1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ HẢI VÂN | VÕ HỮU CÔNG PHAN THỊ THUÝ | NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Chủ biên: ĐINH THỊ HẢI VÂN GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 ii LỜI NÓI ĐẦU Theo mục tiêu đào tạo ngành Khoa học Mơi trường bậc Đại học, Khung chương trình, nội dung đề cương chi tiết môn học thông qua, Bộ mơn Quản lý Mơi trường biên soạn giáo trình Quản lý tài nguyên sở cộng đồng Giáo trình nhằm cung cấp kiến thức quản lý tài nguyên nói chung, tài nguyên thiên nhiên nói riêng; Đặc tính cộng đồng, vai trò thách thức cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên; Giải pháp bảo vệ môi trường bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng, đồng thời giúp sinh viên hiểu thêm số công cụ lập kế hoạch quản lý tài nguyên có tham gia cộng đồng Giáo trình gồm chương: Chương Chương cung cấp kiến thức sở tài nguyên, hình thức sở hữu quản lý tài nguyên, cộng đồng lý cần phải quản lý tài nguyên sở cộng đồng, nguyên tắc, điều kiện để đảm bảo quản lý tài nguyên hiệu Chương phân tích sâu nghiên cứu trường hợp để minh họa cho kiến thức chương đầu Chương tập trung vào trường hợp nghiên cứu điển hình quản lý có tham gia cộng đồng tài nguyên rừng, tài nguyên nước tài nguyên văn hoá Chương tổng hợp phương pháp đánh giá nhanh trạng địa bàn nghiên cứu biện pháp nâng cao lực cộng đồng quản lý tài nguyên Khi sử dụng giáo trình, sinh viên cần có thêm kiến thức luật, văn luật ban hành liên quan đến tài nguyên môi trường, lao động, hình sách phụ nữ Tham gia biên soạn gồm giảng viên đào tạo có kinh nghiệm giảng dạy Quản lý tài nguyên môi trường Nội dung chương phân công sau: TS Đinh Thị Hải Vân (Chủ biên), biên soạn phần chương chương 4, TS Phan Thị Thuý biên soạn chương chương 2, TS Võ Hữu Cơng biên soạn tồn chương 3, TS Nguyễn Thị Hồng Ngọc biên soạn phần chương Quản lý tài nguyên sở cộng đồng vấn đề có nhiều ý kiến khác Tuy nhóm biên soạn cố gắng, song chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp chun gia đơng đảo bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB BQL BVMT CBNRM GDP HTX KCN KHĐT KLN LTQD MT NN&PTNT PES PTBV REDD RPH RSX TB TN&MT TNTN TW UBND iv Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank) Ban Quản lý Bảo vệ môi trường Quản lý Tài nguyên sở cộng đồng (Community Based Natural Resources Management) Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Products) Hợp tác xã Khu công nghiệp Kế hoạch đầu tư Kim loại nặng Lâm trường quốc doanh Môi trường Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi trả dịch vụ môi trường (Payment of Environmental Service) Phát triển bền vững Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính rừng suy thoái rừng (Reduced Emission from Deforestation and forest Degradation) Rừng phịng hộ Rừng sản xuất Trung bình Tài nguyên Môi trường Tài nguyên thiên nhiên Trung ương Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv Chương GIỚI THIỆU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG1 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN 1.1.1 Khái niệm tài nguyên 1.1.2 Phân loại tài nguyên .1 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Khái niệm cộng đồng 1.2.2 Đặc tính cộng đồng 1.3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ QUYỀN SỞ HỮU 1.3.1 Quản lý tài nguyên .6 1.3.2 Các loại quyền sở hữu 1.3.3 Quyền sở hữu tài sản suy thoái tài nguyên 10 1.4 CƠ SỞ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 13 1.4.1 Khái niệm, nguyên tắc yếu tố cấn thiết quản lý tài nguyên sở cộng đồng 13 1.4.2 Kiến thức địa 18 1.4.3 Phong tục tập quán 19 CÂU HỎI ÔN TẬP 21 Chương QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM .22 2.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM 22 2.2 QUYỀN SỞ HỮU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM 24 2.3 LUẬT TỤC CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN .26 2.3.1 Khái niệm tập quán luật tục 26 2.3.2 Vai trò tập quán luật tục quản lý tài nguyên 26 2.4 QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THEO PHONG TỤC VÀ LUẬT TỤC .27 2.4.1 Quyền sở hữu tài nguyên 27 2.4.2 Cách thức quản lý tài nguyên theo phong tục luật tục 28 2.5 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DỰA TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM 36 CÂU HỎI ÔN TẬP 39 Chương MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG .40 3.1 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 40 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 40 v 3.1.2 Các hình thức quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng 43 3.1.3 Quy trình xây dựng mơ hình quản lý rừng sở cộng đồng 49 3.2 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 56 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước 56 3.2.2 Các hình thức quản lý tài nguyên nước sở cộng đồng 60 3.3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VĂN HOÁ TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 67 3.3.1 Hiện trạng tài nguyên văn hoá 67 3.3.2 Các hình thức quản lý tài nguyên văn hoá sở cộng đồng 71 CÂU HỎI ÔN TẬP 77 Chương KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 78 4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG 78 4.1.1 Cách chọn điểm nghiên cứu 78 4.1.2 Cách chọn mẫu điều tra 78 4.1.3 Phương pháp thu thập số liệu 83 4.2 LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 89 4.2.1 Mục đích lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng 90 4.2.2 Nguyên tắc lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng 90 4.2.3 Ý nghĩa việc lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng 91 4.2.4 Phương pháp tiếp cận lập kế hoạch 91 4.3 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 95 4.3.1 Xác định mục đích 95 4.3.2 Nội dung đề cương 95 4.3.3 Đánh giá đề cương 96 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vi Chương GIỚI THIỆU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Chương trình bày kiến thức Quản lý Tài nguyên sở cộng đồng gồm khái niệm tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên, cộng đồng đặc tính cộng đồng nội dung cách thức tiếp cận Quản lý tài nguyên sở cộng đồng Đặc biệt chương phân tích kiến thức đặc điểm điều kiện để công tác quản lý tài nguyên sở cộng đồng thành cơng, giải thích sở để xây dựng quản lý kế hoạch quản lý tài nguyên cách hiệu 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN 1.1.1 Khái niệm tài nguyên Tài nguyên tất dạng vật chất, phi vật chất sử dụng để tạo cải vật chất tạo giá trị sử dụng cho người (Zimmermann, 1933) Trong kinh tế, tài nguyên định nghĩa dịch vụ tài sản khác sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu mong muốn người (Mc Connell & cs., 2011) Trong sinh học sinh thái, tài nguyên định nghĩa vật chất cần thiết cho sinh vật sống phát triển, trì sinh sản bình thường Ví dụ, nguồn tài nguyên thiết yếu cho động vật thức ăn, nước nơi Đối với thực vật, tài nguyên bao gồm ánh sáng mặt trời, chất dinh dưỡng nước khí carbonic (CO2) Một cách đơn giản, tài nguyên yếu tố vơ sinh, hữu sinh văn hố tồn trái đất Gần đây, khái niệm đời không tập trung vào chức giá trị sử dụng tài nguyên mà nhấn mạnh cách thức quản lý tài nguyên 1.1.2 Phân loại tài nguyên Tài nguyên phân loại theo cách khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân tạo tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tài nguyên thiên nhiên lại phân thành loại tài nguyên có khả tái tạo tài ngun khơng có khả tái tạo (Miller & cs., 2011) - Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống Dù loại tài nguyên thiên nhiên có đặc điểm riêng chúng ln có đặc điểm chung là: (1) Phân bố không đồng vùng trái đất (2) Có giá trị kinh tế cao Chính đặc điểm tạo nên tính quý tài nguyên thiên nhiên lợi phát triển quốc gia giàu tài nguyên Theo phương pháp phân loại truyền thống, tài nguyên thiên nhiên phân loại dựa vào trữ lượng, chất lượng, công dụng khả tái tạo Tuy nhiên, trường hợp cụ thể, người ta sử dụng tổ hợp nhiều phương pháp phân loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Tài nguyên xã hội Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên có khả tái tạo Tài ngun khơng có khả tái tạo Than đá Nước Đất Rừng sinh vật Nguồn gen Khí đốt Dầu mỏ Di sản văn hóa Sở sở pháp luật, xã hội, làng xóm, nhà nước… Khống sản Gió, thủy triều, khí hậu Hình 1.1 Phân loại tài ngun Phân loại tài nguyên theo phương thức khả tái tạo: Tài nguyên chia làm loại tài nguyên có khả tái tạo tài nguyên khơng có khả tái tạo + Tài ngun có khả tái tạo bao gồm nước, đất, sinh vật tài ngun tự trì tự bổ sung, làm cách liên tục quản lý hợp lý Tuy nhiên, sử dụng khơng hợp lý, tài ngun có khả tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo được, ví dụ tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mịn + Tài ngun khơng có khả tái tạo loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau trình sử dụng, điển dầu mỏ, than đá Tuy nhiên, việc phân chia tài nguyên có khả tái tạo khơng có khả tái tạo mang tính chất tương đối Ví dụ, tài nguyên gen di truyền với q trình diệt vong loài sinh vật quý - Tài nguyên xã hội Tài nguyên xã hội (tài nguyên người) dạng tài nguyên có khả tái tạo đặc biệt, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Khi đề cập đến tài nguyên xã hội người ta không nhắc đến di sản văn hóa, sở luật pháp xã hội, làng xóm, nhà nước… Loại tài nguyên chi phối lớn đến việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên xét khía cạnh cộng đồng, xã hội Con người chịu tác động văn hố nơi họ sinh sống Trong hồn cảnh nào, người có quan điểm, tảng giá trị, niềm tin hành vi mong đợi Từ đó, nguồn tài nguyên xã hội xem tất làm cho người thích ứng với mơi trường mặt tinh thần Nguồn tài nguyên xã hội chi phối hành vi cá nhân xã hội, chuẩn mực xã hội giá trị khác ủng hộ hay chống đối cách xử người với tự nhiên 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Khái niệm cộng đồng Khái niệm cộng đồng đề cập từ sớm dựa vị trí địa lý (Galpin, 1915) Tuy nhiên, sau định nghĩa lại đầy đủ phương diện tập hợp quan tâm chung mối quan hệ thành viên vùng định Cộng đồng nhóm người có đặc điểm thái độ, cách ứng xử, tập quán sinh hoạt ước muốn tương đối giống nhau, sống bối cảnh tự nhiên, kinh tế, xã hội (Stone & Nyaupane, 2014) Nói cách khác, cộng đồng tất người sống hay làm việc khu vực địa lý định, không phân biệt nam, nữ, già hay trẻ (Godelier, 2010) Một cách tổng quát, cộng đồng tập hợp công dân cư trú khu vực địa lý, hợp tác với lợi ích chung chia sẻ giá trị văn hoá chung Đó lợi ích, nghĩa vụ, mối ưu tiên, nhu cầu, nguy ảnh hưởng đến đặc trưng thống thành viên cộng đồng Những giá trị có vai trò quan trọng nhận dạng, thực tiễn vai trò cộng đồng Trong từ điển tiếng Việt, khơng có khái niệm cộng đồng dân cư mà có khái niệm cộng đồng hay cộng đồng xã hội Theo từ điển tiếng Việt, cộng đồng hiểu “chung công khai” Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, cộng đồng xã hội tập đồn người, có dấu hiệu, đặc điểm xã hội chung thành phần giai cấp, nghề nghiệp, địa điểm sinh tụ cư trú Tuy nhiên, có cộng đồng xã hội bao gồm dòng họ, sắc tộc, dân tộc Khái niệm “cộng đồng” dùng lĩnh vực quản lý tài nguyên khái quát thành loại phổ biến gồm: (1) Cộng đồng tương đương với dân cư thôn bản, công nhận số văn luật gần (2) Nhóm người có mối quan hệ gắn bó với Loại thứ nhất, “cộng đồng” tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với nhau, thường có ranh giới khơng gian thơn Theo quan niệm này, “cộng đồng” “cộng đồng dân cư thôn bản” Khái niệm sử dụng phổ biến Ví dụ cộng đồng đề cập nhóm người sống phạm vi thơn, bản, xã, phường khu vực nông thôn thành thị, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Cộng đồng có điểm giống nhau, có chung mối quan hệ định chịu ảnh hưởng số yếu tố tác động đối tượng cần quan tâm phát triển kinh tế - xã hội nay” (Lê Văn An & cs., 2016) Bắt đầu từ năm 2000, cộng đồng đề cập đến số văn luật ví dụ Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, sau thay Luật Lâm nghiệp 2017, Điều định nghĩa “Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, bn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán” Như vậy, quản lí tài nguyên, cộng đồng hiểu tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương chia sẻ chung nguồn tài nguyên Thứ hai, “cộng đồng” dùng quản lý tài ngun nói đến nhóm người có mối quan hệ gắn bó với sản xuất đời sống Như vậy, theo quan niệm này, “cộng đồng” cộng đồng dân cư tồn thơn mà cịn bao gồm cộng đồng sắc tộc thơn; cộng đồng dịng họ nhóm hộ thơn Cùng loại khái niệm Luật Đất đai năm 2003, cộng đồng định nghĩa “Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán có chung dịng họ Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất” Như vậy, cộng đồng xã hội bao gồm nhiều yếu tố xã hội chung mang tính phổ qt Đó cộng đồng có đặc điểm chung kinh tế, địa lý, ngơn ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, tâm lý, lối sống Những yếu tố tính tổng thể tạo nên tính ổn định bền vững cộng đồng xã hội Khẳng định tính thống cộng đồng xã hội quy mô lớn, đồng thời phải thừa nhận tính đa dạng nhiều màu sắc cộng đồng xã hội quy mơ nhỏ Cộng đồng hình thành sở mối liên hệ cá nhân tập thể dựa sở tình cảm chủ yếu; ngồi cịn có mối liên hệ tình cảm khác Cộng đồng có liên kết, cố kết nội quy tắc rõ ràng thành văn, mà quan hệ sâu hơn, coi số văn hóa + Thuyết trình ngắn gọn, dễ hiểu, nên kết hợp với tài liệu trực quan để người tham gia dễ hiểu nội dung cần thảo luận + Khuyến khích thành viên tham gia phát biểu để thu thập nhiều thơng tin + Khuyến khích người nói cách định trực tiếp họ phát biểu + Tìm hiểu lý người hay phản đối lại ý kiến người khác + Giải thích thắc mắc họp giải thích trả lời cho người tham dự + Tóm tắt tổng hợp ý kiến cách trung thực, không áp đặt + Không nên kéo dài thời gian họp thành viên nhóm thảo luận có tượng chán nản mệt mỏi c Phân tích SWOT SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) Mục đích thực SWOT thu thập, phân tích đánh giá thơng tin, xác định giải pháp hay kế hoạch cộng đồng, tổ chức hay cá nhân thời điểm định Các bước thực phân tích SWOT: + Thành lập nhóm phân tích SWOT nhỏ từ 7-10 người + Xác định chủ đề cần phân tích + Giải thích ý nghĩa từ: Điểm mạnh; Điểm yếu; Cơ hội Thách thức cho tất thành viên nhóm: Điểm mạnh điểm yếu đặc điểm nói chung từ nội cộng đồng vấn đề Cơ hội Thách thức thường liên quan đến yếu tố bên + Lập ma trận 01 bảng gồm ô (3 cột hàng) Để trống ô bên tay trái Đặt tiêu đề hai ô hàng “điểm mạnh” “điểm yếu” Đặt tiêu đề cho ô thứ hai thứ ba cột bên trái “cơ hội” “thách thức” Bảng 4.1 Ma trận mẫu phân tích SWOT Cơ hội (O) Những yếu tố làm lợi, thúc đẩy hay cải tiến vấn đề Thách thức (T) Những yếu tố gây trở ngại cho vấn đề Điểm mạnh (S) Những đặc điểm tích cực ưu điểm vấn đề cần phân tích Phân tích S-O Cần khai thác điểm mạnh/ưu điểm để tận dụng lợi hội phát triển Phân tích S-T Sử dụng điểm mạnh để chống lại thách thức, cản trở việc tạo hội Điểm yếu (W) Những đặc điểm tiêu cực nhược điểm vấn đề cần phân tích Phân tích W-O Cần vượt qua điểm yếu để tận dụng lợi hội phát triển Phân tích W-T Cần vượt qua điểm yếu để chống lại thách thức 87 + Đề nghị thành viên nhóm liệt kê danh sách tất “điểm mạnh” “điểm yếu” mà theo họ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Thực tương tự để phát triển ô “cơ hội” “thách thức” + Đọc to ý kiến thảo luận chung + Phân tích kết thu được, sử dụng câu hỏi để điền vào ô trống ma trận + Cần khai thác điểm mạnh để tận dụng lợi hội phát triển Đây phân tích S-O + Sử dụng điểm mạnh để chống lại thách thức, cản trở việc tạo hội Đây phân tích S-T + Cần vượt qua điểm yếu để tận dụng lợi hội phát triển Đây phân tích W-O + Cần vượt qua điểm yếu để chống lại thách thức Đây phân tích W-T + Đề nghị thành viên nhóm lựa chọn giải pháp đánh giá chúng theo mức độ khả thi, lợi ích tiềm mức độ cấp thiết + Thảo luận kết thu với thành viên, chép lại kết để lại gốc cộng đồng d Lịch mùa vụ Lịch mùa vụ dùng để thu thập thông tin giống trồng, vật ni địa bàn nghiên cứu, bên cạnh xác định cách bố trí thời vụ gieo trồng, chăn nuôi người dân Việc xây dựng lịch thời vụ giúp thành viên nhóm nhận thức rõ hoạt động hàng tuần, hàng tháng, mùa cộng đồng Các bước thực xây dựng lịch mùa vụ: + Vẽ 13 cột, cột danh sách mục thảo luận 12 cột lại làm đại diện cho 12 tháng năm Thống tháng mùa đánh dấu mùa lên phía bảng Hỏi nhóm xem tháng thuộc mùa nào: Mùa Đông, Xuân, Hè hay Thu Quyết định dùng tháng theo lịch âm hay lịch dương Chọn theo cách mà tất người tham gia thường dùng + Cột liệt kê tất loại trồng, vật nuôi thông thường theo hàng Sau thảo luận thời gian diễn hoạt động liên quan đến chăm sóc trồng, vật nuôi thời gian 12 tháng, bao gồm việc làm đất, bón phân, trồng cây, hoa thu hoạch 88 e Khảo sát mặt cắt địa hình Phương pháp công cụ hữu hiệu để nắm bắt kinh nghiệm, kiến thức địa người dân địa phương việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việc khảo sát mặt cắt địa hình giúp người nghiên cứu xác minh thông tin thu thập từ nhiều biện pháp khác Trước khảo sát mặt cắt địa hình cần thảo luận với người cung cấp thơng tin chính, người có hiểu biết sẵn sàng tham gia để cung cấp thông tin cần thu thập từ khảo sát địa phương đất đai, địa hình, phân bố trồng, vật ni, khó khăn, thuận lợi Xác định đồ tuyến đường để tiến hành khảo sát theo kiểu lát cắt Trong trường, cố gắng quan sát ghi chép cụ thể thông tin điều kiện tự nhiên (đất đai, địa hình, loại tài nguyên…); phân bố loại trồng, vật ni theo địa hình, đất đai, người dân làm gì, làm họ sử dụng f Xác định bên liên quan Các bên liên quan gồm tất người, tổ chức hưởng lợi ích bị ảnh hưởng hoạt động cụ thể Các bên liên quan bao gồm nhà định người bị ảnh hưởng định Cộng đồng bên liên quan Các bên liên quan khác khác tuỳ thuộc vào vấn đề cụ thể Ở Lâm Đồng, nơi mà dự án tập trung vào kế hoạch nông nghiệp (cụ thể trồng dâu), bên liên quan bao gồm: Các nhà làm dự án, HTX Nông nghiệp, UBND, nhà máy tơ (gồm công ty tư nhân nhà nước), sở kế hoạch đầu tư người nông dân trồng dâu Nếu bên liên quan bao gồm người khu vực trồng cà phê, trồng chè có quan tâm thu thập nhiều thơng tin hữu ích, đa số người trồng dâu (hoặc có quan tâm) trồng cà phê chè nguồn thu nhập thêm Một vài tổ chức quần chúng xếp vào bên liên quan 4.2 LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Tài nguyên thường khác cộng đồng hộ gia đình, việc quản lý tài ngun địi hỏi hoạt động đặc thù theo bối cảnh, điều kiện Những sách thể chế cấp quốc gia địa phương giữ vai trò theo chốt việc định hướng hình thành kế hoạch quản lý tài nguyên cộng đồng, người dân Tuy nhiên, ý kiến người dân cần phải tìm hiểu để xem sách có phù hợp với điều kiện địa phương hay không Hơn nữa, người dân người hiểu rõ tài nguyên địa phương nên họ người có kế hoạch quản lý loại tài nguyên cách hợp lý 89 Để quản lý vấn đề cộng đồng cần thực nguyên tắc sau: - Tập trung vào vùng nghiên cứu cụ thể - Phối hợp, cộng tác làm việc bên liên quan - Tích hợp mục tiêu môi trường, kinh tế, xã hội - Sử dụng cơng cụ thích hợp công cụ Quản lý tài nguyên sở cộng đồng cho địa phương - Sử dụng biện pháp quản lý thích hợp cách khơng ngừng trau dồi học hỏi linh động 4.2.1 Mục đích lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng Lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng để đạt mục đích sau đây: - Làm cho cộng đồng xác định vấn đề ưu tiên đưa định sử dụng tốt nguồn tài nguyên, bảo vệ sức khỏe mơi trường, từ tiết kiệm chi phí cho cộng đồng - Lập kế hoạch chi tiết nhằm tuân thủ quy tắc quản lý tài nguyên gây ảnh hưởng tới cộng đồng, tránh phản ứng tiêu cực việc thi hành luật pháp bảo vệ tài nguyên - Trao quyền cho cộng đồng nhằm tăng trách nhiệm cộng đồng việc quản lý tài nguyên họ - Tăng cường nhận thức cộng đồng, hỗ trợ hành động bảo vệ sức khỏe chất lượng tài nguyên - Xúc tiến phát triển kinh tế - xã hội, sở hạ tầng chất lượng sống 4.2.2 Nguyên tắc lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng Trong trình lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng cần tuân thủ theo nguyên tắc sau đây: - Phù hợp với quy định pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quy hoạch sử dụng đất kế hoạch bảo vệ tài nguyên địa phương; - Phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương lực cộng đồng; - Phục hồi cải thiện chức tài nguyên chức tài nguyên cung cấp không gian sống, nơi ở, nguồn thức ăn cho người, sinh vật Tuy nhiên, người làm cho chức tài nguyên bị rối loạn áp lực gia tăng dân số, thị cơng nghiệp hóa Lập kế hoạch quản lý tài nguyên nhằm phục hồi, cải thiện trì chức tài nguyên, hướng tới ổn định cân trái đất; 90 - Cộng đồng mục tiêu bản, kế hoạch quản lý tài nguyên phải lấy cộng đồng làm mục tiêu bản, tôn trọng ý kiến người dân cộng đồng sở sản xuất, doanh nghiệp địa bàn; - Đảm bảo có tham gia thành viên cộng đồng trình xây dựng, thực giám sát, đánh giá mơ hình Tăng cường huy động tham gia nhóm dễ bị thiệt thòi cộng đồng dân cư phụ nữ, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật nhóm dễ bị tổn thương khác; - Phối hợp ban ngành, Bản kế hoạch quản lý tài nguyên phải có phối hợp với ban ngành địa phương, bên liên quan để nhận ủng hộ tinh thần vật chất; - Lồng ghép kế hoạch quản lý tài nguyên, lập kế hoạch quản lý tài nguyên thực có ý nghĩa lồng ghép quy hoạch tổng thể vùng địa phương tiến hành cách tồn diện tất cơng đoạn từ xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề xuất hoạt động cụ thể nhằm phát huy toàn nguồn lực tiết kiệm nguồn kinh phí phát sinh; - Thường xuyên thực giám sát, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm để xây dựng thành công kế hoạch 4.2.3 Ý nghĩa việc lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng Một kế hoạch đầy đủ chi tiết cho phép người quản lý tạo khung tiếp cận tổng hợp để bảo vệ tài nguyên môi trường, đáp ứng nhu cầu cộng đồng Kế hoạch quản lý tài nguyên mơi trường đóng vai trị sơ đồ dẫn cho biết cộng đồng đâu, đâu cung cấp số ý tưởng dẫn để cộng đồng tới đích cách hiệu Lập kế hoạch để giải vấn đề tài ngun mơi trường có ích cho cộng đồng nhỏ khơng có nhiều nguồn tài ngun Kế hoạch quản lý tài nguyên môi trường giúp cộng đồng đưa giải pháp ưu tiên vấn đề đó, đồng thời phát triển chiến lược nhằm tuân thủ quy tắc đề Lập kế hoạch có tham gia cộng đồng cho phép cộng đồng định cách thức sử dụng tốt nguồn tài nguyên họ để cộng đồng đối phó với kế hoạch, sách quan Trung ương Thơng qua q trình lập kế hoạch, phát có nhiều người bên cộng đồng từ quan thuộc phủ, tổ chức phi phủ sẵn sàng giúp đỡ cộng đồng vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường 4.2.4 Phương pháp tiếp cận lập kế hoạch Để tiếp cận lập kế hoạch quản lý tài nguyên có tham gia cộng đồng cần tiến hành theo bước sau: 91 Xác định thách thức cộng đồng Xác định bên liên quan Suy thoái tài nguyên nước, tài nguyên rừng, thất thoát kiến thức địa Lãnh đạo địa phương, người dân, doanh nghiệp, cán y tế, chuyên gia MT Xây dựng trí Tổ chức họp để xác định thách thức mục tiêu, xác định thông tin yếu tố cần thiết đề hướng giải Đề mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát bao gồm mặt kinh tế, xã hội môi trường Xây dựng kế hoạch hành động Kế hoạch hành động cụ thể tiêu chí theo giai đoạn Ký kết thỏa thuận Thực hiện, giám sát đánh giá Các bên liên quan cần cam kết: - Hành động - Nguồn lực - Lịch trình - Biện pháp thực - Cải thiện việc quản lý chất thải Phục hồi lưu vực Thực sản xuất Giáo dục tham gia cộng đồng Quản lý tổng hợp lưu vực Khác Hình 4.1 Tiến trình lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng Bước 1: Xác định thách thức cộng đồng Tại địa bàn nào, chắn cộng đồng có nhiều vấn đề quản lý tài nguyên, nhiên công việc quan trọng xác định lựa chọn vấn đề cần giải trước Một số công cụ sử dụng để xác định vấn đề quản lý tài nguyên trình bày cụ thể phần trên: 92 + Tham khảo tài liệu thứ cấp: Nhằm giúp cho việc tìm kiếm tài liệu tập trung theo nội dung nghiên cứu + Phỏng vấn phiếu điều tra: Thiết kế xây dựng phiếu điều tra theo chủ đề nghiên cứu, điều tra thử để điều chỉnh nội dung câu hỏi phiếu điều tra, rút kinh nghiệm triển khai thu thập thông tin, nhập liệu vào sở liệu phân tích số liệu điều tra + Phỏng vấn bán cấu trúc: Chọn lựa người cung cấp thơng tin chính, xây dựng dàn ý vấn bổ sung câu hỏi phụ trình vấn + Quan sát: Kiểm chứng giả thiết, kiểm tra chéo thông tin trường + Họp cộng đồng/Thảo luận nhóm: Xác định thuận lợi, khó khăn địa phương, thảo luận thống ý kiến, hành động chung địa phương xây dựng mối quan hệ nhà nghiên cứu với người dân + Cho điểm xếp hạng: Xác định vấn đề ưu tiên để lựa chọn phân tích; xác định quan điểm người dân nguyên nhân, khó khăn hội nội dung thảo luận Bước 2: Xác định bên liên quan Các bên liên quan việc lập kế hoạch quản lý tài nguyên đa dạng, bao gồm nhà quản lý, lãnh đạo địa phương, người dân, doanh nghiệp địa bàn Đồng thời, chuyên gia quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường y tế mời tới để góp ý cho kế hoạch cộng đồng xây dựng Các quan địa phương: Họ nhà lập định sách lâm nghiệp, nhà nghiên cứu phát triển, cán kỹ thuật, người làm công tác quản lý bảo vệ rừng hay phát triển lâm nghiệp cộng đồng cấp khác guồng máy ngành lâm nghiệp Ngoài cịn có quan khác: kho bạc, ngân hàng, tổ chức tín dụng, quan quản lý đất đai chi phối đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp lâm nghiệp quan hữu quan khác Các tổ chức xã hội, quan thông tin đại chúng đóng vai trị cầu nối dịng thơng tin hai chiều quan nhà nước người dân Trong thực tế, nhiều vấn đề xã hội giải nhiều quan khác khơng phải ngành Nhóm khơng có quyền lực khơng phải khơng quan trọng, cộng đồng địa phương Dự án tác động đến cộng đồng cụ thể họ người thừa hưởng thành chịu tác động "can thiệp" hoạt động khác cách thụ động Các cơng đồng có thành phần đa dạng, nhóm người có mối quan hệ khác tài nguyên thiên nhiên địa bàn Các kế hoạch hiệu phải xây dựng tự nguyện nhiệt tình tham gia tất bên liên quan nhằm tìm giải pháp khắc phục hướng tới cộng đồng, môi trường tốt 93 Bản kế hoạch hiệu thảo luận từ nhóm lập kế hoạch đa ngành Một nhóm làm việc có hiệu có khoảng 20 người đại diện từ bên liên quan khác Tuy nhiên, nhóm phải có từ 1-2 người chịu trách nhiệm làm trưởng nhóm Họ người có lực quản lý trình độ chun mơn, kêu gọi tán thành thành viên khác cộng đồng để ủng hộ giải pháp mang lại hiệu công tác bảo vệ tài nguyên Bước 3: Xây dựng trí Nguyên tắc việc xây dựng trí cơng bằng, cởi mở tin tưởng lẫn Sự trí tiến hành cách tổ chức họp, hội thảo để xác định thách thức mục tiêu, tìm hiểu thơng tin yếu tố cần thiết, xác định hướng giải Bước 4: Đề mục tiêu Mục tiêu bao gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, giúp xác định rõ kết đạt được, từ thấy tầm quan trọng kế hoạch Hơn nữa, đề mục tiêu xác định thách thức, yếu tố cần thiết đề hướng giải Mục tiêu tổng quát bao gồm tất khía cạnh hướng tới phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Mục tiêu cụ thể bao gồm hành động cụ thể để giải cho mục tiêu tổng quát theo giai đoạn khác Mục tiêu cụ thể chi tiết tốt Đề mục tiêu xong cần tiến hành phân tích mục tiêu, bước quan trọng lập kế hoạch quản lý tài nguyên phân tích sai bỏ sót ngun nhân làm kế hoạch thực không hiệu quả, thiếu khả thi Có phương pháp phổ biến sử dụng vấn đề phân tích ma trận SWOT để phân tích mục tiêu + Phân tích vấn đề: Xác định vấn đề chính, nguyên nhân hậu gây với tài nguyên cộng đồng + Phân tích ma trận SWOT: Xác định điểm mạnh, điểm yếu nội hoạt động, hội thách thức giúp cho nhà nghiên cứu người liên quan xem xét điểm mạnh, sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội, sau nhìn vào điểm mạnh chống lại thách thức Tiếp tục phân tích làm hội bên ngồi giúp cộng đồng chống lại điểm yếu bên trong, để tránh thách thức Bước 5: Xây dựng kế hoạch hành động Tại bước thực này, hoạt động xây dựng theo khung thời gian nguồn lực Tương ứng với nhóm hoạt động, phân bổ hợp lý nguồn lực thời gian, lao động, vật tư, kinh phí cán phụ trách Có hai phương pháp để xây dựng kế hoạch sơ đồ dạng bảng biểu đồ mốc thời gian + Sơ đồ dạng bảng: Người chủ dự án trưởng nhóm người thực bảng kế hoạch dựa vào thời hạn cuối kế hoạch Tiến trình thực mục 94 tiêu kế hoạch phải thể màu khác để dễ phân biệt mục tiêu thời gian thực + Biểu đồ mốc thời gian: Về cấu trúc tương tự sơ đồ dạng bảng linh hoạt bao gồm cột hoạt động mốc thời gian tương ứng giúp tăng cường mức độ giám sát cụ thể cho hoạt động Bước 6: Ký kết thỏa thuận Các bên liên quan cam kết việc thực hiện, nguồn lực, lộ trình biện pháp thực quản lý tài nguyên Việc ký kết nhằm mục đích dẫn chứng văn vai trị giao phó cho đối tác chủ yếu có liên quan tới quy trình quản lý tài nguyên Bước 7: Thực hiện, giám sát đánh giá Đây bước cuối phần lập kế hoạch, sau xây dựng bảng kế hoạch thực cho hoạt động, cán lập kế hoạch phải trình bày kế hoạch trước cộng đồng, sau thu thập ý kiến đóng góp từ bên có liên quan Khi có ý kiến đánh giá từ bên liên quan, xin đánh giá từ chuyên gia lĩnh vực tài nguyên môi trường, cán lập kế hoạch phải chỉnh sửa lại theo ý kiến đóng góp hoàn thành kế hoạch (Trần Đức Viên & Nguyễn Thanh Lâm, 2011) 4.3 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Đề cương nghiên cứu có vai trị quan trọng hoạt động nghiên cứu, giúp người nghiên cứu thực nghiên cứu cách khoa học với kế hoạch chi tiết 4.3.1 Xác định mục đích Phần phải trả lời câu hỏi: + Muốn thực vấn đề sao? + Vấn đề có ý nghĩa thực tiễn khơng? + Tại vấn đề cần phải thực hiện? + Chủ đề lựa chọn có vai trị bảo vệ tài nguyên, môi trường? + Mức độ phù hợp mục tiêu nào? 4.3.2 Nội dung đề cương Xác định xác đối tượng, nội dung phương pháp thực hiện: + Xác định nội dung cụ thể, nội dung phụ để hỗ trợ làm rõ ý nghĩa nội dung + Những nhân tố ảnh hưởng đến nội dung nghiên cứu, làm để giảm thiểu tác động 95 + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp phân tích xử lý số liệu + Lập kế hoạch thực + Dự trù kinh phí + Tài liệu tham khảo + Phụ lục 4.3.3 Đánh giá đề cương Để xây dựng đề cương quản lý tài nguyên sở cộng đồng cần có tiêu chí đánh giá đề cương sau: Bảng 4.2 Tiêu chí đánh giá đề cương quản lý tài nguyên sở cộng đồng Câu hỏi hướng dẫn rà soát đề cương Tên đề tài có đọng, súc tích khơng? Tên đề tài có phù hợp với nội dung mục đích khơng? Loại đề tài Đề tài thuộc nghiên cứu bản, ứng dụng hay phát triển? Thời gian thực Thời gian có phù hợp với nội dung, kế hoạch? Thời gian có theo quy định quan tài trợ? Cơ quan thực Năng lực tài chính, lực thực thi? Các cơng trình kinh nghiệm Người thực Năng lực chủ trì đề tài cán Tính phù hợp Tính đề tài gì? đề xuất Đề tài có thuộc lĩnh vực ưu tiên quan tài trợ? Tính khả thi Đề tài có thực thời gian quy định? Năng lực quan thực hiện? Điều kiện kinh tế, xã hội cho phép thực hiện? Tính cấp thiết vấn đề Đề tài có thực có ý nghĩa? nghiên cứu Có cần thực hay khơng? Mục đích u cầu Mục đích yêu cầu phù hợp với tên đề tài? Tổng quan Nhóm tác giả tìm hiểu vấn đề liên quan? Nội dung nghiên cứu, Nội dung có phù hợp với mục đích/mục tiêu đề tài? triển khai Nội dung có xếp cách khoa học logic? Phương pháp nghiên cứu Phương pháp có hợp lý phù hợp với nội dung đề hay không? Dự kiến kết Kết có trả lời mục tiêu/mục đích đề tài Lịch trình thực Thời gian tiến độ thực đề tài Dự trù kinh phí Dự trù kinh phí tuân thủ quy định hành hay chưa? Phụ lục Thông tin gửi kèm bổ sung vấn đề cho phần đề cương? Tiêu chí Tên đề tài Nguồn: Trần Đức Viên & Nguyễn Thanh Lâm (2011) Dựa vào tiêu chí rõ ràng bảng để đánh giá đề cương có phù hợp đảm bảo tính khoa học hay khơng 96 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Tính số lượng mẫu cần thiết để tiến hành điều tra cho cộng đồng có số hộ gia đình 100, 500, 1.000 3.000 hộ với mức độ sai số 5% 10%? Phân tích điều kiện để cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên? Vì phải thu hút cộng động vào việc quản lý tài nguyên? Hãy nêu bước tiếp cận quản lý tài nguyên sở cộng đồng? Hãy nêu phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp cộng đồng? Hãy nêu cách thức thực phân tích SWOT? Đề cương lập kế hoạch quản lý tài nguyên sở cộng đồng cần thoả mãn tiêu chí nào? 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Berkes F (1989) Common property resources Ecology and community-based sustainable development Belhaven press with the International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Bovée, C L., Thill, J V., Wood, M B., & Dovel, G P (1993) Management (1th ed.) New York: McGraw-Hill Cao Trường Sơn, Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thanh Lâm & Trần Đức Viên (2017) Đánh giá tác động chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng trực tiếp đến hoạt động ý thức bảo vệ rừng người dân Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 7: 1033-1041 Cernea M.M (1985) Sociological knowledge for development projects Putting People First: Sociological Variables in Rural Development pp 3-21 McConnell, C.R., S.L Brue, and S.M Flynn 2011 Economics: Principles, Problems, and policies, 19th ed McGraw-Hill/Irwin, New York, NY Cục Quản lý Tài nguyên nước (2015) Ngày nước giới 2015: Nước cốt lõi phát triển bền vững Bản tin Tài nguyên nước Truy cập từ: http://dwrm.gov.vn/ index.php? language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The-gioi/CHU-DE-NGAY-NUOCTHE-GIOI-22-3-QUA-TUNG-NAM-6892, ngày 20/3/2020 Galpin C.J (1915) The social anatomy of an agricultural community (Vol 34) Agricultural Experiment Station of the University of Wisconsin Godelier M (2010) Community, society, culture: Three keys to understanding today’s conflicted identities Journal of the Royal Anthropological Institute, 16(1): 1-11 Hackel J.D (1999) Community conservation and the future of Africa’s wildlife Conservation Biology 13(4): 726-734 10 Hardin G (1968) The tragedy of the commons Science 162(3859): 12431248 11 Hoàng Văn Quynh (2015) Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam (Qua Luật tục số dân tộc thiểu số Tây Bắc Tây Nguyên) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn 31(3): 71-79 12 Jones B.T (2004) CBNRM, poverty reduction and sustainable livelihoods: Developing criteria for evaluating the contribution of CBNRM to poverty reduction and alleviation in southern Africa 13 Jones B.T & Murphree M.W (2013) Community-based natural resource management as a conservation mechanism: Lessons and directions In Parks in transition Routledge pp 80-121 98 14 Lê Quang Vinh & Ngô Thị Phương Anh (2013) Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học Đại học Huế 75(6) 15 Lê Văn An, Ngô Tùng Đức 2016 Sổ tay Hướng dẫn phát triển cộng đồng (tài liệu dành cho người làm công tác phát triển cộng đồng) NXB Thanh niên, Hà Nội 16 Macionis J.J (1987) Xã hội học Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 MARD Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN Cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2018 Pub L No 911/QĐ-BNN-TCLN (2019) 18 Maurand P (1943) L’Indochine forestiere [The forests of Indochina] Imprimerie d’Extreme Orient, Hanoi, Vietnam 19 Miller, G.T & Spoolman S (2011) Living in the Environment: Principles, Connections, and Solutions (17th ed.) Belmont, CA: Brooks-Cole ISBN 978-0-53873534-6 20 Ngô Đức Thịnh (1998) Luật tục M’nông Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Ngơ Đức Thịnh (2008) Văn hóa truyền thống Tây Ngun, tiềm năng, thực trạng số vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung - Tây Nguyên 22 Ngô Đức Thịnh & Cẩm Trọng (1999) Luật tục Thái (Tập quán pháp) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Việt Dũng & Nguyễn Danh Tĩnh (2006) Quản lý Tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam - Nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm mơ hình thành cơng Truy cập từ http://nature.org.vn/vn/wpcontent/uploads/docs/CWRM_Literature_Review_VN.pdf, ngày 25/3/2020 24 Nguyễn Xuân Quát, Phạm Ngọc Thường & Đặng Văn Thuyết (2004) Mơ hình lâm nghiệp xã hội Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 North D.C & Thomas R.P (1973) The rise of the western world: A new economic history Cambridge University Press 26 Ostrom E (1990) Governing the commons: The evolution of institutions for collective action Cambridge university press 27 Phạm Thu Thủy, Maria Brockhaus, Grace Wong, Lê Ngọc Dũng, Januarti Sinarra Tjajadi, Lasse Loft, Cecilia Luttrell, Samuel Assembe Mvondo (2014) Các phương án tiếp cận chia sẻ lợi ích Kết so sánh sơ 13 nước thực REDD+ Báo cáo chuyên đề 141 CIFOR http://www.cifor.org/publications/pdf_files/WPapers/WP141Pham.pdf 99 28 Phan Hữu Dật & Trọng Cầm (1995) Văn hoá Thái Việt Nam Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29 Pomeroy R.S (1995) Community-based and co-management institutions for sustainable coastal fisheries management in Southeast Asia Ocean & Coastal Management 27(3): 143-162 30 Stone M.T & Nyaupane G (2014) Rethinking community in communitybased natural resource management Community Development 45(1): 17-31 31 Quyết định 661/QĐ-TTg mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Pub L No 661/QĐ-TTg (1998) 32 Tổng cục Lâm nghiệp (2010) Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam Truy cập từ http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/tai-nguyenrung-va-nguyen-nhan-suy-thoai-rung-o-viet-nam-195, ngày 5/5/2020 33 Tổng cục Lâm nghiệp (2010) Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam Truy cập từ http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/tai-nguyenrung-va-nguyen-nhan-suy-thoai-rung-o-viet-nam-195, ngày 5/5/2020 34 Tổng cục thống kê (2019) Hiện trạng rừng theo địa phương Truy cập từ website: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717, ngày 29/4/2019 35 Trần Đức Viên & Nguyễn Thanh Lâm (2011) Sổ tay lập kế hoạch quản lý môi trường NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Tyler S.R (2006) Shaping policy from the field In Communities, Livelihoods and Natural Resources: Action Research and Policy Change in Asia (pp 11-25) Practical Action Publishing 37 UNESCO (2002) Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hoá Truy cập từ http://www.unesco.org/education/imld_2002/unversal_decla.shtml, ngày 25/3/2018 38 Vandergeest, Peter (2006) 16 CBNRM communities in action 10.3362/9781780440101.016 39 Võ Đinh Tuyên (2010) Cơ chế hưởng lợi quản lỳ rừng cộng đồng Việt Nam Tài liệu hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường (C&E), 7-11 40 Võ Hữu Công (2008) Land use change and its implications on rural livelihoods: A case study in Tuong Duong district, Nghe An Học viện Công nghệ Châu Á, Thái Lan 41 Zimmermann, Erich W (1933) World Resources and Industries New York 42 World Bank (2004) Indigenous knowledge: local pathways to global development, Africa Regional Office, World Bank 100 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS ĐỖ LÊ ANH Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm xuất bản: ThS ĐỖ LÊ ANH ThS ĐỖ LÊ ANH TRẦN TÚ ANH Biên tập: Thiết kế bìa Chế vi tính ISBN 978 - 604 - 924 - 655 - NXBHVNN - 2021 In 100 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Bình Minh, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 3652-2021/CXBIPH/21-16/ĐHNN Số định xuất bản: 112/QĐ-NXB-HVN ngày 02/11/2021 In xong nộp lưu chiểu: IV - 2021

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w