Giai phap thuc day hoat dong kinh doanh xuat nhap 77181

90 0 0
Giai phap thuc day hoat dong kinh doanh xuat nhap 77181

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong công Công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Đảng Nhà nớc ta đề đờng lối sách phát triển kinh tế với mục tiêu: "Dân giầu, nớc mạnh xà hội công văn minh" Hơn 10 năm qua từ 1986 ®Õn nỊn kinh tÕ níc ta ®· ®ỉi đem lại kết ban đầu Từ nớc phải nhập gạo đà có xuất gạo đứng thứ giới, kinh tế có tăng trởng đáng kể Với việc chuyển đổi sang chế thị trơng, kinh tế mở cửa bớc kết nối kinh tế giới Hoạt động xuất nhập ngày giữ vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh phạm vi quốc tế, lĩnh vực sôi ®éng nhÊt nỊn kinh tÕ hiƯn Kinh doanh xuất nhập mối quan hệ trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia với quốc gia khác, phận quan hệ kinh tÕ qc tÕ cđa mét níc víi c¸c níc khác giới Trong thời đại việc phát triển kinh tế quốc gia có tác ®éng to lín cđa quan hƯ kinh tÕ qc tÕ nói chung xuất nhập nói riêng xuất nhập nguồn lực kinh tế quốc dân nớc, nguồn tiết kiệm nớc (M - X) nhân tố kích thích phát triển lực lợng sản xuất, khoa học công nghệ tiên tiến suất lao động cao Với phát triển nh vị b·o cđa khoa häc kü tht c«ng nghƯ giới, với bùng nổ thông tin, không quốc gia phát triển kinh tế mà không lợi dụng yếu tố để thúc đẩy nhanh phát triển Xuất nhập vừa cầu nối kinh tế quốc gia với quốc gia khác giới, vừa ngời hậu cần cho sản xuất đời sống toàn xà hội văn minh, thịnh vợng Nhng nay, mà bạn hàng thơng trờng quốc tế đà sành sỏi, trình độ kinh doanh nh đại hoá kinh doanh họ vợt xa nhiều để làm ăn, buôn bán bình đẳng với họ, không bị thua thiệt so với họ điều dễ dàng Điều ®èi víi c¸c doanh nghiƯp xt nhËp khÈu ë níc ta khó khăn thụ động, cấu cồng kềnh tồn từ chế cũ Vì tìm hiểu hoạt động xuất nhập chế thị trờng doanh nghiệp xuất nhập Nhà nớc để nhận thức cách đầy đủ, từ rút luận chứng hữu ích công việc hàng ngày, hàng cần thiết cấp bách Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế Công ty xuất nhập tạp phẩm Phân tích rõ nguyên nhân ảnh hởng đến kết hoạt động kinh doanh, em đà sâu vào phân tích tìm biện pháp trớc mắt nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Đây nội dung chuyên đề thực tập Nội dung chuyên đề đợc chia thành chơng nh sau: Chơng I: Vai trò - nội dung hoạt đông kinh doanh xuất nhập Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội Chơng III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty Chơng I Vai trò - nội dung hoạt động kinh doanh xuất nhập I Vai trò - vị trí hoạt động kinh doanh xuất nhập kinh tế thị trờng Vai trò hoạt ®éng kinh doanh xt nhËp khÈu: 1.1 Vai trß cđa kinh doanh xuất nhập khẩu: Nhập hoạt động quan trọng thơng mại quốc tế Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống Nhập để tăng cờng sở vật chất kỹ thuật - công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng mà nớc không sản xuất đợc, sản xuất nớc lợi nhập Làm đợc nh tác động tích cực đến phát triển cân đối khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế quốc dân sức lao động, vốn, sở vật chất, tài nguyên khoa học kỹ thuật Trong điều kiện nớc ta nay, vai trò nhập đợc thể khía cạnh sau: - Thúc đẩy nhanh trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh Công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc - Bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế - Nhập đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động, góp phần cải thiện nâng cao møc sèng cđa nh©n d©n NhËp khÈu cã vai trò tích cực thúc đẩy xuất góp phần nâng cao chất lợng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất hàng Việt Nam nớc ngoài, đặc biệt nớc nhập 1.2 Tầm quan trọng xuất trình phát triển kinh tế: Xuất sở nhập hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mở xuất để tăng ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Nhà nớc ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng ngoại tệ Tầm quan trọng xuất đợc thể cụ thể nh sau: 1.2.1 XuÊt khÈu t¹o nguån vèn chủ yếu cho nhập khẩu: Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc thiết bị, kỹ thuật, vật t c«ng nghƯ tiỊn vèn Ngn vèn nhËp khÈu cã thĨ đợc hình thành từ nguồn nh: - Liên doanh đầu t nớc với nớc ta - Vay nợ, viện trợ, tài trợ - Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ - Xuất sức lao động Trong nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợ phải trả cách hay cách khác Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng từ xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập Thời kú 1986  1990 ngn thu cđa níc ta vỊ xuất chiếm 3/4 tổng thu ngoại tệ, năm 1994 thu xuất đà đảm bảo đợc 80% nhập so với 24,6% năm 1986 Với xu hớng năm sau kim ngạch xuất tăng lên so với năm trớc 1.2.2 Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hớng ngoại: Thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng cách có lợi nhất, thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình Công nghiệp hoá nớc ta phù hợp với xu híng ph¸t triĨn cđa kinh tÕ thÕ giíi Sù tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế đợc nhìn nhận theo hớng sau: - Xuất sản phÈm cđa níc ta cho níc ngoµi - Xuất phát từ nhu cầu thị trờng giới để tổ chức sản xuất xuất sản phẩm mà nớc khác cần Điều có tác dụng tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển - Xuất tạo điều kiện cho ngành liên quan có hội phát triển thuận lợi Ví dụ: phát triển dệt xuất tạo hội cho phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh hay thuốc nhuộm Sự phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm xuất dầu thực vật, chè ) kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi thờng xuyên lực sản xuất nớc Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ giới bên vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế nớc ta - Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng giới - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành 1.2.3 Xuất tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân: Trớc hết xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Sản xuất hàng hoá xuất lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, mang lại mức lơng cao cho lao động hoạt động lĩnh vực này, nâng cao mức sống cho ngời lao động 1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta: Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế, thông thờng hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế động, kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn xuất sản xuất hàng hoá xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng đầu t, vận tải quốc tế đến lợt quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất Tóm lại, hoạt động xuất nhập giữ vai trò quan trọng nghiệp tiến hành Công nghiệp hoá đại hoá chuyên môn hoá nớc ta Hoạt động xuất nhập có mặt tích cực nhng cã thĨ lµm cho níc ta trë thanhf phơ thc Chính mà hoạt động kinh doanh xuất nhập cần phải thận trọng, biết phát triển thuận lợi hạn chế tác hại đạt hiệu mong muốn Vị trí cđa c«ng ty xt nhËp khÈu nỊn kinh tÕ thị trờng: Hoạt động xuất nhập việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ nớc nớc khác dùng ngoại tệ làm phơng tiện trao đổi Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xà hội phản ¸nh sù phơ thc lÉn vỊ kinh tÕ gi÷a ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Vậy lợi ích thơng mại quốc tế gì? Hoạt động xuất cần thiết lý khai thác đợc lợi so sánh nớc nhập mở rộng khả tiêu dùng nớc nhập Một thực tế cho thấy quốc gia nh cá nhân sống riêng rẽ mà đầy đủ đợc, thơng mại quốc tế cho phép đa dạng hoá mặt hàng tiêu dùng với số lợng nhiều hơn, chất lợng cao hơn, tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất níc thùc hiƯn chÕ ®é tù cung tù cấp không buôn bán Cùng với tiến khoa học kỹ thuật phạm vi chuyên môn hoá ngày tăng Số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngời ngày dồi dào, đồng thời phụ thuộc lẫn nớc tăng lên Chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu mậu dịch ngợc lại, quốc gia chuyên môn hoá sản xuất hoạt động trao đổi, mua bán với nớc khác Chuyên môn hoá quốc tế hoá biểu sinh động quy luật lợi só sánh Quy luật nhấn mạnh khác chi phí sản xuất, coi chìa khoá phơng thức thơng mại Lý thuyến khẳng định, nều nớc chuyên môn hoá vào sản phẩm mà nớc có lợi tơng đối (hay hiệu sản xuất so sánh cao nhất) thơng mại có lợi cho hai bên Sự khác điều kiện sản xuất giải thích đợc phần việc bán buôn nớc Vì điều kiện sản xuất khác nớc, nên có lợi nớc chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng thích hợp để xuất nhập hàng hoá cần thiết từ nớc khác Mặt hàng chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm, tăng cờng hiệu tuyệt đối hai nớc giống nhau, bán buôn diễn khác nhu cầu Hoạt động xuất nhập nớc ta vấn đề quan trọng hàng đầu Do Đảng Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, lĩnh vực quan trọng vật ta thơng mại hàng hoá, dịch vụ với nớc Đó chủ trơng hoàn toàn đắn phù hợp với thời đại, phù hợp với xu phát triển giới năm gần Một quốc gia xây dựng kinh tề hoàn chỉnh mang tính tự cung tự cấp quốc gia hùng mạnh đòi hỏi tốn vật chất thời gian Chính lẽ mà phải đa dạng hoá phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng ngoại thơng sở hợp tác đôi bên có lợi sở nguyên tắc tồn đà đợc đại hội Đảng VII khẳng định tính đắn hớng Trong giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo định hớng XHCN, với chế thị trờng mở rộng nớc ta với xu chung công ty xuất nhËp khÈu cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng nỊn kinh tÕ thÞ trêng II Néi dung chđ u hoạt động kinh doanh nhập Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu: Nghiên cứu thị trờng khâu hoạt động quan trọng , tạo tiền đề, tạo sở cho trình tiếp cận thị trờng doanh nghiệp Đặt biệt công tác xuất nhập hàng hoá Nghiên cứu nắm vững đặc điểm biến động tình hình thị trờng giá hàng hoá giới đảm bảo cho tổ chức ngoại thơng hoạt động thị 3 trờng giới tăng, thu đợc ngoại tệ xuất tiết kiệm đợc ngoại tệ nhập Công việc nghiên cứu thị trờng bao gồm bíc sau: 1.1 NhËn biÕt s¶n phÈm nhËp khÈu: Mơc đích việc nhận biết sản phẩm xuất nhằm lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi Muốn ta phải trả lời câu hỏi sau: - Thị trờng cần gì? Muốn kinh doanh có hiệu quả, phải bán mà thị trờng cần, bán mà doanh nghiệp sẵn có Do doanh nghiệp xuất nhập phải tìm hiểu nhu cầu thị trờng mặt hàng, quy cách phẩm chất, đóng gói bao bì, nhÃn hiệu - Tình hình tiêu dùng mặt hàng nh nào? Mỗi mặt hàng có thói quen tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biến động quan hệ cung cầu mặt hàng Thông qua việc nghiên cứu tập quán tiêu dùng, nắm vững tập quán tiêu dùng đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng - Mặt hàng giai đoạn chu kỳ sống? Mỗi mặt hàng có đời sống diễn biến qua pha chu kỳ sống giới thiệu, phát triển, chín muồi, đình đốn, suy thoái Nắm vững mặt hàng mà ta định kinh doanh pha nào, xác định đợc biện pháp cần thiết để nâng cao doanh số - Tình hình sản xuất mặt hàng ®ã sao? Mn kinh doanh cã hiƯu qu¶, chóng ta phải nắm vững quan hệ cung cầu mặt hàng đó, điều quan trọng mối quan hệ yếu tố cung hàng hoá tức khả sản xuất, tập quán sản xuất, thời vụ sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc áp dụng tiến KHKT vào sản xuất mặt hàng

Ngày đăng: 14/07/2023, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan