Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
14,33 MB
Nội dung
MAI THỊ XUYẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2018 - 2020 MAI THỊ XUYẾN HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ VỀ QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung quyền tự hợp đồng quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tự hợp đồng 1.1.1.1 Khái niệm quyền tự hợp đồng 1.1.1.2 Đặc điểm quyền tự hợp đồng 11 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 15 1.1.2.1 Khái niệm quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 15 1.1.2.2 Đặc điểm quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 20 1.2 Pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng liên quan đến quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam 25 1.3 Pháp luật số nƣớc giới quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 28 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng tới tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 32 1.4.1 Yếu tố quan hệ sở hữu ảnh hƣởng đến tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 32 1.4.2 Yếu tố chế quản lý kinh tế ảnh hƣởng đến tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 34 1.4.3 Yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hƣởng đến tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 36 1.5 Những nguyên tắc giới hạn quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 38 1.5.1 Giới hạn nội dung thỏa thuận không đƣợc trái với quy định pháp luật 38 1.5.2 Giới hạn tự lựa chọn luật hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 41 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG 46 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 46 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tự giao kết hợp đồng thƣơng mại 46 2.1.2 Quy định quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng thƣơng mại 53 2.1.3 Quy định quyền tự lựa chọn đối tƣợng hợp đồng thƣơng mại 55 2.1.4 Quy định quyền tự thoả thuận nội dung giao kết hợp đồng thƣơng mại 57 2.1.5 Quy định quyền tự thỏa thuận thay đổi, chấm dứt hay hủy bỏ phần toàn nội dung hợp đồng trình thực hợp đồng thƣơng mại 59 2.1.6 Quy định quyền tự thỏa thuận buộc thực hợp đồng thƣơng mại 63 2.1.7 Quy định quyền tự thỏa thuận quan tài phán pháp luật áp dụng để giải có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thƣơng mại 69 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại Việt Nam 72 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 72 2.2.2 Khó khăn vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 75 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI 87 3.1 Những định hƣớng hoàn thiện pháp luật quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại 87 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại cần phải phù hợp với đƣờng lối sách phát triển kinh tế Việt Nam 87 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật quyền tự hợp đồng hoạt hoạt động thƣơng mại cần đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 87 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại cần đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể tham gia giao kết hợp đồng 88 3.1.4 Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp quốc tế để đáp ứng yêu cầu hội nhập 89 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự hợp đồng lĩnh vực thƣơng mại Việt Nam 90 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng 90 3.2.2 Giải pháp nội luật hóa nguyên tắc, tập quán quốc tế quan hệ hợp đồng phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam xu hƣớng giới 94 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, hệ thống văn pháp luật hợp đồng Việt Nam xây dựng hoàn thiện theo hướng ngày đảm bảo quyền tự hợp đồng chủ thể kinh doanh, tạo đà thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trong bối cảnh kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập kinh tế - xã hội quốc tế, với phát triển giao dịch dân sự, thương mại với quy mơ ngày mở rộng, tính chất phức tạp đòi hỏi mở rộng hành lang pháp lý quyền tự hợp đồng Quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại với tư cách quyền riêng quyền tự hợp đồng nói chung Do vậy, trước yêu cầu hoàn thiện pháp luật hợp đồng điều kiện giao lưu dân sự, kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế sâu rộng nay, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng theo hướng tôn trọng thỏa thuận bên giao kết hợp đồng, không trái với đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập quán, thông lệ thương mại quốc tế” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Hoàn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn ” Thực chủ trương nêu Đảng, Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện pháp luật, có pháp luật quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại nhằm xây dựng tảng pháp lý thống nhất, đồng bộ, ổn định góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng Việt Nam bộc lộ nhiều bấp cập, hạn chế việc bảo vệ quyền tự hợp đồng nói chung quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện quy định quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập cần thiết Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn đề tài “Quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự hợp đồng nội dung thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác nước giới, nhiều cơng trình nghiên cứu ghi nhận đánh giá cao như: Theo Adam Smith “Tự kinh tế tự chọn nghề, tự hành nghề, tự sở hữu tự cạnh tranh pháp luật bảo đảm” (Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, 1776) Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quyền tự hợp đồng, tiêu biểu như: Luận án, Luận văn: Đề tài “Quyền tự giao kết hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam” tác giả Phạm Hoàng Giang, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đề tài Luận án tiến sĩ "Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta" tác giả Bùi Ngọc Cường, 2001; Đề tài luận án tiến sĩ "Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường giai đoạn nay" tác giả Phạm Hữu Nghị, Hà Nội, 1996; Đề tài “Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu”, Luận án tiến sĩ luật học tác giả Lê Thị Bích Thọ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002; Đề tài “Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng năm 2004 hoàn thiện pháp luật bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng” Tiến sĩ Nguyễn Am Hiểu năm 2004; Đề tài “Quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại theo pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh”, Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Heuangsuck Somvong, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đề tài “Hợp đồng hoạt động thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý” Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Lê Thị Giang, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đề tài “Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Hoàng Tùng, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Đề tài “Tự giao kết hợp đồng – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Hường, Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Đề tài “Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng dân sự”, khóa luận tốt nghiệp Hồng Trung Hiếu, Trường Đại học Luật Hà Nội Các viết tạp chí khoa học, sách chun khảo: Đề tài “Hồn thiện pháp luật hợp đồng thương mại phù hợp với BLDS năm 2015 - Cơ sở lý luận thực tiễn”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Nghiên cứu Lập pháp;“Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước” PGS.TS Nguyễn Như Phát đăng Tạp Chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàm lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 182/2003; “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Bùi Xuân Hải, đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2011; “Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay” tác giả Ngơ Huy Cương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2008; “Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” Ngô Huy Cương, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 265/2010; “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam” Sách tham khảo tác giả Bùi Ngọc Cường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; Sách chuyên khảo “Kiến thức pháp lý kỹ đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng lĩnh vực thương mại”, Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung chủ biên, Nxb Chính trị - Hành chính, năm 2012; Nhà pháp luật Việt - Pháp (2010), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội; Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Ngô Huy Cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Giáo trình Luật Thương mại Trường Đại học Luật; Bài viết học thuật “Một số vấn đề tự kinh doanh tự hợp đồng Việt Nam” tác giả Mai Hồng Quỳ, PGS.TS, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh đăng thegioiluat.vn;… Các cơng trình nghiên cứu khoa học, viết nêu đề cập đến nhiều khía cạnh khác sâu nghiên cứu số nội dung cụ thể quyền tự hợp đồng nói chung tự hợp đồng thương mại mà chưa nghiên cứu toàn diện, cụ thể quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam Do vậy, vấn đề quyền tự hợp Thứ sáu, sở thực trạng pháp luật khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại, tác giả đưa phương hướng đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể phát huy tối đa quyền tự định đoạt chủ thể giao kết hợp đồng thương mại, tạo đà thúc đẩy hoạt động thương mại nước phát triển Thứ bảy, giai đoạn kinh tế Việt Nam tiến bước dài trình hội nhập kinh tế quốc tế, giao dịch thương mại ngồi nước khơng ngừng xác lập, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhằm đảm bảo quyền tự hợp đồng Việt Nam yêu cầu khách quan, đòi hỏi Đảng Nhà nước cần phải xây dựng sách pháp luật mang tính chất định hướng, đắn phải mềm dẻo, linh hoạt để tạo hành lang pháp lý an tồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào giao dịch thương mại sở tôn trọng quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt./ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Huy Cương, Hành vi thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (1/2002), tr 14-17 Ngơ Huy Cương, Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 115 (2/2008), tr.1215 Nguyễn Trọng Điệp – Cao Thị Hồng Giang, Những giới hạn tự ý chí vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 32, Số (2016) Phạm Hoàng Giang (2007), Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2007 Phan Huy Hồng (Chủ nhiệm), Nguyễn Thị Thanh Huyền, Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án Trọng tài Việt Nam, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2011; quan điểm thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng bên vi phạm Nguyễn Thị Mai Hương, So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010 Vũ Văn Mẫu, Việt nam Dân luật lược khảo -Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963 Vũ Văn Phúc, Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương ngày 13/11/2019 Mai Hồng Quỳ, Một số vấn đề tự kinh doanh tự hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, chuyên đề số 02 (69)/2012, tr 3-9 10 Lê Thị Bích Thọ, Hợp đồng vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu, Thông tin Khoa học pháp lý – Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2002), tr.9-13 11 Nguyễn Thị Trang, Hình thức hợp đồng dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2013 12 Nguyễn Thị Thanh Trang, Bảo đảm quyền tự hợp đồng doanh nghiệp Bộ luật Dân 2015, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016 13 Nguyễn Thị Thu Trang, Quyền người giới hạn tự hợp đồng, Tạp chí pháp luật phát triển Online, trích dẫn từ http://phapluatphattrien.vn/a465/quyen-con-nguoi-va-gioi-han-tu-do-hop-dong.html 14 Tạ Hồng Vân, Nguyên tắc tự hợp đồng pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Tập 2, Nxb Tư pháp 16 Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Diễn đàn doanh nghiệp (VCCI), Tài liệu Hội thảo xử lý hợp đồng vô hiệu, Câu lạc Luật gia Việt - Đức, Hà Nội, 2003 18 Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Trang tks.edu.vn/ Thông tin khoa học, Tự cam kết, thỏa thuận giới hạn tự cam kết, thỏa thuận nhìn từ góc độ Hiến pháp 19 Viện Thống tư pháp quốc tế (UNIDROIT), Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1999 20 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại Quốc tế 2004 21 Bộ Tài chính, Thơng tư số 56/2014/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2014 hướng dẫn thực Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 22 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế 23 Chính phủ, Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giá 24 Chính phủ, Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 Chính phủ hịa giải thương mại 25 Chính phủ, Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 Chính phủ quy định kinh doanh dịch vụ logistics 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 Thủ trướng Chính phủ ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2015 sửa đổi bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 28 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 38/2018/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2015 sửa đổi bổ sung Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2015 29 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1791 30 Quốc hội, Bộ luật Dân năm 2015 31 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 32 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp năm 2020 33 Quốc hội, Luật Đầu tư năm 2020 34 Quốc hội, Luật Điện lực năm 2018 35 Quốc hội, Luật Giá năm 2012 36 Quốc hội, Luật Thương mại năm 2005 37 Quốc hội, Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 38 Heuang Suck Somvong, Quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại theo pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017 CQNG HOA xA HQI CHU NGHlA VI€:T NAM D()c l~p- Tl}' do- H~nh phuc BAN NHAN XET PHAN BIEN LUAN VAN THAC Si Ten dS tai: QuySn Nam tv hqp d6ng llnh vvc thuong m~i theo phap lu~t Vi~t HQc vien: Mai Thi XuySn Nganh: Lu~t kinh tS Nguai ph~m bi~n: NguySn Thi Van Anh HQc ham/HQc vi: PSG TS Ca quan cong tac: Truong D~i hQc Lu~t Ha N9i N()i dung nh~n xet St.r phu hgp cua d~ tai v6i ma nganh dao t~o Hqp d6ng linh vvc thuong m~i la m9t n9i dung nghien c(ru cua phap lu~t thuong m~i Do d6, dS tai: "QuySp tv hqp d6ng linh vvc thuang m~i theo phap lu~t Vi~t Nam phu hqp v6i rna nganh Lu~t kinh tS la nganh hQc cua hQC vien Tinh c~p thi~t cua d~ tai QuySn tv hqp d6ng linh vvc thuong m~i theo phap lu~t Vi~t Nam la m9t v~n dS khong mai, duqc nhiSu cong trinh nghien ctru du&i cac c~p d9 khac Tuy nhien, hi~n cac ho~t d9ng thuang m~i cang soi d9ng, quan h~ kinh ts qu6c ts cang phat triSn thi v~n ds quySn tv hqp d6ng v~n ladS tai duqc phap lu~t quan tam hoan thi~n Bai v~y, hQc vien chQn dS tai lam Iu~n van th~c sr co y nghia ly Iu~n va thvc tiSn Tinh hinh nghien c1fu Lu~n van da gi6i thi~u cac cong trinh nghien cll'U lien quan dSn dS tai lu~n van va nhom cac c~p d9 nhu: nhom cac Iu~n van, lu~n an tiSn sr lu~t h9 c; nh6m cac bai bao, t~p chi chuyen nganh Tuy nhien, ph~n tbng quan tinh hinh nghien Clru dS tai nen viSt Cl,l thS hon, lam ro nhfrng v~n dS ly lu~n, thvc tr~ng phap lu~t hi~n hanh vS quySn tv hqp d6ng linh vvc thuang m~i theo phap lu~t Vi~t Nam da duqc nghien Clru dSn dau, v~n dS gi lu~n van se tiSp tvc nghien Clru PhrrO'ng phap lu~n va phrrO'ng phap nghien CtfU -r- ' ' Tac gia lu?n van da xac dinh duqc phuang phap lu?n va phuang phap nghien cuu dS tai phil hqp C\} thS lu?n van da su d\}ng chu ySu cac phuang phap nghien Clru truySn th6ng nhu: phuang phap phan tich, tbng hqp, so sanh lu?t hc la nhfrng phuang phap phil hqp dS nghien cilu dS tai lu?n van Tuy nhien, ffi\}C 5.2 phan rna dau lu?n van (viSt phuang phap nghien cilu) SO' sai Ml}.c dich, nhi~m Vl}., dBi ttrQ'ng, ph~m vi nghien cU:u Lu?n van chua xac dinh r6 ffi\}C dich nghien Clru Lu?n van hi~n chua phan bi~t ffi\}C dich nghien Clru va nhi~m V\} nghien cuu dang viSt chung vao m{)t ffi\}C Phc;tm vi nghien cuu chua xac dinh ro: phc;tm vi nghien cilu vS n{)i dung, vS khong gian va vS thai gian Hi~n phan viSt tuang tv nhu nhi~m V\} nghien Clru Nhfrng k~t qua d~t dtrQ'C cua lu~n van Lu?n van c6 b6 C\JC tuang d6i hqp ly da lam ro nhfrng v~n dS sau: + H~ th6ng h6a nhfrng v~n dS CO' ban vS quySn tv hqp d6ng va phap lu?t vS quySn tv hqp d6ng linh vvc thuang mc;ti, xac dinh duqc n{)i dung CO' ban cua phap lu?t vS quySn tv hqp dbng llnh vvc thuang mc;ti + Lu?n van trinh bay duqc thvc trc;tng phap lu?t va thvc ti~n ap d\lng phap lu?t Vi~t Nam vS quySn tv hqp dbng linh vvc thuang mc;ti + Lu?n van dua m{)t s6 kiSn nghi hoan thi~n phap lu?t vS quySn tv hqp d6ng, c6 gia tri tham khao Nhfrng h~n ch~ cua lu~n van va ki~n nghj chinh sira Can bb sung lam r6 m{)t s6 m\}c 1J phan rna dau C\1 thS cac ffi\JC sau: 3; 4.2; 5.2 - Tieu dS chuang can chinh sua cho phil hqp v6i n{)i dung trinh bay Nen chinh lc;ti la: Giai phap hoan thi~n phap lu?t vS quySn tv hqp d6ng linh vvc thuang mc;ti M\}C 3.2 cling can sua cho phil hqp - can soat nhfrng vuang m~c b~t c?p neu chuang va nhung kiSn nghi hoan thi~n tc;ti chuang dam bao tinh logic Cau hoi phan bi~n Thu tv uu tien ap d\}ng cac ngubn lu?t dS diSu chinh quan h~ hqp d6ng c6 ySu t6 nu6c ngoai llnh vvc thuang mc;ti K~t lu~n chung Toi dbng y cho hc vien Mai Thi XuySn duqc bao v~ lu?n van tru6c H{)i dbng danh gia lu?n van a I I l Ha N(>i, 13 thang nam 2021 N gtrO'i nh~n xet N ()i dung 3: Chuong I - Chinh sua d~ m1,1c; I I - Gia c6 n()i dung t(;li llll,lC 3.2 ~ ~ I - Tieu d~ chuong da chinh sua " -Trang 87 Giai phap hoan thi~n phap lu~t v~ quy~n tv hqp d6ng llnh vvc thuong lll(;li" - Ml,lC 3.2 da chinh sua l(;li tieu d~ " M()t s6 giai phap hoan thi~n phap lu~t v~ quy~n tv hqp d6ng llnh vvc thuong m(;li" N()i dung m1,1c 3.2.1 "Giai phap v~ hoan thi~n " da gia c6 l(;li n()i dung cho hqp ly Toi xin cam doan toi da chinh sua theo g6p - Tu trang 90 d~n trang 95 y cim H()i d6ng Ha N{Ji, 26 thang nam 2021 HQCVrEN Mai Thj Xuy~n GIAO VIEN HlfONG DAN CHU TJCH H(H DONG (kj va ghi ro h(J ten) (ky va ghi ro h(J ten) TS Le v~ Qufic PGS.TS Nguy~n Thj Nhung