1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng môn kinh tế và quản lý môi trường - chương 2: Kinh tế học ô nhiễm

103 4,3K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

 Chất lượng MT là hàng hoá đặc biệt:- Việc hình thành do cả tự nhiên và con người, - Giá trị sử dụng công dụng luôn cần thiết đối với con người, - Con người cũng có thể chịu đựng khi

Trang 1

CHƯƠNG 2:

KINH TẾ HỌC Ô NHIỄM

MA:NGUYỄN QUANG HỒNG

NEU

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

II. Thất bại thị trường đối với hàng

hoá chất lượng môi trường

III. Các giải pháp của chính phủ

IV. Giải pháp của thị trường

Trang 3

I Hàng hoá chất lượng môi trường

1. Tại sao chất lượng môi trường là

hàng hoá?

2. Ý nghĩa việc coi chất lượng môi

trường là hàng hoá

Trang 4

1.Tại sao chất lượng MT là hàng hoá?

 Hàng hoá là sản phẩm do lao động của con người tạo ra, thoả mãn một nhu cầu nào đó của con

người và được sản xuất ra để trao đổi mua bán.

 Chất lượng MT là hàng hoá vì chúng có đủ các

tính chất của hàng hoá.

- Chất lượng MT thoả mãn các nhu cầu của con

người trong đó quan trọng nhất là nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại

- Chất lượng MT ngày nay có được một phần là do lao động sản xuất của con người tạo ra.

- Khi xác đinh được các chi phí của quá trình tái

sản xuất chất lượng MT thì chất lượng MT có thể

Trang 5

2 Ý nghĩa của việc coi CLMT là

hàng hoá

nhiên tạo ra, không có giá trị,

 Việc sử dụng phải trả tiền sẽ giúp

phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn,

hoá dịch vụ MT,

bảo vệ môi trường.

Trang 6

 Chất lượng MT là hàng hoá đặc biệt:

- Việc hình thành do cả tự nhiên và

con người,

- Giá trị sử dụng (công dụng) luôn cần thiết đối với con người,

- Con người cũng có thể chịu đựng khi

“công dụng” đó bị giảm (ô nhiễm)

- Giá cả luôn thấp hơn giá trị,

- Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng

không trả tiền Đây là thất bại thị

Trang 7

II Thất bại thị trường đối với hàng

hoá chất lượng MT

1. Hiệu quả kinh tế và thị trường

2. Thất bại thị trường

Trang 8

1 Hiệu quả kinh tế và thị trường

1.1 Một số khái niệm quan trọng

 Giá trị của hàng hoá đối với một cá nhân là giá mà cá nhân đó sẵn lòng trả (WTP) cho hàng hoá đó,

Trang 9

50 40 30 20 10

a

b

a+b: Tổng mức sẵn lòng trả

Giả sử tiêu dùng nước giải khát

Trang 10

Đo lường sự thay đổi CLMT

 Khi chất lượng môi trường được cải thiện, người ta nhận được lợi ích; khi chất lượng môi trường bị suy giảm, người ta bị thiệt hại Làm sao có thể đo lường lợi ích?

 Lợi ích người ta nhận được từ điều gì đó

bằng mức sẵn lòng chi trả cho nó

 Vậy có thể dùng mức sẵn lòng trả (đường cầu) để đo lường lợi ích của sự cải

thiện/suy giảm chất lượng môi trường

Trang 12

1.2 Nguyên tắc cân bằng biên

 Mục tiêu của DN là tối đa hoá lợi nhuận,

của người tiêu dùng là tối đa hoá lợi ích

 Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phíhay Π = TR – TC max

MR = MC

 Lợi íchmax = Tổng lợi ích – Tổng chi phí

MB = MC

Nguyên tắc cân bằng biên sẽ được sử dụng

để nghiên cứu hành vi của người sản xuất

và người tiêu dùng

Trang 13

1.3 Hiệu quả

 Hiệu quả kinh tế:

Hiệu quả kinh tế đạt được khi có sự cân bằng giữa chi phí biên và lợi ích biên của quá

trình sản xuất,

Khái niệm hiệu quả kinh tế có thể áp dụng

cho toàn bộ nền kinh tế

 Hiệu quả xã hội:

Hiệu quả xã hội đòi hỏi phải tính tới tất cả giá trị thị trường và phi thị trường hợp thành chi phí biên và lợi ích biên của quá trình sản

xuất

Hiệu quả xã hội là điều chúng ta hướng tới

Trang 14

c

a: Thặng dư người tiêu dùng b: thặng dư sản xuất

c: Chi phí sản xuất

NSB = a + b

Trang 17

2.1 Một số khái niệm (2)

 Thất bại thị trường

Thất bại thị trường xảy ra khi hoặc đường

cung không phản ánh đúng chi phí biên

của xã hội hoặc đường cầu không phản

ánh đúng lợi ích biên của xã hội hoặc cả

hai

 Phía cung: Ảnh hưởng ngoại ứng có thể

tạo ra khoảng cách giữa đường cung thị

trường với đường chi phí biên xã hội

 Phía cầu: Ảnh hưởng của ngoại ứng có thể tạo ra khoảng cách giữa đường cầu thị

trường và đường lợi ích biên của xã hội

Trang 18

dùng và người sản xuất khác.

 Ngoại ứng là hiện tượng “chảy tràn” ra ngoài

hệ thống kinh tế khi các tác động đến một

Trang 19

2.1 Một số khái niệm (4)

 Có hai loại ngoại ứng (NU)

 Ngoại ứng tích cực: là những tác động mà chủ thể bị tác động được hưởng lợi mà không phải trả tiền.

VD: Những nhà máy thuỷ điện được hưởng lợi từ hoạt động trồng và bảo vệ rừng của người dân ở thượng nguồn.

Các hoạt động kinh tế làm lợi cho XH và MT là tạo ra

sống của người dân quanh NM.

Các hoạt động kinh tế ảnh hưởng xấu tới MT là tạo ra

Trang 20

2.2 Thất bại thị trường khi xảy ra

 Gọi MPC là chi phí biên của nhà máy

MPB là lợi ích biên của nhà máy

MEC là chi phí biên ngoại ứng

Trang 21

Q * : Hiệu quả xã hội

A

B

O

Trang 22

 Q1>Q*: Thị trường sản xuất lượng hàng hoá lớn hơn lượng xã hội mong muốn Đây là

thất bại thị trường khi xảy ra ngoại ứng tiêu cực Tổn thất phúc lợi XH

) (

Q Q

dQ MSC MPB

dQ MSC MSB

) (

Q Q

dQ MSC MPB

dQ MSC MSB

Trang 23

 Như vậy:

- Khi xảy ra NU tiêu cực, do chi phí

của người sản xuất không bao hàm chi phí ngoại ứng nên xu hướng

người sản xuất tạo ra lượng hàng

hoá vượt quá mức tối ưu xã hội.

- Điều này đòi hỏi sự can thiệp của

chính phủ nhằm đưa chi phí ngoại

ứng vào chi phí sản xuất.

Trang 24

2.2.2 Ngoại ứng tích cực và thất

bại thị trường

lâm trường mang lại lợi ích cho XH, cho những người dân sống dưới hạ lưu.

 Gọi MPC là chi phí biên của lâm trường MPB là lợi ích biên của lâm trường

MEB là lợi ích biên ngoại ứng

Trang 25

xã hội

Trang 26

 Q1<Q*: Thị trường sản xuất lượng hàng hoá

ít hơn lượng xã hội mong muốn Đây là thất bại thị trường khi xảy ra ngoại ứng tích cực Tổn thất phúc lợi XH

) (

Q Q

dQ MPC MSB

dQ MSC MSB

) (

Q Q

dQ MPC MSB

dQ MSC MSB

Trang 27

 Như vậy:

- Khi xảy ra NU tích cực, do lợi ích của người sản xuất không bao hàm lợi ích ngoại ứng nên xu hướng người sản

xuất tạo ra lượng hàng hoá thấp hơn mức tối ưu xã hội.

- Điều này đòi hỏi sự can thiệp của

chính phủ nhằm khuyến khích người sản xuất tăng sản lượng.

Trang 28

2.3 Hàng hoá công cộng

2.3.1 Định nghĩa

2.3.2 Tính chất

2.3.3 Cung cầu hàng hoá công cộng

2.3.4 Thất bại thị trường đối với hàng hoá công cộng

Trang 29

phẩm đó Hàng hoá công cộng có thể thoả mãn nhu cầu sử dụng của nhiều người.

Trang 31

2.3.2 Tính chất HHCC

 Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng:

HHCC có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

của nhiều người cùng một lúc, việc tiêu

dùng của người này không làm mất cơ hội

sử dụng của người khác

 Tính không loại trừ trong tiêu dùng: Khi đã cung cấp hàng hoá công cộng cho một

nhóm đối tượng nào đó, nó sẽ tự động

cung cấp tới các đối tượng còn lại, khó để loại trừ một cá nhân nào ra khỏi việc tiêu dùng hoặc nếu muốn loại trừ thì chi phí

loại trừ thường rất lớn

Trang 32

 Căn cứ vào tính chất HHCC, có thể

chia thành hai loại:

• HHCC thuần tuý: Là HHCC có đủ hai tính

chất không cạnh tranh và không loại trừ trong sử dụng

• HHCC không thuần tuý: chỉ có một trong

hai tính chất, hoặc không cạnh tranh,

hoặc không loại trừ trong tiêu dùng

• HHCC ngoài hai tính chất trên thì:

mọi người đều sử dụng một lượng như nhau

Trang 33

Khi được cung cấp miễn phí, kể cả những

người không có nhu cầu vẫn được cung cấp, khi được cung cấp bởi khu vực tư nhân thì chỉ những ai có nhu cầu thực sự mới được cung cấp

Trang 34

 Việc cung cấp HHCC bởi khu vực tư nhân có thể làm giảm phúc lợi xã hội do một số lượng người bị loại trừ ra khỏi tiêu dùng.

 Ví dụ:Một công ty tư nhân XD và thu phí cầu

Lợi ích XH

Tổn thất

S:khả năng đáp ứng

D:nhu cầu sử dụng cầu

Trang 35

 Việc để khu vực tư nhân cung cấp hàng hoá công cộng còn có thể gây ra sự

thiếu hụt (không cung cấp đủ HHCC)

Q

Pp

Ps

Trang 36

 Cầu HHCC

Khác với hàng hoá cá nhân, cầu thị trường đối với hàng hoá công cộng là tổng mức sẵn lòng trả cho hàng hoá đó

d1 d2

D = d1+d2 Giá/WTP

S1

Trang 37

Ví dụ: Giả sử có một nhà cung cấp dịch vụ giảm

Trang 40

2.3.4 Thất bại thị trường đối với

- Đối với hàng hoá công cộng (không loại

trừ), người tiêu dùng có thể có động cơ

không trả tiền cho hàng hoá mà có thể tiêu dùng miễn phí

Trang 41

2.3.4 Thất bại thị trường đối với

HHCC (2)

 Chất lượng MT là hàng hoá công cộng nên cũng gặp phải hiện tượng “người ăn theo”,

 Người tiêu dùng cũng không nhận ra lợi

ích liên quan đến tiêu dùng hàng hoá môi trường nên mức giá họ trả (hoặc bộc lộ

qua WTP) có thể thấp hơn lợi ích thực (TH thông tin không hoàn hảo)

 Giải pháp???

Trang 44

Thất bại chính sách là gì?

 Là hiện tượng các chính sách của chính phủ

có thể tạo thêm các biến dạng trong thị

trường tài nguyên thiên nhiên hơn là sửa

chữa chúng

 Lý do:

tác động mạnh hơn chính sách mt

Trang 45

Thất bại chính sách liên quan đến

dự án

ngoại ứng (chỉ đánh giá tài chính hoặc kinh tế

hạn hẹp)

nhưng sử dụng công cụ này không hợp lý lại là

nguyên nhân thất bại thị trường.

chúng có khuynh hướng lấn án đầu tư tư nhân

cũng như sự phân bố các nguồn lực

có tác động lớn đến nền kinh tế và mt.

Trang 46

Thất bại chính sách ngành

hạn, những liên kết ngành và những ảnh hưởng khu vực.

 Ví dụ: chính sách rừng, chính sách đất đai, chính sách tài nguyên nước…

 Xây dựng các nhà máy chế biến gỗ tại các địa phương

 Tài trợ cho trồng một loại cây cuối cùng thành tài trợ cho phá rừng tự nhiên để hình thành những đồn điền có giá trị thấp kèm theo giảm tính đa dạng sinh học…

Trang 47

 Chính sách đất đai:

 Trợ giá cho công tác thuỷ lợi/ miễn thuỷ lợi phí giá cả không phản ánh sự khan hiếm ngày càng gia tăng.

trung tâm thành thị do chênh lệch điều kiện cơ

sở hạ tầng

 Thất bại chính sách giao thông tại các đô thị lớn

Trang 48

Thất bại chính sách kinh tế vĩ mô

 Các chính sách kinh tế vĩ mô thất bại khi chúng làm ngơ hậu quả đáng kể

Trang 50

1 Thuế ô nhiễm (1)

 Mục tiêu: Điều tiết mức sản xuất về mức tối ưu xã hội trong TH ngoại ứng tiêu cực (Q1 Q*)

Trang 51

E2

Chi phí

Trang 52

 Để điều tiết mức sản lượng về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế

t* = MECQ* được gọi là mức thuế ô

nhiễm tối ưu (thuế Pigou tối ưu)

 Tổng thuế T* = t*.Q*

dư người sản xuất

• PS trước thuế = SBP1E1

• PS sau thuế = S

Thuế ô nhiễm (3)

Trang 53

2 Ô nhiễm tối ưu, chuẩn thải và

phí thải 2.1 Ô nhiễm tối ưu

2.2 Chuẩn thải

2.3 Phí thải

2.4 Lựa chọn công cụ chuẩn thải và

phí thải

Trang 54

2.1 Ô nhiễm tối ưu

Trang 55

Ô nhiễm môi trường

Môi trường ô nhiễm là khi chất lượng môi trường bị thay đổi đến mức tính năng, tác dụng và giá trị sử dụng của môi trường không được đảm bảo

Ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào:

 Tác động vật lý của chất thải đến MT

 Phản ứng của con người đối với tác động đó (những thay

đổi có liên quan đến lợi ích)

 Ô nhiễm kinh tế chỉ xảy ra khi có thay đổi lợi ích/chi

phí

mặt kinh tế

Trang 56

Ô nhiễm tối ưu

Ô nhiễm tối ưu: W* = 0

Xem xét sự đánh đổi (trade-off) giữa lợi ích và chi phí của ô nhiễm

 Ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà ở đó phúc lợi ròng xã hội (NSB) là tối đa

 Ô nhiễm tối ưu về kinh tế: W* ≠ 0

Trang 57

Lợi ích cá nhân ròng cận biên MNPB

P

a 0

MR=P MC

P

a 0

MNPB=

P - MC

Q

Trang 58

Chi phí ngoại ứng môi trường

Chi phí ngoại ứng môi trường (EC)

là các khoản chi phí môi trường mà một hoạt động kinh tế áp đặt cho các cá

nhân bên ngoài hoạt động kinh tế đó

Chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) là mức thay đổi chi phí ngoại ứng khi mức sản lượng của hoạt động kinh tế tăng

thêm một đơn vị

Trang 59

Đường chi phí ngoại ứng biên- MEC

Trang 60

Chi phí thiệt hại môi trường

Chi phí thiệt hại môi trường (DC) là chi phí do tất cả tác động bất lợi mà

người chịu ô nhiễm phải gánh chịu khi môi trường bị ô nhiễm

Chi phí thiệt hại môi trường biên

(MDC) là chi phí thiệt hại môi trường tăng thêm khi có thêm một đơn vị chất thải thải vào môi trường.

 So sánh MDC và MEC?

Trang 61

Đường thiệt hại môi trường biên - MDC

A

Trang 62

Chi phí giảm thải

doanh nghiệp để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường

phí tăng thêm khi doanh nghiệp giảm thêm một đơn vị chất thải.

Trang 63

Đường chi phí giảm thải biên - MAC

Trang 64

Ô nhiễm tối ưu – hai cách tiếp cận

Ô nhiễm tối ưu

Tiếp cận 1:

MNPB = MEC

Tiếp cận 2:

MAC = MDC

Trang 65

Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 1

Giả thiết

 Lượng chất thải đồng biến với sản lượng

 Không có công nghệ xử lý và các biện pháp

giảm thải khác Cách duy nhất để giảm ô nhiễm

là giảm sản lượng

 Khi Q: NPB  ≈ MNPB chính là chi phí cận

biên (thiệt hại) của giảm sản lượng/ giảm thải

Khi Q: EC  ≈ MEC chính là lợi ích cận biên của giảm thải

 Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng chi phí và lợi ích cận biên: MNPB = MEC

Trang 66

Ô nhiễm tối ưu tương ứng với mức

sản lượng tối ưu

Trang 67

Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 2

Giả thiết

Có nhiều giải pháp khác nhau để giảm thải:

sạch hơn (CP)

 Lắp đặt và vận hành các hệ thống thiết bị xử lý các chất thải đã phát sinh

vẫn giảm được ô nhiễm!!!

Trang 68

Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 2

biên của giảm thải

Khi W: DC  ≈ MDC là lợi ích cận biên của giảm thải

 Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng chi phí và lợi ích cận biên: MAC = MDC

Trang 69

Ô nhiễm tối ưu – cách tiếp cận 2

Chi phí

0

B A

E

C

D

MDC MAC

M

N

Trang 70

Ô nhiễm tối ưu

Trang 71

Thay đổi mức ô nhiễm tối ưu

Câu hỏi

có giống nhau không?

sẽ làm thay đổi mức ô nhiễm tối ưu:

 Thay đổi MNPB: cải thiện công nghệ sản xuất, giá cả thị trường tăng/ giảm

 Thay đổi MAC: cải thiện công nghệ giảm thải, chi phí

Trang 72

Kết luận

 Có các quan điểm và cách tiếp cận khác nhau đối với ô nhiễm môi trường và ô

nhiễm tối ưu

 Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ 0

 Tiếp cận ô nhiễm tối ưu khác nhau có thể dẫn tới các giải pháp chính sách khác

nhau: chính sách gián tiếp và chính sách trực tiếp

 Ô nhiễm tối ưu là điều chúng ta hướng tới

Trang 73

2.2 Chuẩn thải

 Là giới hạn về lượng thải cho phép một DN được thải vào môi trường, nếu vượt quá

giới hạn đó DN sẽ bị xử phạt

 Cơ sở xác định mức chuẩn thải tối ưu

Xét một hoạt động sản xuất gây ô nhiễm mtGiả sử MAC là hàm chi phí giảm thải biên

của DN

MDC là hàm thiệt hại mt biên của người chịu

ô nhiễm

Trang 74

W*: mức ô nhiễm tối ưu là căn cứ để chính phủ ban hành chuẩn thải cho DN Khi ban hành mức chuẩn thải W*, chi phí giảm thải của DN là:

TAC = 0,5(Wm–W * )MACW*

Trang 75

2.3 Phí thải

phải nộp trên mỗi đơn vị chất thải

thải vào môi trường.

 Ví dụ: phí nước thải theo nghị định 67CP/2003ND-CP phí nước thải.doc

 Cơ sở xác định mức phí thải tối ưu

Trang 76

Chi phí

MDC MAC

E

fc: mức phí thải tối ưu Khi ban hành mức phí thải, chi phí môi trường của doanh nghiệp là:

TEC = TAC + Fc = SWmW*E (a)+ SOW*EF (b)

F

Chi phí

MDC MAC

Chi phí

MDC MAC

E

Chi phí

MDC MAC

a b

Trang 77

2.4 Sự chọn lựa giữa chuẩn thải và

phí thải

2.4.1 Trường hợp chính phủ có đủ thông tin về MAC, MDC

Giả sử có hai doanh nghiệp phân bố gần nhau có hàm chi phí giảm thải cho cùng một loại chất thải là:

MAC 1 = 10000 – 40W 1

MAC 2 = 6500 – 50W 2

W 1 , W 2 là lương thải tính bằng tấn, chi phí tính bằng USD.

Khi không có sự tác động của cơ quan quản lý, 2 DN thải ở

Trang 79

So sánh chi phí giảm thải

Trang 80

2.4.2 Trường hợp chính phủ không có đủ thông tin về MAC và MDC

• Nếu độ dốc hàm MAC lớn hơn độ dốc MDC

• Nếu độ dốc hàm MAC nhỏ hơn độ dốc MDC

 Câu hỏi:

• Tại sao lại nghiên cứu độ dốc? Ý nghĩa kinh

tế và thực tiễn của nghiên cứu độ dốc?

Trang 81

MACS

MDC Chi phí

Tổn thất phúc lợi khi áp dụng phí thải sai fs: SE1E4E5

Nên áp dụng phí thải

O

Nếu độ dốc hàm MAC lớn hơn độ dốc MDC

M

Trang 82

MACS

MDC Chi phí

Tổn thất phúc lợi khi áp dụng phí thải sai fs:

SE1E4E5 Nên áp dụng chuẩn thải

CÂUHỎI:TẠI SAO CHÍNH PHỦ THƯỜNG ĐÁNH GIÁ SAI HÀM MAC CỦA

DOANH NGHIỆP?

Nếu độ dốc hàm MAC nhỏ hơn độ dốc MDC

Trang 83

Kết luận

hơn chuẩn thải, Vì sao???

• Sử dụng phí tiết kiệm chi phí cho XH hơn

• Sử dụng phí khuyến khích DN đầu tư

giảm thải

• Sử dụng phí chính phủ có nguồn thu đầu

tư cho môi trường

Trang 84

3 Giấy phép xả thải có thể chuyển

nhượng (Quota phát thải)

 Là giấy phép do cơ quan QLMT phát hành, trên mỗi giấy phép có ghi mức thải và

quyền gây ô nhiễm của doanh nghiệp được thừa nhận thông qua lượng giấy phép

doanh nghiệp nắm giữ

 Đặc điểm

mức ô nhiễm tối ưu

trong cùng một ngành/cùng một loại chất thải

Trang 85

 Ví dụ: Có hai DN phân bố gần nhau, cùng tạo

ra một loại chất thải gây ô nhiễm với hàm chi phí giảm thải là:

MAC1= 60 – W1; MAC2= 40 – W2

trong đó W1,W2 là lượng thải tính bằng tấn; chi phí giảm thải tính bằng USD

Cơ quan quản lý phát hành miễn phí cho mỗi

DN 30 giấy phép thải tương ứng được thải 30 tấn, giá mỗi giấy phép là 20$/giấy phép

Hỏi: Hai DN có trao đổi giấy phép với nhau

không? Nếu có mỗi doanh nghiệp có lợi bao nhiêu?

Ngày đăng: 30/05/2014, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thoả thuận - slide bài giảng môn kinh tế và quản lý môi trường - chương 2: Kinh tế học ô nhiễm
Hình tho ả thuận (Trang 91)
Hình thoả thuận - slide bài giảng môn kinh tế và quản lý môi trường - chương 2: Kinh tế học ô nhiễm
Hình tho ả thuận (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w