Đầu thời Lý, Trần nhiều người học hành thi đỗ chức thái học sinh được cử đi xứ nhà Tống (Trung Quốc). Trong số đó có Hứa Vĩnh Kiều (người làng Bồ Bát, Thanh Hoá). Đào Trí Tiến (người làng Thổ Hà – Bắc Giang) và Lưu Phương Tú (làng Kẻ Sặt – Hải Dương). Ba người đã được cử đi xứ ở nước Tống và đã học được nghề gốm của nhà Tống. Lúc đó đồ gốm của nhà Tống rất được ưa chuộng cả ở Châu á và Tây á. Khi về nước các ông đã truyền dạy cho người dân Việt để nâng cao chất lượng gốm trong nước, mang đặc trưng của gốm sứ Việt Nam. Ông Kiều về lập phường gốm ở làng Bồ Bát (Thanh Hoá) và chuyên làm gốm trắng. Ông Tiến về làng Thổ Hà lập nghề và chuyên làm gốm sắc đỏ. Còn ông Tú về làng Phù Lăng (Bắc Ninh) và chuyên làm gốm màu thuần vàng.
Trang 1Chương trình du lịch
“Hành trình làng gốm Bát Tràng”
Phương tiện : Ô tô
Thời gian : 1 buổi sáng
Lịch trình tham quan:
Hà Nội – Chợ gốm Bát Tràng - Đình làng Bát Tràng – Văn chỉ – xưởng gốm nhà nghệ nhân Lê Minh Ngọc – nhà cổ Vạn Vân – Chợ gốm Bát Tràng – Hà Nội
Trang 2Xin chào mừng tất cả quý khách đã đến với chương trình du lịchtham quan làng gốm Bát Tràng Tôi xin có vài lời giới thiệu Tôi tên làPhạm Thị Thắm, là hướng dẫn viên của Công ty Du lịch VietTravel Tôirất vui vì được đồng hành cũng quý khách trong hành trình tham quanhôm nay Thay mặt Công ty, tôi xin gửi đến quý khách lời chúc sức khoẻ
và hạnh phúc Chúc quý khách có một chuyến tham quan thật vui vẻ, líthú và nhiều ý nghĩa
Kính thưa quy khách, tôi nghĩ rằng hầu hết quý khách đã từng ítnhất 1 lần biết đến những câu ca hết sức dung dị mà đầy ý nghĩa:
“Chiếu Nga Sơn, Gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông”
Hay
“Ước gì ta lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân”
Bát Tràng – làng gốm cổ lâu đời và lừng danh nhất Việt Nam
Nói về nghề gốm, dù trong lịch sử quá khứ hay ở thời đại ngày nay,không thể không nhắc đến Bát Tràng Bát Tràng nổi tiếng đến mức luônđược sánh ngang cùng những địa danh nghề nổi tiếng khác và thậm chígốm Bát Tràng còn trở nên hết sức gần gũi, gắn bó với đời sống con người
từ những vật dụng giản dị nhất như chiếc bát ăn cơm, cái lọ cắm hoa… vàngay cả những viên gạch ao ước tình tang ân ái
Và thưa quý khách, thật vinh dự cho tôi khi được đưa đoàn ta đếntham quan làng gốm cổ truyền Bát Tràng Mục đích của chương trình
Trang 3tham quan làng gốm Bát Tràng mong muốn mang lại cho quý kháchnhững phút giây thật thư gian vui vẻ, được trực tiếp tham quan tìm hiểunghề gốm và văn hoá làng nghề Bát Tràng và trải nghiệm cùng người thợgốm qua những tâm sự về chuyện nghề, cuộc sống của các nghệ nhângốm.
Thưa quý khách, theo chương trình, đoàn ta sẽ tham quan làng gốmvào sáng nay, chúng ta sẽ ăn trưa tại Bát Tràng và sau đó sẽ trở về HàNội
Xã Bát Tràng gồm có 2 thôn; thôn Giang Cao và làng cổ Bát Tràng(Thôn Bát Tràng) nằm bên tả ngạn sông Hồng thuộc huyện Gia Lâm,thành phố Hà Nội Từ Thủ đô Hà Nội có 2 con đường dẫn đến làng nghềBát Tràng: theo đường thuỷ và đường bộ Theo đường thuỷ từ bếnChương Dương qua bến phà đen xuôi thuyền theo sông Hồng đến bếnsông Bát Tràng và cách thứ 2 là đi theo đường bộ như đoàn chúng ta hômnay, đi từ nội thành qua cầu Chương Dương, sau đó đi dọc theo đê sôngHồng khoảng 10km sẽ đến Bát Tràng
Thưa quý khách, phía trước chúng ta sắp đi tới chính là cầu ChươngDương Đây là công trình tàu lớn đầu tiên hoàn toàn do kỹ sư và côngnhân Việt Nam tự thiết kế và thi công trong vòng 2 năm thì hoàn thànhvào ngày 30 – 06 – 1985 Cầu gồm 11 nhịp, chiều dài 1210,96m, chiềurộng là 19,5m
Kính thưa quý khách , để giúp quý khách khi đến làng gốm BátTràng có thể thuận tiện tìm hiểu tham quan làng gốm tôi xin được giớithiệu đôi nét về lịch sử hình thành và phát triển của nghề gốm Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng có lịch sử trên 600 năm hình thành và pháttriển vì thế nó không chỉ nổi tiếng về nghề gốm cổ truyền mà còn là 1 làngnghề quê giàu truyền thống văn hiến, cách mạng
Trang 4Để trở thành một làng gốm nổi tiếng như ngày nay, Bát Tràng cũng
đã phải trải qua những thăng trầm của lịch sử dân tộc và lịch sử làng nghề
Nhiều cổ sử đã ghi lại rằng: Sau khi Ngô Quyền đánh thắng quânNam Hán, giành lại độc lập cho đất nước (938), nghề gốm ở nước ta vẫncòn yếu so với gốm nước ngoài
Đầu thời Lý, Trần nhiều người học hành thi đỗ chức thái học sinhđược cử đi xứ nhà Tống (Trung Quốc) Trong số đó có Hứa Vĩnh Kiều(người làng Bồ Bát, Thanh Hoá) Đào Trí Tiến (người làng Thổ Hà - BắcGiang) và Lưu Phương Tú (làng Kẻ Sặt – Hải Dương) Ba người đã được
cử đi xứ ở nước Tống và đã học được nghề gốm của nhà Tống Lúc đó đồgốm của nhà Tống rất được ưa chuộng cả ở Châu á và Tây á Khi về nướccác ông đã truyền dạy cho người dân Việt để nâng cao chất lượng gốmtrong nước, mang đặc trưng của gốm sứ Việt Nam
Ông Kiều về lập phường gốm ở làng Bồ Bát (Thanh Hoá) và chuyênlàm gốm trắng Ông Tiến về làng Thổ Hà lập nghề và chuyên làm gốm sắc
đỏ Còn ông Tú về làng Phù Lăng (Bắc Ninh) và chuyên làm gốm màuthuẫn vàng
Đây chính là sự khởi nguyên cho sự hình thành và phát triển gốm ởBát Tràng bởi sau đó theo các thư tịch cổ, các thợ gốm ở làng Bồ Bát(Thanh Hoá) là người đầu tiên đến Bát Tràng và lập nghiệp nghề gốm bởi
ở đây có mỏ đất trắng rất tốt cho sản xuất gốm Khi chuyển cư đến BátTràng lập nghiệp họ đã đặt tên cho quê mới của mình là Bạch Thổ Phườngtức là phường đất trắng Sau đó Bạch Thổ Phường được chuyển thành BátTràng phường có nghĩa là phường có trăm lò bát Rồi cuối cùng họ đổi tênthành Bát Tràng (nơi làm bát) như tên gọi ngày nay Theo sách Đại Việt
sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên cho biết: “Bát Tràng có tên là xã Bát làngBát từ đời Trần (1352)
Trang 5Có thể nói, lịch sử nghề gốm Bát Tràng đã hình thành và phát triểndưới nhiều triều đại lịch sử Việt Nam cho đến nay: từ đời Trần (XIV) đếntriều Lê (1428 – 1527), triều Mạc (1527 – 1592) Triều Nguyễn ngàynay.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, từ thời nhà Mạc sản phẩm gốmBát Tràng đã phát triển rất cực thịnh với đủ các chủng loại Ngày nay gốmBát Tràng đã có mặt ở mọi nơi không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu cảsang nước ngoài
Kính thưa quý khách, ô tô chúng ta đang đi qua cổng thôn BátTràng và chỉ vài phút nữa chúng ta sẽ đến điểm, dừng chân tại chợ gốmBát Tràng và bắt đầu cuộc hành trình tham quan làng gốm, tại điểm đầutiên theo lịch trình là đình làng Bát Tràng
Xin mời các quý khách có thể quan sát hai bên đường để thấy đượccuộc sống lao động sản xuất gồm rất hăng say, sầm uất của cư dân lànggốm ngay từ cổng làng Người dân Bát Tràng chủ yếu làm gốm sứ, thươngmại và dịch vụ, chỉ còn một số ít làm nông nghiệp, công nhân và viênchức
Sống trong môi trường làng nghề truyền thống lâu đời người dânBát Tràng luôn có ý thức hướng con em mình học tập, nghiên cứu, pháttriển nghề gốm vì vậy khi đến Bát Tràng, quý khách có thể thấy hầu hếtngười dân nơi đây thậm chí cả trẻ nhỏ đều có thể làm gốm
Thưa quý khách, ôtô đã đến điểm dừng chân tại khu vực chợ gốmBát Tràng, một điểm tham quan mua sắm rất thú vị tuy nhiên theo lịchtrình chúng ta sẽ tham quan chợ gốm vào cuối chương trình và bây giờ xinmời quý khách xuống xe cẩn thận chúng ta sẽ bắt đầu chuyến tham quantại điểm đến đầu tiên là đình Bát Tràng
Thưa quý khách, như quý khách đã biết thì làng Bát Tràng khôngchỉ nổi tiếng về nghề gốm mà đó còn là 1 làng quê văn hiến lâu đời và
Trang 6trong chương trình hôm nay để tìm hiểu sâu hơn về miền quê văn hiến nàychúng ta sẽ đến tham quan đình làng và sau đó là khu văn chỉ Bát Tràng
Thưa quý khách, mỗi làng quê đều có ngôi đình của riêng quêhương mình và từ sâu thẳm trong tâm thức của người dân Việt, Đình làngluôn được xem như trung tâm tôn giáo văn hoá chính trị của cả làng Nơi
đó hội tụ tinh hoa, nguồn thiêng phù tạo của làng và đình làng Bát Tràngcũng như vậy
Thưa quý khách, chúng ta đang đứng phía trước đình Bát Tràng.Đình làng toạ lạc bên dòng sông Hồng, đình đã trải qua nhiều lần trùng tutrong lịch sử
Trong đình còn lưu giữ đôi câu đối về lịch sử lâu đời nhất của đình
từ khi người dân làng Bồ Bát (Thanh Hoá) ra đây lập nghiệp (thế kỉ XIV)
đã xây dựng lên ngôi đình làng
“Bồ di thủ nghệ khai đình vũ Lan nhiệt tâm hương bái thánh thần”
và bề thế nguy nga như hiện nay
Trang 7Hiện nay như quý khách thấy thì đình được xây theo kiểu chữ Nhị
“=” gồm có toà đại đình gồm 5 gian, 2 chái và phía trong là hậu cung gồm
3 gian, 2 chái
Đình làng Bát Tràng nổi tiếng với rất nhiều hoành phi câu đối phảnánh những giá trị nhân văn, văn hoá, đời sống và nghề gốm của làng từ xaxưa
Theo như Ban quản lý văn hoá của xã Bát Tràng thì hiện tại đã sưutầm và dịch được 24 câu đối và hoành phi trong đình quý khách có thểquan sát những câu đối ở ngay trụ cổng đình phía dưới chúng ta Tất cảcác hoành phi câu đối đều là chữ Hán, tôi xin được dịch nghĩa cho tất cảđoàn ta có thể hiểu được nội dung
Quý khách có thể quan sát những câu đối ở ngay trụ cột cổng đìnhphía trước chúng ta
Câu 1 (Phía ngoài cổng đình)
Quy phạm kỳ sơ - nhân vi cơ - đức vi chỉ – thái hoà vi hương ấpXác nhiên bất dịch – lễ thi môn – nghĩa thị lộ – phong hoá thị cungtường
Địa bất cải tịch – dân bất cải tụ
Trũ lại dĩ lập – Ty lại dĩ tôn
Dịch:
Đất làng không thay đổi chỗ ở – dân làng không rời xa nhau
Trang 8Đồng trụ phải dựa trên nền vững – người yếu phải dựa vào ngườikhôn, người khoẻ
Câu 3 (Phía trong cột cổng đình)
Ngũ hành tú khí chung anh kiệt
Vạn trương văn quang biểu cát tường
Dịch:
Khí trời tụ lại sinh nhiều người tài giỏi
Tiếng thơm văn hiến sáng vạn trượng xa
Bây giờ xin mời quý khách vào phía trong tham quan toà đại đình
và hậu cung
Toà Đại định đã được trùng tu lại vào năm 2006 Cột đình làm bằng
gỗ lim, một người ôm chắc là sẽ không xuể, bục đình được lát gỗ lim đểlàm chỗ ngồi cho bà con địa phương và khách thập phương đến thăm đình
Đình làng Bát Tràng thờ lục vị thành hoàng Đó là những vị có côngvới nước, với dân Trong đó có 3 vị thiên thần là Lưu Thiên Tử ĐạiVương, Bạch Mã Đại Vương và Lã Thánh Mẫu và 3 vị nhân thần là ĐứcThánh Trịnh Tư Đại Vương, Đức thánh Phan Đại tướng Đại vương vàĐức thánh Hộ quốc Đại vương
Thưa quý khách, vị thiên thần Bạch Mã Đại vương chính là vị linhthần được thờ tại Đền Bạch Mã (phố Hàng Buồm – Hà Nội) một trong tứtrấn Thăng Long Tương truyền rằng Bạch Mã Đại Vương là một vị thầnrất linh thiêng, vị thần đã dùng những dấu chân của ngựa trắng (hiện thâncủa thần) để giúp vua Lý Thái Tổ xác định vị trí chính xác để xây tườngthành Thăng Long và khi đền bị giặc ngoại xâm đốt lửa tàn phá nhưng lửakhông thể cháy lan vào đền
Trang 9Khi đến thăm đền Bạch Mã sau trận quyết chiến đại phá giặcNguyên Mông Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải (1241 – 1294) đãcảm kích đề thơ ca ngợi thần như sau:
“Vẫn nghe truyền tụng Đại Vương Linh
Nay mới hay rằng quỷ cũng kinh
Lửa bốc bu bề không bén mái
Bão giông một trận chẳng nghiêng mình”
Và khi nhắc đến 3 vị nhân thần của làng, dân làng Bát Tràng luônlưu truyền nhau câu chuyện về vị thần Đức Thánh Trinh Tự Đại Vươngmột vị quan rất trung tiết, một lòng vì nước, vì dân Ông được ban sắcphong vào 1767 đời vua Lê Cảnh Hưng Trinh Tự Đại Vương tên huý làPhạm Cảnh đỗ tam giác đồng tiến sĩ (1589), chứng kiến cảnh vua Lê nhunhược, chúa Trịnh lộng hành, để giữ phẩm hạnh tiết tháo quyết không phòchúa Trịnh Vào một đêm giữa dòng Nhị Hà, ngài đã trẫm mình tuẫn tiết
để lại cho muôn đời sau lòng cảm phục về đức trung trinh tiết nghĩa củamột vị quan yêu nước, thương dân
Dân làng Bát Tràng cảm động sâu sắc trước sự ra đi cao cả của ôngnên đã viết lên câu ca hết sức xúc động lưu truyền lại cho đời sau
“Dĩ thuỷ dòng chia thêm dạ thảm
Nhĩ Hà nước chảy động lòng thương
Biết đem tâm sự nào ai tỏ
Ai tỏ thì lên đến Bát Tràng”
Đình làng Bát Tràng còn nổi tiếng với 44 đạo sắc phong của cáctriều đại: Lê – Tây Sơn – Nguyễn Phong cho các vị thành Hoàng trong toàĐại đình, Hậu cung có rất nhiều những câu đối, đại tự có ý nghĩa Phíatrước quý khách là bức đại tự với hàng chữ “Hiếu nghĩa cấp công” do vua
Trang 10Tự Đức ban tặng năm 1860 ghi công, dân làng Bát Tràng đã cung tiếnnguyên liệu xây dựng Hoàng thành Huế.
Bên trái có đôi câu đối:
“Bạch bát chân truyền nê tác bảo
Hồng lô đào chủ thể thành kim”
Dịch:
Nghề được chân truyền từ làng Bồ, bùn làm nên bảo vật
Được hun đúc trong lò lửa hồng đất hoá lên vàng
Bên phải là đôi câu đối:
“Bội lỗ phục nhân – cổ vũ tư đào giáp hoá
Tuý tửu – bão đức - âu ca công lạc thái bình
Xin mời quý khách có thể tự do tham quan trong vòng 10’ Sau đóchúng ta sẽ đến tham quan khu văn chỉ của làng Bát Tràng Một di tíchtiêu biểu cho văn hiến của làng, nó năm nay ở phía sau đình làng
Với trên 600 năm lịch sử hình thành và phát triển của Bát Tràng,người dân Bát Tràng không chỉ tự hào về truyền thống nghề gốm mà cònluôn khắc sâu trong trái tim niềm tự hào lớn lao của mảnh đất Bát Tràngvăn hiến khoa bảng Văn chỉ của làng gốm Bát Tràng được dựng lên lưugiữ như một chứng nhân lịch sử biểu trưng những giá trị văn hiến, khoa
Trang 11bảng và truyền thống làng nghề và giáo dục ý thức, tinh thần hiếu học,đạo đức nhân văn, tài năng nghề gốm cho mọi thế hệ người dân BátTràng
Kính thưa quý khách, văn chỉ có kiến trúc theo kiểu chữ nhị “=”,mỗi toà 5 gian Quý khách có thể quan sát trên cổng tam quan của văn chỉ
có 3 chữ Hán “Ngưỡng di cao”, được dịch là (trông lên vời vợi) Ba chữnày được viết ngay ở cổng tam quan với ý nghĩa luôn nhắc nhở người dânBát Tràng phải luôn cố gắng: Dù người ta có học vấn, đỗ đạt cao đến đâuvẫn luôn phải phấn đấu học hỏi thèm nữa Xin mời quý khách vào thamquan phía trong của văn chỉ
Thưa quý khách, văn chỉ ở các làng khác thường xây lộ thiên,nhưng văn chỉ làng Bát Tràng lại “xây nổi nóc” Sở dĩ như vậy là do làngBát Tràng có người đỗ Trạng Nguyên Theo truyền thuyết thì văn chỉ có
từ thế kỷ XIV Văn chỉ ngoài chức năng là nơi thờ Khổng Tử – người sánglập ra đạo Nho, các vị tiên hiền của làng đây còn là nơi mà xưa kia trong
xã hội phong kiến các quan viên tư văn trong làng họp bàn việc học hành,biểu dương người thành đạt
Ngày nay, trong nhà hậu cung của văn chỉ vẫn là nơi đặt bệ thờ ĐứcKhổng Tử, thập Triết và thất thập nhị hiền và nhà tiền tế của văn chỉ được
sử dụng làm thư viện đọc sách báo, nơi hội họp và biểu dương khenthưởng học sinh giỏi, trưng bày các tranh ảnh về làng gốm nhằm mục đíchkhích lệ phong trào khuyến học khuyến tài và khuyến nghề
Xin mời quý khách tham quan khu nhà tiền tế của văn chỉ quýkhách có thể thấy rất nhiều bức ảnh rất đẹp về làng gốm như bức ảnh bác
Hồ về thăm làng Bát Tràng 1959, bức ảnh cảnh lao động hăng say củangười dân làng gốm…, ở đó còn có những bức gấm ghi tên, vinh danhnhững nghệ nhân giỏi của làng gốm Bát Tràng như: Lê Minh Châu, LêMinh Ngọc, Trần Độ, Lê Văn Cam, Lê Quang Chiến…
Trang 12Bức hoành phi bằng gỗ sơn son thiếp vàng ở nhà tiền tế có hai chữHán “văn hội” – dịch là “hội của làng văn” với nghĩa là nơi đây là nơi tụhội những tinh hoa văn hiến, văn nhân của Bát Tràng.
Khu phía trong là nhà hậu cung, quý khách có thể thấy ở đó đặtnhững bệ thờ Khổng Tử, thập triết và thất thập nhị Hiền
Thưa quý khách, các nhà nghiên cứu lịch sử đánh giá rằng thực sựhiếm có làng nào như làng Bát Tràng bởi lẽ người dân ở đây không chỉ tài
ba về làm gốm mà còn rất giỏi học vấn, điều này được minh chứng rất rõràng khi Bát Tràng có đến 364 vị khoa bảng Vào ngày lễ hội ở Bát Tràngbức trướng gấm vàng thêu tên 364 vị khoa bảng của làng được tôn trọngtreo lên để mọi người chiêm ngưỡng, học tập
Trong số 364 vị khoa bảng của làng, tiêu biểu nhất phải kể đến làTrạng Nguyên Giáp Hải và 8 vị tiến sĩ: Vương Thì Trung đỗ năm 1589,Trần Thiện Thuật đỗ năm 1683, Nguyễn Đăng Liên đỗ năm 1706, LêHoàn Viên đỗ năm 1715, Nguyễn Đăng Cẩm đỗ năm 1718, Lê Hoàn Hạo
đỗ năm 1727, Lê Danh Hiển đỗ năm 1785 và Vũ Văn Tuấn đỗ năm 1845
Các vị đại khoa này đều đã đóng góp nhiều công sức trí lực cho đấtnước, đều giữ những chức vị quan trọng trong triều đình giúp dân ấm nohạnh phúc mở mang dân trí
Kính thưa quý khách, tôi xin được giới thiệu vài nét về vị trạngnguyên của làng Đó chính là trạng nguyên Giáp Hải(1506- 1586) ông đỗtrạng nguyên năm 31 tuổi và làm quan dưới triều đại nhà Mạc Dân gian
kể lạ rằng: ông được sinh ra ở làng Bát tràng, sau đó khi trở thành một cậu
bé khôi ngô tuấn tú đã bị một thương gia bắt cóc trên bờ sông Hồng,Nhiều năm sau khi đã là 1 vị quan to, trong 1 lần đi kinh l ýy qua bến sônglàng Bát Tràng ghé vào quán nước bên sông trò chuyện với bà cụ hàngnước và thật hạnh phúc bà cụ đã nhận ra ông chính là con trai mình bị bắt
Trang 13cóc thủa xưa Niềm vui đoàn viên mẫu tử cũng là niềm vui của cả làng BátTràng
Trạng nguyên Giáp Hải được vua Mạc hết sức xùng ái, nhà vua đãtặng ông những câu thơ ca ngợi hết sức sâu sắc:
Trạng nguyên, tể tướng, đầu nam tuấn
Quốc lão , đế sư, thiên hạ tôn
dịch: Đỗ trạng nguyên , làm tể tướng danh cao
Như ngôi sao bắc đẩu cõi trời nam
Bậc quốc lão ở kinh đô được cả nước tôn kính
Kính thưa quý khách, tiếp theo lịch trình chúng ta sẽ đii tham quankhu làng cổ Bát Tràng để đến nhà nghệ nhân Lê Minh Ngọc- một nghệnhân trẻ mới có ngoài 30 tuổi nhưng đã được phong tặng danh hiệu nghệnhân gốm giỏi, bàn tay vàng,đặc biệt anh là người đã làm ra đôi lộc bình
to nhất nươc ta hiện nay
Khui làng cổ Bát Tràng như mũi con tàu lớn hướng ra một vùngnước mênh mông là nơi giao lưu giữa kênh đào Bắc Hải và sông Hồng
hầu hết tất cả các hộ gia đình ở đầy đều làm gốm, một điều đặctrưng khác biệt ở làng cổ Bát Tràng quý khách có thể nhận thấy đó làkhông giống như những làng quê Việt Nam khác với những luỹ tre baobọc quanh làng mà điều ấn tượng đó là làng không có một cây tre nào chocon cò về ngủ đỗ những chiều tà mà chỉ có những con đường lát gạch BátTràng, những lò nung tường xây bằng gạch cổ bao bọc lấy từng hộ giađình, bao bọc lấy làng cổ, từ bao đời nay nó vẫn sừng sững vững chắc nhưnhững bức tường thành bảo vệ cả khu làng và đặc biệt quý khách có thểnhận thấy nó còn là những chiếc sàn phơi thẳng đứng, phơi những bánhthan tròn như bánh dày ngày lễ hội Đến với Bát Tràng dù ở bất cứ thờigian nào trong năm vẫn thấy không thay đổi không khí náo nhiệt của cảnhngười dân làm gốm với hàng trăm lò gốm đang ngày đêm hoạt động
Trang 14Người Bát Tràng luôn tâm niệm rằng: “Phải luôn coi đất là mẹ có lửa làmhồn qua bàn tay người sáng tạo không ngừng tạo nên các sản phẩm gốmđặc trưng thấm đẫm tinh thần sáng tạo gìn giữ giá trị cổ xưa của ngườidân Bát Tràng”.
Vâng, thưa quý khách chúng ta đã đến nhà nghệ nhân Lê MinhNgọc, xin mời quý khách vào tham quan xưởng gốm và được trực tiếp tròchuyện cùng anh để có thể tìm hiểu kĩ hơn chân thực hơn về nghề gốm
Nghệ nhân Lê Minh Ngọc đã làm đôi bình to nhất nước, đạt kỷ lụcGuiness Việt Nam với chiều cao 3,2m, trị giá của nó là rất lớn nhưngthật đặc biệt là anh vẫn chưa bán và đang trưng bày ở gia đình cho mọiquý khách đến tham quan, để làm được sản phẩm như thế này là sự đầu tưrất nhiều công sức, tiền của nhưng với anh đây thật sự là niềm vinh hạnh
và tự hào rất lớn khi đã sáng tạo ra sản phẩm độc đáo này của sản phẩmgốc của đất nước Anh Ngọc đang quyết tâm làm một đôi lọ nữa sẽ cóchiều cao 5m để nêu danh gốm Việt Nam, nêu danh Bát Tràng cùng nhânloại Đôi lọ này sắp hoàn thành và lò nung đang được xây dựng sau khicốt gồm hoàn thành
Chúng ta sẽ cùng anh Ngọc tìm hiểu về nghề gốm Bát Tràng và trựctiếp tham quan khu xưởng gốm của gia đình anh
Gốm được tổ tiên sử dụng từ rất lâu đời, có cách đây ít nhất là 6 – 7ngàn năm về trước, từ các di chỉ văn hoá cổ như: Hoà Bình, Bắc Sơn, HạLong đến văn hoá mới như Phùng Nguyên, Gò Mun… đều thấy sự có mặtcủa gốm giống như các ngành nghề thủ côngkhác, việc sản xuất gốm thờixưa được tập trung thành các làng mà có những làng tồn tại cho tới ngàynay Giờ đây, nói tới công nghệ sản xuất gốm là người ta nghĩ ngay tớilàng gốm Bát Tràng
Cũng như những làng nghề thru công truyền thống khác, Bát Tràng
đã phải trải qua những bước thăng trầm của lịch sử Nghề làm gốm ở đây