Kế hoạch bài dạy (giáo án) vật lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, mới 2023

132 1 0
Kế hoạch bài dạy (giáo án) vật lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, mới 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy (giáo án) vật lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, mới 2023

Tuần 1+2+3 Ngày soạn: Tiết 4+8+12 BÀI 5: ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nhận biết giác quan cảm nhận sai số tượng - Nêu đơn vị đo, dụng cụ thường dùng cách đo chiều dài, thể tích - Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo chiều dài với kết tin cậy Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực riêng:  Năng lực sử dụng cơng cụ đo chiều dài, thể tích  Năng lực thực hành  Năng lực trao đổi thông tin  Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - u thích mơn học, hình thành phẩm chất chăm chỉ, có trách nhiệm… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Một số loại thước: thước thẳng, thước dây, thước cuộn, compa, thước cặp (nếu có) Đối với học sinh: - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Từ số hình vẽ, cho HS thấy giác quan người cảm nhận sai số tượng Qua đó, giúp em nhận thức tầm quan trọng phép đo b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK (hoặc chiếu hình lên ảnh) dự đoán xem đoạn thẳng dài Sau đó, cho HS tự kiểm tra dự đốn cách dùng thước đo - Đưa thêm ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai độ dài ước lượng mắt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu số đơn vị đo dụng cụ đo chiều dài a Mục tiêu: Hướng dẫn để HS biết số đơn vị dụng cụ đo chiều dài thường dùng, giúp em ước lượng chiều dài để lựa chọn dụng cụ đo phù hợp trước thực phép đo b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Đơn vị đo độ dài học tập - Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp Nhiệm vụ 1: nước ta đơn vị độ dài mét, kí hiệu - GV: Yêu cầu HS phát biểu m đơn vị đo độ dài mà em biết - Ngồi cịn có đơn vị khác như: mối liên hệ chúng (nếu biết) mm, cm, dm, km Sau đó, đưa đơn vị tiêu chuẩn Trả lời câu hỏi: độ dài (mét) Đơn vị milimét (mm): d) GV giới thiệu thêm số đơn vị Đơn vị xentimét (cm): c) phần “Em có biết?” Đơn vị mét (m): a), b) Đơn vị kilômét (km): e) II Dụng cụ đo chiều dài Nhiệm vụ 2: Tùy theo mục đích đo lường, người ta có - GV yêu cầu HS đọc hiểu nội dung thể sử dụng loại thước khác SGK đưa số loại như: thước thẳng, thước dây, thước cuộn, thước thực tế để HS nhận biết … Thảo luận dùng loại thước thích * Lưu ý: hợp để đo chiều dài Ngoài việc chọn dụng cụ đo phù hợp với + Yêu cầu HS xác định giới hạn đo kích thước hình dáng vật cân đo, (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) cân lưu ý: số loại thước nêu - Nên chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi giá trị cần đo từ 1,2 đến 1,5 lần SGK - Muốn đo tới đơn vị đo nào, nên chọn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học dụng cụ đo có ĐCNN đơn vị đo Trả lời câu hỏi: tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, Thước GHĐ ĐCNN thảo luận Thước a 100cm 0,5 cm (5 mm) + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt Thước b 10cm động thảo luận Thước c 10cm + Đại diện nhóm trả lời câu hỏi + Các nhóm khác nhận xét, đánh Đo chiều dài giá Bước 4: Đánh giá kết thực a) Bước chân em nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến b) Chu vi miệng cốc thức c) Độ cao cửa vào lớp học d) Đường kính miệng cốc e) Đường kính ngồi ống nhựa 0,5 cm (5 mm) 0,1 cm (1 mm) Thước đo thích hợp Thước thẳng, thước cuộn Thước dây Thước dây, thước cuộn Thước kẹp, compa kết hợp thước thẳng Thước kẹp, compa kết hợp thước thẳng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo chiều dài a Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ vận dụng bước đo chiều dài, từ ưng dụng để đo chiều dài thực tế b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ III Cách đo chiều dài học tập Để thu kết đo xác, ta - GV: Gọi HS lên bảng tiến hành đo cần thực bước sau: chiểu dài thước Bước 1: Ước lượng chiều dài cần đo sau GV HS nhận xét, thảo để chọn thước đo thích hợp luận nêu bước đo xác để Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số thước ngang với HS ghi vào đầu vật - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thực hoạt động thực Bước 3: Mắt nhìn theo hướng vng hành theo cá nhân hồn thành báo góc với cạnh thước đầu vật Bước 4: Đọc kết đo theo vạch cáo thực hành chia gần với đầu vật Bước 5: Ghi kết đo theo ĐCNN thước Trả lời câu hỏi: Việc ước lượng chiều dài trước đo giúp ta: (H) - Chọn thước đo phù hợp với kích thước hình dạng vật cần đo - Dùng thước có GHĐ ĐCNN thích hợp để đo lần, tránh bị sai số lớn - Chọn dụng cụ đo có ĐCNN đơn vị phù hợp Lỗi sai phép đo: (H) - Đặt thước không dọc theo chiều dài vật - Đặt vật chưa ngang với vạch số thước - Mắt chưa nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật Hoạt động 3: Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích: chất lỏng bình chia độ, ca đong; vật rắn khơng thấm nước bỏ lọt bình chia độ; vật rắn không thấm nước không bỏ lọt bình chia độ b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ IV Vận dụng cách đo chiều dài vào học tập đo thể tích - GV yêu cầu HS nhắc lại: + Một số đơn vị đo thể tích học tiểu học; Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần + HS tự thực phép đo hoàn thiện báo cáo thực hành - GV: Cần lưu ý cho HS ghi nhớ thực theo bước đo để thu kết xác Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức + Cách đọc ghi đo chiếu dài - u cầu HS quan sát Hình 5.4a, b mơ tả lại cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bỏ lọt bình chia độ vật rắn khơng thấm nước khơng bỏ lọt bình chia độ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ nhắc lại kiến thức HS khác quan sát hình Hình 5.4a, b mô tả lại cách đo + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu Đọc kết đo chiều dài bút chì hình đưới Câu Trình bày cách đo độ dày tờ giấy, với thước thẳng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời Câu Để đo độ dài vật, ta nên dùng A thước đo B gang bàn tay C sợi dây D bàn chân Câu Giới hạn đo thước A độ dài hai vạch chia liên tiếp thước B độ dài nhỏ ghi thước C độ dài lớn ghi thước D độ dài hai vạch chia ghi thước Câu Đơn vị dùng để đo chiều dài vật A m2 B m C kg D l Câu Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước hình A GHĐ 10cm ; ĐCNN cm B GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm C GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm ĐCNN 1mm D GHĐ 10cm ; Câu Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo mắt nhìn cách (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài A (2), (1), (3) (3), (1) c) Sản phẩm: A B (3), (2), (1) C C (1), (2), (3) B C D (2), A D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Thực hành đo d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Đo chiều dài, thể tích số vật thường gặp sống - HS: Thực hành đo IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Cơng cụ đánh Phương pháp đánh giá Ghi Chú giá giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực phong cách học khác công việc người học - Phiếu học tập - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Thu hút tham hỏi tập gia tích cực người học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, luận nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) PHIẾU HỌC TẬP Nhóm : Lớp: KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI Ước lượng chiều dài, độ dày sách: Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo: + GHĐ: + ĐCNN: Kết đo Lần đo Lần đo Lần đo Kết đo Giá trị trung bình Chiều dài l1 = l2 = l3 = ltb = Độ dày d1 = d2 = d3 = dtb = Rút bước tiến hành đo: Tuần 4+5 Ngày soạn: 25 – 09 – 2022 Tiết 16+20 BÀI 6: ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết dụng cụ đo khối lượng thường dùng thực tế phòng thực hành: cân Roberval, cân đồng hồ, cân đòn, cân y tế, cân điện tử - Nêu đơn vị đo, dụng cụ thường dùng cách đo khối lượng Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề - Năng lực riêng:  Năng lực kiến thức vật lí  Năng lực phương pháp thực nghiệm  Năng lực trao đổi thông tin  Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - u thích mơn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu vật tượng vật lí nói riêng sống nói chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Một số loại cân: Roberval, cân đồng hồ, cân đòn, cân y tế, cân điện tử - Một số vật để cân Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - Gọi học sinh lên rót sữa, nước vào đầy hai cốc giống Hỏi hs “Làm để so sánh xác khối lượng hai cốc?” - HS chưa cần trả lời, từ gv dẫn dắt vào - GV trình bày vấn đề: “Trong thực tế thấy để so sánh khối lượng vật với vật kia, xem vật có khối lượng lớn hay đo khối lượng dụng cụ gì? Để trả lời câu hỏi hơm học bài:  ĐO KHỐI LƯỢNG” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đơn vị khối lượng a Mục tiêu: Thông qua việc quan sát dụng cụ đo khối lượng, HS nhận biết dụng cụ đo thường b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đơn vị khối lượng + GV đặt câu hỏi, hs trả lời: - Trong hệ thống đo lường ? Kể tên đơn vị đo khối lượng mà em hợp pháp Việt Nam, học cấp đơn vị khối lượng ? Đơn vị khối lượng hợp pháp nước ta kilogam (kí hiệu: kg) gì ? * Các đơn vị khối lượng + GV giới thiệu cho học sinh biết đơn vị khác: khối lượng khác thường gặp - gam (g) 1g = 1000kg Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - miligam (mg) 1mg = + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận 1000g + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS - hectogam (còn gọi cần lạng) 1lạng =100g Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - tạ : tạ = 100 kg; (t) thảo luận 1t=1000kg + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Dụng cụ đo khối lượng a Mục tiêu: Thông qua việc quan sát dụng cụ đo khối lượng, HS nhận biết dụng cụ đo thường dùng b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dụng cụ đo khối lượng ? Trong gia đình em, thường đo khối lượng - HS trả lời: cân đồng hồ, cân tế dụng cụ + GV yêu cầu hs quan sát hình 6.1 gọi tên - HĐ 1: 1/Việc ước lượng khối loại cân lượng giúp ta lựa chọn + Yêu cầu hs thực HĐ dụng cụ đo khối lượng có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận GHĐ ĐCNN phù hợp Ví + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS dụ xác định khối lượng cam, ta dùng cân cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động đồng hồ cân điện tử 2/ HS so sánh thảo luận + HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Cách đo khối lượng a Mục tiêu: Dùng cân đồng hồ cân điện tử để đo khối lượng vật b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh 10

Ngày đăng: 14/07/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan