1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do ngôn luận trong lĩnh vực báo chí ở việt nam

93 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH MINH QUÂN QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ MINH KHÔI Học viên: HUỲNH MINH QUÂN Lớp: Cao học luật Khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn HUỲNH MINH QUÂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HRC : Ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc ICCPR : Công ước quốc tế quyền dân trị QCN : Quyền người QTDNL : Quyền tự ngôn luận UDRH : Tuyên ngôn quốc tế quyền người Liên Hợp Quốc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí 1.1.1 Khái niệm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 1.1.2 Đặc điểm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 1.2 Vai trị, ý nghĩa quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 15 1.2.1 Góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền 16 1.2.2 Phản biện xã hội 16 1.2.3 Chức thông tin 17 1.2.4 Chức phản ánh – quản lý xã hội 17 1.2.5 Chức tạo dư luận xã hội, góp sức định hướng dư luận xã hội 18 1.2.6 Chức nâng cao dân trí 18 1.3 Nội dung quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí 19 1.3.1 Quyền tự tiếp cận báo chí 19 1.3.2 Quyền trình bày quan điểm 21 1.3.3 Quyền phê bình, đánh giá sách cơng 22 1.3.4 Quyền không bị kiểm duyệt trái pháp luật 23 1.3.5 Quyền bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử 25 1.3.6 Quyền sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ viết nói, bảo vệ quyền bị xâm hại 26 1.4 Biện pháp đảm bảo thực quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 27 1.4.1 Vai trò, ý nghĩa biện pháp bảo đảm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 27 1.4.2 Những đảm bảo cho việc thực quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí thực tế Việt Nam 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN 35 2.1 Thực trạng pháp luật quyền biện pháp đảm bảo quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí 35 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí 35 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp để bảo đảm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 44 2.2 Thực tiễn thực thi quyền biện pháp đảm bảo quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 54 2.2.1 Thực tiễn thực thi quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 54 2.2.2 Thực tiễn thực thi biện pháp bảo đảm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 62 2.3 Một số giải pháp hồn thiện quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí 71 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự ngơn luận giữ vai trị quan trọng phát triển ổn định quốc gia quyền công dân Đồng thời biểu trực tiếp quan niệm, sách nhân quyền quốc gia nên quyền tự ngôn luận không quan tâm người cầm quyền quốc gia, mà đòi hỏi quyền người, nhu cầu tinh thần tiến trình tồn phát triển dân tộc, thời đại bùng nổ thơng tin Báo chí phương thức hiệu để thực quyền tự ngôn luận, tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước Vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển xã hội định hướng phát triển lĩnh vực đất nước Thông qua loại hình báo chí, chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước nhanh chóng truyền tải đến tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu văn hóa, nâng cao dân trí, giải trí nhân dân Luật Báo chí 2016 có hiệu lực bên cạnh việc tạo hành lang pháp lý tương đối đồng cho việc quản lý báo chí từ trước đến nay, có bước tiến dành hẳn Chương II quy định quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân Tuy nhiên nội dung liên quan đến quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí luật chưa có quy định mang tính ngun tắc nhằm khái quát quyền tự ngôn luận giới hạn quyền luật, đồng thời chưa có quy định chi tiết hướng dẫn để đảm bảo quyền tự ngôn luận công dân Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam việc nghiên cứu quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí cần thiết loạt lí thể bình diện chủ yếu Về mặt lập pháp: Hiện nay, Luật báo chí năm 2016 có hiệu lực có kế thừa nội dung quy định quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí Luật Báo chí 1989 Tuy Luật báo chí 2016 chưa có quy định thật cần thiết nhằm đảm bảo quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí cơng dân xem hạn chế lớn luật việc đảm bảo quyền thực tế Về mặt lý luận: Trong nhà nước pháp quyền quyền tự ngơn luận đặc biệt quan trọng “tự ngôn luận hạt nhân dân chủ, quyền người”1, báo chí phương tiện hiệu để thực quyền tự ngôn luận công dân Tuy vậy, từ Luật Báo chí năm 1989 ban hành đến Nigel Warburton (2009), Free Speech: A Very Short Introduction, New York: Oxford University, tr1-21 Luật báo chí 2016 chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên khảo độc lập đề cập riêng đến việc nghiên cứu cách toàn diện hệ thống quy định pháp luật quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí Về mặt thực tiễn: Việc xây dựng chế để đảm bảo quyền tự ngơn luận báo chí việc làm Luật Báo chí quy định cách hoàn thiện chế định liên quan đến việc bảo đảm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí góp phần cho việc thực chức năng, nhiệm vụ theo hướng dân chủ, pháp quyền, bảo đảm lãnh đạo Đảng, đồng thời bảo đảm quyền tự dân chủ công dân Về mặt trị xã hội: Quy định pháp luật việc bảo đảm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí khơng góp phần bảo vệ quyền người mà cịn có ý nghĩa việc thúc đẩy phát triển nhân quyền Việt Nam Đặc biệt Việt Nam thành viên hàng loạt công ước quốc tế quyền người việc để người dân thể cơng khai tư tưởng, quan điểm quan trọng, góp phần thúc đẩy xã hội dân chủ tiến Đồng thời khn khổ pháp lý dẫn đến thực trạng lạm dụng quyền tự ngôn luận thơng qua hoạt động báo chí làm xâm phạm quyền người, quyền công dân khác Như vậy, tất điều phân tích khơng cho phép khẳng định rằng, hết, giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề pháp lý quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí có nhiều ý nghĩa Và lý để tác giả chọn đề tài “Quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện đề tài nghiên cứu quyền tự ngôn luận tự báo chí cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận Ở lĩnh vực tự ngơn luận có tác phẩm: “Cơ sở lý luận quyền tự ngôn luận cơng dân” Trần Phan Tố My (Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Tp.HCM 2009) Trong tác giả nghiên cứu nội dung mặt lý luận quyền tự ngôn luận sở Cơng ước quốc tế quyền trị dân năm 1966, Hiến pháp Việt Nam qua giai đoạn văn pháp luật liên quan Ở lĩnh vực báo chí có tác phẩm như: Đề tài nghiên cứu khoa học “Quyền tự báo chí Mỹ số giá trị tham khảo Việt Nam” Vũ Văn Nhiêm (chủ nhiệm đề tài, Đại học Luật Tp.HCM 2009) Trong đề tài tác giả nghiên cứu vấn đề quyền tự báo chí Mỹ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật báo chí Mỹ, kết nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo Việt Nam Nhóm đề tài báo chí : “Cơ sở lý luận báo chí” nhóm nghiên cứu Học viện báo chí tuyên truyền tác giả Tạ Ngọc Tuấn làm chủ biên (Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2007); “Báo chí: vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Văn Dững (Nxb Đại học Quốc gia năm 2005); “Báo chí: vấn đề nhìn từ thực tiễn” tác giả Nguyễn Văn Dững (Nxb Văn hóa thơng tin); “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” Dương Xn Sơn (chủ biên) (Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2004); “Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn” (Nxb Thế giới, 1995) Các cơng trình nghiên cứu khoa học đưa bàn luận giải số vấn đề mặt lí luận thực tiễn áp dụng pháp luật báo chí Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp cử nhân “Vấn đề bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân Việt Nam nay” Hồ Thị Oanh (Đại học Luật Tp.HCM) Trong tác phẩm tác giả nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam việc bảo đảm quyền tự báo chí Bên cạnh cịn có viết như: “Tự báo chí vấn đề bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín cá nhân” Đỗ Văn Đại (Tạp chí khoa học pháp lý); “Tự báo chí qua Hiến pháp mốt số kiến nghị sủa đổi Hiến pháp 1992”, tạp chí nghiên cứu lập pháp văn phòng Quốc hội Số 24 (232) Như nước ta, cơng trình nghiên cứu quyền tự ngơn luận ít, nghiên cứu góc độ pháp lý Đặc biệt quyền tự ngơn luận báo chí chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ trực tiếp vấn đề Vì tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí Việt Nam” cho luận văn Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài Mục đích: Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí, sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề Từ tìm hạn chế, bất cập liên quan đến quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí để đề xuất kiến nghị góp phần bảo đảm quyền tự ngôn luận công dân hoạt động báo chí Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài quy phạm pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí Việt Nam 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam quyền tự ngôn luận Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh để giải vấn đề đặt Đề tài Phương pháp phân tích tổng hợp mang tính xuyên suốt toàn đề tài nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề mục, chương Từ vấn đề phân tích, nội dung, vấn đề, tiểu mục, mục phương pháp tổng hợp góp phần làm rõ nhiệm vụ đặt chương toàn đề tài Để có nhận định xác pháp luật hành, tác giả áp dụng phương pháp lịch sử phương pháp so sánh khoa học pháp lý Theo đó, mục đích, chức nội hàm quy phạm pháp luật nhìn nhận bối cảnh lập pháp chúng, bao gồm bối cảnh sách pháp luật, bối cảnh sách kinh tế - xã hội trình độ khoa học pháp lý trình độ lập pháp việc lý giải việc cần thiết phải quy định liên quan đến quyền tự ngôn luận giai đoạn phát triển đất nước Nhằm làm sáng tỏ khác biệt pháp luật qua thời kỳ xu hướng phát triển pháp luật Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Tự ngôn luận vấn đề mang tính trị, pháp lý xã hội Cũng phạm vi quyền tự ngơn luận rộng bao quát hết tất lĩnh vực Để cơng trình nghiên cứu đảm bảo chất lượng sâu vào việc phân tích, đánh giá có đề xuất cụ thể nên tác giả tập trung vào nghiên cứu quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí góc độ pháp lý theo quy định Luật Báo chí 2016, văn hướng dẫn quy định vấn đề pháp luật số quốc gia giới Bên cạnh việc tiếp cận góc độ pháp lý số mục đề tài tác giả tiếp cận góc độ khoa học trị số khoa học khác có liên quan đạo đức học, xã hội học tâm lý học để làm rõ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học thực thông qua trình tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu, phân tích, chọn lọc tổng hợp từ kiến thức có giá trị người nghiên cứu trước, kết hợp với kiến thức mà tác giả có q trình học tập cập nhật, bổ sung hàng ngày Do đó, đề tài tài liệu có giá trị mặt lý luận thực tiễn cho muốn 73 Đơi trị gia phải thay đổi cách làm cơng chúng chê đúng, họ phải thuyết phục công chúng họ làm Dù có ý kiến khác nhau, quan trọng làm cho cơng chúng hiểu ngun nhân mục đích việc Chính phủ làm”.45 - Bảo đảm hạ tầng công nghệ để đáp ứng nhu cầu QTDNL lĩnh vực báo chí nhân dân Từ năm 1997, nước ta thức hịa mạng Internet, làm xuất loại hình báo chí – báo chí điện tử thực mạng, nước ta hình thành hệ thống báo chí tương đối hồn chỉnh với loại hình phong phú, đa dạng, ngày hàng đưa tin, phản ánh, cổ vũ phong trào thi đua lao động sản xuất, xây dựng bảo vệ tổ quốc nhân dân nước, phát huy vai trò tuyên truyền cổ động rộng rãi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Tuy nhiên điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội, với bùng nổ thông tin nay, phương tiện thông tin, kỹ thuật ngày đại chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội phải đảm bảo phát triển cách đồng sở hạ tầng hoạt động báo chí, giúp cơng dân dễ dàng tiếp cận với báo chí để thực QTDNL Mặc dù có bước tiến đáng kể việc phát triển hệ thống báo chí phải cần đầu tư, quan tâm mức đến công nghệ, sở vật chất kĩ thuật đại, nguồn lực tài mạnh có sơ cấu hệ thống hợp lý để nhanh chóng tăng cường tiềm lực, lực hệ thống truyền thơng có, để hệ thống đáp ứng thách thức mật trận thơng tin Vì nhìn chung sở hạ tầng cho việc phát triển tự ngơn luận, tự báo chí cịn yếu kém, trang thiết bị dù có bước đại hóa theo cơng nghệ giới nhìn chung cịn thơ sơ, đơn giản, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin cách nhanh chóng kịp thời Để đảm bảo cơng bằng, cơng dân thực QTDNL, tự tiếp cận báo chí nhà nước phải có sách đặc biệt đầu tư phát triển sở hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn để hỗ trợ trợ cho người dân tiếp cận với báo chí từ góp phần thúc đẩy việc thực QTDNL họ thực tế Hệ thống báo chí phát triển nhanh trung tâm kinh tế lớn nước Hà Nôi, Thành phố Hồ Chí Minh,… nhiên địa phương khác, vùng sâu, xa, hải đảo việc tiếp xúc với báo chí nhận thức QTDNL báo chí khó khăn Vì thế, bên cạnh việc 45 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/hay-cu-mo-long-voi-y-kien-cua-dan-16197.html truy cập 05/06/2016 74 sâu tập trung phát triển nhận thức công chúng tự ngơn luận báo chí việc linh hoạt đầu tư kinh tế, sách phát triển nguồn sở kỹ thuật hạ tầng vùng sâu xa, hải đảo bước quan trọng để đưa báo chí hay nhận thức QTDNL báo chí đến với tầng lớp công chúng - Giải pháp pháp lý Pháp luật công cụ chủ yếu, để đảm bảo QTDNL lĩnh vực báo chí Tăng cường công cụ quy định pháp lý QTDNL công dân ngày đầy đủ, chi tiết có tác dụng khuyến khích hoạt động hữu ích, đồng thời ngăn ngừa sai phạm công dân việc thực QTDNL, tự báo chí Cả cần chấn chỉnh sai sót thuận tiện hiệu có quy định pháp lý cụ thể, chi tiết để vận dụng hồn chỉnh quy định pháp luật khơng mang lại thuận lợi cho người quản lý, mà đảm bảo minh bạch xử lý vấn đề, phát huy lực sáng tạo công dân, người hoạt động báo chí Hiện Luật báo chí năm 2016 văn pháp luật có liên quan đến hoạt động báo chí – truyền thơng, dù có sửa đổi bổ sung đáng kể, cịn mang tính chung chung luật khung, điều khoản quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân mà Hiến pháp 2013 hiến định QTDNL, tự báo chí cơng dân Với tình hình luật quy định khó để xác định cụ thể phải thực cho quy định pháp luật hành mà tránh vi phạm Liên quan đến nội dụng phạm vi, giới hạn thực quyền tự báo chí, tự ngơn luận cơng dân có pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000 xây dựng dự thảo Luật Bảo vệ bí mật nhà nước, Luật tiếp cận thơng tin năm 2017 có hiệu lực thi hành (ngày 01/7/2018) chưa cụ thể bí mật quốc gia, bí mật đời tư dẫn đến khó khăn q trình tiếp cận thơng tin thực quyền tự báo chí cơng dân Vì vậy, dự thảo Luật Bảo vệ bí mật nhà nước nên cụ thể quy định bí mật nhà nước để việc thực thực QTDNL, tự thông tin công dân đảm bảo mà không vi phạm quy định pháp luật Hiện Luật báo chí 2016 có hiệu lực nhiên luật khung nên có điều khoản áp dụng gây nhiều khó khăn nên cần thiết cần có văn liên quan quy định cụ thể, hướng dẫn chi tiết số nội dung để việc áp dụng Luật báo chí 2016 nói riêng QTDNL lĩnh vực báo chí nói chung thực tế dễ dàng hiệu 75 *Kiến nghị số nội dung Nghị định hướng dẫn chi tiết Luật báo chí 2016 Luật báo chí 2016 quy định số vấn đề liên quan việc thực QTDNL lĩnh vực báo chí chưa thực rõ ràng cịn nhiều sơ sài, nghị định hướng dẫn chi tiết Luật báo chí 2016 thời gian tới cần xem xét, cân nhắc số điều cụ thể để việc thực thi QTDNL báo chí hiệu Cụ thể: - Về việc tự tiếp cận thông tin báo chí, Luật báo chí 2016 nêu khoản Điều 10 luật mà không kèm thêm điều rõ tiếp cận thông tin báo chí Do đó, nghị định hướng dẫn cần quy định thiết kế quy định đầy đủ để thực thực tế Cần nêu rõ định nghĩa “tiếp cận thông tin báo chí” hiểu nào, chủ thể thực việc tiếp cận, nguyên tắc việc tiếp cận, nêu rõ loại tin báo chí tiếp cận, hình thức tiếp cận cụ thể, quy trình từ việc yêu cầu tiếp cận có kết tiếp cận thực bước sao, quan tiếp nhận xử lý, thời gian xử lý; phạm vi trách nhiệm cung cấp quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền; quan chịu trách nhiệm giám sát việc thực tiếp cận thơng tin báo chí, báo cáo tình hình; đảm bảo cho việc thực quyền tiếp cận thông tin báo chí; trách nhiệm quan nhà nước từ trung ương đến địa phương việc thực quyền tiếp cận thơng tin báo chí - Về phản biện, đánh giá sách cơng thơng qua báo chí cần quy định rõ đối tượng phản biện, đánh giá cụ thể gì, ví dụ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật, đề án xây dựng công trình quốc gia, đề án kinh tế quốc gia, vùng, miền… Quy định cụ thể chủ thể phản biện, đánh giá sách cơng qua báo chí nhà báo, cơng dân; hình thức phản biện, quy trình, trình tự phản biện với sách cơng theo quy mơ sách cấp bậc quan ban hành; nơi tiếp nhận phản biện hay trang thông tin điện tử thức quan ban hành sách công; xác định quan giám sát, tiếp nhận, xử lý thông tin phản biện; chế độ công khai thông tin phản biện xác nhận ý kiến tiếp nhận; có sách bảo đảm cho cơng tác phản biện, đánh giá sách cơng thơng qua báo chí - Cần có nội dung khiếu nại hoạt động báo chí, tự ngơn luận báo chí với hình thức, quy trình, thời hạn, quan hay cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại cụ thể, dựa quy định chung Luật khiếu nại 2011 Đây quy định cần thiết phải có việc quy định thực lĩnh vực cụ thể Bên cạnh đó, viện dẫn đến quy định khởi kiện vụ án hành chính, dân sự, hình 76 hoạt động thực QTDNL báo chí tác động đến khách thể gây hậu pháp luật tố tụng quy định cụ thể - Theo phân tích quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí gồm quyền tự tiếp cận báo chí; quyền tự trình bày quan điểm; quyền phản biện sách cơng; quyền khơng bị kiểm duyệt trái pháp luật; quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xử; quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ để viết nói, bảo vệ quyền bị xâm hại Hiện nay, theo quy định Điều 11 Luật Báo chí quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân quy định có quyền quyền tự phát biểu quyền đánh giá, phê bình sách cơng, cần bổ sung thêm quy định quyền cịn lại để đảm bảo cách đầy đủ trọn vẹn quyền tự ngôn luận cơng dân Tuy nhiên diễn giải việc địi hỏi quy định cụ thể nội dung quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí nghị định chi tiết luật báo chí khó khơng thể thực cách triệt để quyền Vì nghị định hướng dẫn Luật Báo chí chủ yếu liên quan đến hoạt động quản lý báo chí, cần luật quyền tự ngôn luận tương lai đáp đòi hỏi quy định cụ thể chi tiết hơn, *Kiến nghị giải pháp xử phạt vi phạm hành Hiện Luật Báo chí 2016 có hiệu lực, nhiên vấn đề thực trạng phân tích áp dụng luật lại sử dụng nghị định cũ hoạt động xử phạt vi phạm lĩnh vực báo chí xuất bản, cụ thể nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Do tác giả kiến nghị nên ban hành nghị định sửa đổi bổ sung số điều nghị định 159/2013/NĐ-CP theo hướng sau: - Theo nghị định quy định hành vi cản trở trái pháp luật hoạt động nghề nghiệp nhà báo, phóng viên mà luật 2016 bổ sung thêm nội dung quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân nội dung: Sáng tạo tác phẩm báo chí; Cung cấp thơng tin cho báo chí; Phản hồi thơng tin báo chí; Tiếp cận thơng tin báo chí; Liên kết với quan báo chí thực sản phẩm báo chí; In, phát hành báo in; Phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới; Tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác Thì hành vi ngăn cản, xâm phạm đến quyền công dân thực tự báo chí, tự ngơn luận báo 77 chí phải có chế tài trường hợp cụ thể, có biện pháp xử phạt hành vi ngăn cản quyền tự ngôn luận - Điều 59 Luật Báo chí 2016 quy định xử lý vi phạm số hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng đến hoạt động báo chí Vậy “ảnh hưởng nghiêm trọng” “đặc biệt nghiêm trọng” chưa cụ thể hóa quy định nên tiến hành xử phạt khó khăn, ban hành nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hành cần cụ thể hóa tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ điều chỉnh mức phạt tương ứng để tính đến mặt “chất” “lượng” hành vi vi phạm để đảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính xác, khách quan, phù hợp với thực tiễn vi phạm, có có tác dụng việc đấu tranh phịng chống vi phạm hành - “Hành vi đưa tin sai thật” quy định nhiều nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước với mức phạt khác Pháp luật hành quy định nhiều quan có thẩm quyền xử phạt hành vi thông tin sai thật báo chí, thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm QTDNL, tự báo chí vấn đề lớn cần xác định rõ ràng để tránh chồng lấn nghị định sửa đổi bổ sung Để thực việc sửa đổi bất cập nghị định xử phạt hành liên quan đến hành vi đăng, phát, cung cấp, đưa tin, công bố thông tin sai thật cần phải quy đầu mối xử phạt mối đảm bảo thủ tục xử phạt tránh gặp khó khăn thực tiễn Các hành vi đăng, phát thông tin sai thật phương tiện thông tin đại chúng thực QTDNL (do quan báo chí, nhà báo thực hiện) quy định nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước lĩnh vực thống kê (Nghị định số 79/2013/NĐ-CP); lĩnh vực quản lý giá (Nghị định số 109/2013/NĐ-CP); lĩnh vực dạy nghề (Nghị định số 148/2013/NĐ-CP); lĩnh vực y tế (Nghị định số 176/2013/NĐ-CP);… cần rà soát để quy định thống nghị định xử phạt vi phạm hành thực QTDNL lĩnh vực báo chí Đối với hành vi cung cấp thông tin sai thật quy định nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước khác, thực sửa đổi, bổ sung theo hướng mơ tả rõ hành vi cung cấp, đưa tin, công bố thông tin sai thật nghị định cụ thể Đối tượng bị xử phạt hành vi vi phạm nêu cá nhân, tổ chức, quan khác (không bao gồm quan báo chí nhà báo) quan có thẩm quyền xử phạt 78 *Tư nhân hóa báo chí để cơng dân thực quyền tự ngơn luận Hiện việc thừa nhận báo chí tư nhân góp phần đảm bảo QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân Mặc dù luật quy định quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí nhân dân thực tế hoạt động báo chí chủ yếu nhà báo thực thơng qua loại hình báo chí truyền thống Vấn đề quan trọng QTDNL, tự báo chí khơng phải nhà nước tạo ra, khơng phải đặc ân nhà nước ban tặng cho nhân dân mà ngược người dân dân chủ phải tôn trọng, bảo vệ quyền tự Điều 14 Hiến pháp quy định quyền người, quyền công dân công nhận tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia; lý trật tự xã hội; lý đạo đức xã hội; sức khỏe cộng đồng Do mở rộng loại hình báo chí để cơng dân thực quyền tự ngơn luận cần thiết chấp nhận báo chí tư nhân bảo vệ QTDNL công dân Về sở pháp lý thực việc thừa nhận báo chí tư nhân khơng phù hợp với Hiến pháp mà phù hợp với quy định Luật báo chí hành Điều Luật Báo chí sửa đổi: “Báo chí nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; diễn đàn nhân dân”, báo chí diễn đàn nhân dân cơng dân có quyền lập diễn đàn nhiều hình thức – tham gia trao đổi vấn đề kinh tế - xã hội quan ngôn luận “của Nhà nước” thành lập diễn đàn chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động diễn đàn, thực tế để nhân dân tiếp cận thực quyền khó khăn, với quy định loại hình báo chí truyền thơng khơng cịn đủ khả để đáp ứng nhu cầu quyền tự ngôn luận công dân Chúng ta cần có thay đổi tư thời đại mới, chấp nhận loại hình báo chí khơng nên sợ mà xem điều tất yếu trình phát triển xã hội Nhu cầu tự ngôn luận, tự thông tin thời đại công nghệ ngày cao trang tin điện tử trang mạng xã hội đáp ứng tốt nhu cầu Tuy nhiên nhận định khơng thể kiểm sốt nguồn thơng tin, chủ thể đưa tin, tính xác thực thơng tin nên khơng chưa có nhiều quy định cụ thể việc quản lý tự ngôn luận hình thức Theo quan điểm tác giả nên xem việc đưa trang thông tin điện tử tổng hợp thơng tin có tính chất báo chí mạng xã hội phương thức thực QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân, thông tin mạng xã hội 79 với lập luận, đánh giá khách quan góp phần hình thành quan điểm tư tưởng định hướng dư luận tốt Và báo mạng xã hội, cá nhân tạo tờ báo cho mình, Ví dụ tài khoản facebook, trang blog “tờ báo” tư nhân Trên thực tế “tờ báo” hoạt động cơng khai, tác động dư luận hướng dẫn dư luận, thông tin mang tính thời nóng hổi người có tin người ta đăng lên ngay, thông tin khơng qua kiểm duyệt, làm vai trị thực báo chí, bên “lề phải” quản lý việc đáp ứng nhu cầu thông tin định hướng tư tưởng Cần có quy định ràng buộc loại hình truyền thơng, mạng xã hội theo Luật Báo chí qui định khác pháp luật có liên quan Việt Nam Theo đó, thực quyền tự ngôn luận trang thông tin điện tử tổng hợp phải trích dẫn ngun văn, xác nguồn tin báo chí, ghi rõ tên tác giả tên quan báo chí, thời gian đăng, phát thơng tin để đảm bảo với quy định pháp luật quyền tự ngôn luận, tránh gây ảnh hưởng đến anh ninh trật tự xã hội, lợi ích nhà nước xã hội *Thực công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí Hiện nay, hiểu biết quyền người nói chung quyền tự ngơn luận cơng dân Việt Nam cịn hạn chế Việc hiểu “tự ngôn luận” nhân dân dừng lại mức độ thích nói điều theo quan điểm mình, nhiều trường hợp sử dụng quyền tự ngôn luận gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích nhà nước, cá nhân tổ chức xã hội Để khắc phục vấn đề nâng cao nhận thức hiểu biết nhân dân “tự ngơn luận”, vai trị tự ngơn luận đời sống xã hội quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đoàn thể mặt trận tổ quốc,…cần phải tiến hành thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật (quốc gia quốc tế) quyền tự ngôn luận, tự báo chí cách tồn diện chiến dịch sâu rộng với hình thức phù hợp với đối tượng khác để thay đổi nhận thức công dân quyền tự ngôn luận, địa vị với nhà nước hoạt động quản lý nhà nước, từ thực QTDNL để bảo quyền lợi ích đáng khác quyền người mà không xuất phát từ mong muốn chủ quan nhà nước 80 Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến cần tiến hành thông qua lớp tập huấn, huấn luyện kỹ trang bị kiến thức pháp luật QTDNL lĩnh vực báo chí đến nhân dân, đối tượng liên quan trực tiếp đến việc thực quyền Những thông tin truyền thông cần phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng tiếp cận, nội dung cần mở rộng, tập trung vào chủ đề quan trọng Đồng thời quan, ban ngành, đoàn thể cần cố gắng xuất tài liệu hướng dẫn, phổ biến nâng cao kiến thức, nhận thức quyền người, quyền tự ngôn luận đồng thời tăng cường cung cấp thông tin cho báo chí nỗ lực Việt Nam vấn đề bảo đảm quyền người, cần có chiến lược truyền thông người Tạo diễn đàn để người dân rèn luyện, tạo lập trường quan điểm phát ngơn báo chí vấn đề Có chương trình khuyến khích nói viết chủ đề nhằm tạo số lượng cá nhân có khiếu ngơn luận báo chí Hoạt động tuyên truyền bổ biến pháp luật cần đảm bảo có phân loại nhóm đối tượng thụ hưởng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, nhóm đối tượng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, người nghèo đổi hình thức, nội dung, phương pháp tuyên truyền pháp luật để giúp họ nhận thức cách đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, có phương thức tiếp cận tốt Cũng để cá nhân nhận thức quyền nghĩa vụ để tránh trường hợp, cố ý thiếu tri thức QTDNL mà xâm phạm quyền lợi ích người khác Thơng qua loại hình báo chí tiến hành xây dựng kênh thơng tin để cơng dân thể QTDNL mình, chẳng hạn: chương trình lấy ý kiến nhân dân vấn đề trị, kinh tế, văn hóa xã hội để làm cho báo chí thực trở thành diễn đàn nhân dân; trả lời bạn nghe đài; thành lập hộp thư truyền hình; đường dây nóng; hịm thư góp ý; ý kiến bạn đọc;… Đặc biệt phát huy vai trò internet thông qua việc thông tin từ Báo điện tử, trang thông tin điện tử riêng giáo dục pháp luật, thông tin quyền người Và sách lớn, chủ trương Đảng nhà nước, chương trình xây dựng luật,… nên thực diễn đàn online để tiếp nhận ý kiến, quan điểm, nhận xét, đánh giá nhân dân, để góp phần có chủ trương, sách phù hợp với tâm tư nguyện vọng nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân tôn trọng đảm bảo QTDNL nhân dân lĩnh vực báo chí Thực giáo dục pháp luật quyền người nói chung, QTDNL, tự báo chí nói riêng nhà trường Hiện công tác giáo dục pháp luật nhà 81 trường hạn chế, việc nâng cao nhận thức QTDNL nhóm đối tượng học sinh sinh viên cần thiết Đặc biệt đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật tự ngôn luận khu vực miền núi, học sinh người đồng bào, dân tộc thiểu số nhóm đối tượng trình độ dân trí chưa cao nên nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật QTDNL cần thiết Cùng với tuyên truyền giáo dục để giảm tỷ lệ mù chữ mẹ đẻ vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa Đưa báo chí, truyền thanh, truyền hình với vùng Thực việc sử dụng ngôn ngữ địa phương để việc nhận biết thực thi QTDNL lĩnh vực báo chí hiệu Đổi từ cách làm báo tuyên truyền qua nội dung hình thức truyền thơng.Thường xun tổ chức buổi tọa đàm, hội nghị, tập huấn để tạo ý thức mạnh mẽ quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ 82 KẾT LUẬN QTDNL lĩnh vực báo chí khái niệm sử dụng để nói đến khả cơng dân tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin thông qua hình thức báo chí để bảo vệ cách hữu hiệu quyền lợi ích hớp pháp khác mình, ngăn ngừa chống lại hành vi lạm dụng quyền lực, thúc đẩy dân chủ Việt Nam Góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền, phản biện xã hội, thực chức phản ánh – quản lý xã hội, góp phần tạo dư luận xã hội định hướng xã hội, nâng cao dân trí QTDNL, tự báo chí ghi nhận luật pháp quốc tế, quy định nhiều quốc gia Và Việt Nam QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, ngày hoàn thiện Hầu hết quốc gia, kể Việt Nam, tổ chức quốc tế xem QTDNL quyền người QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân biện pháp bảo đảm chúng ghi nhận văn kiện Đảng văn pháp luật nhà nước, từ Hiến pháp đến văn luật luật Nhà nước giữ vai trị định có tác động mạnh mẽ đến việc đảm bảo QTDNL công dân thơng qua bảo đảm trị, kinh tế, pháp luật bảo đảm cụ thể Nếu khơng có đảm bảo từ phía nhà nước quyền người nói chung QTDNL lĩnh vực báo chí nói riêng khơng thực thực tiễn Hiện nay, pháp luật QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân chế bảo đảm quyền chưa đầy đủ, thống chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Việt Nam Tổ chức máy nhà nước đội ngũ cán cơng chức cịn nhiều bất cập việc thiết lập chế bảo đảm QTDNL báo chí cơng dân Thực trạng pháp luật thực tiễn thực đảm bảo quyền tự tiếp cận báo chí; quyền trình bày quan điểm; quyền phản biện, đánh giá sách cơng; quyền khơng bị kiểm duyệt trái pháp luật; quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử; quyền sử dụng ngôn ngử mẹ đẻ viết nói, bảo vệ quyền bị xâm hại công dân bên cạnh thành tựu đạt cịn nhiều hạn chế chưa khắc phục làm ảnh hưởng đến việc thực QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân Đối với quốc gia phát triển Việt Nam điều kiện sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng cịn nhiều yếu việc tồn hạn chế điều không tránh khỏi Và vấn đề nhận thức Đảng nhà nước ta tầm quan trọng QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân, để từ có sách, quy định thực phù hợp với thực tiễn đời sống 83 xã hội, đáp ứng tín nhiệm nhân dân Vì vậy, để khắc phục hạn chế, yếu việc bảo đảm QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân vấn đề trước hết có quy định bổ sung, hướng dẫn chi tiết Luật Báo chí năm 2016 để tránh tình trạng luật khung gây khó khăn thực tiễn áp dụng, ban hành nghị định xử phạt vi phạm hành thay cho Nghị định 159/2013/NĐ-CP để đảm bảo sở pháp lý vững việc xử lý hành vi vi phạm QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân cho phù hợp với tình hình mới, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Và cuối để QTDNL lĩnh vực báo chí cơng dân đảm bảo thực tiễn phải kết hợp nhiều biện pháp với Trong loại biện pháp bảo đảm cần xây dựng thực cách quán để tạo mối liên kết biện pháp khác Từ tạo chỉnh thể thống biện pháp bảo đảm nhằm mang lại hiệu tính khả thi thực QTDNL công dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn luật Quốc tế Tuyên ngôn quốc tế quyền người Liên hợp quốc (1948) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 B Văn quy phạm pháp luật Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 sửa dổi, bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017 Bộ Luật Hình số 37/2009/QH12 sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Hình số 15/1999/QH10 Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015 10 Bộ luật tố tụng hình số 19/2003/QH11 ngày 26/11/2003 11 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22/6/2015 12 Luật báo chí số 103/2016/QH13 ngày 05/4/2016 13 Luật Báo chí số 12/1999/QH10 ngày 12 /6/1999 sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí ngày 28/12/1989 14 Luật khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011 15 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20/6/2012 16 Luật tra sô 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010 17 Luật tiếp cận thông tin số 104/2016/QH13 ngày 06/4/2016 18 Luật tố cáo số 03/2011/QH13 ngày 11/11/2011 19 Luật tố tụng hành số 93/2015/QH13 ngày 25/11/2015 20 Luật Xuất số 19/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Quốc hội 21 Thông tư 02/2011/TT-BYT ngày 13/01/2011 ban hành quy chuẩn quốc gia giới hạn nhiễm hóa học thực phẩm 22 Nghị định 09/2017/NĐ-CP ngày 09/02/2017 Chính phủ quy định chi tiết việc phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí quan hành nhà nước 23 Nghị định 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 24 Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hoạt động báo chí, xuất 25 Nghị định 173/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc đồ 26 Nghị định 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa – thơng tin 27 Nghị định 79/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thống kê 28 Nghị định 81/2013/NĐ ngày quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 29 Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết thi hành luật tra 30 Nghị 71/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành 31 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 32 Nghị số 142/2016/QH13 ngày 12/4/2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 33 Nghị số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 34 Nghị số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 35 Chỉ thị 01/CT-BTTTT ngày 03/01/2017 công tác thông tin truyền thông năm 2017 36 Quyết định 35/2008/QĐ-BTTTT ngày 13/6/2008 Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Cục báo chí 37 Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 21/01/2016 phê duyệt Chương trình phát triển hạ tầng viễn thơng băng rộng đến năm 2020 C Tài liệu tham khảo Andrew Puddephatt, Freedom of Expression, The essentials of Human Rights Bộ công thương (2017), Dự thảo thông tư Quy định chế độ thù lao cho người đọc, nghe, xem để kiểm tra báo chí lưu chiểu Bộ Thông tin truyền thông (2014), Báo cáo tổng kết, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Bộ Thông tin truyền thông (2015), Báo cáo tổng kết, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Bộ Thông tin truyền thông (2016), Báo cáo tổng kết, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Các văn kiện quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia (2002) Đỗ Văn Đại (2011), “Tự báo chí vấn đề bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín cá nhân”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 03 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2005), Báo chí: vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia 10 Thái Thị Tuyết Dung (2015), Quyền tiếp cận thông tin công dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 11 Fred S.Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm, Bốn học thuyết truyền thông 12 Giới thiệu Cơng ước quyền trị dân 13 John Stuart Mill (2016), Bàn tự do, Bản dịch Nguyễn Văn Trọng, NXB Tri Thức (2006) 14 Nguyễn Hữu Khiển (2012), Một số vấn đề phân tích sách cơng, Tạp chí quản lý nhà nước – Số 202 15 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi - Đáp quyền người, NXB Công an Nhân dân 16 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội 17 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Bản dịch Hoàng Thanh Đạm, NXB Hà Nội 18 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Bản dịch Hồng Thanh Đạm, NXB Lý luận trị 19 Vũ Văn Nhiêm (2009), Quyền tự báo chí Mỹ số giá trị tham khảo Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Tp.HCM 20 Trần Quang Nhiếp (chủ biên) (2002), Định hướng hoạt động báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt 22 Dương Xuân Sơn (chủ biên) (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thống, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Tạ Ngọc Tuấn (chủ biên) Nhóm nghiên cứu Học viện Báo chí Tuyên truyền (2007), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận trị 24 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội - câu hỏi đặt từ sống, NXB Chính trị quốc gia 25 Văn phịng Quốc hội, “Tự báo chí qua Hiến pháp mốt số kiến nghị sủa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Số 24 (232) Tài liệu từ Internet 26 “Từ điển Bách khoa Toàn thư” online, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn truy cập 05/06/2016 27 http://www.luatvietnam.vn/VL/trang-chu/ truy cập ngày 04/06/2016 28 http://thuvienphapluat.vn/ truy cập ngày 07/04/2016 29 http://nguyentandung.org/ truy cập ngày 20/04/2016 30 http://dantri.com.vn/phap-luat.htm truy cập ngày 12/06/2016 31 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ truy cập ngày 02/04/2016 32 Somini Sengupta, Free speech in the age of youtube, New York Times, 22 September 2012 truy cập ngày 05/06/2016 33 Freedom of speech - https://en.wikipedia.org/wiki/Freedom_of_speech truy cập ngày 05/06/2016 34 "Timeline:a history of free speech", David Smith and Luc Torres, The Guardian, February 2006 http://www.theguardian.com/media/2006/feb/05/religion.news Truy cập ngày 20/07/2016 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 1.1.1 Khái niệm quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí. .. ngơn luận lĩnh vực báo chí 1.1.1 Khái niệm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 1.1.2 Đặc điểm quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí 1.2 Vai trị, ý nghĩa quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí. .. khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí Việt Nam Chương 2: Thực trạng quyền tự ngơn luận lĩnh vực báo chí Việt Nam hướng hoàn thiện

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w