Quyền tự do kinh doanh theo luật doanh nghiệp năm 2014

64 11 0
Quyền tự do kinh doanh theo luật doanh nghiệp năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HỒNG NAM KHĨA: 36 MSSV: 1155060064 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi, Lê Hồng Nam – sinh viên Khoa Quản trị, Trƣờng Đại học Luật TP.HCM, tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật với đề tài: “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” Tơi xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Đặng Quốc Chƣơng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Con cảm ơn bà nội yêu thƣơng bên Con cảm ơn ba, mẹ cho sống Em cảm ơn thầy, cô trƣờng Đại học Luật TP HCM cho em kiến thức lòng nhiệt huyết Em đặc biệt cảm ơn thầy Đặng Quốc Chƣơng tận tâm, tận tình hƣớng dẫn động viên em suốt thời gian qua Đƣợc thầy hƣớng dẫn niềm may mắn đời em Nếu khơng có thầy, chắn em khơng thể hồn thành Khóa luận Và cảm ơn ngƣời bạn động viên, giúp đỡ Nam thời gian khó khăn vừa qua Cảm ơn tất tất cả! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLHS 2015 Bộ Luật hình năm 2015 CTCP Cơng ty cổ phần CTKD Chủ thể kinh doanh KTTT Kinh tế thị trƣờng HP Hiến pháp LCT 1990 Luật Công ty năm 1990 LDNTN 1990 Luật Doanh nghiệp tƣ nhân năm 1990 LDN 1999 Luật Doanh nghiệp năm 1999 LDN 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 LDN 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 PGS.TS Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ Th.S Thạc sỹ TNHH Trách nhiệm hữu hạn QTDKD Quyền tự kinh doanh TDKD Tự kinh doanh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh 1.1.2 Vai trò kinh doanh 1.2 Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh 11 1.2.1 Bản chất quyền tự kinh doanh 11 1.2.2 Chủ thể quyền tự kinh doanh 16 1.2.3 Các sở xác lập bảo đảm quyền tự kinh doanh 19 1.2.4 Nội dung cụ thể quyền tự kinh doanh 23 1.2.5 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự kinh doanh 25 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT THỂ HIỆN QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 28 2.1 Quyền doanh nghiệp dấu 28 2.1.1 Khái quát quyền doanh nghiệp dấu pháp luật Việt Nam 28 2.1.2 Những điểm LDN 2014 dấu doanh nghiệp ý nghĩa QTDKD 30 2.2 Quyền tự kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh 36 2.2.1 Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh 36 2.2.2 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 37 2.3 Quyền tự chủ tổ chức, quản lý doanh nghiệp 2.3.1 Quyền tự cấu tổ chức quản lý công ty 40 41 2.3.2 Quyền tự vấn đề liên quan đến người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 45 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Từ có đổi thể chế kinh tế, thực rộng rãi quyền tự kinh doanh (QTDKD) theo pháp luật, hoạt động kinh tế nước ta phát triển phong phú, đa dạng nhiều đạt thành tựu to lớn Hệ thống pháp luật Việt Nam có bước phát triển quan trọng việc ghi nhận không ngừng mở rộng QTDKD đạo luật quan trọng quốc gia thời gian qua Luật Công ty năm 1990 (LCT 1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 (LDNTN 1990), Hiến pháp năm 1992 (HP 1992), Luật Doanh nghiệp năm 1999 (LDN 1999) Luật Doanh nghiệp năm 2005 (LDN 2005) Hòa vào xu chung toàn giới, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới với việc đàm phán loạt Hiệp định mở cửa thương mại tự quan trọng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự với EU, EFTA, Liên minh thuế quan NgaBelarus-Karzakstan Điều đòi hỏi tương thích khung pháp lý nội địa với cam kết quốc tế nhiều Trên sở đó, Hiến pháp 2013 (HP 2013) đời, đóng vai trị sở pháp lý quan trọng để thực hóa QTDKD cơng dân Sau 10 năm thi hành, LDN 2005 bên cạnh đạt thành tựu to lớn định bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế thể khơng cịn phù hợp với tinh thần HP 2013 chưa tương thích với thơng lệ quốc tế, chưa phù hợp với yêu cầu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói đến đây, LDN 2005 hoàn thành sứ mệnh tốt đẹp Luật Doanh nghiệp năm 2014 (LDN 2014) đời sở kế thừa phát huy mở giai đoạn mở đường cho QTDKD phát triển mạnh mẽ Với tiến đáng kể cải cách mạnh mẽ, LDN 2014 thực đánh giá cao kỳ vọng góp phần đem lại diện mạo cho QTDKD xu Tuy nhiên, vận động phát triển không ngừng quan hệ kinh tế, trình mở rộng thị trường nhu cầu thực tiễn kinh doanh ngày gia tăng, pháp luật cần phải thay đổi để tạo sở pháp lý vững đồng việc đảm bảo mơi trường kinh doanh thuận lợi thơng thống Đặt bối cảnh hội nhập không ngừng, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết nhiều hiệp định thương mại với nước khu vực Để đảm bảo việc thực thi cam kết, việc đảm bảo thực thi QTDKD vấn đề quan trọng cần quan tâm, đề cao hoàn thiện để hướng tới phát triển bền vững kinh tế Việt Nam tương lai Xem Tờ trình số 1353/TTr-BKHĐT ngày 10/03/2014 Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) Chính điều thơi thúc tác giả lựa chọn đề tài “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài QTDKD đề tài kinh điển mang tính thiết thực cao với nhiều khía cạnh nội dung để khai thác Chính vậy, ln nhận nhiều quan tâm đầu tư nghiên cứu nhiều tác giả Qua việc tìm kiếm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mình, tác giả tổng kết lại sau: Các đề tài nghiên cứu cấp độ luận án, luận văn kể đến như: Lê Thị Nguyệt (1998), Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền tự kinh doanh Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp pháp luật kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Hữu Nhị (2006), Luật doanh nghiệp - sở pháp lý đảm bảo quyền tự kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thành Chúng (2008), Giới hạn quyền tự kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Hồ Thị Thanh Xuân (2000), Luật doanh nghiệp - Cơ sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Huỳnh Văn Tẩn (2000), Luật doanh nghiệp - Cơ sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Trần Thanh Hoa (2002), Quyền tự kinh doanh công dân Việt Nam theo pháp luật hành, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Huỳnh Thị Sinh Hiền (2003), Quyền tự kinh doanh công dân Việt Nam kinh tế thị trường, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Hữu Nhị (2003), Quyền tự kinh doanh công dân theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Lê Thị Ngọc Cẩm (2006), Quyền tự kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Phạm Thị Hà (2015), Quyền tự kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2014, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, cịn có số sách chuyên khảo viết QTDKD như: Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề đảm bảo quyền người Việt Nam, Nhà xuất Lao động; Phan Huy Hồng Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự kinh doanh theo pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Bùi Ngọc Cường (2004), Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Ngoài ra, liên quan đến đề tài QTDKD, có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành Ở đây, tác giả xin phép liệt kê số viết sau: Bùi Ngọc Cường (2000), “Luật doanh nghiệp với việc bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta”, Tạp chí Luật học, số 5/2000; Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 07(14)/2002; Nguyễn Đức Minh (2009), “Quyền tự kinh doanh cơng dân nhà nước thuế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9(257)/2009; Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (277)/2011; Mai Hồng Quỳ (2012), “Quyền tự kinh doanh công dân qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (289)/2012; Phan Huy Hồng Nguyễn Thanh Tú (2012), “Về mối quan hệ quyền tự kinh doanh trật tự công cộng hay nguyên tắc bản”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01(68)/2012; Nguyễn Thị Dung (2015), “Quyền tự kinh doanh ngành, nghề pháp luật khơng cấm - số bình luận từ góc độ thi hành pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 6/2015; Võ Trung Tín Kiều Anh Vũ (2016), “Bàn dấu doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định khác có liên quan”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 (96)/2016; Dương Đăng Huệ (2016), “Bộ luật Dân năm 2015 - Cơ sở pháp lý cho việc thực quyền tự kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 01/2016 Gần nhất, có đề tài tên tác giả Phạm Thị Hà tiếp cận QTDKD góc độ phân tích điểm LDN 2014 tương quan so sánh với LDN 2005 Trước tình hình nghiên cứu vậy, bên cạnh lợi cung cấp nguồn tài liệu đa dạng phong phú để tham khảo, đặt nhiều thách thức cho tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu cách tiếp cận để tạo nên mẻ khác biệt đề tài Tác giả giải khó khăn việc xác định rõ ràng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài trước hết chủ yếu nhằm làm rõ vấn đề lý luận kinh doanh QTDKD công dân, đặc biệt chủ thể kinh doanh góc độ pháp luật doanh nghiệp thực định Sau đó, tác giả trình bày, phân tích bình luận quy định pháp luật doanh nghiệp thực định hành góc độ QTDKD Dựa sở đó, tác giả đánh giá điểm tiến vướng mắc, bất cập cịn tồn tại; từ mạnh dạn đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định cụ thể nhằm đảm bảo tốt mở rộng QTDKD Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận quy định pháp luật doanh nghiệp thực định (chủ yếu LDN 2014) QTDKD Phạm vi nghiên cứu: QTDKD đối tượng nghiên cứu phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác tiếp cận nhiều góc độ, phạm vi khác Trong phạm vi đề tài này, tác giả xác định tập trung làm rõ vấn đề lý luận QTDKD góc độ pháp luật doanh nghiệp thực định tập trung nghiên cứu, phân tích sâu điểm bật LDN 2014 thể thay đổi đáng kể sách Những điểm cụ thể là: (i) Quyền doanh nghiệp dấu; (ii) Quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm; (iii) Quyền tự chủ tổ chức, quản lý doanh nghiệp Trong số nội dung phức tạp liên quan đến nhiều ngành Luật khác nhau, cần làm sáng tỏ vấn đề tác giả phân tích quy định liên quan Hiến pháp, Luật Đầu tư, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình pháp luật dấu Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: áp dụng chủ yếu để giải vấn đề mang tính lý luận Chương chứng minh mở rộng QTDKD vấn đề pháp lý Chương - Phương pháp đối chiếu - so sánh: đối chiếu quy định pháp luật trước với quy định hành, chủ yếu LDN 2014 QTDKD để tìm điểm LDN 2014 - Phương pháp phân tích quy nạp: phân tích số vấn đề QTDKD tìm thấy LDN 2014, nhận xét, đánh giá cụ thể đưa giải pháp, hướng hồn thiện (nếu có) Bố cục tổng qt khóa luận Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” trình bày với phần sau: Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh Chương 2: Những điểm bật thể quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014 Kết luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Kinh doanh nội dung quan trọng cấu thành gắn liền với QTDKD Vì vậy, nghiên cứu QTDKD trước hết cần phải nghiên cứu kinh doanh Nhân loại trải qua hệ thống kinh tế theo tiến trình lịch sử sau: kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường (KTTT) Hoạt động kinh doanh xuất kinh tế hàng hóa đời, gắn liền với quan hệ hàng hóa – tiền tệ quy luật giá trị2 Giai đoạn đầu, kinh doanh hiểu với nghĩa hẹp, đơn hoạt động lưu thơng, trao đổi, mua bán hàng hóa Khi kinh tế hàng hóa phát triển đến trình độ cao trở thành KTTT kinh doanh thực phát triển hiểu theo nghĩa rộng với đầy đủ đa dạng phong phú nay3 Ở Việt Nam thời kỳ tập trung bao cấp, kinh doanh khái niệm xa lạ với kinh tế đất nước lúc có tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã quyền kinh doanh, thành phần kinh tế (TPKT) khác bị hạn chế cấm đoán kinh doanh Tuy nhiên, từ sau năm 1986, kinh doanh trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam mà Đảng Nhà nước chủ trương vận hàng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, TPKT khác Hiện nay, kinh doanh trở thành nhu cầu tất yếu KTTT ngày phát triển hoàn thiện đồng thời khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam xu hội nhập kinh tế giới Ở góc độ đời thường, kinh doanh hiểu “tổ chức buôn bán để thu lợi lãi” Có thể thấy định nghĩa đồng kinh doanh với hoạt động buôn bán Bên cạnh đó, kinh doanh cịn định nghĩa “tổ chức việc sản xuất, bn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi”5 Theo đó, định nghĩa kinh doanh mở rộng so với định nghĩa cho kinh doanh bao gồm hoạt động sản xuất hoạt động buôn bán Như vậy, nội hàm kinh doanh diễn giải qua hai định nghĩa có rộng, hẹp khác chúng giống cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 13 Lê Thị Ngọc Cẩm (2006), Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, tr 947 Viện ngơn ngữ (2005), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 529 ... quyền tự kinh doanh 23 1.2.5 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự kinh doanh 25 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT THỂ HIỆN QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 28 2.1 Quyền doanh nghiệp. .. quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014 Kết luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Kinh doanh nội... Vai trò kinh doanh 1.2 Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh 11 1.2.1 Bản chất quyền tự kinh doanh 11 1.2.2 Chủ thể quyền tự kinh doanh 16 1.2.3 Các sở xác lập bảo đảm quyền tự kinh doanh 19

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:04

Mục lục

  • BÌA.pdf (p.1-4)

  • LÊ HOÀNG NAM (2016) - QTDKD THEO LDN 2014.pdf (p.5-64)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan