1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010

179 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Tr­êng trung häc vµ d¹y nghÒ n«ng nghiÖp Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 I KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SINH LÝ ĐỘNG VẬT 7 II SINH LY HOC LA MÔN HOC CƠ SƠ CUA NGHANH CHĂN NUÔI THU Y 7 II[.]

Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SINH LÝ ĐỘNG VẬT II SINH LY HOC LA MÔN HOC CƠ SƠ CUA NGHANH CHĂN NUÔI THU Y III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Phương pháp ho ̣c tâ ̣p CHƢƠNG I SINH LÝ TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT 10 I SINH LÝ TẾ BÀO 10 1.1 Đại cương sinh lý tế bào 10 1.2 Thành phần của tế bào 10 1.3 Sinh lý tế bào 11 II- SINH LÝ MÔ BÀO 16 2.1 Đa ̣i cương về mô bào 16 2.2 Sinh lý mô bào 19 CHƢƠNG II SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG 27 I ĐẠI CƢƠNG 27 1.1 Quá trình vận động của thể 27 1.2 Sinh lý các tra ̣ng thái vâ ̣n đô ̣ng 27 1.3 Ảnh hưởng của hoạt động xương đến thể 28 II HỆ CƠ 28 2.1 Khái niệm 28 2.2 Cơ vân 29 2.3 Cơ trơn 35 2.4 Cơ tim 36 III CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA XƢƠNG 37 3.1 Khái niệm xương 37 3.2 Cấ u ta ̣o và thành phầ n hóa ho ̣c của xương 38 3.3 Sự phát triể n của xương 39 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương 39 IV KHỚP 41 4.1 Khái niệm khớp 41 4.2 Phân loa ̣i khớp 41 Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp 4.3 Cấ u ta ̣o khớp 41 4.4 Chức sinh lý của khớp 42 CHƢƠNG III SINH LÝ THẦN KINH 44 I HỆ NÃO TUỶ 44 1.1 Hê ̣ thầ n kinh trung ương 44 1.2 Thầ n kinh ngoa ̣i biên 54 II HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ 55 2.1 Hê ̣ thầ n kinh giao cảm 55 2.2 Hê ̣ thầ n kinh phó giao cảm 56 2.3 Chức sinh lý ̣ thầ n kinh tự chủ 56 2.4 Mố i tương quan sinh lý giữa ̣ naõ tủy và ̣ thầ n kinh tử chủ 58 III SINH LÝ THẦN KINH CAO CẤP 58 3.1 Các vùng chức của vỏ não 58 3.2 Phản xạ thần kinh 59 3.3 Hưng phấ n và ức chế 62 3.4 Ứng dụng chăn nuôi thú y 63 IV STRESS VÀ THÍCH NGHI 64 4.1 Phản ứng stress 64 4.2 Stress chăn nuôi 66 CHƢƠNG IV SINH LÝ NỘI TIẾT 70 I ĐẠI CƢƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HORMONE 70 1.1 Khái niệm tuyến nội tiết 70 1.2 Khái niệm hormone 70 1.3 Hormone 71 II CHỨC NĂNG SINH LÝ TUYẾN NỘI TIẾT 72 2.1 Chức sinh lý tuyế n yên 72 2.2 Chức sinh lý tuyế n giáp tra ̣ng 74 2.3 Chức tuyế n câ ̣n giáp tra ̣ng (phó giáp trạng) 76 2.4 Chức sinh lý tuyế n thươ ̣ng thâ ̣n 76 2.5 Chức sinh lý tuyế n tu ̣y nô ̣i tiế t 77 2.6 Chức sinh lý tuyế n sinh du ̣c nô ̣i tiế t 79 III VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH ĐỐI VỚI HỆ NỘI TIẾT TRONG CƠ THỂ 81 CHƢƠNG V SINH LÝ TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU 84 A SINH LÝ TIÊU HOÁ 84 Dự án khoa học công nghệ nơng nghiệp I TIÊU HỐ Ở XOANG MIỆNG 84 1.1 Lấ y thức ăn, nước uố ng 84 1.2 Sinh lý nhai 85 1.3 Nuố t thức ăn, nước uố ng 89 II TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 89 2.1 Tiêu hóa ở da ̣ dày đơn 89 2 Tiêu hóa da ̣ dày kép 94 III TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON 97 3.1 Tiêu hóa ho ̣c 97 3.2 Tiêu hóa hóa ho ̣c 97 3.3 Kế t quả tiêu hóa ở ruô ̣t non 101 IV TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ 102 4.1.Tiêu hóa ho ̣c 102 4.2 Tiêu hóa hóa ho ̣c 102 B SINH LÝ HẤP THU 102 I CƠ QUAN HẤP THU 102 1.1 Dạ dày 102 1.2 Ruô ̣t non 103 1.3 Ruô ̣t già 103 II.VẬN CHUYỂN DINH DƢỠNG 103 2.1 Máu 103 2.2 Bạch huyết 103 2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa – hấ p thu 104 CHƢƠNG VI SINH LÝ TUẦN HOÀN VÀ BẠCH HUYẾT 107 I SINH LÝ TUẦN HOÀN 107 1.1 Sinh lý tim 107 1.2 Sinh lý ̣ ma ̣ch 110 1.3 Điề u hòa hoa ̣t đô ̣ng của tim ma ̣ch 114 II MÁU VÀ BẠCH HUYẾT 114 2.1 Bạch huyết 114 2.2 Máu 118 2.3 Cơ quan ta ̣o máu 121 2.4 Nhóm máu 122 2.5 Sự đông máu 124 CHƢƠNG VII SINH LÝ HÔ HẤP 129 Dự án khoa học cơng nghệ nơng nghiệp I HƠ HẤP PHỔI 129 1.2 Tầ n số hô hấ p 129 1.3 Cơ chế hô hấp phổi 130 1.4 Phương thức hô hấ p áp du ̣ng thực tiễn 131 II.TRAO ĐỔI KHÍ TRONG Q TRÌNH HƠ HẤP 132 2.1 Trao đổ i khí ở phổ i 132 2.2 Trao đổ i khí ở mô bào 133 2.3 Vâ ̣n chuyể n khí máu 133 III ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 134 3.1 Cơ chế thầ n kinh 134 3.2 Cơ chế thể dich ̣ 134 3.3 Ảnh hưởng của điều kiện sống đến hoạt động hô hấp 135 CHƢƠNG VIII SINH LÝ TIẾT NIỆU 137 I NƢỚC TIỂU 137 1.1 Tính chất lý hóa 137 1.2 Thành phần của nước tiểu gồm 137 II CƠ CHẾ LỌC NƢỚC TIỂU 139 2.1 Giai đoa ̣n lo ̣c 139 2.2 Giai đoạn tái hấp thu 139 II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ BÀI TIẾT NƢỚC TIỂU 140 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng 142 3.2 Ý nghĩa của quá trình tiết nước tiểu 143 IV SINH LÝ THẢI NƢỚC TIỂU 143 4.1 Quá trình thải nước tiểu 143 4.2 Ý nghĩa của việc kiểm tra nước tiểu 144 CHƢƠNG IX TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG 146 I TRAO ĐỔI CHẤT 146 1.1 Quá trình trao đổi Protein 146 1.2 Quá trình trao đổi gluxit 148 1.3 Quá trình trao đổi lipit 149 1.4 Trao đổi nước 150 1.5 Trao đổ i chấ t khoáng 150 1.6 Trao đổ i vitamin 152 II TRAO ĐỔI NĂNG LƢỢNG VÀ THÂN NHIỆT 154 2.1 Trao đổ i lươ ̣ng 154 Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp 2.2 Thân nhiệt sự trao đổi nhiệt: 155 CHƢƠNG X SINH LÝ SINH DỤC 160 I SỰ THÀNH THỤC VỀ TÍNH 160 1.1 Sự thành thu ̣c về tiń h của cong đực 160 1.2 Thành thục tính cái 161 II SINH LÝ SINH DỤC ĐỰC 161 2.1 Tế bào sinh dục sự sinh tinh 161 2.2 Các tuyến sinh dục 164 2.3 Những yế u tố ảnh hưởng đế n lươ ̣ng tinh dich ̣ và nồ ng đô ̣ tinh trùng 164 2.4 Sự hiǹ h thành Hormone sinh du ̣c đực và ứng du ̣ng chăn nuôi 165 2.5 Giao phố i 165 III SINH LÝ SINH DỤC CÁI 165 3.1 Quá trình tạo thành trứng thải trứng 165 3.2 Chu kỳ tiń h (Chu kỳ đô ̣ng du ̣c) 167 3.3 Quá trình thụ tính 169 3.4 Sinh lý mang thai 170 3.5 Sinh lý đẻ 172 IV SINH LÝ TIẾT SỮA 173 4.1 Sữa 173 4.2 Quá trình sản sinh sữa 174 4.3 Sinh lý thải sữa 175 4.4 Khả cho sữa của các loài gia súc 175 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cho sữa 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình: SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT gồm 10 chƣơng: Chương 1: Sinh lý tế bào mô động vật, Chương 2: Sinh lý hệ vận động, Chương 3: Sinh lý thần kinh, Chương 4: Sinh lý nội tiết, Chương 5: Sinh lý tiêu hoá tiếp thu, Chương 6: Sinh lý tuần hoàn bạch huyết, Chương 7: Sinh lý hô hấp, Chương 8: Sing lý tiết niệu, Chương 9: Trao đổi chất lượng, Chương 10: Sinh lý sinh dục Giáo trình Sinh lý học động vật thuộc Bộ Giáo trình Chăn nuôi – Thú y Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bắc Bộ biên soạn gồm: SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT ; CHẨN ĐOÁN - BỆNH NỘI KHOA ;GIỐNG VẬT NUÔI, BỆNH TRUYỀN NHIỄM;KỸ THUẬT CHĂN NUÔI TRÂU – BỊ; KỸ THUẬT CHĂN NI LỢN Bộ giáo trình Chăn nuôi – Thú y cho hệ cao đẳng chính quy giúp cho giảng viên sinh viên nhà trường có những kiến thức, kỹ phương pháp bản việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Đây tài liệu hữu ích để nghiên cứu, tham khảo cho những người quan tâm đến lĩnh vực Bộ giáo trình “Chăn nuôi – Thú y” kết tinh sự hiểu biết của nhiều người, bao gồm các giảng viên các Trường đại học Cao đẳng, cán nghiên cứu của các viện trung tâm lĩnh vực chăn nuôi, thú y, đặc biệt những đóng góp của các doanh nghiệp những người chăn nuôi cả nước Chúng xin chân thành cảm ơn Dự án khoa học công nghệ Nông nghiệp đã hỗ trợ kinh phí để chúng xây dựng Giáo trình Chúng mong nhận những ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc để tài liệu ngày hồn thiện Nhóm xây dựng tài liệu: Nguyễn Danh Phương, Lâm Trần Khanh, Lê Công Hùng, Vũ Thị Liên Phạm Thanh Hải, Trần Văn Dư, Vũ Hữu Doãn, Trần Ngọc Hưng, Bùi Duy Phục Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SINH LÝ ĐỘNG VẬT - Sinh lý học phần của sinh vật học động vật Là môn khoa học nghiên cứu quy luật sống của các thể khoẻ mạnh quá trình thích ứng với hồn cảnh mơi trường - Tất cả các hoạt động sống của động vật gồm: hô hấp tuần hoàn tiêu hoá, sinh dục, tiết niệu, tiết, nội tiết, thần kinh, trao đổi chất đối tượng phạm vi nghiên cứu của môn học - Mỗi thể khối thống toàn vẹn Các phận thể có sự liên hệ ảnh hưởng qua lại lẫn Mặt khác hoạt động sinh lý của thể điều kiện ngoại cảnh lại có quan hệ tương hỗ chặt chẽ không thể tách rời - Gia súc, gia cầm ảnh hưởng của những điều kiện mà người tạo ra, chọn lọc nhân tạo đã cải tạo bản cấu tạo thể chức sinh lý của chúng II SINH LÝ HỌC LÀ MÔN HỌC CƠ SƠ CỦA CHUYÊN NGHÀNH CHĂN NI - THÚ Y - Mơn học cung cấp hiểu biết chức sinh lý của các quan phận thể với điều kiện sống bình thường Những hiểu biết đó đặt móng cho việc nghiên cứu các môn học của chuyên ngành chăn nuôi thú y sau Ví dụ: + Trong chăn nuôi: Hiểu chức sinh lý của gia súc gia cầm giúp ta đưa quy trình nuôi dưỡng , chăm sóc hợp lý, để thể khoẻ mạnh phát triển cho xuất cao + Trong thú y: Hiểu hoạt động sinh lý bình thường sở để xác định thể bị bệnh lý giúp ta chẩn đoán đúng, điều trị có hiệu quả Bảo vệ sức khoẻ vật nuôi an toàn thực phẩm III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT - Sinh lý học nghiên cứu chức sinh lý của các quan phận thể động vật khoẻ mạnh Sự thống giữa các quan thể giữa thể với ngoại cảnh dưới sự đạo của hệ thống thần kinh Bao gồm: Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp + Sinh lý tế bào, trao đổi chất, thích nghi + Sinh lý hệ điều khiển (Thần kinh, hoormone ) + Sinh lý các quan chức (Tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn ) - Những thành tựu nghiên cứu sinh lý học thường bắt nguồn từ thành tựu của những nghành khoa học khác đặc biệt sinh học, hoá học, lý học Ngược lại, những kết quả nghiên cứu của sinh lý học lại thúc đẩy các nghành khoa học khác phát triển Ví dụ: Trong sinh học thì mối quan hệ giữa chuyên nghành sinh lý động vật với các nghành sinh lý khác như: Sinh lý ký sinh động vật, sinh lý vi khuẩn Chuyên nghành tạo tiền đề nghiên cứu cho chuyên nghành ngược lại IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP 4.1 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Phương pháp nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu hoạt động chức của các quan, hệ thống quan, mối liên quan giữa chúng với giữa chúng với môi trường quan sát thực nghiệm động vật - Có thể nghiên cứu thể toàn vẹn với sự hỗ trợ của các phương tiện Ví dụ: nghiên cứu chức của tim dùng ống nghe, máy ghi điện tim, máy điện tim - Có thể nghiên cứu quan cách tách rời quan, phận, tế bào khỏi thể Nuôi dưỡng điều kiện giống thể Ví dụ: Lấy máu, lấy dịch não tuỷ, tách tim ếch để nghiên cứu - Có thể tách phần, phận khỏi quan để nghiên cứu Ví dụ: Tách đoạn ruột non giữ nguyên toàn mạch máu, thần kinh để nghiên cứu Với ba phương pháp nghiên cứu có tính chất thực nghiệm có thể quan sát những hoạt động chức của các quan thể 4.2 Phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p Cấu trúc chức có mối liên quan chặt chẽ, đó chức định cấu trúc Vì muốn học tập tốt môn học trước hết phải có kiến thức tổ chức học, giải phẫu học, sinh học, hoá sinh có ta Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp hiểu biết cặn kẽ giải thích bản chất các hoạt động, chức điều hoà chức của thể Để học tập tốt môn sinh lý học động vật có sự so sánh, liên hệ những chức có liên quan với mối liện hệ giữa các quan hệ thống các quan, phải đặt chúng mối liên quan giữa thể với môi trường Trong quá trình học tập môn sinh lý học áp dụng kiến thức sinh lý học để giải thích các tượng, các triệu chứng trường hợp thể bị bệnh lý Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp CHƢƠNG I SINH LÝ TẾ BÀO VÀ MÔ ĐỘNG VẬT I SINH LÝ TẾ BÀO 1.1 Đại cƣơng sinh lý tế bào - Khái niệm: tế bào đơn vị sống nhỏ Nó đơn vị cấu tạo đơn vị chức của thể sinh vật Nó có những đặc điểm bản của thể sống Đó là: Trao đổi chất, tính chịu kích thích, lớn lên, sinh sản chết - Ở động vật đơn bào: thể tế bào - Ở động vật đa bào: thì thể cấu tạo nhiều tế bào, các tế bào hợp thành các tổ chức, phận, máy Và các máy tạo nên thể hữu hoàn chỉnh thể - Theo trình tự tiến hoá của sinh vật, tế bào có hình thái, chức riêng chuyên hoá với các chức sinh lý của thể sớng hồn chỉnh Ví dụ: + Tế bào có hình đa giác: Ví dụ: Tế bào gan + Tế bào có đuôi Ví dụ: Tinh trùng + Có loại sinh sản nhanh tế bào sinh dục, có loại không sinh sản tế bào thần kinh - Tế bào có kích thước khác nhau: có loại từ - 7, có loại từ 20 - 30m (micromet) 1.2 Thành phần tế bào Tế bào động vật cấu tạo từ nhiều nguyên tố hoá học (Khoảng 40 nguyên tố hoá học có mặt tế bào Nhưng chủ yếu là: C, H, O, N, S, Ca, P, Mg, Mn, Na, K, Cl, Fe ) Những nguyên tố chiếm khoảng 99% khối lượng chất nguyên sinh chia thành loại: hợp chất vô hợp chất hữu - Hợp chất vô gồm: nước, khoáng: Ca3(PO4), Mg3(PO4)2, Na2CO3, K2CO3, KHCO3, KCl, NaCl ngồi cịn có Fe I ốt - Hợp chất hữu chia làm nhóm: + Nhóm Gluxít có loại đường: * Đường đơn(Monosaccarit) C6H12O6 10 ... 3.4 Sinh ly? ? mang thai 170 3.5 Sinh ly? ? đẻ 172 IV SINH LÝ TIẾT SỮA 173 4.1 Sữa 173 4.2 Quá trình sản sinh sữa 174 4.3 Sinh ly? ?... giáp trạng) 76 2.4 Chức sinh ly? ? tuyế n thươ ̣ng thâ ̣n 76 2.5 Chức sinh ly? ? tuyế n tu ̣y nô ̣i tiế t 77 2.6 Chức sinh ly? ? tuyế n sinh du ̣c nô ̣i tiế t 79... tiêu hóa – hấ p thu 104 CHƢƠNG VI SINH LÝ TUẦN HOÀN VÀ BẠCH HUYẾT 107 I SINH LÝ TUẦN HOÀN 107 1.1 Sinh ly? ? tim 107 1.2 Sinh ly? ? ̣ ma ̣ch 110 1.3 Điề

Ngày đăng: 30/04/2022, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Hữu Hằng (chủ biên) Trần Công Yên Sinh học cơ thể động vậtNhà xuất bản Đại học Quốc gia – 1998 2. Nguyễn Đình KhoaGiải phẫu người Tập I và IINhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1969 và 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học cơ thể động vật "Nhà xuất bản Đại học Quốc gia – 1998 2. Nguyễn Đình Khoa "Giải phẫu người
5. Nguyễn Xuân Tịnh – Tiết Hồng Ngân – Nguyễn Bá Mùi – Lê Mộng Loan Sinh lý học gia súcNhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học gia súc
6. Hoàng Văn Tiến (chủ biên) Trịnh Hữu Hằng và cộng sự Sinh lý gia súcNhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội 1995 7. Lê Quang Long ( chủ biên và cộng sự)Sinh học người và động vật Tập I và II Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội 1986 8. Lê Quang Long (chủ biên và cộng sự)Bài giảng sinh lý học người và động vật Tập I và II Nhà xuất bản Đại học Quốc gia – Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý gia súc "Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội 1995 7. Lê Quang Long ( chủ biên và cộng sự) "Sinh học người và động vật" Tập I và II Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội 1986 8. Lê Quang Long (chủ biên và cộng sự) "Bài giảng sinh lý học người và động vật
9. Trịnh Hữu Hằng - Đỗ Công Huỳnh Sinh lý học người và động vậtNhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học người và động vật
10. Nguyễn Đăng Tường – Nguyễn Tất Sang - Đỗ Công Huỳnh Sinh lý học Tập I và IIHọc viện quân Y xuất bản – Hà Nội 1979 – 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc nơron - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc nơron (Trang 23)
Hình 2: Co cơ đơn - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 2 Co cơ đơn (Trang 32)
Hình 3: Sơ đồ co đơn tần số kích thích thấp - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 3 Sơ đồ co đơn tần số kích thích thấp (Trang 33)
Hình 4: Sơ đồ co tetanos - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 4 Sơ đồ co tetanos (Trang 33)
Hình 5: Hệ thống nút tự động của tim - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 5 Hệ thống nút tự động của tim (Trang 37)
Hình 6: Cơ chế dẫn truyền qua synap - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 6 Cơ chế dẫn truyền qua synap (Trang 47)
- Quá trình hình thành - Khả năng di truyền  - Tính chất quần thể  - Tác nhân phản xạ  - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
u á trình hình thành - Khả năng di truyền - Tính chất quần thể - Tác nhân phản xạ (Trang 61)
Hình 7: Sơ đồ đáp ứng tín hiệu stress - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 7 Sơ đồ đáp ứng tín hiệu stress (Trang 66)
Hình 8: Tuyến Yên - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 8 Tuyến Yên (Trang 74)
Hình 9: Cấu tạo tuyến giáp trạng - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 9 Cấu tạo tuyến giáp trạng (Trang 75)
Hình 10: Cấu tạo tuyến cận giáp - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 10 Cấu tạo tuyến cận giáp (Trang 76)
Hình 11: Vị trí và sự cung cấp máu của hai tuyến thƣợng thận - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 11 Vị trí và sự cung cấp máu của hai tuyến thƣợng thận (Trang 77)
Hình 12: Cấu tạo của tuyến tụy - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 12 Cấu tạo của tuyến tụy (Trang 78)
Hình 13: Sơ đồ hấp thu mỡ ở ruột non - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 13 Sơ đồ hấp thu mỡ ở ruột non (Trang 101)
Hình 14: Thành của tâm thất phải và tâm thất trái - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 14 Thành của tâm thất phải và tâm thất trái (Trang 107)
Hình 15: Sơ đồ mao mạch - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 15 Sơ đồ mao mạch (Trang 113)
2.2.2.2. Thành phần hữu hình * Hồng cầu* Hồng cầu - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
2.2.2.2. Thành phần hữu hình * Hồng cầu* Hồng cầu (Trang 119)
Hình 17: Trung tâm hô hấp - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 17 Trung tâm hô hấp (Trang 134)
Hình 18: Vùng cảm nhận hóa học - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 18 Vùng cảm nhận hóa học (Trang 135)
Thân nhiệt gia súc, gia cầm ổn định nhƣ bảng sau: Loài gia su ́ c  - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
h ân nhiệt gia súc, gia cầm ổn định nhƣ bảng sau: Loài gia su ́ c (Trang 155)
Hình 19: Sơ đồ điều tiết thân nhiệt - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 19 Sơ đồ điều tiết thân nhiệt (Trang 157)
Hình 20: Sơ đồ quá trình phân chia tế bào sinh dục đực  - Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010
Hình 20 Sơ đồ quá trình phân chia tế bào sinh dục đực (Trang 163)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN