GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG CHƯƠNG III TỐC ĐỘ BÀI 8 TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Môn học KHTN Lớp 7 Thời gian thực hiện 02 tiết I Mục tiêu 1 Kiến thức Phát biểu được khái niệm tốc độ ch.
GIÁO ÁN VẬT LÝ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ BÀI 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ cơng thức tính đơn vị đo tốc độ - Đổi đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h ngược lại - Sử dụng cơng thức tính tốc độ để giải tập chuyển động cho giá trị hai ba đại lượng v, s t - Xác định tốc độ qua việc xác định quãng đường khoảng thời gian tương ứng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu khái niệm, cơng thức tính đơn vị đo tốc độ - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm, hợp tác để giải yêu cầu gv đề tìm đơn vị vận tốc cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h sang m/s ngược lại - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực việc tìm hiểu khái niệm tốc độ 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Biết khái niệm tốc độ, liệt kê số đơn vị đo tốc độ thường dùng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu số tốc độ thường gặp sống - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Đổi đơn vị đo tốc độ từ km/h m/s ngược lại Vận dụng cơng thức tính tốc độ để giải số tập có liên quan Phẩm chất: - Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu tốc độ - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, thảo luận tìm hiểu đơn vị vận tốc cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h sang m/s ngược lại II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch dạy - Phiếu học tập cho nhóm: Phụ lục - Dụng cụ để chiếu hình vẽ, ảnh, biểu bảng - Một số loại tốc kế có Học sinh: - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học b) Nội dung: - Giáo viên đặt câu hỏi, hs tìm hiểu từ công thức v = học, theo em thương số s/t đặc trưng cho tính chất chuyển động? Tại sao? - Sau dẫn dắt HS vào nội dung học từ câu hỏi c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi từ công thức v = học, theo em thương số s/t đặc trưng cho tính chất chuyển động? Tại sao? - GV yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu phút *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV - Giáo viên: Theo dõi, quan sát *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, hs khác lắng nghe, theo dõi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hơm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết khái niệm tốc độ đại lượng cho biết nhanh chậm chuyển động - Nhận biết số phương pháp thường dùng Vật lí phương pháp so sánh đại lượng, thuộc tính, phụ thuộc vào nhiều thơng số b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thông tin SGK, thực theo phần hoạt động trả lời câu hỏi: H1 Trong khoảng thời gian 10min, xe A quãng đường 10km, xe B 20km Hỏi xe nhanh hơn? H2 Lan Huy thi chạy 120m, Lan đích sau 35s, Bạn Huy đích sau 30s Hỏi chạy nhanh hơn? H3 Bạn A chạy 120m hết 35s Bạn B chạy 140m hết 40s Ai chạy nhanh hơn? H4 Theo công thức v = s/t đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đại lượng nào? Nghiên cứu bảng 8.1 trang 46 sgk cho biết đơn vị đo tốc độ? H5 Tìm cách đổi đơn vị từ km/h sang m/s ngược lại c) Sản phẩm: - HS tham gia hoạt động, thảo luận nhóm, d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm tốc độ *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Tìm hiểu khái niệm tốc độ - GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, trả lời - Quãng đường được: s, thời câu hỏi H1, H2, H3 gian đi: t Quãng đường đơn vị thời gian *Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, thống đáp án v = s/t trình bày trước lớp *Báo cáo kết thảo luận - Thương số s/t đặc trưng cho GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhanh, chậm chuyển động gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu tốc độ chuyển động, gọi tắt tốc độ có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Thơng qua đó, gv đưa cách xác định nhanh, chậm chuyển động - GV đưa cơng thức tính tốc độ, chốt nội dung khái niệm tốc độ Hoạt động 2.2: Đơn vị đo tốc độ *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Đơn vị đo tốc độ - GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu cầu- Trong hệ đo lường thức HS nghiên cứu tài liệu thực theo hoạt nước ta, đơn vị đo tốc độ m/s động trả lời câu hỏi H4, H5 km/h *Thực nhiệm vụ học tập - Cách chuyển đổi đơn vị: HS hoạt động nhóm đưa câu trả lời *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung đơn vị đo tốc độ Hoạt động 3: Bài tập vận dụng cơng thức tính tốc độ a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS thực cá nhân tập ví dụ, tập 1, tập 2, tập c) Sản phẩm: - HS trình bày làm cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập ví dụ: GV yêu cầu HS thực cá nhân tập ví dụ, Một bạn từ nhà đến trường tập 1, tập 2, tập xe đạp với tốc độ không đổi, xuất phát từ nhà lúc *Thực nhiệm vụ học tập 6h45min, đến trường lúc HS thực theo yêu cầu giáo viên 7h15min Biết quãng đường từ nhà bạn đến trường dài 5km *Báo cáo kết thảo luận Tính tốc độ bạn km/h GV gọi ngẫu nhiên HS lên bảng làm m/s Giải: *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Tốc độ xe đạp bạn đó: Các hs khác nhận xét Gv nhận xét, sửa chửa có sai sót làm hs = = 10 (km/h) ≃ 2,8 (m/s) Bài tập 1: Biết nữ vận động viên Việt Nam – Lê Tú Chinh đoạt Huy chương Vàng SEA Games 2019 chạy 100m hết 11,54 s Tính tốc độ vận động viên này? Tốc độ chạy vận động viên này: = ≃ 8,67 (m/s) Bài tập 2: Lúc 8h30min, bạn A từ nhà đến siêu thị với tốc độ 4,8 km/h Biết quãng đường từ nhà bạn A đến siêu thị dài 2,4km Hỏi bạn A đến siêu thị lúc giờ? Giải: Thời gian bạn A từ nhà đến siêu thị: = = 0,5 (h) Bạn A đến siêu thị lúc: 8h30min + 0,5h = 9h30min Bài tập 3: Bạn B xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12km/h hết 20min Tính quãng đường từ nhà bạn B đến trường? Giải: Quãng đường từ nhà bạn B đến trường : = 12 = (km) Hoạt động 4: Trò chơi củng cố a) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức cho hs b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung học trò chơi “Giải cứu đại dương” c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv chiếu slide trò chơi, hs tham gia trả lời *Thực nhiệm vụ học tập Hs hoạt động cá nhân *Báo cáo kết thảo luận Câu trả lời hs *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv nhận xét chốt đáp án PHIẾU HỌC TẬP Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Học sinh thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi sau H1 Trong khoảng thời gian 10min, xe A quãng đường 10km, xe B 20km Hỏi xe nhanh hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… H2 Lan Huy thi chạy 120m, Lan đích sau 35s, Bạn Huy đích sau 30s Hỏi chạy nhanh hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… H3 Bạn A chạy 120m hết 35s Bạn B chạy 140m hết 40s Ai chạy nhanh hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… H4 Theo công thức v = s/t đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đại lượng nào? Nghiên cứu bảng 8.1 trang 46 sgk cho biết đơn vị đo tốc độ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… H5 Tìm cách đổi đơn vị từ km/h sang m/s ngược lại ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI 9: ĐO TỐC ĐỘ Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả sơ lược cách đo tốc độ hồ bấm giây cổng quang điện dụng cụ thực hành nhà trường - Mô tả sơ lược thiết bị “bắn tốc độ” đơn giản kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông - Xác định tốc độ qua quãng đường vật khoảng thời gian tương ứng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sơ lược cách đo tốc độ hồ bấm giây cổng quang điện dụng cụ thực hành nhà trường - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm cách đo tốc độ (vận tốc), hợp tác thực hoạt động đo tốc độ oto chạy mặt dốc, cách đo tốc độ hồ bấm giây cổng quang điện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ HS tìm hiểu thiết bị bắn tốc độ để kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết dụng cụ để đo tốc độ, nguyên tắc đo, kể tên cách đo - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Thực hành đo tốc độ đồng hồ bấm giây (VD3) , bằng hồ bấm giây cổng quang điện - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Tìm hiểu thiết bị bắn tốc độ để kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh hình thành phẩm chất Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu đo tốc độ Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận đo tốc độ, thực phếp đo, tính tốn xác Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép, xử lí kết thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Các dụng cụ đo độ dài đo thời gian có phịng thí nghiệm - Đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện Dụng cụ để HS xác định tốc độ ô tô đồ chơi qua quãng đường thời gian tương ứng - Dụng cụ để chiếu hình vẽ, ảnh SGK - Học sinh: - Bài cũ nhà - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: (Đo tốc độ chuyển động) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập Đo tốc độ chuyển động b) Nội dung: 10 B Có loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ C Quy ước vẽ chùm sáng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên đường truyền ánh sáng D Ánh sáng phát từ nguồn sáng truyền không gian thành chùm sáng Câu 7: Pháp tuyến A đường thẳng vng góc với gương điểm tới B đường thẳng song song với gương C đường thẳng trùng với tia sáng tới D đường thẳng vng góc với tia sáng tới Câu 8: Chiếu tia sáng tới chếch góc 20° vào gương phẳng (Hình vẽ) ta tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới góc A 40° B 70° C 80° D 140° Câu 9: Phát biểu sau nói với ảnh vật tạo gương phẳng? A Ảnh vật tạo gương phẳng lớn vật B Nếu đặt hứng ảnh vị trí thích hợp, ta hứng ảnh vật tạo gương phẳng C Ảnh vật qua gương phẳng nhỏ vật, tùy thuộc vào vị trí vật trước gương D Cả ba phát biểu sai Câu 10: Chỉ phát biểu sai Ảnh vật qua gương phẳng A ảnh ảo, kích thước ln kích thước vật 200 B ảnh ảo, kích thước lớn vật gần gương phẳng C ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương phẳng D ảnh ảo, khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng khoảng cách từ vật tới gương phẳng PHIẾU VẬN DỤNG ÔN TẬP CHƯƠNG V: ÁNH SÁNG Lớp: …………………………… Nhóm: …… Câu 1: Một tia sáng mặt trời buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 45° so với mặt đất (coi mặt đất nằm ngang) Cần đặt gương phẳng để thu tia sáng phản xạ rọi thẳng đứng vào bể cá nhà Vẽ hình Trả lời: Từ M đến N Câu 2: Một người đặt mắt điểm M trước gương phẳng để quan sát ảnh tường phía sau lưng (Hình 17.2) a) Vẽ hình khoảng PQ tường mà người quan sát b) Nếu tiến lại gần gương khoảng PQ tăng lên hay giảm đi? 201 Trả lời: Gương đặt nghiêng góc 67,5° so với mặt đất Câu 3: Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương cm Hãy dựng ảnh S' S tạo gương theo cách: a) Áp dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng Trả lời: a) Ảnh S' S áp dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng b) Ảnh S' S áp dụng định luật phản xạ ánh sáng: 202 ƠN TẬP CHƯƠNG VI: TỪ Mơn: Khoa học tự nhiên (Lý) Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức học chương VI: Từ - Biết cách làm thí nghiệm chứng tỏ nam châm có từ tính; thí nghiệm chứng tỏ khơng gian có từ trường - Biết cách làm thí nghiệm để thu từ phổ Từ vẽ hình ảnh cụ thể từ trường (đường sức từ) - Biết cách chế tạo nam châm điện đơn giản Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tự giác phân tích tổng hợp kiến thức học nam châm, từ trường, nam châm điện SGK, Internet … - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để hệ thống lại kiến thức chương VI cách khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề phát sinh thảo luận nhóm * Năng lực khoa học tự nhiên: - Xác định cực nam châm, nêu tương tác hai nam châm đặt gần - Nêu khái niệm từ trường; từ phổ; đường sức từ - Chỉ cực Bắc địa từ cực Bắc địa lí khơng trùng Từ khẳng định Trái Đất có từ trường - Nêu cấu tạo ứng dụng nam châm điện thực tế - Biết cách sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí 203 Phẩm chất - Cẩn thận, trung thực u thích mơn học - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, sẵn sàng nhận nhiệm vụ - Chăm đọc tài liệu, ôn tập lại kiến thức học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy chiếu; máy tính; SGK - Kế hoạch dạy; PHT - Giấy khổ A0 (8 tờ) Học sinh: - Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng khởi cho HS ôn tập - Giúp HS nhớ kiến thức học b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung GV tổ chức trò chơi “Domino” * Giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm phổ biến luật chơi: + Mỗi nhóm nhận mảnh giấy Domino Trong thời gian phút nhóm hồn chỉnh mảnh ghép theo thứ tự kiến thức học (bắt đầu chữ START, kết thúc chữ END) + Nhóm hồn thiện nhanh nhóm giành chiến thắng * Thực nhiệm vụ: - GV chia nhóm HS, HS lắng nghe nhận nhiệm 204 vụ - Các nhóm thảo luận để đưa đáp án * Báo cáo, thảo luận: - GV tổ chức cho HS hồn thiện giấy A0, nhóm hồn thiện xong dán lên bảng - Sau nhóm hồn thiện xong, GV cho nhóm đánh giá chéo đưa nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV chuẩn hoá kiến thức * Sản phẩm dự kiến Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cũ a Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức học chương VI cách b Tổ chức thực hiện: 205 Hoạt động GV - HS Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - GV chia HS thành nhóm (như cũ): Yêu cầu hoàn thành PHT số thời gian phút Nam châm - Có từ tính hút vật liệu từ: sắt, thép, niken, coban, …Không hút nhôm, đồng, inox,… * Thực nhiệm vụ: - Có hai cực: cực Bắc (màu đỏ - chữ N) cực - Các nhóm thảo luận để Nam (màu xanh – chữ S) đưa đáp án - Khi để cân bằng, định hướng Bắc – Nam - Khi đặt hai nam châm gần nhau, hai cực * Báo cáo, thảo luận: tên đẩy nhau, khác tên hút - GV thu lại PHT Từ trường nhóm - Từ trường khơng gian tồn xung quanh nam - Phát lại cho nhóm châm, xung quanh dây dẫn có dịng điện có khả chấm chéo đưa nhận gây lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt xét * Kết luận, nhận định: - Để nhận biết từ trường ta dùng nam châm thử - GV chuẩn hoá kiến thức (kim nam châm) ghi * Từ phổ: cho ta hình ảnh trực quan từ trường Có thể thu từ phổ cách rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường gõ nhẹ * Đường sức từ: hình ảnh cụ thể từ trường - Mỗi đường sức từ có chiều xác định Quy ước: vào Nam – Bắc Nam châm điện - Cấu tạo: gồm ống dây dẫn quấn quanh lõi sắt non - Hoạt động: Khi có dịng điện chạy qua ống dây, lõi sắt non hút vật liệu từ => ống dây lúc trở thành nam châm điện - Ứng dụng: cần cẩu rác, chuông điện, rơ – le 206 điện từ, … Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào làm số tập đơn giản b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * Giao nhiệm vụ học tập Nội dung II BÀI TẬP VẬN DỤNG - GV trình chiếu tập, yêu cầu Bài tập 1: Có số đấm cửa làm HS đọc nêu kiến thức sử dụng đồng số làm sắt mạ đồng để giải tập Hãy tìm cách phân loại chúng? * Thực nhiệm vụ: Hướng dẫn: Đưa đấm cửa lại gần - HS làm việc cá nhân, làm nam châm, nam châm hút sắt không hút đồng nên đấm bị tập GV đưa nam châm hút làm sắt mạ * Báo cáo, thảo luận: đồng cịn đấm cửa khơng bị nam - GV gọi ngẫu nhiên HS đọc bài, châm hút đấm làm đồng nêu kiến thức sử dụng Bài tập 2: Có số pin để lâu ngày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn pin để thử, có cách kiểm tra pin điện * Kết luận, nhận định: hay khơng tay bạn có kim nam - GV chuẩn hoá kiến thức ghi châm? Hướng dẫn: Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn Đưa kim NC lại gần dây dẫn Nếu kim NC lệch khỏi hướng Nam Bắc pin cịn điện, Nếu kim đứng n pin hết điện Bài tập 3: Hình 23.2 cho biết số đường sức từ nam châm thẳng Hãy dùng mũi tên chiều đường sức từ điểm C, D, E ghi tên từ cực nam châm 207 Hướng dẫn: Căn vào định hướng kim nam châm cho, vẽ chiều đường sức từ qua C Từ xác định cực Bắc, cực Nam nam châm chiều đường sức từ cịn lại Hình đây: Bài tập 4: Một kim nam châm đặt trước đầu ống dây nam châm điện (Hình vẽ) Đổi chiểu dịng điện chạy ống dây có tượng xảy ra? Giải thích? 208 Hướng dẫn: Đổi chiểu dịng điện chạy ống dây nam châm điện đổi cực, kim nam châm quay 180°, cực Nam (S) kim quay phía đầu dây Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập lại kiến thức học b Tổ chức thực Hoạt động GV - HS Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập Câu B - GV yêu cầu HS thực cá nhân hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm PHT số (nếu khơng xong giao nhà) Câu D * Thực nhiệm vụ - HS thực theo yêu cầu giáo viên * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày ý kiến cá nhân * Kết luận, nhận định Câu 3.C Câu 4.D Câu C Câu 6.A Câu B Câu C Câu A - GV chốt đáp án Câu 10 D PHIẾU HỌC TẬP SỐ 209 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 210 X X X X X X X vật kim loại sắt , thép… Là hút đẩy Là cực Bắc kim nam châm 3-4-2-1 Gồm ống dây, lõi sắt, nguồn điện Không tồn ngắt dòng điện X X Thành hai nam châm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên HS: ………………………………………………Lớp: ………… Khoanh vào phương án trả lời 211 Câu Bất kỳ nam châm vĩnh cửu luôn có: A cực B hai cực C ba cực D bốn cực Câu Từ trường không tồn A nơi trái đất B xung quanh dòng điện C xung quanh nam châm D xung quanh điện tích đứng yên Câu Trong nam châm điện lõi thường làm A đồng B thép C sắt non D cao su tổng hợp Câu Câu phát biểu A Nam châm không hút sắt, thép B Hai nam châm gần chúng đẩy C Nam châm ln có hai cực không hút sắt, thép D Nam châm hút sắt, thép, ln có hai cực hai nam châm gần chúng tương tác với Câu Khi nói tương tác hai nam châm Câu phát biểu A Các cực tên hút B Các cực khác tên đẩy C Các cực tên đẩy cực khác tên hút D Các cực tên hút cực khác tên hút Câu Khi đặt la bàn vị trí trái đất, trục kim la bàn định hướng A Nam – Bắc B Đông –Tây C Đông –Nam D Quay theo hướng Câu Bộ phận la bàn có tác dụng đổi hướng? A.Vỏ B Kim nam châm C Mặt số la bàn D Kim nam châm mặt số la bàn 212 Câu Trong bệnh viện, bác sĩ phẫu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân cách an toàn cách A dùng kéo B dùng kìm C dùng nam châm D dùng viên bi tốt Câu So với nam châm vĩnh cửu nam châm điện A tạo từ trường mạnh nhiều lần B hút vật nhôm mà nam châm vĩnh cửu không hút C làm nhiễm từ kim loại mà nam châm vĩnh cửu không làm D tạo từ trường xuyên qua bìa dày mà nam châm vĩnh cửu khơng làm Câu 10 Vì nói Trái Đất nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất hút tất vật phía B Vì Trái Đất hút vật sắt phía C Vì Trái Đất hút nam châm phía D Vì cực nam châm để tự hướng cực Trái Đất 213 214 ... dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - >Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học... H3 *Báo cáo kết thảo luận 45 - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày câu trả lời *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - >Giáo viên gieo... *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá