Hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy

40 23 0
Hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua thời gian nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng của Công ty sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy, tác giả nhận thấy được công tác quản trị chuỗi cung ứng là đều cần thiết khách quan của mọi nền sản xuất. Quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả đảm bảo quá trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra nhịp nhàng, đem sản phẩm đến người tiêu dùng một cách nhanh nhất, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp ổn định phát triển. Và với Vinasoy thì công tác quản trị chuỗi cung ứng rất được chú trọng, công ty đã tổ chức công tác quản trị chuỗi cung ứng khá tốt, sử dụng nguyên vật liệu hợp lý tiết kiệm hiệu quả. Với sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo Công ty và tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Nhà máy, việc đảm bảo quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp ngày còn được tăng cường và hoàn thiện, góp phần nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên, và hoàn thành mục tiêu đề ra.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ….… HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM VINASOY GVHD: TS PHẠM NGỌC DƯỠNG HVTH: LÝ CHIÊU SA MSHV: 5201606Q021 TP HCM – NĂM 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng .4 1.2 Vai trò, chức của chuỗi cung ứng 1.2.1 Vai trò 1.2.2 Chức chuỗi cung ứng .5 1.3 Các thành phần tham gia một chuỗi cung ứng 1.4 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng 1.4.1 Lập kế hoạch 1.4.2 Tìm nguồn cung ứng 1.4.3 Sản xuất .9 1.4.4 Phân phối .9 1.4.5 Thu hồi 1.5 Bài học kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng của Vinamilk 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM VINASOY .12 2.1 Giới thiệu sơ lược công ty sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy 12 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .12 2.1.2 Những lĩnh vực ngành nghề kinh doanh chủ yếu 13 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự 15 2.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng Công ty Vinasoy 17 2.2.1 Cấu trúc của chuỗi cung ứng của Vinasoy 17 2.2.2 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng của Vinasoy 18 2.2.3 Nhận xét .27 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM VINASOY .29 3.1 Cơ sở đề xuất 29 3.1.1 Tầm nhìn, sứ mạng 29 3.1.2 Các văn bản liên quan 29 3.1.3 Dự báo xu hướng .30 3.1.4 Những hạn chế 32 3.2 Các giải pháp cụ thể 33 3.2.1 Về cấu trúc 33 3.2.2 Về quản trị thu mua 34 3.2.3 Về quản trị sản xuất 35 3.2.4 Về quản trị phân phối 35 3.2.5 Về quản trị tồn kho 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Trong trình tồn phát triển tổ chức hoạt động mua hàng, cung ứng hàng hóa hoạt động khơng thể thiếu Xã hội ngày phát triển vai trò cung ứng thêm quan trọng Giờ cung ứng coi vũ khí chiến lược giúp tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Mặc dù chuỗi cung ứng mẻ Việt Nam giới, nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm chúng: Theo Lambert, Stock Ellram quan niệm rằng: “Chuỗi cung ứng liên kết công ty chịu trách nhiệm mang sản phẩm dịch vụ thị trường." Theo Ganeshan, Ram Terry ta có: “Chuỗi cung ứng mạng lưới nhà xưởng nhứng lựa chọn phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên vật liệu, chuyển vật liệu thành bán thành phẩm, thành phẩm phân phối thành phẩm tới tay khách hàng…” Như vậy, “chuỗi cung ứng bao gồm tất vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng ” Nó mạng lưới phịng ban lựa chọn phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên vật liệu; biến đổi nguyên vật liệu thành bán thành phẩm thành phẩm; phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng Dựa vào khái niệm chuỗi cung ứng, ta định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng thao tác tác động đến hoạt động chuỗi cung ứng để đạt kết mong muốn, thê giới có số định nghĩa sau: “Quản trị chuỗi cung ứng việc quản lý mối quan hệ bên bên dưới, với nhà cung cấp khách hàng nhằm cung cấp giá trị khách hàng cao với chi phí thấp tính cho tổng thể chuỗi cung ứng” “Quản trị chuỗi cung ứng việc phối hợp hoạt động sản xuất, lưu kho, địa điểm vận tải thành viên chuỗi cung ứng nhằm mang đến cho thị trường mà bạn phục vụ kết hợp tiện ích hiệu nhất” Trong “Strategic Logistics Management”, James R Stock Douglas M Lamber định nghĩa “Quản trị chuỗi cung ứng hợp quy trình hoạt động kinh doanh chủ yếu từ người tiêu dùng cuối nhà cung ứng cung cấp sản phẩm, dịch vụ, thông tin, qua gia tăng giá trị cho khách hàng cổ đơng.” Thế giới có nhiều học giả nghiên cứu đưa khái niệm quản trị chuỗi cung ứng, ngôn từ cách diễn đạt khác lại, hiểu cách đơn giản chuỗi cung ứng chuỗi liên kết nhằm tối ưu hóa tất hoạt động từ khâu nhận đơn hàng đến khâu cuối phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng, kể khâu hậu Còn quản trị chuỗi cung ứng hoạt động để kiểm sốt tối ưu hóa hoạt động mối liên kết để tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao với chi phí thấp giao hàng nhanh 1.2 Vai trò, chức của ch̃i cung ứng 1.2.1 Vai trị SCM có ý nghĩa vô to lớn hoạt động doanh nghiệp từ việc mua nguyên vật liệu nào? từ ai? sản xuất nào? sản xuất đâu? phân phối nào? tối ưu hóa q trình giúp doanh nghiệp giảm chi phí nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Đó yêu cầu sống doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Một số vai trò chủ yếu chuỗi cung ứng: - Cung ứng hoạt động quan trọng thiếu tổ chức: Mọi doanh nghiệp tồn tại, phát triển không cung cấp yếu tố đầu vào: Nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, dịch vụ…Cung ứng nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp - Liên kết tất thành viên tập trung vào hoạt động tăng giá trị - Quản lý hiệu tồn mạng lưới việc bao quát tất nhà cung cấp, nhà máy sản xuất, kho lưu trữ hệ thống kênh phân phối - Sắp xếp hợp lý tập trung vào chiến lược phân phối để loại bỏ sai sót cơng tác hậu cần thiếu liên kết dẫn tới việc chậm trễ - Tăng hiệu cộng tác liên kết toàn chuỗi cung ứng việc chia sẻ thông tin cần thiết báo cáo xu hướng nhu cầu thị trường, dự báo, mức tồn kho, kế hoạch vận chuyển với nhà cung cấp đối tác khác - Tăng mức độ kiểm sốt cơng tác hậu cần để sửa chữa kịp thời vấn đề phát sinh chuỗi cung ứng trước muộn 1.2.2 Chức chuỗi cung ứng Các giải pháp SCM cung cấp ứng dụng toàn diện bao gồm phân hệ tính hỗ trợ từ đầu đến cuối quy trình cung ứng, bao gồm: Quản lý kho để tối ưu mức tồn kho (thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, linh kiện, phận thay cho hệ thống máy móc) đồng thời tối thiểu hóa chi phí tồn kho liên quan Quản lý đơn hàng bao gồm tự động nhập đơn hàng, lập kế hoạch cung ứng, điều chỉnh giá, sản phẩm để đẩy nhanh quy trình đặt hàng - giao hàng Quản lý mua hàng để hợp lý hóa quy trình tìm kiếm nhà cung cấp, tiến hành mua hàng toán Quản lý hậu cần để tăng mức độ hiệu công tác quản lý kho hàng, phối hợp kênh vận chuyển, từ tăng độ xác (về thời gian) cơng tác giao hàng Lập kế hoạch chuỗi cung ứng để cải thiện hoạt động liên quan cách dự báo xác nhu cầu thị trường, hạn chế việc sản xuất dư thừa Quản lý thu hồi để đẩy nhanh trình kiểm tra đánh giá xử lý sản phẩm lỗi; đồng thời tự động hóa quy trình khiếu nại, địi bồi hồn từ nhà cung ứng công ty bảo hiểm Quản lý hoa hồng để giúp doanh nghiệp quản lý tốt trình đàm phán với nhà cung cấp, tỷ lệ giảm giá, sách hoa hồng nghĩa vụ Một số giải pháp SCM thị trường cịn tích hợp thêm khả quản lý hợp đồng, quản lý vòng đời sản phẩm quản lý tài sản 1.3.Các thành phần tham gia một chuỗi cung ứng Bất kỳ chuỗi cung ứng địi hỏi phải có kết hợp doanh nghiệp thực nhiều chức khác chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp nhà sản xuất, nhà phân phối hay người bán sỉ lẻ đóng vai trị khách hàng, người tiêu dùng Cấu trúc chuỗi cung ứng: * Chuỗi cung ứng đơn giản Khách hàng Công ty Khách hàng * Chuỗi cung ứng mở rộng Nhà cung cấp Nhà cung cấp Công ty Khách hàng Khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ Nhà cung cấp dịch vụ bao gồm: + Logistics (Hậu cần) + Tài + Nghiên cứu thị trường + Thiết kế sản phẩm + Công nghệ thông tin 1.4 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng 1.4.1 Lập kế hoạch Hoạt động bao gồm lập kế hoạch tổ chức hoạt động cho ba yếu tố liên quan tìm nguồn cung ứng, sản xuất phân phối Ba yếu tố lập kế hoạch gồm: - Dự báo nhu cầu - Giá sản phẩm - Quản lý tồn kho 1.4.2 Tìm nguồn cung ứng Trong yếu tố bao gồm hoạt động cần thiết để có yếu tố đầu vào nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ Hai hoạt động cần quan tâm hoạt động cung ứng hoạt động tín dụng va khoản phải thu Hoạt động cung ứng bao gồm hành động để mua nguyên vật liệu hay dịch vụ cần thiết Hoạt động tín dụng khoản phải thu hoạt động thu nguồn tiền mặt Cả hai hoạt động có tác động lớn đến hiệu chuỗi cung ứng 1.4.3 Sản xuất Là nói đến lực chuỗi cung ứng để sản xuất tồn trữ sản phẩm Hoạt động bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất theo cơng suất nhà máy, cân đối công việc, quản lý chất lượng bảo trì thiết bị Đây hoạt động nhằm xây dựng phát triển sản phẩm, dịch vụ mà chuỗi cung ứng cung cấp Các hoạt động cần thiết sản xuất thiết kế sản phâm, quản lý sản xuất, quản lý nhà máy 1.4.4 Phân phối Là trình từ nhà sản xuất đến khách hàng thơng qua nhà phân phối Nó phần chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất đến khách hàng Là hoạt động tổng hợp bao gồm nhận đơn hàng từ khách hàng, phân phối sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng đặt hàng Hai hoạt động yếu tố phân phối sản phẩm, dịch vụ thực thi đơn hàng từ khách hàng giao sản phẩm cho khách hàng Phân phối hoạt động nhằm gia tăng hiệu hệ thống cung ứng, cân nhu cầu hàng hóa chủng loại, gia tăng hiệu giao dịch 1.4.5 Thu hồi Đây là khâu chỉ xuất hiện chuỗi cung ứng gặp vấn đề và thường ở hai dạng chính: xử lý bồi hoàn cho những sai hỏng nhỏ, thiếu hụt, dư thừa và tiếp nhận lại tooàn bộ lô hàng sai hỏng vượt quá ngưỡng chấp nhận của khách hàng Vì vậy, quản trị hoạt động thu hồi giúp doanh nghiệp trì uy tín của mình với khách hàng và là bước phản ánh trung thực nhất về chất lượng và sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp cần có một chính sách tiếp nhận và xử lý những vấn đề phát sinh đối với sản phẩm sau bán cho khách hàng 1.5 Bài học kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng của Vinamilk Thành công chuỗi cung ứng sản phẩm sữa Vinamilk phủ nhận rút nhiều học từ thành công Bài học 1: Luôn xác định chuỗi cung ứng lợi cạnh tranh doanh nghiệp Yếu tố để cạnh tranh ngày công ty hàng đầu sở hữu chuỗi cung ứng trội hẳn đối thủ Nói cách khác quản trị chuỗi cung ứng khơng cịn chức mang tính hoạt động công ty hàng đầu mà trở thành phận chiến lược công ty Trong trường hợp Vinamilk, công ty xác định, xây dựng phát triển chuỗi cung ứng thành lợi cạnh tranh Với việc đầu tư vào xây dựng chuỗi cung ứng thành lợi thế, Vinamilk mong muốn giảm thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng giao sản phẩm cuối đến nhà bán lẻ Hơn nữa, việc đầu tư giúp chuỗi cung ứng trở nên gọn nhẹ (lean supply chain) đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng Bài học 2: Đầu tư xây dựng hệ thống thông tin để hỗ trợ cho chuỗi cung ứng Vinamilk mạnh dạn đầu tư tái cấu trúc lại hệ thống thông tin vốn “xương sườn” chuỗi cung ứng Đầu tư xây dựng hệ thống thông tin làm cho việc sản xuất phân phối nhanh hơn, hiệu Đảm bảo cho thông tin đến nhanh nhất, nhất, rõ ràng nhất, dễ hiểu nhất, phục vụ đắc lực cho trình sản xuất, kinh doanh Bài học 3: Nâng cao cộng tác (collaboration) với đối tác chuỗi cung ứng Thật khó khăn để quản lý hàng trăm nhà sản xuất cung cấp sản phẩm Châu Á 19 000 nhà bán lẻ phân phối sản phẩm toàn cầu Để nối liền nhà sản xuất nhà bán lẻ, Vinamilk xác định cộng tác yếu tố quan trọng cho thành công chuỗi cung ứng Điều thể rõ quy trình lựa chọn nhà cung cấp Bài học 4: Xây dựng chương trình “liên tục kinh doanh” (business continuity) nhằm quản lý rủi ro từ hoạt động “thuê ngoài” 10

Ngày đăng: 14/07/2023, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan