1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng môn kinh tế vùng - chương 4: định hướng không gian của các doanh nghiệp, các vùng kinh tế

16 1,7K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 495,09 KB

Nội dung

4/14/2011 1 Giảng viên: PGS.TS. Lê Thu Hoa E-mail: hoalethu@neu.edu.vn; hoalethu@yahoo.com Tel. 04 35651971; Mob: 0913043585 Chương IV ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ Ø Các đô thị được hình thành và phát triển tại nơi có sự tập trung lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế Ø Sự hình thành và phát triển của các đô thị lại có ý nghĩa như là những hạt nhân cho sự phát triển của toàn vùng à Định hướng không gian và sự lựa chọn vị trí phân bố của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố của các đô thị nói riêng và sự phát triển của vùng nói chung à Nghiên cứu định hướng không gian và cách thức quyết định lựa chọn địa điểm của các doanh nghiệp/ các ngành kinh tế giúp các nhà quản lý và người làm công tác qui hoạch trong việc lựa chọn các lãnh thổ trọng tâm cho sự phát triển của vùng và thu hút được nhiều doanh nghiệp đến với lãnh thổ của mình Giới thiệu 4/14/2011 2 Định hướng không gian của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế Ø ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Ø được hình thành dưới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố: • Bên trong: năng lực sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, đặc điểm về tổ chức, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật • Bên ngoài: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, trình độ lao động xã hội, trình độ phát triển của các hình thức tổ chức sản xuất xã hội, tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ, phân bố các doanh nghiệp, các đô thị, kết cấu hạ tầng, văn hóa – chính trị - xã hội… I. Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng không gian của doanh nghiệp 1) Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Ø Vị trí - địa hình, địa chất công trình – khí hậu – tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nhiên liệu, năng lượng, nguyên liệu khác ) – chất lượng môi trường tự nhiên (không khí, nước, điều kiện cảnh quan ) à tạo thuận lợi/ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người 2) Hệ thống kết cầu hạ tầng: Ø Hạ tầng kỹ thuật, HT xã hội, HT môi trường à Ảnh hưởng đến chi phí bằng tiền và thời gian của doanh nghiệp à Hạ tầng phát triển sẽ thu hút doanh nghiệp đầu tư I. Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng không gian của doanh nghiệp 4/14/2011 3 3) Trình độ phát triển kinh tế - xã hội - công nghệ sản xuất Ø Ảnh hưởng đến chất lượng sống, nhận thức, trình độ và tác phong lao động, thị hiếu và cầu đối với hàng hóa & dịch vụ Ø Chọn địa điểm tại nơi kinh tế - xã hội phát triển và tương đồng về trình độ 4) Các điều kiện về chính trị - xã hội và văn hoá Ø Dân tộc, tôn giáo, hoạt động của các tổ chức xã hội Ø Sự ổn định về chính trị - xã hội Ø Sự tương đồng về văn hóa, lối sống I. Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng không gian của doanh nghiệp 5) Quy định và thực thi chính sách, pháp luật Ø Các điều kiện ràng buộc Ø Các ưu đãi Ø Tính nhất quán và minh bạch 6) Các quan hệ bạn hàng & đối tác trong làm ăn Ø Uy tín và tin cậy 7) Giá cả và khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào Ø Bao gồm cả lao động Ø Giá cả cạnh tranh & hợp lý Ø Bảo đảm một số yêu cầu (như thân thiện với môi trường ) 8) Thị trường đối với các sản phẩm đầu ra Ø Sản phẩm tiêu dùng hay là đầu vào cho sản xuất khác 9) Yếu tố sức ỳ tâm lý I. Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng không gian của doanh nghiệp 4/14/2011 4 Nhận định chung về các yếu tố ảnh hưởng: p Gồm các yếu tố có thể định lượng được và yếu tố không định lượng được p Vai trò và tầm quan trọng của các yếu tố thay đổi trong các điều kiện phát triển kinh tế, công nghệ và đẩy mạnh phân công lao động khu vực & quốc tế p Mức độ tác động của các yếu tố khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của từng ngành p Trong thực tế không thể có 1 địa điểm thoả mãn tốt nhất tất cả các yếu tố à các doanh nghiệp thường lựa chọn và cân nhắc để đạt được địa điểm phân bố tối ưu nhất à Trong nhiều trường hợp, phải có những quyết định về sự đánh đổi giữa các yếu tố ưu tiên khác nhau I. Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng không gian của doanh nghiệp Các yếu tố chi phí Ø Chi phí cố định Ø Chi phí biến đổi Chi phí biến đổi Ø Chi phí đầu vào Ø Chi phí chế tạo Ø Chi phí vận chuyển Chi phí vận chuyển Ø Vận chuyển nguyên nhiên liệu đầu vào Ø Vận chuyển sản phẩm đầu ra cho tiêu thụ è Các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau có cơ cấu chi phí khác nhau è Cơ cấu chi phí sẽ ảnh hưởng đến định hướng không gian khác nhau II. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các yếu tố chi phí 4/14/2011 5 Phân nhóm doanh nghiệp theo mức độ sử dụng và chi phí cho các yếu tố đầu vào à Loại hình và mức độ thâm dụng khác nhau sẽ ảnh hưởng đến định hướng không gian khác nhau (chọn địa điểm phân bố sản xuất để làm giảm tối đa các loại chi phí) 1. Nhóm ngành thâm dụng nguyên vật liệu W m >> W p W m : khối lượng nguyên liệu W p : khối lượng sản phẩm được sản xuất ra từ lượng nguyên liệu đó hoặc C m chiếm tỷ trọng cao trong TC 2. Nhóm ngành thâm dụng nhiên liệu – năng lượng W e >> W p hoặc C e chiếm tỷ trọng cao trong TC II. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các yếu tố chi phí 3. Nhóm ngành thâm dụng lao động Sử dụng nhiều lao động hoặc C L chiếm tỷ trọng cao trong TC 4. Nhóm ngành thâm dụng nước W w >> W p à Mức độ thâm dụng được xem xét trong mối tương quan với các loại chi phí khác trong cơ cấu chi phí chung trong những điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể à Quyết định địa điểm của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào việc giảm chi phí của các yếu tố thâm dụng mà là giảm tổng chi phí à cần xem xét sự đánh đổi chi phí tại các địa điểm phân bố khác nhau II. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các yếu tố chi phí 4/14/2011 6 Các nhóm ngành/ hoạt động có định hướng vận chuyển: Ø Chi phí vận chuyển cao trong cơ cấu chi phí Ø Chi phí vận chuyển là 1 yếu tố chi phối quan trọng trong quyết định vị trí à Lựa chọn những vị trí sản xuất để có thể giảm tối thiểu chi phí vận chuyển Max p = TR – TC = TR – (PC + TTC) ~ Min TTC PC: chi phí sản xuất; TTC: chi phí vận chuyển III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản Các đầu vào định vị: đầu vào không thể vận chuyển được à phải được sử dụng ngay tại nơi người ta tìm ra chúng Ø Định vị tuyệt đối Ø Định vị tương đối Các nguồn lực sẵn có ở mọi nơi: 1 dạng đặc biệt của các đầu vào định vị III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 4/14/2011 7 3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản Các sản phẩm đầu ra định vị: sản phẩm không thể di chuyển và cần được sản xuất ngay tại chỗ Ø Tuyệt đối Ø Tương đối Đầu vào/ đầu ra có thể di chuyển: thường có khối lượng nhỏ và dễ dàng vận chuyển với chi phí tương đối thấp Lưu ý: tính tương đối của “có thể di chuyển” vì ü phải so sánh với chi phí sản xuất và các chi phí khác ü khoảng cách vận chuyển có ý nghĩa quan trọng III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.2. Mô hình cơ bản Giả thiết Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Max p = TR – TC = TR – (PC + TTC) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo TR = P. Q = const. PC = const. è Bài toán Max p ~ Bài toán Min TTC III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 4/14/2011 8 3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.3. Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường Giả thiết Ø Sản phẩm được sản xuất từ 1 loại nguyên liệu đầu vào có thể di chuyển; các đầu vào khác sẵn có ở mọi nơi (nên không phải di chuyển) Ø Sản phẩm được tiêu thụ tại 1 thị trường duy nhất Ø Chi phí vận chuyển tỉ lệ thuận với khoảng cách vận chuyển (bỏ qua tính hiệu quả của việc vận chuyển đường dài) Ø Chi phí bốc dỡ và các loại chi phí giao dịch khác coi như bằng 0 III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.3. Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường TTC d1 = ITC + DC (1) ITC = W i R i x d 1 (2) DC = W 0 R 0 x d 2 (3) d 1 + d 2 = d (4) p TTC d1 : tổng chi phí vận chuyển của doanh nghiệp được phân bố cách nguồn nguyên liệu 1 khoảng cách d 1 p ITC: chi phí vận chuyển nguyên liệu từ nguồn đến nơi sản xuất (địa điểm phân bố của doanh nghiệp) p DC: chi phí vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 4/14/2011 9 3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.3. Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường p W i : khối lượng nguyên liệu đầu vào p R i : chi phí vận chuyển 1 đơn vị nguyên liệu đầu vào trên 1 đơn vị khoảng cách (VD: $/tấn/km) p W 0 : khối lượng của sản phẩm đầu ra p R 0 : chi phí vận chuyển 1 đơn vị sản phẩm trên 1 đơn vị khoảng cách p d 1 : khoảng cách từ nguồn nguyên liệu đến địa điểm sản xuất p d 2 : khoảng cách từ nơi sản xuất đến thị trường p d: khoảng cách từ nguồn nguyên liệu đến thị trường III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển Địa điểm phân bố của doanh nghiệp và các chi phí vận chuyển $$ Nguồn nguyên liệu Thị trường TTC DC ITC Khoảng cách d 4/14/2011 10 3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.3. Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường p W i R i : Trọng số địa điểm của nguồn lực (độ dốc của đường ITC) p W 0 R 0 : Trọng số địa điểm của sản phẩm (độ dốc của đường DC) à Tùy thuộc vào độ dốc tương đối của ITC so với DC mà doanh nghiệp có định hướng chọn địa điểm phân bố khác nhau III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.3. Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường p Trường hợp 1: W i R i > W 0 R 0 à ITC dốc hơn DC à min TTC tại nguyên liệu à doanh nghiệp có xu hướng phân bố ở nguồn nguyên liệu (doanh nghiệp định hướng nguồn lực) Ø W i > W 0 : hoạt động có xu hướng làm giảm khối lượng như CN đường mía, hóa than, sơ chế gỗ, làm giàu quặng KL Ø R i > R 0 : hoạt động có nguyên liệu cồng kềnh, khó vận chuyển, dễ hỏng dễ vỡ, dễ bị héo, thối hoặc nguy hiểm khi vận chuyển Ø W i > W 0 & R i > R 0 III. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển [...]... khác nhau III Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.2 Vùng thị trường của doanh nghiệp : Vùng thị trường: giới hạn các khoảng cách hợp lý của việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm có lợi cho cả người sản xuất và người tiêu dùng (vùng thị trường là khoảng cách không gian cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm một cách hiệu quả với giá thấp hơn so với giá của đối thủ cạnh... thích hợp cho từng địa điểm 14 4/14/2011 III Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.2 Vùng thị trường của doanh nghiệp : Xác định phạm vi vùng thị trường Ø Tính bán kính tiêu thụ sản phẩm của cơ sở sản xuất theo các hướng với các phương tiện vận chuyển khác nhau Ø Nối các giới hạn của các bán kính tiêu thụ với nhau để xác định vùng thị trường cho mỗi cơ sở sản xuất Bán kính... trường) của một loại sản phẩm: Ø Giới hạn khoảng cách hợp lý của việc vận chuyển sản phẩm theo một hướng nhất định, bằng một loại phương tiện vận tải nhất định Ø Bán kính tiêu thụ sản phẩm được tính lần lượt cho từng cặp hai cơ sở sản xuất nằm trên cùng một tuyến giao thông III Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.2 Vùng thị trường của doanh nghiệp : Xác định phạm vi vùng. .. III Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.1 Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.3 Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường p Trường hợp 3: W0R0 = WiRi à độ dốc DC và ITC như nhau à TTC bằng nhau ở mọi điểm à doanh nghiệp phân bố cơ động Trong thực tế, các doanh nghiệp có chọn địa điểm phân bố tại “điểm trung gian không? ?? 11 4/14/2011 III Định hướng không. .. theo hướng từ vùng 1 sang vùng 2 và ngược lại d1, d2: bán kính tiêu thụ sản phẩm cần tính cho cơ sở 1 và cơ sở 2 D: khoảng cách giữa 2 cơ sở sản xuất (D = d1 + d2 ) Điều kiện: PC1 + T1d1 = PC2 + T2d2 à p d1 = PC 2 - PC 1 + T 2 D T1 + T 2 d2 = PC 1 - PC 2 + T1 D T1 + T 2 (d2 = D – d1 ) Trường hợp T1 = T2??? 15 4/14/2011 III Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.2 Vùng. ..4/14/2011 III Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.1 Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển: 3.1.3 Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường p Trường hợp 2: W0R0 > WiRi à DC dốc hơn ITC à min TTC tại thị trường à doanh nghiệp có xu hướng phân bố ở thị trường (doanh nghiệp định hướng thị trường) Ø W 0 > W i : hoạt động làm tăng... hơn so với giá của đối thủ cạnh tranh) Xác định phạm vi vùng thị trường Ø thường được áp dụng với các doanh nghiệp lớn, có cơ sở sản xuất ở nhiều vùng khác nhau với khối lượng sản phẩm lớn, cần vận chuyển nhiều và thường xuyên trên các khoảng cách xa, bằng các phương tiện khác nhau Ø giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi có nên mở thêm cơ sở sản xuất mới hay không, có thể lựa chọn địa điểm phân bố và quy... liệu/ Xếp sản phẩm/ Vận chuyển sản phẩm è Doanh nghiệp có thể chọn sản xuất tại địa điểm trung gian khi đó là điểm trung chuyển bắt buộc (điểm giao nhau trong mạng lưới giao thông vận tải mà ở đó việc bốc dỡ hàng hóa hoặc sản phẩm là không thể tránh khỏi: cảng sông, cảng biển, đầu mối giao thông đường sắt lớn III Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển 3.1 Mô hình tối thiểu... vận chuyển 3.2 Vùng thị trường của doanh nghiệp : Xác định phạm vi vùng thị trường Ví dụ: Sản xuất xi măng q PC1 = 40$/tấn; PC2 = 50$/tấn p D = 1000 km p T1 = 1$/T/km; T2 = 0,5$/T/km d1 = p 50 - 40 + 0,5 x1000 = 340km 1,5 d2 = 40 - 50 + 1x1000 = 660km 1,5 Giá SP tại ranh giới thị trường (điểm cân bằng) PE = PC1 + T1d1 = 380 $/Tấn 380 PE 40 50 II I IV Định hướng không gian: đánh đổi giữa chi phí sản... Kho¶ng ThÞ tr-êng c¸ch 12 4/14/2011 Các chi phí vận chuyển và bốc xếp dỡ Hoạt động vận chuyển và bốc xếp dỡ Địa điểm nguyên liệu Vị trí nhà máy Nguyên liệu Thị trường Bốc xếp sản phẩm Bốc xếp nguyên liệu Trung gian Bốc xếp nguyên liệu èTrong thực tế các doanh nghiệp thường không lựa chọn sản xuất ở vị trí trung gian mà sẽ sản xuất ở khu vực có nguồn nguyên liệu hoặc thị trường Điểm trung gian Thị trường . xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế Ø Sự hình thành và phát triển của các đô thị lại có ý nghĩa như là những hạt nhân cho sự phát triển của toàn vùng à Định hướng không gian. phân bố của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố của các đô thị nói riêng và sự phát triển của vùng nói chung à Nghiên cứu định hướng không gian và cách thức. 4/14/2011 1 Giảng viên: PGS.TS. Lê Thu Hoa E-mail: hoalethu@neu.edu.vn; hoalethu@yahoo.com Tel. 04 35651971; Mob: 0913043585 Chương IV ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ Ø Các

Ngày đăng: 22/05/2014, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w