên nhân cạn kiệt glycogen dẫn đến khả sinh axít lactic kém, pH thịt cao (6,0-6,5) nên dễ bị vi sinh vật xâm nhập phát triển gây hƣ hỏng Chính vậy, thịt sản phẩm sau mổ khó bảo quản, dự trữ Thịt bình thƣờng Thịt PSE Thịt DFD Hình 6.4 Một số tƣợng xảy sau giết mổ Nguồn: Phạm Kim Đăng (2017) pH thịt Trong thể sống, pH khoảng 7,2, hàm lƣợng axít lactic 0,05% Sau mổ thịt từ 3-6 giờ, hàm lƣợng axít lactic tăng lên Sau mổ thịt từ 12-24 giờ, thịt loài nhai lại có pH 6,2; lợn ngựa xuống dƣới 6,0 Sau mổ thịt 96 giờ, pH thịt bò 5,6-5,9 pH thịt lợn 5,4-5,6 Những thịt khơng thích hợp cho việc chế biến Thịt bình thƣờng pH45’ đạt 6,2 sau 24h đạt 5,4-5,6 Thời gian sau giết mổ (giờ) Hình 6.5 Biến động pH tƣợng PSE, DFD thịt lợn 187 Stress ảnh hƣởng nhiều đến đặc điểm, phẩm chất thịt xẻ, nhƣ độ xốp thịt, độ ngon, thời gian bảo quản, màu sắc thịt Trạng thái stress làm cho màu thịt nhợt nhạt Rất giống với thịt “bệnh bắp trắng” Bình thƣờng pH thịt cao, ảnh hƣởng stress, pH thịt giảm thấp Hàm lƣợng adenozintriphotphat thịt thể phân giải glycogen tăng cao Từ trƣớc tới nay, có nhiều nghiên cứu ảnh hƣởng tác nhân stress khác đến chất lƣợng thịt Ví dụ: nghiên cứu ảnh hƣởng stress, hormone, hóa chất, vận chuyển, nhiệt, chế độ ăn, kích thích đến số tiêu chất lƣợng sản phẩm chăn ni mà chủ yếu thịt CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm stress phân tích giai đoạn trạng thái stress? Trình bày vai trò thuỳ trƣớc tuyến yên, tuyến vỏ thƣơng thận, tủy thƣợng thận tuyến giáp trạng phản ứng đề kháng stress thể động vật? Trình bày loại stress chăn nuôi thú y biện pháp phòng chống? TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Kim Đăng (2017) Stress số vấn đề liên quan đến phúc lợi động vật chăn nuôi Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quang Long (1986) Sinh lý ngƣời động vật Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan Mai Văn Hƣng (2004) Sinh lý học ngƣời động vật Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Sơn, Vũ Văn Lạp, Trần Đăng Dong Đỗ Công Huỳnh (2007) Sinh lý học (Tập II) Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi Lê Thị Mộng Loan (1996) Sinh lý gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bouissou M.F (1970) Rôle du contact physique dans la manifestation des relations hiérarchiques chez les bovins Conséquences pratiques Ann Zootech 19: 279-285 Brambell F (1965) Report of the technical committee to enquire into the welfare of livestock kept under intensive husbandry systems, HMSO, London Bullock J., Boyle J., Wang M.B (2001) Physiology 4th Edition Lippincot Willians Wilkins Fraser A.F & D.M Broom (1997) Farm animal behaviour and welfare, CAB international 10 Fraser D (1993) Assessing animal well-being: common sense, uncommon science Food animal well-being pp 37-54 11 Fraser D (2008) Understanding animal welfare Acta Vet Scand 50 (Suppl 1): S1 12 Meszaros J., Antal T., Polner A.T., Sumeghy L., Szabo I (1994) Eradication of bovine leukosis from a heavily infected herd by the use of own offspring Acta V Hung 42: 421-432 13 Metcalf M.F (1989) Regulating slaughter: Animal protection and antisemitism in Scandinavia, 1880-1941 Patterns of prejudice, 23(3): 32-48 188 14 Sjaastad ystein V., K Hove, O Sand (2010) Physiology of domestic animals Third edition Scandinavian Veterinary Press http://www.scanvetpress.com 15 Roger Eckert, David Randall, Warren Burggen, Kathleen French Physiologie animale 4e édition DeBoeck Université, 1999 16 Selye János (1975) Az élettunk és a stress Akademia Kiadás Budapest 17 Selvè János (1975) In Vivo Akạdemia Kiadás Budapest 18 Skinner’s theory on Operant Conditioning Document Online in website: Psychestudy Availbe on: https://www.psychestudy.com/behavioral/learning-memory/operantconditioning/skinner 189 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất PGS TS NGUYỄN TẤT CẢNH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Biên tập ThS ĐỖ LÊ ANH Biên tập: Thiết kế bìa ThS ĐINH THẾ DUY Chế vi tính TRẦN THỊ KIM ANH ISBN 978 - 604 - 924 - 415 - NXBHVNN - 2019 In 220 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Công ty TNHH 1TV Nhà xuất LĐXH Địa chỉ: Số 36, ngõ Hịa Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2742-2019/CXBIPH/8-09/ĐHNN Số định xuất bản: 26/QĐ - NXB - HVN, ngày 29/7/2019 In xong nộp lưu chiểu quý I - 2020 190 191

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN