Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
234,05 KB
Nội dung
BÀI TẬP NHĨM Mơn: Phân tích Báo cáo tài Chủ đề “Phân tích BCTC cơng ty kinh doanh bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Giới thiệu tổng quan 1.1 Giới thiệu tổng quan ngành Bất động sản: Bất động sản loại hàng hóa đặc biệt đem lại lợi ích to lớn cho chủ sở hữu Các sản phẩm bất động sản thường quan tâm bao gồm quyền sử dụng đất, nhà cửa, khu hộ chung cư, Nơi tiến hành hoạt động giao dịch bất động sản thị trường bất động sản, thường chia thành ba nhánh thị trường bao gồm: thị trường mua bán, thị trường cho thuê, thị trường chấp bảo hiểm bất động sản Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đưa nghiên cứu cho thấy, đóng góp thị trường bất động sản (BĐS) GDP giai đoạn 2019-2021 khoảng 14% Thị trường BĐS có khả lan tỏa đến 40 ngành quan trọng khác kinh tế trở thành nhịp cầu nối cho thị trường khác, góp phần phát triển đồng loại thị trường Khi nhu cầu sử dụng cuối ngành BĐS tăng 1.000 tỷ đồng kích thích giá trị sản xuất ngành lại 772 tỷ đồng lan tỏa tới giá trị tăng thêm 191 tỷ đồng Trong báo cáo nghiên cứu Hiệp hội Bất động sản rõ: “Trường hợp giá trị sản xuất nhóm ngành BĐS thay đổi giảm 10% GDP giảm 1,247%; ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chịu ảnh hưởng mạnh nhất, giảm tới 0,861% Tiếp theo ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (giảm 0,366%); du lịch (giảm 0,352%); dịch vụ khác (giảm 0,348%)…” Bên cạnh đó, lượng hóa quy mơ tài sản BĐS thấy, riêng năm 2020, tỷ trọng bất động sản/tổng tài sản toàn kinh tế chiếm 20,8% (205,26 tỷ USD/986,82 tỷ USD); năm 2025 21,2% (462,7 tỷ USD/2183,09 tỷ USD) ước tính đến năm 2030 22,0% (1232,29 tỷ USD/5601,31 tỷ USD) Bởi vậy, thị trường bất động sản thị trường quan trọng kinh tế quốc dân, có vai trị quan trọng việc thu hút nguồn lực, tạo tài sản cố định cho kinh tế, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển (thị trường tài chính, xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, nội thất, lao động…), đáp ứng nhu cầu chỗ người dân, phát triển thị, du lịch… có quan hệ mật thiết với nhiều ngành nghề khác Bởi vậy, thị trường đình trệ, kéo theo khó khăn hàng loạt thị trường liên quan… Bên cạnh đó, ngành Bất động sản ngành tập trung nhiều tư bản, yêu cầu vốn đầu tư lớn Vì vậy, doanh nghiệp hoạt động ngành bất động sản thường có quy mơ tài sản lớn tỷ suất lợi nhuận thường cao so với tỷ suất lợi nhuận trung bình ngành kinh tế Tuy nhiên, từ năm 2019, thị trường bất động sản bước vào giai đoạn chững lại ngang nguồn cung khan hiếm, số lượng giao dịch giảm ảnh hưởng dịch Covid-19 làm suy yếu hoạt động đầu tư mua bán bất động sản Cũng giống hàng hóa khác, biến động thị trường bất động sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố sách Nhà nước (chính sách pháp luật, sách thuế) , yếu tố chung kinh tế (GDP, lãi suất, ) tác động thị trường liên quan (thị trường ngoại hối, thị trường vàng, thị trường nguyên vật liệu) , yếu tố xã hội khác (dân số, phân bố dân cư, văn hóa, phân bố thu nhập) Trong đó, nhiều nghiên cứu thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy sách Nhà nước yếu tố tác động mạnh tới thị trường bất động sản Việt Nam Năm 2019 coi năm khó khăn thị trường bất động sản Việt Nam Hai khó khăn thị trường bất động sản Việt Nam tồn năm 2019 khó khăn mặt pháp lý dự án khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn vay Hai yếu tố dẫn đến việc dự án bất động sản triển khai tiến độ doanh nghiệp phải hứng chịu chi phí lãi vay ngân hàng; niềm tin nơi khách hàng nhà đầu tư nước Năm 2020, thị trường bất động sản Việt Nam có xu hướng vận động ổn định Dù chịu ảnh hưởng dịch Covid 19 khiến ngành kinh tế liên quan bị đình trệ, nhiên, nhờ sách tháo gỡ nút thắt cho vấn đề phê duyệt dự án bất động sản việc ngân hàng giảm lãi suất huy động, nhu cầu nhà ở, khu hộ, chung cư thị trường trọng điểm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mức cao Năm 2021, thị trường bất động sản chịu ảnh hưởng từ dịch Covid 19,nhưng nhờ việc sách tháo gỡ vấn đề phê duyệt dự án bất động sản phê duyệt năm 2020 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2021, dự án bất động sản triển khai mạnh Bên cạnh đó, Luật Xây dựng sửa đổi 2020, có hiệu lực từ 1/1/2021 bổ sung số quy định miễn giấy phép xây dựng, tinh gọn, cắt giảm số quy trình, thủ tục hành giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí Đây điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp bất động sản phát triển năm 2021 1.2 Giới thiệu tổng quan Tập đoàn Novaland Tập đoàn Khang Điền ❖ Tập đoàn Novaland Novaland thành lập từ 18.09.1992 tập đoàn hoạt động lĩnh vực bất động sản, với sứ mệnh mang đến dự án bất động sản tầm cỡ quốc tế, tạo không gian sống lành mạnh, đại cho cư dân Hiện nay, Novaland doanh nghiệp bất động sản lớn thứ hai thị trường chứng khoán Việt Nam, sau Vingroup Trải qua 26 năm hình thành phát triển, với tầm nhìn sứ mệnh rõ ràng với tâm huyết, nhiệt tình tồn nhân viên, Novaland ngày có bước phát triển vượt bậc, tạo niềm tin vững lòng khách hàng Với nhiều dịch vụ sản phẩm: Biệt thự nghỉ dưỡng, hộ, nhà phố, trung tâm thương mại … Các dự án có vị trí đắc địa trọng điểm Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh thành khác nước ❖ Tập đồn Khang Điền Khang Điền (Cơng ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Nhà Khang Điền) thành lập vào tháng 12/2001, doanh nghiệp BĐS gia nhập vào thị trường Thành phố từ năm đầu tiên, lúc thị trường BĐS Việt Nam có bước đột phá bật Trải qua 18 năm hoạt động phát triển, Khang Điền để lại nhiều dấu ấn lòng đối tác chiến lược khách hàng nước Tính đến thời điểm tại, Khang Điền chủ đầu tư 10 dự án uy tín, cung cấp hàng loạt sản phẩm chất lượng, tạo nên khu an cư lý tưởng cho trình sinh sống làm việc người dân khu Đơng Sài Gịn Trải qua 18 năm hoạt động, Khang Điền ln cống hiến cho ngành nhà đất, với niềm đam mê tâm huyết đội ngũ công nhân viên chất lượng, mang đến dự án tiến độ, quỹ đất sạch, giúp người dân yên tâm nơi ăn chốn gia đình Qua đó, Khang Điền thu cho nhiều giải thưởng, khẳng định thương hiệu đỉnh cao niềm tin yêu khách hàng đối tác dành cho 2 Phân tích BCTC cơng ty 2.1 Phân tích BCTC Tập đồn Novaland a Phân tích cấu nợ địn bẩy tài Bảng 1: Phân tích cấu nợ địn bẩy tài Novaland Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 Nợ phải trả 160.660.434 112.604.198 65.518.169 Đơn vị tính: triệu VND Chênh lệch Chênh lệch 2021-2020 2020-2019 +/% +/% 48.056.236 42,68% 47.086.029 71,87% Nguồn vốn 201.833.547 144.536.346 89.979.243 57.297.201 39,64% 54.557.103 60,63% Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Hệ số nợ Hệ số nợ ngắn hạn Hệ số nợ dài hạn 49.214.830 31.427.344 18.809.634 17.787.486 56,60% 12.617.710 67,08% 111.445.603 81.176.855 46.708.535 30.268.748 37,29% 34.468.320 73,79% 0,80 0,24 0,78 0,22 0,73 0,21 0,02 2,17% 0,03 12,14% 0,05 0,01 6,99% 4,01% 0,55 0,56 0,52 (0,01) (1,69%) 0,04 8,19% Hệ số nợ Novaland tăng qua năm: năm 2020 tăng 0,05 (tương đương 6,99%) so với năm 2019, năm 2021 tăng 0,02 (tương đương 2,17%) so với năm 2020 Nhìn chung, hệ số nợ Novaland cao có xu hướng tăng, cho thấy Nợ phải trả chiếm tỷ trọng ngày lớn Tổng nguồn vốn công ty Điều đồng nghĩa với việc cơng ty có mức độ tự chủ tài thấp đà giảm Đây dấu hiệu việc doanh nghiệp cố gắng tận dụng địn bẩy tài Hệ số nợ ngắn hạn Hệ số nợ dài hạn khơng có q nhiều biến động năm Hệ số nợ ngắn hạn giao động mức 0,2 Hệ số nợ dài hạn giao động mức 0,5 Điều cho thấy Nợ phải trả Novaland chủ yếu khoản nợ vay dài hạn, khoản phải trả người bán nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ b Phân tích khả sinh lợi cơng ty Bảng 2: Phân tích khả sinh lợi Novaland Đơn vị tính: triệu VND Chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế 2021 2020 2019 Chênh lệch 2021-2020 Chênh lệch 2020-2019 +/- % +/- % 5.086.223 4.649.022 4.272.236 437.201 9,40% 376.786 8,82% Chi phí lãi vay 514.315 566.130 1.145.610 (51.815) (9,15%) (579.480) (50,58%) Lợi nhuận sau thuế 3.454.753 3.906.502 3.387.322 (451.749) (11,56%) 519.180 15,33% Giá vốn hàng bán 8.767.152 3.193.479 7.779.325 5.573.673 174,53% (4.585.846) (58,95%) 14.902.760 5.026.358 10.930.983 9.876.402 196,49% (5.904.625) (54,02%) 6.135.608 1.832.879 3.151.658 4.302.729 234,75% (1.318.779) (41,84%) Tài sản bình quân 173.184.947 117.257.795 79.550.685 55.927.152 47,70% 37.707.110 47,40% VCSH bình quân 36.552.630 28.196.611 22.215.437 8.356.020 29,63% 5.981.174 26,92% ROI (sức sinh lợi vốn) 3,23% 4,45% 6,81% (1,21%) (2,36%) ROA (sức sinh lợi tài sản) 1,99% 3,33% 4,26% (1,34%) (0,93%) ROE (sức sinh lợi VCSH) 9,45% 13,85% 15,25% (4,40%) (1,39%) ROS (sức sinh lợi DTT) 23,18% 77,72% 30,99% (54,54%) 46,73% Tỷ suất LN gộp/GVHB 69,98% 57,39% 40,51% 12,59% 16,88% EPS (VND) 1.819 2.413 3.579 Doanh thu Lợi nhuận gộp (594) (24,62%) (1.166) (32,58%) Chỉ tiêu ROI DN giai đoạn 2019 - 2021 có xu hướng giảm qua năm mức thấp Điều chứng tỏ, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp chưa tốt Chỉ tiêu ROA DN giai đoạn 2019 - 2021 có xu hướng giảm qua năm mức thấp Điều chứng tỏ, DN sử dụng tài sản chưa hiệu quả, cần có biện pháp tốt để tăng số ROA nhằm thu hút nhà đầu tư nâng cao giá trị DN Chỉ tiêu ROE DN giai đoạn 2019 - 2021 có xu hướng giảm qua năm mức tương đối thấp Trong đó, tiêu năm 2021 giảm tới 4,4% so với năm 2020 Điều chứng tỏ DN chưa có biện pháp để sử dụng hiệu đồng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu ROS DN giai đoạn 2019 - 2021 có biến động thất thường Chỉ tiêu ROS năm 2020 tăng 46,73% so với năm 2019 đến năm 2021 lại giảm tới 54,54% so với năm 2020 Điều chứng tỏ, giai đoạn 2019 -2020, DN có chiến lược kinh doanh phù hợp hiệu chiến lược có tác dụng ngắn hạn tiêu ROS năm 2021 giảm cực mạnh, đòi hỏi DN phải có thay đổi chiến lược phù hợp với bối cảnh kinh tế Chỉ tiêu Tỷ suất LN gộp/ GVHB giai đoạn 2019 - 2021 có xu hướng tăng qua năm tăng qua năm Điều chứng tỏ, với 100 đồng GVHB bỏ ra, DN ngày thu nhiều đồng LN gộp, tức DN có biện pháp kiểm sốt giá vốn hàng bán hiệu Chỉ tiêu EPS DN giai đoạn 2019 - 2021 có xu hướng giảm qua năm Chỉ tiêu EPS năm 2020 giảm 1.166 đồng so với năm 2019, tương ứng tốc độ giảm 32,58% tiêu EPS năm 2021 giảm 594 đồng so với năm 2020, tương ứng tốc độ giảm 24,62% Mặc dù, tốc độ giảm giai đoạn 2020 - 2021 có chậm so với giai đoạn 2019 - 2020 doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể để làm tăng tiêu Nhìn chung, giai đoạn 2019 - 2021, tiêu sức sinh lợi DN có xu hướng giảm dần qua năm Đây vấn đề đáng lo ngại, chứng tỏ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chưa thực phù hợp hiệu giai đoạn Tuy nhiên, xét đến tiêu Tỷ suất LN gộp/GVHB, ta nhận thấy DN kiểm soát giá vốn cách hiệu c Phân tích khả tốn cơng ty Bảng 3: Phân tích khả tốn Novaland Nợ phải trả Đơn vị tính: triệu VND Chênh lệch Chênh lệch 2021-2020 2020-2019 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 +/% +/% 160.660.434 112.604.198 65.518.169 48.056.236 42,68% 47.086.029 71,87% Tổng tài sản 201.833.547 144.536.346 89.979.243 57.297.201 Chỉ tiêu Nợ ngắn hạn 39,64% 54.557.103 60,63% 49.214.830 31.427.344 18.809.634 17.787.486 56,60% 12.617.710 67,08% Hàng tồn kho 110.156.937 86.864.906 57.205.793 23.292.031 26,81% 29.659.113 51,85% 156.048.716 114.203.562 71.194.821 41.845.154 36,64% 43.008.741 60,41% Tài sản ngắn hạn Hệ số toán tổng quát Hệ số toán nhanh 1,26 1,28 1,37 0,93 0,87 0,74 Hệ số toán nợ ngắn hạn 3,17 3,63 3,79 (0,03) (2,13%) (0,09) (6,54%) 7,19% 0,13 16,97% (0,46) (12,74%) (0,15) (3,99%) 0,06 Hệ số toán tổng quát Novaland giảm qua năm năm 2020 giảm 0,09 (tương đương 6,54%) so với năm 2019, năm 2021 giảm 0,03 (tương đương 2.13%) so với năm 2020 Tuy nhiên, nhìn chung hệ số tốn tổng qt Novaland mức an tồn (> gần 1) cho thấy công ty có khả tốn nợ ổn định lâu Hệ số toán nợ ngắn hạn Novaland giảm qua năm: năm 2020 giảm 0,15 (tương đương 3,99%) so với năm 2019, năm 2021 giảm 0,46 (tương đương 12.74%) so với năm 2020 Nhìn chung hệ số toán nợ ngắn hạn Novaland mức an tồn (> 1), cho thấy cơng ty có khả toán tốt khoản nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn Tuy nhiên, hệ số toán nợ ngắn hạn cao (> 3) cho thấy tài sản ngắn hạn cơng ty bị tồn đọng đơn vị và/hoặc vốn chiếm dụng ít, dấu hiệu đầu tư chưa hiệu Hệ số toán nhanh Novaland tăng qua năm: năm 2020 tăng 0,13 (tương đương 16,97%) so với năm 2019, năm 2021 tăng 0,06 (tương đương 7,19%) so với năm 2020 Nhìn chung hệ số tốn nhanh Novaland < 1, cho thấy cơng ty gặp khó khăn định việc toán nợ ngắn hạn tài sản khoản cao Tuy nhiên hệ số tốn nhanh có xu hướng cải thiện tiến dần tới mức an tồn (gần 1) 2.2 Phân tích BCTC Tập đồn Khang Điền a Phân tích cấu nợ địn bẩy tài Bảng 4: Phân tích cấu nợ địn bẩy tài Khang Điền Chỉ tiêu Nợ phải trả Nguồn vốn Đơn vị tính: triệu VND Chênh lệch Chênh lệch 2021-2020 2020-2019 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 +/% +/% 4.151.494 5.870.070 5.572.965 (1.718.576) (29,28%) 297.105 5,33% 14.372.699 14.028.171 13.237.325 344.528 2,46% (47,99%) Nợ ngắn hạn 2.253.780 4.333.762 4.571.654 (2.079.982) Nợ dài hạn 1.897.714 1.536.308 1.001.310 361.406 23,52% Hệ số nợ Hệ số nợ ngắn hạn 0,29 0,16 0,42 0,31 0,42 0,35 (0,13) (0,15) (30,97%) (49,24%) Hệ số nợ dài hạn 0,13 0,11 0,08 0,02 20,56% 790.846 5,97% (237.892) (5,20%) 534.998 53,43% 0,00 (0,61%) (0,04) (10,55%) 0,03 44,78% Hệ số nợ Khang Điền có xu hướng giảm qua năm : năm 2020 giảm 0,61% so với năm 2019; năm 2021 giảm 0,13 (tương đương với giảm 30,97%) so với năm 2020 Nhìn chung, so với cơng ty bất động sản ngành hệ số nợ Khang Điền thấp có xu hướng giảm, điều cho ta thấy khả tự chủ tài Khang Điền cao Điều thể khả toán Khang Điền tốt ngày cải thiện Trong hệ số nợ ngắn hạn giảm từ năm 2019 đến 2021 đặc biệt giảm mạnh vào năm 2021 từ 0,31 năm 2020 0,16 năm 2021 (tương đương tốc độ giảm gần 50%) Hệ số nợ dài hạn tăng qua năm từ 0,08 năm 2019 đến 0,13 năm 2021; dù hệ số nợ dài hạn tăng tỷ trọng thấp so với nợ ngắn hạn Điều chứng tỏ nợ phải trả Khang Điền có xu hướng giảm nợ ngắn hạn tăng vay nợ dài hạn b Phân tích khả sinh lợi cơng ty Bảng 5: Phân tích khả sinh lợi Khang Điền Chỉ tiêu Chênh lệch 2021-2020 +/% Đơn vị tính: VND Chênh lệch 2020-2019 +/% 2021 2020 2019 1.539.982 1.458.408 1.189.840 81.574 5,59% Chi phí lãi vay 15.928 - 1.519 15.928 - Lợi nhuận sau thuế 1.204.549 1.154.467 916.877 50.082 4,34% 237.590 25,91% Giá vốn hàng bán 1.944.624 2.394.964 1.312.924 (450.340) (18,80%) 1.082.040 82,41% Doanh thu 3.738.368 4.532.069 2.813.353 (793.701) (17,51%) 1.718.716 61,09% Lợi nhuận gộp 1.793.743 2.137.104 1.500.429 (343.361) (16,07%) 636.675 42,43% Tài sản bình quân 14.200.435 13.632.748 11.732.610 567.687 4,16% 1.900.138 16,20% VCSH bình quân 9.189.653 7.911.230 7.281.930 1.278.423 16,16% 629.301 8,64% ROI (sức sinh lợi vốn) ROA (sức sinh lợi tài sản) 10,96% 10,70% 10,15% 0,26% 0,54% 8,48% 8,47% 7,81% 0,01% 0,65% ROE (sức sinh lợi VCSH) ROS (sức sinh lợi DTT) 13,11% 14,59% 12,59% (1,49%) 2,00% 32,22% 25,47% 32,59% 6,75% (7,12%) Tỷ suất LN gộp/GVHB 92,24% 89,23% 114,28% 3,01% (25,05%) EPS (VND) 1790 1740 1480 50 Lợi nhuận trước thuế 2,87% 268.568 22,57% (1.519) (100,00%) 260 17,57% Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản Khang Điền có xu hướng tăng nhẹ qua năm Cụ thể, vào năm 2019, tiêu ROI Khang Điền đạt mức 10,15%, đến năm 2020, tiêu tăng lên mức 10,70%, tăng 0,54% so với năm 2019, tương ứng với tốc độ tăng 5% Đến năm 2021, tiêu đạt 10,96%, tăng 0,26%, tương ứng tốc độ tăng 2% Như vậy, giai đoạn 2019 đến năm 2021, tiêu ROI Khang Điền đạt mức tốt có xu hướng tăng Tuy nhiên, thấy tốc độ tăng tiêu Khang Điền có xu hướng giảm Tương tự tiêu ROI, tiêu ROA Khang Điền có xu hướng tăng nhẹ giai đoạn 2019-2021 Năm 2019, tỷ suất sinh lời tài sản Khang Điền 7,81% Đến năm 2020, tỷ suất sinh lời tài sản Khang Điền đạt 8,47%, tăng 8% so với năm 2019 Đến năm 2021, tiêu ROA đạt 8,48%, tăng 0,01% so với năm 2020 Chỉ tiêu ROA Khang Điền mức trung bình chưa thực tốt, điều cho thấy cơng ty có cải thiện khả sử dụng tài sản hiệu sử dụng tài sản cơng ty cịn chưa đạt kỳ vọng mong muốn Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Khang Điền có xu hướng biến động tăng vào giai đoạn 2019-2020 giảm vào giai đoạn 2020-2021 Cụ thể, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Khang Điền vào năm 2019 12,59% mức tốt, chứng tỏ công ty có hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu cao Đến năm 2020, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu tăng 2%, tốc độ tăng 16% Tuy nhiên, đến năm 2021, tiêu Khang Điền giảm 13,11%, giảm 1,49% so với năm 2020, tốc độ giảm 10% Bên cạnh đó, Khang Điền cơng ty có hệ số nợ thấp so với mặt chung doanh nghiệp ngành Hệ số nợ thấp sức sinh lời vốn chủ sở hữu sức sinh lời kinh tế tài sản tốt cho thấy cơng ty có khả quản trị nguồn vốn nội tốt, biết cách khai thác tiềm nguồn vốn nội để tạo lợi nhuận Chỉ tiêu ROS Khang Điền năm 2019 mức 32,59%, đến năm 2020, tiêu giảm xuống 25,47%, giảm 7,12% so với năm 2019, tốc độ giảm 22% Tuy nhiên đến năm 2021, tiêu ROS Khang Điền có dấu hiệu phục hồi, tăng 6,75% so với năm 2020, tốc độ tăng 26% Tỷ suất LN gộp GVHB Khang Điền ba năm đạt mức cao Tỷ suất lợi nhuận gộp GVHB năm 2019 Khang Điền đạt mức 114,28%, điều cho thấy công ty quản trị tốt chi phí sản phẩm chi phí NVL trực tiếp, Chi phí Nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Tuy nhiên, tiêu ROI, ROA, ROE năm lại thấp ba năm Từ đó, thấy được, cơng ty tồn số vấn đề quản lý chi phí thời kỳ, khiến lợi nhuận không đạt kỳ vọng mong muốn Biến động giá vốn hàng bán chi phí bán hàng-chi phí quản lý doanh nghiệp Khang Điền 2019-2021 Có thể nhận thấy rằng, giai đoạn 2019-2020, chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ Khang Điền có xu hướng tăng, tốc độ tăng giá vốn hàng bán cao tốc độ tăng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Đến giai đoạn 2020-2021, nhóm chi phí có xu hướng giảm, tốc độ giảm giá vốn hàng bán lớn tốc độ giảm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Xu hướng giai đoạn 2019-2020, mơi trường kinh doanh bất động sản không thuận lợi ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mơ, thủ tục khiến tiến độ dự án bị chậm lại, phát sinh nhiều chi phí Đến giai đoạn sau năm 2021, nhờ sách hỗ trợ phủ giảm lãi suất, Khang Điền tiết kiệm chi phí, khiến giá vốn hàng bán chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp giảm Từ đó, thấy rằng, môi trường kinh doanh ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp c Phân tích khả tốn cơng ty Bảng 6: Phân tích khả tốn Khang Điền Chỉ tiêu Nợ phải trả Tổng tài sản Đơn vị tính: VND Chênh lệch Chênh lệch 2021-2020 2020-2019 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 +/% +/% 4.151.494 5.870.070 5.572.965 (1.718.576) (29,28%) 297.105 5,33% 14.372.699 14.028.171 13.237.325 344.528 2,46% 790.846 5,97% Nợ ngắn hạn 2.253.780 4.333.762 4.571.654 (2.079.982) (47,99%) (237.892) (5,20%) Hàng tồn kho 7.732.759 7.337.993 7.037.109 394.766 5,38% 300.884 4,28% 13.420.987 13.115.289 12.326.996 305.698 2,33% 788.293 6,39% 0,61% Tài sản ngắn hạn Hệ số toán tổng quát Hệ số toán nhanh 3,46 2,39 2,38 1,07 44,87% 0,01 2,52 1,33 1,16 1,19 89,32% 0,18 15,21% Hệ số toán nợ ngắn hạn 5,95 3,03 2,70 2,93 96,77% 0,33 12,24% Hệ số khả toán tổng quát Khang Điền tăng qua năm: năm 2020 tăng 0,01 so với năm 2019 (tương đương với tăng 0,61%); năm 2021 tăng 1,07 so với năm 2020 (tương đương tốc độ tăng 44,87%) Hệ số khả toán tổng quát năm lớn nhiều, chứng tỏ khả toán DN tốt Hệ số khả toán nhanh tăng qua năm: năm 2020 tăng 0,18 (tương đương 15,21%) so với năm 2019; năm 2021 tăng 1,19 so với năm 2020 (tương đương 89,32%) Điều cho thấy khả toán DN năm tốt, ngày có xu hướng tăng DN thừa khả toán tiền Hệ số khả toán nợ ngắn hạn DN tăng qua năm tăng mạnh từ năm 2020 đến năm 2021 (tăng khoảng 2,93 tương đương tốc độ tăng 96,77%) Khả toán DN tốt có xu hướng tăng cao, chứng tỏ tài sản ngắn hạn DN lớn, DN chiếm dụng vốn DN giảm, giảm hội đầu tư DN Nhận xét: - Khang Điền có khả tự chủ cao hơn, thể qua hệ số nợ nhỏ nhiều so với Novaland - Khả sinh lời Khang Điền cao ổn định so với Novaland, cho thấy hiệu sử dụng đầu vào để tạo lợi nhuận tốt - Khả toán công ty khả quan, nhiên Khang Điền cần lưu ý hệ số cao, cần cân lại vốn tự chủ vốn chiếm dụng Thảo luận kiến nghị 3.1 Tập đoàn Novaland a Liên quan tới cấu nợ địn bẩy tài Để cải thiện mức độ tự chủ tài chính, cơng ty nên tăng Tỷ trọng VCSH Tổng nguồn vốn thông qua phát hành cổ phiếu huy động vốn đầu tư để cấu Nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu mức cân đảm bảo tận dụng đòn bẩy tài b Liên quan tới khả sinh lợi DN cần có thay đổi chiến lược kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, đồng thời nên xây dựng kế hoạch dòng tiền thu - chi cách cân đối, khoa học để tăng hiệu sử dụng vốn Bên cạnh đó, DN cần có biện pháp kiểm sốt chi phí, đặc biệt chi phí lãi vay cách chặt chẽ (chi phí lãi vay DN giai đoạn 2019 - 2021 ln mức cao) Ngồi ra, DN cần lưu tâm đến việc nâng cao số EPS nhằm tăng mức độ uy tín với nhà đầu tư thu hút vốn đầu tư từ họ Bên cạnh đó, xem xét tương quan tiêu sức sinh lời VCSH ROE mức sử dụng tiền vay DN bối cảnh kinh tế nay, ta thấy: Mức sử dụng tiền vay DN giai đoạn 2019 - 2021 cao thể qua hệ số nợ mức 0.7 Tuy nhiên tiêu ROE lại mức tương đối thấp có xu hướng giảm qua năm Điều chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chưa hiệu Trong thời kỳ kinh tế nhiều biến động bất thường, thị trường bất động sản khơng có q nhiều điều kiện thuận lợi, DN nên cân nhắc giảm tỷ trọng nợ vay cấu nguồn vốn c Liên quan tới khả tốn Có thể thấy Hệ số toán nợ ngắn hạn Novaland cao, Hệ số toán nhanh lại mức thấp Điều cho thấy HTK chiếm tỷ trọng lớn Tài sản ngắn hạn Novaland, tài sản có tính khoản cao chiếm tỷ trọng nhỏ khó đáp ứng khoản nợ vay ngắn hạn Để cải thiện, công ty cần giảm dự trữ HTK loại HTK có tốc độ ln chuyển chậm, vịng quay HTK thấp, từ tăng tỷ trọng tài sản có tính khoản cao Cơng ty tập trung tăng tỷ trọng tài sản khoản cao thơng qua đầu tư chứng khốn kinh doanh, tăng cường thu hồi công nợ phải thu để tăng tỷ trọng Tiền 3.2 Tập đoàn Khang Điền a Liên quan tới cấu nợ địn bẩy tài Có thể thấy hệ số nợ Khang Điền năm 2021 giảm mạnh so với năm trước tỷ suất ngân hàng sau dịch bệnh covid qua tăng mạnh trở lại, nên công ty vay gặp nhiều bất lợi Nhưng so với DN ngành khác, hệ số nợ Khang Điền mức thấp khuyến nghị Khang Điền nên vay nợ nhiều để tăng hiệu sử dụng địn bẩy tài , vay thêm mức vừa phải đưa định đắn để vừa sử dụng hiệu địn bẩy tài vừa đảm bảo khả tự chủ tài b Liên quan tới khả sinh lợi Để tăng tiêu ROA, ROI, ROE, Khang Điền cần nâng cao hiệu sử dụng tài sản, sử dụng vốn chủ sở hữu, đặc biệt công tác đầu tư tài sản, vốn vào khâu bán hàng quản lý doanh nghiệp khâu Khang Điền chưa thực hiệu Bên cạnh đó, Khang Điền cần áp dụng biện pháp nhằm tăng tốc độ vận động tài sản, vốn tăng tỷ suất sinh lời doanh thu nhằm đạt kỳ vọng hiệu tài Khi xem xét đến mối quan hệ đòn bẩy tài Khang Điền hiệu kinh doanh DN ta có nhận xét rằng: Khả sử dụng địn bẩy tài Khang Điền giai đoạn khác không giống Chỉ tiêu 2021 2020 2019 Chênh lệch 2020-2019 +/- Tỷ lệ nợ phải trả bình quân 35,29% 41,97% 37,93% tổng tài sản bình quân Tỷ lệ tổng tài sản bình quân 154,53% 172,32% 161,12% vốn chủ sở hữu bình quân TAT 0,26 0,33 0,24 ROS 32,22% 25,47% 32,59% Chỉ tiêu Ảnh hưởng địn bẩy tài Ảnh hưởng số vòng quay tài sản Ảnh hưởng ROS 4,03% 11,20% 0,09 -7,12% % 10,64% Chênh lệch 2021-2020 +/- % -6,68% -15,92% 6,95% -17,80% -10,33% 38,64% -21,84% Từ 2019 đến 2020 0,88% 5,20% -4,08% -0,07 6,75% -20,81% 26,49% Từ 2020 đến 2021 -1,51% -2,72% 2,75% Trong giai đoạn 2019-2020, Khang Điền sử dụng tốt địn bẩy tài để nâng cao sức sinh lời vốn chủ sở hữu Năm 2020, hệ số nợ Khang Điền tương đối ổn định, không thay đổi nhiều so với năm 2019, khoảng 42% - công ty vay nợ tương đối nhiều đảm bảo nguồn vốn chủ lực vốn chủ sở h, ROE năm 2020 tăng khoảng khoảng 16%, chứng tỏ năm 2020 DN sử dụng đòn bẩy tài hiệu so với 2019, việc Khang Điền vay tương đối nhiều vào năm 2020 năm 2020 dịch bệnh kiểm soát tốt nên doanh nghiệp vay nhiều để tận dụng đòn bẩy tài chính tìm kiếm lợi nhuận Nhưng đến năm 2021, hệ số nợ DN giảm 0,29 (giảm gần 31%) so với năm 2020, làm cho ROE DN giảm 10% so với năm 2020, chứng tỏ DN chưa tận dụng tốt đòn bẩy tài Việc DN giảm nợ năm 2021 năm 2021, thị trường bất động sản gặp nhiều biến động, khó khăn; nguồn cung sụt giảm từ năm trước, tiếp tục bị sụt giảm dịch bệnh sách chưa tháo gỡ triệt để Tuy nhiên mức vay DN mức thấp nên DN cân nhắc việc vay nhiều để tận dụng địn bẩy tài c Liên quan tới khả toán Để tăng khả tốn nợ ngắn hạn, Khang Điền áp dụng biện pháp làm giảm nợ phải trả ngắn hạn tăng tài sản ngắn hạn Tuy nhiên, Khang Điền cần cẩn trọng việc tăng giá trị hàng tồn kho tài sản ngắn hạn tập trung tăng tài sản ngắn hạn cách tăng giá trị hàng tồn kho khiến hệ số toán nhanh giảm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả toán doanh nghiệp Thay tăng TSNH cách tăng giá trị HTK, Khang Điền nên áp dụng biện pháp thu hồi khoản nợ nhằm tăng tiền khoản tương đương tiền