1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chinh sach va giai phap day manh xuat khau cua 73856

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 90,04 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Chính sách giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam năm tới lời nói đầu Thế giới đà diễn biến đổi to lớn sâu sắc Những thay đổi đó, mặt tạo hội thuận lợi cho nớc đà phát triển nắm bắt, vơn tới nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xà hội, mặt khác đặt thách thức, vấn đề phức tạp mà quốc gia phải đối phó giải Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển nh vũ bÃo với tốc độ nhanh tất lĩnh vực Sự phát triển khoa học công nghệ đà đẩy nhanh trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới Ngày hợp tác quốc tế đà trở thành yêu cầu tất yếu phát triển lên quốc gia Hoà nhập với xu này, công phát triển kinh tế - xà hội, đặc biệt từ tiến hành đổi kinh tế - xà hội, Đảng Nhà nớc ta coi trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Nghị Đảng IX đà nhấn mạnh: thực quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phơng đa phơng với nớc vùng lÃnh thổ, trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB ChÝnh trÞ Quèc gia 2001 - trang 120) Khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, tham gia héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi nghĩa phải chấp nhận xu hớng hợp tác cạnh tranh Đây vừa thời mà ta tận dụng để phát triển đất nớc đồng thời thách thức trớc nguy tụt hậu xa kinh tế so với nớc xung quanh giới Hơn hết xuất đóng vai trò quan trọng đối víi ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯc më réng xt khÈu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài cho nhu cầu nhập nh tạo sở cho phát triển sở hạ tầng mục tiêu quan trọng Nhà nớc ta đà thực sách biện pháp thúc đẩy ngµnh kinh tÕ theo híng xt khÈu, khun khÝch khu vực t nhân mở rộng xuất để giải công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc Do vậy, xây dựng đợc sách biện pháp thúc đẩy xuất nh để ta tận dụng đợc thuận lợi vợt qua khó khăn nghiệp công nghiệp hóa đại hoá đất nớc, đa kinh tế đất nớc phát triển bền vững vấn đề đợc Nhà nớc ta đa nên hàng đầu Xuất phát từ thực tế khách quan em xin viết đề tài: Chính sách giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam làm khoá luận tốt nghiệp Nội dung đề tài bao gồm: Chơng I: Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất Chơng II: Chính sách đẩy mạnh xuất Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam Trong trình nghiên cứu, em đà nhận đợc hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình cô giáo THS Nguyễn Xuân Nữ Tuy Khoá luận tốt nghiệp nhiên, kiến thức hiểu biết hạn chế, nên viết không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để viết sau đợc hoàn thiện Khoá luận tốt nghiệp Chơng I cần thiết phải đẩy mạnh xuất việt nam Để tránh nguy tụt hậu kinh tế trình hội nhập kinh tế khu vực giới, hoạt động xuất Việt Nam phải có bớc tiến dài vững Muốn hoạt động xuất Việt Nam phát triển không ngừng điều phải có định hớng đắn cho xuất Dựa định hớng này, Chính phủ đa sách thúc đẩy hoạt động xuất Từ Đại hội Đảng VII, Đảng ta đà xác định chiến lợc đa kinh tế hớng xuất nhấn mạnh chiến lợc hớng mạnh vào xuất kỳ họp thứ Đại hội Đảng VIII Sau năm thực hiện, thực tế đà chứng minh định đắn I Thực trạng hoạt động xuất Việt Nam năm qua Trong thời gian qua, nhờ sách thúc đẩy xuất tích cực tình hình xuất Việt Nam đà có tăng mạnh kim ngạch, cấu mặt hàng thị trờng Kim ngạch xuất Năm 1988, năm sau thùc hiƯn c¬ chÕ chun sang kinh tÕ thị trờng, khối lợng xuất tăng 80% so với năm 1987 Bắt đầu từ đó, Việt Nam trì mức tăng trởng xuất bình quân 20% năm Nhìn chung thời kỳ đổi mới, kim ngạch xuất Việt Nam tăng nhanh Tổng kim ngạch xt nhËp khÈu thêi Kho¸ ln tèt nghiƯp kú 1991-1995 đạt 39,14 tỷ USD, tăng 2,31 lần so với thời kỳ 1986-1990, xuất 17,01 tỷ USD, nhập 22,13 tỷ USD Xuất đà tăng với tốc độ bình quân 26%/ năm, gấp lần mức tăng bình quân GDP yếu tố quan trọng góp phần trì tốc độ tăng trởng cao GDP Tuy nhiên, mức tăng cha đủ để bù đắp mức tăng nhập (bình quân 34% / năm) Kim ngạch xuất nhËp khÈu cđa ViƯt Nam thêi gian qua (1989 - 2001) Đơn vị tính: Tr.USD Năm Xuất Nhập khÈu Tỉng kim ng¹ch 1989 1946 2566 4512 1990 2402 2752 5154 1991 2087 2388 4475 1992 2581 2641 5125 1993 2985 3924 6904 1994 3600 4500 8100 1995 5300 6500 11800 1996 7255 11144 18399 1997 9268 11742 21011 1998 9300 11200 20500 1999 11540 11622 23162 2000 14455 15639 30094 2001 15100 16000 31100 Kho¸ luËn tèt nghiệp Nguồn: Vụ Kế hoạch - Bộ Thơng Mại Năm 1996, tổng kim ngạch XNK đạt 18,399 tỷ USD, 46,4% tổng kim ngạch thời kỳ 1991-1995 tăng 35% so với năm 1995 Riêng xuất đà đạt 7,255 tỷ, tăng 33,2% so với năm 1995 chiếm xấp xỉ 30% GDP nhng tốc độ tăng trởng thấp mức độ tăng nhập (36,6%) Kim ngạch xuất tính theo đầu ngời đà đạt mức dới 95 USD vào năm 1996, gấp lần so với năm 1994 (30 USD) gần lần so với năm 1986 (11 USD) Tuy nhiên, số khiêm tốn so với mức 170 USD đợc giới thừa nhận mức nớc có ngoại thơng tơng đối phát triển Hoạt động xuất năm 1998 đà diễn hoàn cảnh khó khăn, chủ yếu tác động khủng khoảng kinh tế khủng khoảng tài khu vực Trớc tác động to lớn khủng khoảng, Chính phủ đà dành quan tâm đặc biệt áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích nhng xuất tăng mức đáng kể sau nhiều Khoá luận tốt nghiệp năm tăng trởng với tốc độ cao, gây ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 1998 mục tiêu tăng trëng xt khÈu chung cho c¶ thêi kú 1996-2000 Cơ thể theo số liệu Tổng cục Thống kê kim ngạch xuất năm 1998 đạt 9,361 tỷ USD, 91,8% kế hoạch đề tăng có 0,9% so với năm 1997, lần kể từ năm 1992 kim ngạch xuất tăng mức dới chữ số Trong số này, khối doanh nghiÖp ViÖt Nam xuÊt 7,332 tû USD, chiÕm 78,3% tổng kim ngạch giảm 1% so với năm 1997 Khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đạt 1,938 tỷ USD, chiếm 21,2% tổng kim ngạch tăng 10,8% so với năm 1997 Xuất phi mậu dịch tiểu ngạch đạt khoảng 46,6 triệu USD, giảm gần 40% so với năm 1997 Hai năm 1999 - 2000 mức tăng kim ngạch xuất 24% 25%, dần đến mức tăng trởng năm trớc khủng hoảng Tuy nhiên, bớc sang năm 2001, đặc biệt từ tháng 9, khó khăn bật tốc độ tăng trởng xuất bị sút giảm mạnh Các số thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất 10 tháng đầu năm 2001 đạt 12.710 triệu USD, tăng 7,3% so với kỳ, thấp cha nửa tốc độ tăng theo mục tiêu đề (16%) cho năm, cha 1/3 tốc độ tăng 26,4% kỳ năm 2000 Xuất tháng 11 năm 2001 đạt khoảng 1.180 triệu USD, thấp xa so với mức bình quân tháng 10 tháng trớc (1.264 triệu USD) Đó tình hình khu vực , đặc biệt khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, hầu hết mặt hàng chủ lực, nh dầu thô, dệt may, điện tử máy tính, gạo, cà phê, rau quả, hạt tiêu, lạc Tính chung 11 tháng, xuất Khoá luận tốt nghiệp đạt 13.820 triệu USD, tăng 4,9% so với kỳ năm 2000, khu vực kinh tế nớc đạt 7.574 triệu USD, tăng 9,3%, riêng khu vực có vốn đầu t nớc đạt 6.246 triệu USD, không tăng Một số mặt hàng công nghiệp có giá trị xuất lớn tăng thấp so với kỳ năm 2002 nh hàng dệt may 5,9% (1823 triêụ USD), giầy dép 2,2% (1364 triệu USD), giảm nh hàng thủ công mỹ nghệ 3,9% (206 triệu USD), điện tử 3,2% (135 triệu USD), máy vi tính linh kiện 27,8% (422 triệu USD) Riêng mặt hàng than đá có mức tăng cao so với kỳ năm 2000: 18,5% (88,8 triệu USD), dầu thô 10,5% (15,58 triệu tấn) Tuy nhiên, đáng lu ý giá xuất giảm sút mạnh làm cho kim ngạch bị thiệt hại lớn Chỉ với mặt hàng chủ lực (dầu thô, cà phê, hạt tiêu, gạo, hạt điều, cao su, than đá, lạc, chè) giá xuất giảm 19% so với kỳ năm 2000 đà làm thiệt hại khoảng 1.162 triệu USD 11 tháng năm 2001, tơng đơng với khoảng 17 nghìn tỷ VND Nếu kể sút giảm giá xuất hàng dệt may, giày dép, điện tử, máy tính, thủ công mỹ nghệ tổng kim ngạch xuất bị thiệt hại lên đến khoảng 1,3 tỷ USD, tơng đơng với gần 20 nghìn tỷ VNĐ Nguyên nhân phần tăng trởng chậm cuả kinh tế toàn cầu, mức tăng trởng tất nớc giảm, thÞ trêng bÞ thu hĐp, ngn cung cÊp thõa ra, sau kiện 11/9 Mỹ Nhng nguyên nhân quan trọng hiệu sức cạnh tranh hàng hóa xuất nớc ta thấp Cơ cấu mặt hàng xuất Trong năm gần đây, cấu cấu mặt hàng xuất đà có bớc hay đổi tích cực Nhóm hàng xuất Khoá luận tốt nghiệp nguyên liệu thô đà giảm từ 91% tổng số kim ngạch xuất vào năm 1991 xuống 72% vào năm 1995 Rõ nét nhóm hàng chủ lực nh: dầu thô, than, cao su, thuỷ sản, gạo cà phê, hạt điều, chè đạt tốc độ tăng bình quân 18%/năm, mặt hàng khác có mức chế biến cao đạt mức tăng bình quân 41%/năm, nhờ tạo mức tăng trởng bình quân mặt hàng 26% Tăng trội mặt hàng chế biến mặt hàng giày dép may mặc tăng tới 100%/năm 50% năm 1995 Tỷ trọng mặt hàng chế biến sâu (trong có hàng chế tạo) năm 1991 chiếm 8,5 % năm 1994 đà lên đến 25% Năm 1996 đà tăng lên thành 30% Năm 1998, cấu xuất tăng chậm nhng tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng đà qua chế biến, chế biến sâu Tỷ trọng nhóm hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ tinh chế điện tử kim ngạch xuất đà tăng từ 27,8% lên 31,5%, nhóm gặp khó khăn gay gắt năm 1998 Nhóm nguyên liệu thô mặt hàng sơ chế chủ lực (bao gồm dầu thô, gạo, hải sản, cà phê, cao su, điều nhân) chiếm 45% kim ngạch xuất (Năm 1997 chiếm 50%) Nếu phân theo ngành kinh tế nhóm nông sản, thuỷ sản chiếm 37% kim ngạch xuất khẩu, nhóm sản phẩm công nghiệp (kể công nghiệp khai khoáng) đà chiếm tới 63% Đây bớc chuyển tích cực cấu hàng xuất Việt Nam, thể hiện: + Việt Nam đà bắt đầu chuyển từ mét níc xt khÈu nguyªn vËt liƯu sang chÕ biÕn sản phẩm đạt giá trị cao để xuất Việc giúp cho xuất đóng góp nhiều vào GDP tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ng9 Khoá luận tốt nghiệp ời lao động bớc đa hàng hóa Việt Nam có chỗ đứng thị trờng giới + Năng lực sản xuất chế biến Việt Nam đà tăng lên hàng hóa Việt Nam đà tìm đợc chỗ đứng thị trờng giới khu vực + Chủ trơng Đảng Nhà nớc xuất chuyển mạnh sang mặt hàng chế biến, giảm tối đa xuất mặt hàng nguyên liệu thô đợc thực hớng có kết Bảng cấu hàng xuất Việt Nam Đơn vị:% Năm Tổng số CN nhẹ & TTCN Nông sản Lâm sản Thuỷ sản 100 CN nặng &KS 25,7 1990 26,4 32,6 5,3 9,9 1991 100 33,4 14,4 30,1 8,3 13,7 1992 100 37,0 13,5 32,1 5,5 11,9 1993 100 34,0 17,6 30,8 3,3 14,3 1994 100 28,5 20,5 30,9 2,5 13,6 1995 100 25,3 28,4 32,0 2,8 11,4 1996 100 25,4 29,4 34,4 2,1 8,7 1997 100 23,8 27,6 34,8 1,8 12,2 1998 100 22,9 31,6 35,2 1,7 18,6 1999 100 20,6 34,8 35,7 1,5 17,4 Năm Nguyên liệu thô Chế biÕn 1991 92% 8% 1994 75% 25% 1996 70% 30%

Ngày đăng: 14/07/2023, 06:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu t - Viện chiến lợc phát triển: “Công nghiệp hoá và chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu”. NXB Chính trị Quốc gia 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côngnghiệp hoá và chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia 1997
2. Bùi Xuân Lu: “Giáo trình kinh tế ngoại thơng”. NXB giáo dục - Trờng Đại học ngoại thơng 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế ngoại thơng
Nhà XB: NXB giáodục - Trờng Đại học ngoại thơng 1995
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”. NXB Chính trị Quốc gia 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia 2001
4. Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bu: “Giáo trình quản lý nhà n- ớc về kinh tế” khoa Khoa học quản lý - Trờng đại học KTQD - NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà n-ớc về kinh tế
Nhà XB: NXB giáo dục
5. Lê Xuân Trinh: “Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2000 phơng hớng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2000 phơnghớng và giải pháp
6. Lê Minh Tâm: “Hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu giai đoạn 1996-2000”. Vụ kế hoạch và đầu t - trung tâm thông tin 7/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩugiai đoạn 1996-2000
7. Mai Ngọc Cờng và Vũ Văn Huân : “Công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu ở Việt Nam”.NXB Thống kê - Hà nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá theohớng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà nội 1996
8. Nguyễn Công Nghiệp - Hoàng Thái Sơn: “Kinh tế - Chính trị Thế giới 1970 - 2000”. NXB Tài chính 2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế -Chính trị Thế giới 1970 - 2000
Nhà XB: NXB Tài chính 2/2000
9. Võ Thanh Thu: “Kinh tế đối ngoại”. NXB Thống kê 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại
Nhà XB: NXB Thống kê 1994
10. Vũ Ngọc Thanh: “Chính sách thuế trong kế hoạch 5 năm 1996-2000”. Bộ Kế hoạch và Đầu t - Trung tâm thông tin - Hà néi 5/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thuế trong kế hoạch 5 năm1996-2000
11. Thời báo kinh tế Việt Nam “ Chuyên san kinh tế 2001- 2002 Việt Nam Thế Giới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên san kinh tế 2001-2002 Việt Nam Thế Giới
1. Báo cáo đánh giá tình hình XNK năm 1999 của Bộ Thơng mại.2. Luật Doanh nghiệp Khác
6. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Khác
7. Nghị định 10/1998/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Khác
8. Nghị định 54/CP ngày 28/8/1993 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật xuất khẩu, nhập khẩu và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật xuất khẩu, nhập khẩu Khác
9. Nghị định của Chính phủ số 07/1998/NĐ - CP ngày 15/01/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) Khác
10. Nghị định 55/CP ngày 3/3/1998 về xuất nhập khẩu Khác
11. Nghị định của Chính phủ số 70/NĐ - CP ngày 13/05/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Khác
12. Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001 sửa đổi bổ sung một số điều của luật xuất khẩu, nhập khẩu Khác
13. Quyết định 764/1998/QĐ - TTg ngày 24/8/1998 về việc lập quỹ thởng xuất khẩu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w