Tập bài giảng vận chuyển hàng không quốc tế

32 1 0
Tập bài giảng vận chuyển hàng không quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 Trường đại học Luật Hà Nội TẬP BÀI GIẢNG VAN CHUYEN HANG KHONG QUOC TE MUC LUC 1) Chuong I : Tổng quan luật vận chuyển hàng không quốc tế 2) Chương II : Quy chế pháp lý tàu bay cảng hàng không 3) Chương IH : Hợp đồng vận chuyển hàng không quốc tế Hà nội 2015 Chương†` Tổng quan luật vận chuyển hàng: hong quốc tế š- Lịch sử chất triển ghip luật hàng không đân dụng 1, Các thời kỳ phát triển pháp luật HKDĐ quốc tế Có thời kỳ với đặc trưng cụ thể 1.1 Thời kỳ trước 1919: - Đây thời kỷ phôi thai luật HKDD Các quốc gia bắt dầu nhận thấy cần thiết phát triển giao lưu hàng không quốc tế, ý tới việc bảo vệ vùng trời - Luật hàng khơng phát triển ảnh hưởng học thuyết: (Pháp) + Tự không trung -> B/chất: vùng trời khơng thuộc quyền quốc gia (Anh) + chủ quyền quốc gia vùng trời -> B/chất: quốc gia có cảnh quan vùng trời lãnh thổ"tu gia đến độ cao quy định + Năm 1919, Cơng ước quốc tế vềkhông vận đời Hội nghị quốc tế Pari _ ĐƯỢT đa phương đâu tiên lĩnh vực HKDD, ghi nhận nguyên tắc "Chủ quyền hoàn toàn riêng biệt" quốc gia vùng trời lãnh thổ 1.2 Thời lkỳ 1920- 1944: - ~ Van chuyển hàng không quốc tế xuất lần vào năm 20 - Giao lưu hàng khơng thường lệ mang tính thương mại quốc gia thiết lập: hoạt động HKDD mang tính thương mại nở rộ, việc sử dụng tàu bay vào hoạt động vận chuyển hàng khách, hàng hoá : - Hoạt động hàng khơng mang tính thương mại phát triển đặt vấn để cần diều chỉnh pháp luật đối với: : + Trách nhiệm người vận chuyển, người khai thác tàu bay hành khách chủ hàng gây thiệt hại q trình vận chuyển hàng khơng + Trách nhiệm người khai thác tàu bay bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất dẫn đến loại ĐƯỢT đa phương ký kết như: + Công ước thống số quy tắc vân chuyển hàng không quốc tế Vác Sa - Va năm 1929 (GT Công ước VaSaVa 1929) + Công ước thống số quy tắc bồi thường thiệt hại do.tau bay gây người thứ ba mặt đất ký tịa Rô ma 1933 + Công ước hàng không dân dụng quốc tế thành lập tổ chức HKĐD - Công : ước Chi ca gô - Bên cạnh ĐƯỢQT, nhiều quốc gia ban hành đạo luật quy định chế độ pháp lý vùng trời lãnh thổ quốc gia 1.3 Từ 1945 đến nay: = - Sau thé chién TGIL, vận tải hàng không thương mại ngày phát triển đóng Vai trị quan trọng lĩnh vực vận tải hàng hoá hành khách phương tiện giao thơng nói chung, vận tải hàng khơng quốc Tế liên tục tăng trưởng - Pháp luật hàng không dân dụng điều chỉnh HÐ HKDD ngày hoàn thiện Và toàn diện thể (Chỉ nhằm minh hưạ lĩnh VỰC vận chuyển hàng khơng q), + Các hiệp định hàng không song phương quốc gia xuất phổ biến + Một số ĐƯQT da phương đời:.Công ước Giơ ne vo 1948 công nhận quốc tế quyền tàu bay (Hiệu lực từ 17/9/1953) nội dung Công ước quy định quyền cắc quốc gia, thể nhân, PÑ liên quan đến sở hữu tầu bay, đăng ký tau bay, thuê, tổ chức bắt giữ để đảm bảo tốn nợ + Sửa đổi, bổ sung Cơng ước Vác Sa Va 1929: Tăng mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển, đơn giản hoá chứng từ: vận chuyển, sửa đổi nguyên tắc chế độ trách nhiệm hành khách, hàng hoá Nghị định thư La Hay 1955 sửa đổi Công ước Vac Sa Va 1929, ting miic giới hạn trách nhiệm người vận chuyển lên2 lẩn hành khách bị chết bị thương, làm xác khái niệm "Vận chuyển ia khơng quốc tế"; don giản hố việc làm thủ tục chứng từ vận chuyển HÀ * Nghị định thư Gua-da-la-ji-ra Ì961 bổ sung Cơng ước Vác Sa Va * Nghi định thu-Gua-te-ma-la 1971: tang giới hạn trách nhiệm hành khách lên 12 lần so với mức giới hạn quy địnhở Vác Sa Và trường hợp hành khách chết bị thương * Nghị định thư thông qua Hội nghị Môn - TT Monten’ an 1975 gồm: * Nghị định thư bổ sung số l (Prrotocol toamend the convention for the unification of cerfsinruler relaling to international transport by air signed at Warsaw on 12 october 1929) - 146 sung Varsaw : * Nghị dịnh thư bổ sung số 2: Bổ sung Varsaw - LaHay 1955 _ *Nghị định thư bổ sung số 3: Bổ sung Varsaw - LaHay Gua - temala 1971 * Nghị định thư bổ-sung số 4: Bổ sung Varsaw - LaHay Nghị định thư nầy tập trung vảo sửa đổi quy định giới hạn trách nhiệm người chuyên chở (Đồng SDR thay đồng Fran); tăng trường hợp miễn trách nhiệm hàng hoá chuyên chở mát hư hại + Sự kiện có ý nghĩa lịch sử: Tại Hội nghị ngoại giao luật hàng không Mon - tê - an tháng 5/1999 ký công ước thống quy tắc vận chuyển hàng không quốc tế thay thé cho DUQT hành hệ thống Vac sa va - La Hay Cơng ước có tên cơng tước Môn - tên - an 1999, + Việc bồi thường cho người thứ ba mặt đất: Công ước Rome 1952 (có hiệu lực 4/2/1958) thay Cơng ước Rome : 1933 Nghị lành: thư bổ sung BTNxen định thư Môn - tê- an 1978 bổ sung Cơng ước Rome 1938 Nghị 1952 ee Lick sử 'hình thành phát triển pháp luật HKĐD Việt Nam: Có thể chia làm giai đoạn gắn với mốc lịch sử phát triển mỹ luật HKDD Việt Nam sau: 2.1 Giai đoạn trước năm 1954 (Là thời kỳ pháp thộc) Thời gian 1914 - 1920 người Pháp bắt đầu khảo sát, nghiên cứu xây dựng sở hạ _ -tầng ngành hàng không ; - Một số văn pháp luật tồn quyền Đơng Dương ban hành luật hàng khơng Pháp có hiệu lực đ/c hoạt động hàng không dân dụng tồn cõi Đơng Đương là: + Na!) định thànn lập Sở hàng không Đông Dương Bắc Kỳ năm 1917 nhằm nghiên cứu mở đường bay, xây dựng sân bay, đường băng, xây dựng quy chế khai thác tàu bay cho mục đích quân dân dụng Đông Dương + Nghị định xây dựng sân bay Bạch Mai - Hà Nội - Các Điều ước quốc tế Chính phủ Pháp với nước có hiệu lực (2n cõi Đồng Dương như: Điểu ước hàng không song Indonesia, Singapore, Anh, Trung Quốc Nhật Bản) ` phương với Thái Lan, Hà Lan, 2.23 Giai doan 1954 - 1976: - Các văn tổ chức ngành hàng không dân dụng Việt Nam: + Nghị định 666-TTg 15/01/1956 Thủ tướng Chính phủ thành lập Cục hàng không Dân dụng Việt Nam trực thuộc Bộ quốc phòng, quan quản lý Nhà nước việc tổ chức khai thác vận chuyển hàng không nội địa quốc tế + Nghị định 28/CP ngày 11/2/1976 Chính phủ, thành lập tổng cục HKDD Việt Nam trực thuộc Quân uỷ Trung đồng Bộ quốc phòng Thực chất đơn vị quân đội làm nhiệm vụ kinh tế ¡ - Các hiệp định hàng không II ký Việt Nam với nước -> thiết lập giao lưu HK thường lệ miền Bắc Việt Nam với quốc gia tương ứng là: + Hiệp dđịnh vận chuyển HK Việt Nam Trung Quốc 5/4/1956 (được thay Hiệp định Việt Nam - Trung Quốc 1971 va gan day Hiệp định năm 1992) + Hiệp định vận chuyển hàng không với Vương Quốc Hiệp định năm 1976) Lào 1962 (dược thay + Hiép dinh van chuyén hàng không với Vương quốc Căm- Pu - Chia 1962 + Hiệp định vận chuyển hàng ĐH với Liên Xô 1969 (Năm 1976 ky Hiệp định thay thể) Đặc điểm Hiệp định theomẫu Chicago, trao đổi › aK có kết cấu đường bay đơn giản, phản ánh điều Kiện kinh tế, trị xã hội nước thời kỳ ⁄ 23: Giai đoạn từ 1976 đến nay: Đây thời kỳ hoàn thiện pháp luật HKDD đồng thời tích cực hội nhập khu vực giới lĩnh vực có lĩnh vực HKDD - Tun bố Chính phủ Cộng hồ XHCN Việt Nam 5/6/198 “vùng trời” nước Cộng hoà XHCN Việt Nam: Khẳng định nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt vùng trời đất liền, nội thuỷ, lãnh hải hải đảo Việt Nam - Quyết định số 136/CT ngày 5/6/1988 Chủ tịch HĐBT ban hành quy chế hoạt động cảng hàng không dân dụng quốc tế, Quy chế văn pháp luật quan trọng đ/c cảng HKQT - Nghị định 111/HĐBT ngày 2/7/1977 HĐBT quy định phương, tiện bay nước đến, đi, bay bay qua vùng trời Việt Nam: hợp tác quốc tế lĩnh vực HKDD, bảo vệ chủ quyền quỐC gia nhầm tang Cường - Về mặt tổ chứ: ngành HKDD, Chính phủ ban hành: + Nghị định 112/HĐBT ngày 29/8/1989 quy định chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức Tổng cục HKDD Việt Nam + Quyết định 225/C]' ngày 29/8/1989 Chủ tịch HĐBT thành lập Tổng công ty tầng kiông Việt Nam trực thuộc Tổng cục HKDD + Nghị định 15 1/HĐBT ngày 12/5/1990 thành lập vụ HKDD trực thuộc Bộ giao thông vận tật đồng thầi giải thể Tổng cục HKDD Việt Nam - Lịch sử phát triển pháp luật HKDD Việt Nam đánh dấu đời luật HKDD Việt Nam 26/12/1991, văn pháp luật điều chỉnh toàn linhvực hoạt động HKDD, tạo sở pháp lý quan diéu chỉnh QH hoạt động HKDD tổ chức, cá nhán thuộc thành phần kinh tế; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi, người Việt Nam định cư nước đầu tư vào lĩnh vực HKDD Đến luật sửa đổi bổ sung lần vào ngày 20/4/1995, - Càng với luật hàng không, tổ chức chức ngành hàng không xếp lại _* Nghị dịnh 242/HĐBT ngày 30/6/1992 thành lập Cục dân dụng Việt Nam giải thể vụ hàng không phủ + Nghị dịnh 32/CP ngày 22/5/1995 chuyển cục HKDD Việt Nam thuộc Chính ị + Nghị định 68/CP ae 25/10/1995 cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Cục HKDD Việt Nam ' : + Quyết định 328/TTg ngày 27/5/1995 thành lập Tổng công ty hàng khơng Việt Nam : + 2002 Chính phủ chuyển cục HKDD Bộ giao thông vận tải quản lý : - Các văn pháp luật cụ thể hoá, hướng dẫn thực luật HKDD gồm: - Bên cạnh Inật HKDD, văn pháp luật khác tham gia đ/c QHXH phát sinh lĩnh vực HKDD theo mức độ khác như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật hàng hải, Luật doanh nghiệp, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật thương mại - Đến ký 50 Hiệp định thoả thuận hàng không song phương + Gia nhập 8§ điều ước quốc tế HKDD khơng dân dụng quốc tế (Công ước Chicago a cụ thể: 12/4/1980 gia nhập cư hàng 1944) trở thành thành viên ICAO; : 10/1982 gia nhập tit Varsaw 1929; Nghị định thư sửa đổi cước Varsaw 1929 (10/1982); Công ước phạm tội hành vi khác thực tàu (Gia nhập 1979); Công ước đấu tranh với việc chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay (1979); Công ước đấu tranh với hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn HKDD (Gia nhập 1979); Nghị định thư Môn rê an ngăn chặn hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng Hàng không phục vụ HKDD quốc tế bổ sung Công ước ngăn chặn hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn HKDD (Gia nhập 1999); Cơng ước công nhân quốc tế quyền tàu bay (Gia nhập 1997) if - Khái niệm Luật HKDD nguồn 1, Khái niệm luật HKDĐ 1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật HKDD ~Mỗi ngành Luật có loại quan hệ xã hội đặc thù thuộc ĐTĐC Ví dụ: + Ngành Luật Hàng khơng: đ/c QHXH phát sinh q trình tổ chức thực hoạt động chấp hành - điều chỉnh Nhà nước lĩnh vực hành - trị, kinh tế, văn hố, xã hội } : : + Ngành Luật Dán sự: điều chỉnh QH#S nhân thân phi tài sản - Đối tượng điều chỉnh ngành Luật HKDD hoạt động hàng không dân dụng / QHXH hình thành - Vậy hoạt động hàng không dân dụng bao gồm hoạt động nào? + hoạt động sử dụng tàu bay vài việc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá, bưu kiện, bưu phẩm, thư + Hoạt động sử dụng tàu bay vào phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, tìm kiếm, cứu nạn, ÿ tế, văn hố, thể thao + Khai thác cảng hàng không, sân bay trang thiết bị kỹ thuật hàng không + Sản xuất, chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay dân dụng, động tàu bay trang thiết bị hàng không + Thuê, mua, cho thuê tàu bay dân dụng, động tàu bay trang thiết bị hàng không + Quản ly va diéu hành hoạt động bay dân dụng + Đào tạo, huấn luyện nhân viên hàng không + Quản lý Nhà nước hàng không dân dụng * Chú ý: - Hoạt động HKDD hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động (1) (2) - Hoạt động tàu bay lực lượng vũ trang, Hải quan va tau bay dùng cho mục đích cơng vụ, khỏng hoại động HKDD 1.2 Đặc điểm Luật HKDD: a) Luật HKDD điêu chỉnh nhóm quan hệ xã hội liên quan đến việc sử đụng tàu bay + Tần hay !à phương tiện bay chuyển vùng trời nhờ tác động tương hỗ với khơng khí 1) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh từ việc sử dụng tầu bay trực tiếp vào việc hoạt động vận chuyển hành khách hàng hoá, cứu hộ, y tế Tức hoạt động sử dụng khai thác tính cách trực tiếp = 2) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh không từ việc sử đụng, khai thác trực tiếp tính tàu bay, mà từ hoạt đơng trợ giúp cho tồn q trình khai thác trực tiếp tính tàu bay (q trình vận chuyển ), là: hoạt động từ -7 * Thơng thường nhóm quan hệ (vận chuyển) ưu tiên điều chỉnh Bhi xây dựng pháp luật HKDD, quốc gia quan tâm trước tiên tới nhóm quan hệ hởi nhóm quan hệ x § b) Luật HKDD điêu chỉnh nhóm quan hệ xã hội ghee Sinh từ hoạt động HK DD có tham gia yếu tố quốc gia quốc tế Hoạt động HKDD diễn phạm vi quốc gia thực cd, pũ nước sở - Hoạt động HKDD diễn phạm vi oe cd, pn n2 cd, pn sở Sở béi cd, pn nước : - Hoạt động HKDD diễn nước cd, pn mức định c) Luật HKDD điêu chỉnh nhómQữPHập khai thác vùng trời bang lửa bay phát sinh từ hoạt động sử dụng, Đây đặc điểm quan trọng, tàu bay hoạt động khơng trung - Các hoạt động nhằm khai thác sử dụng vùng trời vào việc chuyên chở tàu bay quy định chặt chẽ luật HKDD quốc gia ** hữu quan, vì, quy định có ảnh hưởng trực tiếp tới chủ quyền, an ninh quốc gia góp phần quan trọng vào “bảo đảm an tồn hàng khơng” * Định nghĩa luật HKDD ý : - kuật HKĐD ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động hàng không dân dụng + Thực tiễn quốc tế chia thành công pháp hàng không tư pháp hàng không Công pháp hàng không gồm (public air law + criminal air law), Tp hàng khéng (private air law transport air law).- + Việt Nam không chịu hệ thống pháp luật thành công pháp tư pháp mà chia thành ngành luật, chế định pháp luật sở nhóm quan hệ xã hội đặc Nguôn pháp luật HKDD a) Pháp luật quốc gia - Hiến pháp: _VD: Điều + 14 Hiến pháp 1992 Việt Nam (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định nguyén tắc chủ quyền với lãnh thổ quốc gia, nguyên tắc mở rộng glao lưu hợp tác quốc tế -> vùng trời lãnh thổ quốc gia phận lãnh thổ Việt Nam - Các luật: + Luật HKDD 2906" VD: Luật HKDD 26/12/1991 (hiệu lực 01/6/1992) sửa đổi 20/4/1995, nguồn chủ yếu ngành luật hàng khơng + Các luật có liên quan khác Luật dân sự, luật thương mại, luật hàng hải, luật hành chính, hình Sẽ VD: Khoản 2, Điều luật HKDD Việt Nam: “Đối với Hiến pháp pháp lý liên quan tới hoạt động HKDD mà luật pháp luật tương ứng khác Việt Nam” khơng quy định, áp dụng quy định - Các văn luật (decree) VD: Việt Nam bao gồm: + Nghị định 68CP 25/10/1995 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức may Cục HKDD Việt Nam + Nghị định 11 CP 03/5/2000 bảo quản an ninh hàng Ki DD + Nghi dinh 25 CP 01/8/2000 quản lý hoạt động bay Việt Nam + Nghị định 01 CP 04/01/2001 xử phạt vi phạm hành vào sổ danh bạ tầu bay dân dụng Việt Nam, tdu bay có quốc tịch Việt Nam cấp chứng đăng ký tầu bay dân dụng Việt Nam” Điều khoản Điều 13 du thao, tầu bay đãng ký quốc tịch Việt Nam nếu: “Khơng có quốc tịch quốc gia - Điều kiện tiên để tầu bay thực chuyến bay là: Sau đăng ký tâu bay, tầu bay phải sơn gấn dấu hiệu quốc tịch dấu hiệu đăng ký thích hợp, phù hợp với pháp luật nước nơi đăng ký tầu bay - Điều 20 Chỉ cagơ: “Moi tau bay thương hiệu giao lưu hàng suy” quốc tế phải mang dấu hiệu đăng ký quốc tích: thích hợp” : # c Kheản2 điê781uật HKDDVN: Khi bảy vùng trời Việt Nam, tầu bay phải có đăng ký, phải sơn gắn dấu hiệu quốc tịch v dấu hiệu đăng ký phù hợp VỚI phấp luật quốc gia nơi đăng ký tầu bay” Kết luận: Tâu i bay mang quốc tịch nước đăng ký, tầu bay có quốc tịch thực chuyến bay phải sơn gắn dấu hiệu đăng ký đấu hiệu quốc tịch lên bề mặt tầu bay H Tổ bay tầu bay tổ bay: Khái niệ m - ˆ -~ Khong có khái niệm tổ bay mà let kê thành viên tổ bay: + Theo công ude Chicago tai phu luc (“cap nhân vier) thi thành viên tổ bay nhứng người có điều khiển tâu bay:và glao nhiệm vụ điều khiển tâu bay thời gian bay + Công ước Chicagop coi tổ bay tổ Hi _@Đgười điều khiển tau bay) mà khơng bao gồm tiếp viên hàng không (người phục vụ chuyến bay) cách trực tiếp Và nhân viên kỹ thuật khác (như nhân viên vô tuyến không hay giới không — người trợ giúp cho tổ lái điều khiển tau bay có hiệu quả) số nhân viên Tế theo yêu cầu chuyến bay: (nhưng không bắt buộc chuyến bay) - Các quốc gia giới dựa vào khái niệm tổ bay “Bao gồm người huy tầu bay, thành viên tổ lái, nhân viên bảo đảm an toàn nhân viên phục vụ tầu bay thực chuyến bay” tà + Tổ lái nhóm người chuyến bay thực chức lái chính, ˆ lái phụ, dẫn đường không, giới không khai thác vô tuyến không c vụ tiên tấu bay khóng làm nhiệm vụ điều khiển tầu bay, mà šu phục vụ hành khách trôna coi sáp xếp hàng hố + Quy định trái với Cơng ước Chicago cơng ước cho phép quốc gia thành viên theo đặc điểm kỹ thuật khai thác tầu bay quy định thành phần tổ bay + Tổ bay thành phần bặt buộc tầu bay thực chuyến bay, nước ghi nhận nguyên tắc Luật HKDDVN ghi nhận khoản Điều 29 Luật HKDD Quốc tịch thành viên tổ bay: - Xu hướng chung nay, quốc gia giới áp dụng nguyên tắc sau để xác định quốc tịch thành phần tổ bay _ + Hạn chế việc tiếp nhận người nước vào làm việc thường xuyên với tư cách thành viên tổ bay.(mà chủ yếu tổ lái) + Trong trường hợp đặc biệt, cho phép nhận người nước vào làm việc tạm thời với tư cách thành viên tổ bay fi Minh hoạ cho xu hướng trên: ; + Diéu 147 Bộ luật Hàng không : Brazin quy định: Chỉ người sinh Brazil phục vụ quân đội công dân nhập quốc tịch Brazil phục vụ quân đội Brazil thực chức chun mơn tầu bay mếi thể thành viên tổ bay Tuy nhiên luật cho phép người nước tham gia vào việc khai thác tầu bay cách tạm thời thiếu nhân viên người Brazil có chứng chun mơn Pêru : + Theo qui chế hàng không dân dụng Pêru, người có quốc tịch làm việc ngành hàng không khai thác tấu bay có đăng ký È Pâru Tuy nhiền trường hợp thiếu người lái người Pêru th người lái nước làm việc tầu bay có đăng ký Pêru song thời hạn làm việc phi cơng nước ngồi vòng năm.; + Khoản I Điều 29 Luật HKDDVN: “Thành viên tổ bay dân dụng Việt Nam công dân Việt Nam; trường hợp cần thiết cơng dân nước ngồi + Hiệp định HK Việt Nam Trung Quốc 8/03/1992, với Pháp 14/04/1277 với Thuy Sĩ 06/12/1979 ghi nhận nguyên tắc “Các nhân viên tổ lái tổ lái phải công dân bên ký kết bên ký kết trừ có thoả thuận riêng”, Các hiệp định cịn lại khơng đẻ cập tới quốc tịch tổ bay Trách nhiệm pháp lý tổ bay - Hưới góc độ ĐƯỢT, chưa có văn đề cập tới vấn đề trách nhiệm thành viên tổ bay mà có quy định rải rác loạt văn pháp luât khác + Cơng ước Vacsava 1929 khơng có thuật ngữ “tổ bay” Nhưng thành viên tổ bay người có liên quan với người khai thác vận chuyển thông qua hợp đồng lao động thuê nên thuật ngữ “các nhân viên người đại lý người vận chuyển” hiểu có liên quan tới thành viên tổ bay + Theo Nghị định ThưlãHy 1995 sửa đổi công ước vacsava 1929, điều 25~ A tổ bay bị bồi thường thiệt hại hàng hoá, hành khách Thậm chí tổ bay hành động vi phạm quyền hạn + Nghị định quy | định nhân viên đại điện người vận chuyển chịu trách nhiệm không hạn chế tiếu thiệt hại xây bất cẩn nghiêm trọng hạnh động chủ tâm họ + Về trách nhiệm hình sự, theo Công ước Tôkyô 1963 thi tổ bay không bị truy tố áp dụng biện pháp phù hợp với công ước chống lại người ae Trong trường hợp ngược lại, nạn nhân có quyền bồi thường thiệt hại + Theo PL Việt Nam, Điều 100 Luật HKDDVN thì: “Thành viên tổ bay vi phạm quy định mang giấy tờ, tài liệu cần thiết không thực điều kiện bằng, chứng tiến hành hoạt động khơng phép bị phạt đến 10.000.000 IH Cảng hàng không — ˆ Khái niệm cảng hàng không: fe _: ple # oy e el at yO - Theo phuong diện kỹ thuật: Cẳng hàng khơng tổ hợp cơng trình kỹ thuật bao gồm sân bay, nhà ga trang bị, thiết bị cơng trình mặt đất cần thiết bị sử dụng để phục vụ tầu bay di đến cảng hàng khơng LÐ 23 KI luật HKDD), + Sân bay phận chủ yếu cành hàng không để phục vụ cất, hạ cánh lằm đường bay, đậu sân đỗ đảm bảo hoạt động bay khác tầu bay Nó phần xác định bể mặt đất mặt nước + Sân ba gồm: đường hăng bạ cất cánh, đường băng lăn, sân đỗ tầu bay, sân ga, khu vực có chức nàng chuyển dạng luật quốc gia thường đưa phận vào định nghĩa “sản bay” + Bên cạnh cảng hàng khơng, sân bay có khu vực lân cận để đảm bảo an toàn cho hoạt động bay dân cư khu vực đó: - Xói fheo phương diện pháp lý: Càng hàng không xem doanh nghiệp thực dịch vụ liên quan đến vận chuyển hàng không phục vụ tâu bay - Hầu hết luật HKDDcác nước không phân biệt “cảng hàng không: “sân bay” mà coi chúng Định nghĩa “sân bay”ghi nhận phụ lục 14 Chicago nước tiếp thu gần nguyên vẹn với nội dung sau: Sân bay khu vực xác định mặt đất mặt nước (bao gồm nhà cửa cơng trình thiết bị) sử dụng toàn hay phần cho việc tầu bay đến di chuyển - Trên thực tế, khái niệm cảng hàng khơng sân bay có khác biệt Cảng -hàng không bao gồm sân bay phận thực dịch vụ vận chuyển hành khách San bay khu vực có tính chất kỹ thuật xác định với mục đích đảm bảo ; Việc cất hạ cánh, đậu đỗ tầu bay : - Mỗi quốc gia định cảng hàng khơng để phục vụ tầu bay gia vào nước khai thác đường bay quốc tế đến từ lãnh thổ nước + Theo quy định Công ước Chicago, diéu 10 rõ: “Mọi tầu bay vào ]ãnhthổ quốc gia ký kết phải hạ cánh cảng hàng không quốc gia định để chịu kiểm tra hải quan kiểm tra khác + Tương tự Khoản điều 23 luật HKDDVN: “Tâu bay dân dụng Việt Nam, tầu bay dân dụng nước thực chuyến bay Quốc tế phép cất hạ cánh Các cảng hàngkhiôag, sân bay mở cho giao lưu hàng không quốc :ế” (không hạ cánh cảng nội địa) - Cũng cần phân biệt cảng hàng không nội địa cảng hàng không quốc tế bao gồm dấu hiệu sau: ; =ầ cảng hàng không không lãnh thổ để phục quốc gia “tách ra” số vụ giao lưu hàng khơng quốc sảng ìàng tế (phục vụ vận huyển hàng Không quốc tế chuyến bay quốc tê tầu bay thực đến di lại đó) + Có diện cảng hàng khơng quan quản lý Nhà nước cứïg công an, hải quan, kiểm dịch, y tế để tiến hành thủ tục kiểm tra hải quan, xuất nhập cảnh, vệ sinh phòng bệnh, kiểm địch (khi vận chuyển động vật thuc vat) va kiểm tra khác Quy chế pháp lý cảng hàng không quốc (ế - Khái niệm: Quy chế pháp lý cảng hàng không quốc tế tổng hợp quyền nguyên tắc điều chỉnh thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động cảng hàng không quốc tế ~ PL quốc gia, theo đặc điểm mình, xây dựng quy chế quản lý chung cho cảng hàng không quốc tế, cho dù cảng thuộc sở hữu Nhà nước tư nhân Đây quyền quốc gia Công ước Chicag o ghi nhận (điều 68) - Về thủ tục thành lập tổ chức hoạt động hàn B không quốc tế + Theo quy định PL nước, cảng hàng không thực dịch vụ hàng không, địch vụ công cộng khác để thực cho hoạt động bay hãn g hàng khơng có việc đảm bảo hoạt động vận chuyển mm bưu kiện khách quốc tế, hàng hố +Trong cảng hàng khơng quốc tế có trạm kiểm tra hải quan, trạm kiểm tra xuất nhập cảnh, trạm kiểm dịch y tài kiểm dịch động thực vật trạm kiểm tra khác để phục vụ cho hành khách, tổ bay, hàng hoá bưu kiện đến từ cảng khong Luật pháp quốc gia áp dụng cho hoạt động kiểm tra quan Cụ thể: - Kiểm tra hải quan: Là việc khai vào tờ khai hải quan xuất trình hành lý với giấy tờ hải quan hộ chiếu cho cán hải quan kiểm tra - Kiểm tra xuất nhập cảnh: Là kiểm tra việc hành khách bay có hộ chiếu cịn giá trị, thực xuất nhập cảnh thực thi cảnh trường hợp cần thiết - Kiểm tra an toàn, an ninh kinh tế: Là việc kiểm tra tất hành khách bao gồm việc kiểm tra đổ vật bị cấm chuyên trở đường hàng khơng mối hành khách như: Hoả khí, vii lạnh, cách chất gây nổ, độc được, chất phóng i xạ, ăn mồn,,các chất dễ cháy => Viêt Nam chuyên Nhất có ba sân bay cảng hàng không quốc tế, vừa phục vụ bay quốc iế vùa phục vụ chuyến bay nội địa là: Nội Bài, Đà Nang, Tan Son + Mối quốc gia có quyền thu lệ phí việc sử dụng hàng khơng quốc tế tầu bay nước ngồi Mức lệ phí thu phí mà người sử dụng cảng hàng trả qui tắc thu lệ phí luật quốc gia có cảng hàng khơng quốc tế quy định + Cảng hàng khơng quốc tế đóng cửa tạm thời mà PL nước cho phép trường hợp đặc biệt như: Chiến tranh, khủng bố, tai nạn nghiêm trọng, thiên tai Theo PLVN, có tình bất trắc, cảng hàng khơng đóng cửa tạm thời khơng q 24h, đồng thời phải báo cáo cho trưởng cục HKDDVN CHƯƠNG HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 1, Hợp đồng vận chuyển hàng hóa Quốc tế đường hàng không Khái niệm chung Hợp đồng vận chuyển hành hóa Quốc tế đường hàng khơng thỏa thuận người vận chuyển người thuê vận chuyển (người gửi hàng) theo đó, người vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa từ địa điểm di tới địa điểm đến bằn tau bay trả hàng hóa cho người có quyền nhận N| gười gửi hàng có nnghĩa vụ tốn tiền cước phí tiền phụ phí vận chuyển cho người vận chuyển + Theo hợp đồng này, hàng hóa phải vận chuyển tầu bay theo lộ trìnhđã thỏa thuận( nơi đến , noi di, nơi đừng ) Tầu bay phải đảm bảo đủ lực vận chn hang hóa đến đích an tồn, thời gian quy định Nếu có u cầu cụ thể người gửi hàng loại tâu bay, bên vận chuyển phải sử dụng loại tầu bay đổ: -:‹v ; +Có hai trường hop thué tau bay để chở hàng hóa, : *THI: Thuê tầu bayđể chuyên chở hàng hóa( trường -hợp gap) lúc đó, người ta ký với hợp đồng vận chuyển hàng hóa Lồn sức trở tầm tay Trong hợp đồng có chứa tất điều khoản cần thiết cho việc vận chuyển: Trọng lượng hàng, khối lượng hàng, bao bì, ký mã hiện, người gửi hàng, người vận chuyển, người nhận hàng, nơi đến, nơi đi, cước phí, lập áp dụng Trong trường hợp quyền nghĩa vụ bên điều chỉnh theo hợp đồng ký, vận đơn hàng hóa phát hành có giá trị biên lai để nhận hàng hàng tới đích xác nhận hợp đồng chuyên trở đống hàng hóa ký kết người _chuyên chở người gửi hàng *TH2: Thuê phần tầu bay để vận chuyển hàng hóa, “Thơng thường, người ta thuê tẩu bay chở với số lượng nhỏ thông qua chuyến bay thường lệ Trong trường hợp này, người ta không ký với hợp đồng thuê tầu bay để vận chuyển mà muốn _gửi hàng, người ta đến "hãng hàng không đăng ký gửi số hàng định thường qua đơn lưu khoang hay lưu cước Nếu hãng hàng không chấp nhận đơn này, coi hợp đồng ký sơ bộ.Tuy nhiên nội dung hợp đồng sơ sài sử dụng để điều chỉnh quyền 32 nghĩa vụ bên hợp đồng vận chuyển Vì giao nhan hang người gửi hàng chuyên chở Một vận đơn phát hành có chứa đựng đầy đẻ điểu Khoản hop đồng vận chuyển, vận đủ hàng khơng văn điểu chỉnh chi tiết quyền nghĩa vụ bên vận | chuyén bên gửi hàng hợp đồng( đơn lưu không chấp nhận) Vận đơn hàng không (en 2.1 Khái niêm: bill- AWB) CH; gins Hic ) hy Vận đơn hàng không So @&u/ eZ từ vận chuyển hàng hóa tàu bay, chứng việc ký kết HĐVC hàng hóa QT tầu bay, việc tiếp nhận hàng hóa để vận chuyển điều kiện hợp đồng vận chuyển 2.2 Chức vận đơn HK: Cê chức chính: - Là chứng cho việc giao kết HĐVC hàng hóa QT: (1) - Là biên lai xác nhận việc giao nhận hàng hóa để vận chuyển.(2) - Là chứng từ để xác nhận quyền sở hữu người gửi hàng (3) (1) Vận đơn chứa đựng đủ điều khoản hợp đồng vận chuyể n Sự xuất vận đơn khẳng định hợp đồng vận chuyển ký kết, chứng + Việc ký kết HĐVC Nó khơng phải hợp đồng phát hành bên( gửi ˆ : _hang va bén van chuyén) va giao lại cho bên Tuy vậy, thực tế, trường ˆ hợp không ký kết hợp đồng vận chuyển tiết vận đơn hàng hóa xem hợp đồng vận chuyển, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bên ghi nhận _ Ở vận đơn hàng khơng, bên cịn SD để kiện tụng 2.3 Một số vấn đề lập sử dụng vận đơn 4) Trách nhiệm lập vận đơn - Theo Vacsava 1929, trách nhiệm lập vận đơn thuộc người gửi hàng ( điều 5), sốbộ vận đơn phải lập + Tại điều S vận đơn hàng không gọi giấy gửi hàng hàng không Đến nghị định thư LaHay 1955 đổi tên vận đơn hàng không + Sau lập vận đơn hàng không, người gửi hàng có quyền yêu cầu người vận chuyển chấp nhận chứng từ ; : Người vận chuyển lập vận đơn theo yêu cầu người gửi hàng được: coi lập thay cho người gửi hàng, trừ có chứng ngược lại ae vận đơn sử dụng sau:(điều6) 33 +Bộ thứ ghi “ giành cho người vận chuyển”, đo người gửi hàng ký giao cho người vận chuyển + Bộ thứ hai ghi “ giành cho người nhận hàng”, người gửi hàng người vậi chuyển ký gửi kèm thco hàng hóa +Bộ +! a người vận chuyển ký người vận chuyển Sẽ giao cho người gửi hàng sau nhận hàng để chở ` => Ngườivận chuyển ký vận đơn vào lúc nhận hàng Chữ ký người vận chuyển đóng dấu, chữ ký người gửi hàng có thể đánh máy đóng dấu - Ngudi siti hang’ phai có trách nhiệm`về xác chi tiết tuyên bố có liên quan tới hàng hóa mà ghỉ vận đơn Nếu thiệt hại xảy người vận chuyển người khác tiết tun bố nêu khơng xác, khơng hồn chỉnh, khơng đúng: quy tắc người gửi hàng phải chịu trách nhiệm hồn tồn thiệt hại b) Trả hàng hóa vận chuyển theo vận đơn: Theo cơng ước Vacsava, điều 13 quy định, trừ có thỏa thuận khác, người vận chuyển có nhiệm vụ thơng báo cho người nhận hàng sau hàng tới - Người nhận hàng, sau duoc thông báo hàng hóa tới đích, có quyền u cầu người vận chuyển giao hàng cho Người vận chuyển giao hàng cho người nhận hàng ghi vận đơn gửi với lơ hàng, Nếu hàng hóa giao khơng phù hợp với vận đơn, hàng hóa khơng tới đích sau ngày 'kể từ ngày lẽ phải giao tới nơi người nhận hàng quyền khởi kiện người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển l - Sau giao hàng cho người nhận hàng, vận đơn gửi kèm hàng hóa, chuyển giao cho người nhận hàng Đồng chứng xác nhận người day đủ hàng hóa theo vận đơn hợp đồng vận chuyển Đồng thời với hàng vận đơn, người nhận hàng có trách nhiệm tốn cước phí cho chuyển kưu ý: Theo điều 12 công ước, phải nhận hàng việc nhận người vận tận thời điểm trước người nhận hàng thực quyền nhận hàng nêu trên, người gửi hàng cỏ quyền định đoạt hàng hóa cách lấy lại hàng cảng hàng không đến, giữ lại hàng hành trình nơi hạ cách nào, yêu cẩu giao nơi đến hành trình cho người khác người nhận có tên vận đơn, cách yêu cầu vận chuyển chở lại cảng 34 hàng không khởi hành Tuy ¡hiên người gửi hàng khơng định đoạt hàng hóa theo cách gây tổn hại tới n gười vận chuyển người gửi hàng khác, đồng thời người gủi hàng phải trả chi phí thực quyền €) Nội dung vận đơn hàng không - Theo điều Vacsava, vận đơn HK bao gồm nội dung sau: + Địa điểm ngày lập vận đơn + Nơi đt nơi đến + Các nơi dừng thỏa thuận + Tên địa người gửi hàng + Tên địa người vận chuyển thứ + Tên dia người nhận hàng có yêu cầu + Bản chất hàng hóa + Số kiện, hình thức đóng gói ký mã hiệu tiết số kiện hàng + Trọng lượng, số lượng khối lượng kích thước hàng hóa + Điều kiện bên ngồi hàng hóa + Cước pa TP Giá ngày nơi toán trị ang hóa (người gửi hàng khơng cần kê khai- kê hai dây, Ÿ” sở đồi bồi thường thiệt hại theo giá trị kê khai, Nếu không, theo công ước người vận chuyển bồi thường 250 Fr/kg hàng) + Số vận đơn + Các chứng từ đưa cho người vận chuyển kèm theo vận đơn Thường bao gồm: Hóa đơn thương mại- chứng từ người bán ký phát, xuất trình cho người mua sau gửi hàng cung cấp dịch vụ, chứng việc người bán cung cấp hàng hoá dịch vụ, đồng thời nói lên giá trị hàng hố dịch vụ Như hoá đơn thương mại thể yêu cầu người bán người mua trả tién cho hang h dich vụ Ngồi hố don quan hải quan xác dịnh tiền thuế hồn thiện việc giám sát hàng hố xuất nhập khẩu; sở để mua bán bảo hiểm, hoá đơn phải gửi cho người vận chuyển để làm thủ tục xuất nhập + Thời gian ấn định hoàn thành việc chuyển tóm tắt hành trình văn đề tày thoả thuận Luu ¥: - Lời khai vận đơn liên quan đến trọng lượng, kích thước bã2 gói hàng hố tiết liên quan đến số liệu hàng hoá chứng hiển 35 nhiên : việc kiện người vận chuyển Những tiết liên quan tới số lượng, khối lượng, thể tích điều kiện hàng hố (tình trạng hàng hố) mà người gửi kê khai vận đơn khơng có giá trị để kiện người vận chuyển trừ ghi van don vada người vận chuyển với chứng kiến người gửi hàng kiểm tra tiết thể nhận biết rõ ràng qua vẻ ngồi hàng hố - Người vận chuyển khơng có nghĩa vụ thẩm tra việc đủ thông tỉn ghi chứng từ gửi kèm theo vận đơn Luật áp dụng hợp đồng - Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bên ‘trong hợp đồng vận chuyển quy định hết vận đơn Vì có nội dung cần điều chỉnh, mà Hợp đồng khơng có quy định sẵn, nên cần thiết phải có nguồn luật để điều chỉnh hợp đồng Các nguồn luật là: a) Điều ước quốc tế: Điều ước quốc tế nguồn luật bắt xử ấp dụng với bên cho dù họ có thoả thuận hoạp đồng hay không bên tham gia hợp đồng chuyển nhượng công dân nước thành viên điều ước quốc tế ~ Ngồi điều ước quốc tểcó thể áp dụng Hợp đồng vận chuyển (thường vận đơn- mặt sau nó) bên thoả thuận điều khoản áp dụng điều ước quốc tế Tớ BC - Điều ước quốc tế đa“ áp theo phần án trọng xét xử vụ kiện - Hiện hệ thống Công ước Vacsava — Lahay bao gồm công ước Vacsava 1929, Nghị định sửa đổi Lahay 1955, Nghị định thư sửa đổi tạo thành nguồn luật hữu ích điều chỉnh quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hố quốc tế, khơng nước thành viên mà cịn có tác dụng tham vấn với bên hợp đồng thuộc nước chưa phải thành viên Công ước Việt Nam thành viên Đông ước b Pháp luật quốc gia ` Được áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp động hợp đồng bên thoả thuận điều khoản ấp dụng luật nước cụ thể hợp đồng Pháp luật quốc gia áp dụng án hay trọng tài lựa chọn trình giải tranh chấp hợp đồng c Tập quán quốc tế 36 Cho đến chưa có tập qn quốc tế hình thành trong, vận chuyển hàng khơng quốc tế Cá thể nói chưa có vai trị điều chỉnh quan hệ vận chuyển hàng hoá quốc tế đường hàng không ïI Hợp đồng vận chuyển hành khách quốc tế đường hàng không Khái niệm Hợp đồng VCHKQT thoả thuận người vận chuyển người thuê vận chuyển (hành khách) thea đó, người vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển hành khách hành lý từ địa điểm tới địa điểm đến thoả thuận tau bay giao hành lý ký gửi cho người có nhận Hành khách có nghĩa vụ tốn cước phí vận chuyển - Thơng thường, để vận chuyển hành khách, người vận chuyển phải giao vé cho hành khách hành khách có nhu câu thuê vận chuyển (Cho dù vận chuyển cá nhân hay tập thể) mà khơng có việc ký kết hợp đồng vận chuyển Quuyền nghĩa vụ bên hợp động vận chuyển điều chỉnh quy định vé luật áp dựng vé $ - Để vận chuyển hành lý kèm theo hành khách, số hành lý mà hành „ khách mang lên tầu bay mình, số lại phải gửi theo chuyến bay Với _;: : số hành lý phải gửi người vận chuyển trao vé hành lý (thẻ nhận biết hành lý ký gửi) cho hành khách Vé hành lý thường lập thành hai giống nhau, dành cho hành khách dành cho người vận chuyển - Vé hành khách hành lý chứng từ vận chuyển hành khách, hành lý tầu bay, chứng việc ký kết hợp đồng, điều kiện hợp đồng việc tiếp nhận hành lý tiếp nhận để vận chuyển Việc ghi không đầy đủ tiết, sai quy cách vé hành khách, hành lý không ảnh hưởng tới tồn giá trị hợp đồng Nội dung vé hành khách hành lý( bỏ không cần giảng) 3.3 Vá hành kuách (Xem điều Công ước Vacsava) 2.2 Vé hành lý (Xem điêu 3, điêu 22 Công ước Vacsava) oH Quyén nghĩa vụ bên hợp ee: 3.1 Người vận chuyển hành - Được thu tiền cước lệ phí vận chuyển (nếu có) vào thời điểm giao vé Nếu lý cân quyền thu cước vận chuyển hành 37 lý cân Giới hạn trọng lượng, khối lượng hành lý ký gửi hành lý xách tay người vận chuyển quy định nhằm bảo đảm an tồn cho chuyến bay - Có quyền từ chối vận chuyển hành khách có vé giữ chỗ hành trình theo trường hợp sau: + Do tình trạng sức khoẻ hành khác h mà người vận chuyển nhận thấy rõ - việc vận chuyển vận chuyển tiếp gây nguy hại cho hành khách cho neat khác tầu bay gây nguy hại-cho chuyến bay + Để ngăn ngừa lây lan dịch bệnh lý an ninh: + Hành khách khơng chấp hành quy: định vận chuyển có hành vi làm trật tự cơng cộng, uy hiếp an tồn bay gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản người khác — Trong' ; trường hợp hành khách nhận lại tiền vé số tiên tương ứng với phần vé chưa sử dụng, sau trừ lệ phí tiển phạt (nếu có) theo điều lệ vận chuyển hàng khơng người vận chuyển - Người vận chuyển có nghĩa vụ chăm sóc hành khách phải thơng báo kịp thời -cho hành khách thông :tin chuyến-b ay như: Cửa lên tầu bay, độ cao, thời tiết, guấng đường: lai Trong trường hợp vận chuyển bị gián đoạn bị chậm người vận chuyển phải chăm lo đến điều kiện sinh hoạt lại hành khách phải thu xếp hành trình cho hành khách trong-thời gian sớm chịu phí có liên quan khác 3.2 Hành khách - Hành khách có : , huỷ bỏ hợp đồng vận chuyển Nếu hành trình, hành khách có quyền từ chối bay tiếp cảng hàng không, sân bay nơi hạ cánh bắt buộc đồng thời có quyền nhận lại tiền vé số tiền tương ứng 'của phần vé chưa sử dụng, sau trừ lệ phí tiền phạt (nếu có) theo điều lệ vận chuyển hàng không người vận chuyển - Hành khách miễn.cước vận chuy ển hành lý ký gửi hành xách tay theo khối lượng, trọng lượng quy định điều lệ vận chuyển hàng khôn g người vận chuyển Trẻ em tầu bay miễn giảm cước có chỗ thích hợp tuỳ theo độ tuổi phù hợp với quy định người vận chuyể n - Hành khách có nghĩa vụ tốn cước vận chuyển lệ phí (nếu có) cho người vận chuyển nhận vé Khi tới cảng hàng không hành khách phải rời khỏi tầu 38 bay theo dẫn nhân viên đại lý người không vận chị yển Hành khách lại tâu bay lý tranh chấp với người vận chuyển Xây tần bay, Mọi tranh chấp hành khách người vận chuyển xảy chuyến bay giải cảng hàng không nơi đến Luật áp dụng hợp đồng 4.1 Điều ước quốc tế Hệ thống Công ước Vacsava — Lahay 4.2 Pháp luật quốc gia Do bên thoả thuận; trọng tài án lựa chọn giải tranh chấp 4.3 Tập qn quốc tế Chưa có vai trị việc điều chỉnh vận chuyển hành khách quốc tế đường hàng khơng Thực tế chưa hình thành tập qn quốc tế see at

Ngày đăng: 13/07/2023, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan