Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam. Những vấn đề lí luận và thực tiễn
lời Mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong khi trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển thì các nhà nghiên cứu tại Trờng Đại học Luật thuộc Đại học tổng hợp Virginia - Hoa Kỳ đã đa ra một kết luận bất ngờ là: trong giai đoạn 1960-1992, sự tăng tr- ởng kinh tế của các nớc theo hệ thống luật án lệ nhanh hơn và lớn hơn so với các nớc theo hệ thống luật dân sự. Một trong những lý do của sự khác biệt đó là: pháp luật của các nớc theo hệ thống luật án lệ đa ra những bảo đảm tốt hơn đối với các quyền tài sản và quyền hợp đồng so với các nớc theo hệ thống pháp luật dân sự [100]. Kết luận đã gây ra sự chú ý không chỉ của giới luật gia mà của cả các nhà quản lý. Có thể kiểm nghiệm kết luận này bằng chính thực tiễn của Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua. Sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam cũng chủ yếu là do Nhà nớc đã đa ra các quy định pháp luật bảo vệ quyền tự chủ của doanh nghiệp và tự do hợp đồng. Việc ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Bộ luật Dân sự (1995), Luật Thơng mai (1997) và sau đó là Bộ luật Dân sự (2005), Luật Thơng mại (2005) thay thế các văn bản trên, đã đánh dấu những bớc phát triển quan trọng của pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam. Quyền tự do hợp đồng đã từng bớc đợc pháp luật bảo vệ. Sau 20 năm đổi mới, hệ thống các văn bản pháp luật về hợp đồng, về cơ bản, đợc xây dựng và hoàn thiện theo hớng ngày càng bảo đảm quyền tự do hợp đồng, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tuy nhiên, pháp luật về hợp đồng còn bộc lộ những bất cập, hạn chế trong việc bảo vệ quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, nh: sự thiếu thống nhất, mâu thuẫn, hạn chế của các văn bản pháp luật chuyên ngành quy định về các hợp đồng trong những hoạt động thơng mại đặc thù so với các quy định về hợp đồng của Bộ luật Dân sự (2005), nhất là các văn bản đợc ban hành trớc Bộ luật Dân sự (2005). Ngay trong Bộ luật Dân sự (2005), Luật Thơng mại (2005) vẫn còn có những hạn chế trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng. 1 Trong quá trình nớc ta đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, dới sức ép mạnh mẽ của tự do thơng mại và quá trình toàn cầu hoá, pháp luật về hợp đồng của Việt Nam tuy đã đợc hoàn thiện nhng vẫn còn ảnh hởng của cơ chế cũ: Nhà nớc vẫn còn can thiệp sâu vào quyền tự do khế ớc, vừa không bảo vệ đợc trật tự công, đôi khi làm cho doanh nghiệp thế yếu và ngời tiêu dùng bị thiệt thòi trớc các hành vi kinh doanh thiếu bình đẳng, lợi dụng vị thế thị trờng gây thiệt hại cho đối tác. Việc bảo vệ quyền tự do xác lập hợp đồng của bên ở vị trí thế yếu trớc các hành vi lạm dụng quyền tự do hợp đồng của bên có thế mạnh trong quan hệ hợp đồng cha đợc pháp luật điều chỉnh cụ thể Trong thực tiễn giao kết hợp đồng ở Việt Nam đang tồn tại khá phổ biến việc các doanh nghiệp lạm dụng các điều kiện thơng mại chung, các hợp đồng mẫu (hợp đồng đợc soạn trớc), nhất là các hợp đồng đợc ký kết bởi các doanh nghiệp có vị trí độc quyền. Do vậy, cần phải nghiên cứu xác định bản chất của các loại hợp đồng này. Các nhà lập pháp và Toà án, Thẩm phán cần phải tạo ra các công cụ pháp lý bảo vệ quyền tự do hợp đồng của bên yếu thế tr- ớc bên có thế mạnh hơn, bảo vệ sự công bằng trong giao kết hợp đồng [22]. Những hạn chế, bất cập này của pháp luật hợp đồng đặt ra yêu cầu cấp thiết cần đợc tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện kịp thời. Do đó, tôi mạnh dạn chọn vấn đề: "Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn làm đề tài luận án tiến sĩ luật học của mình. Việc này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở nớc ta là vấn đề thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau. Trong những năm qua, giới nghiên cứu khoa học pháp lý đã có một số công trình, bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, nh: "Pháp luật về hợp đồng của TS Nguyễn Mạnh Bách (1995),"Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam" của PGS.TS Dơng Đăng Huệ (2002), "Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn 2 tại hay không tồn tại" của GS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), "Điều kiện thơng mại chung và nguyên tắc tự do khế ớc" của PGS.TS Nguyễn Nh Phát (2003), "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng và quản lý rủi ro trong pháp luật hợp đồng Việt Nam" của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2003), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam về hợp đồng" (2004) và "Hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự do hợp đồng" của TS. Nguyễn Am Hiểu (2004), Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) và vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng ở Việt Namcủa PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2005), "Hoàn thiện chế định hợp đồng" của TS Phan Chí Hiếu (2005), Luận án tiến sĩ "Hợp đồng kinh tế vô hiệu và hậu quả của hợp đồng kinh tế vô hiệu" của Lê Thị Bích Thọ (2002), Luận án tiến sĩ "Chế độ hợp đồng trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam giai đoạn hiện nay" của Phạm Hữu Nghị (1996) Đề tài này cũng thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các tổ chức nghề nghiệp (nh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam), các tổ chức và định chế quốc tế tại Việt Nam, nh: Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Châu á, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Dự án Star Việt Nam Các tổ chức này cũng đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực này. Trong những công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã tập trung luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh yêu cầu xây dựng và hoàn thiện pháp luật hợp đồng của Việt Nam. Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu của các công trình đặt ra khác nhau, nên các công trình này mới dừng lại ở một số vấn đề nghiên cứu cụ thể khi đề cập đến thực trạng pháp luật về hợp đồng của Việt Nam nhìn từ góc độ bảo đảm quyền tự do khế ớc. Qua đó, các công trình chỉ ra một số hạn chế, bất cập nhằm đa ra các giải pháp hoàn thiện cụ thể, nh: về tính thống nhất của pháp luật hợp đồng; hiệu lực của hợp đồng Cha có một công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện, mang tính hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động th- ơng mại, nhằm đa ra cơ sở khoa học, phơng hớng, giải pháp việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam. Tuy vậy, các công trình nói trên là những tài 3 liệu rất quí giá cho tác giả luận án tham khảo phục vụ việc nghiên cứu của mình. Luận án này sẽ nghiên cứu một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại theo pháp luật Việt Nam và đa ra những phơng hớng, giải pháp để hoàn thiện. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tợng nghiên cứu của luận án là: một số học thuyết, quan điểm luật học cơ bản về quyền tự do hợp đồng, hợp đồng và pháp luật về hợp đồng trong hoạt động thơng mại; pháp luật nớc ngoài, pháp luật quốc tế và pháp luật của Việt Nam về hợp đồng trong hoạt động thơng mại; thực tiễn xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận án: việc giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án đối với hợp đồng trong hoạt động thơng mại không nhằm đa ra cách phân biệt truyền thống giữa hợp đồng thơng mại và hợp đồng dân sự. Mục đích của việc giới hạn phạm vi nghiên cứu chỉ nhằm loại ra khỏi phạm vi nghiên cứu của luận án các hợp đồng dân sự không có mục đích kinh doanh (hợp đồng phục vụ mục đích tiêu dùng, hợp đồng lao động .). Tuy vậy, pháp luật về hợp đồng thơng mại là một lĩnh vực pháp luật có nội dung rất rộng và phức tạp, không chỉ bao gồm các giao dịch thơng mại nhằm cung cấp hay trao đổi hàng hoá, dịch vụ, mà còn liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế khác (nh: đầu t, ngân hàng, chứng khoán, hàng hải, hàng không, sở hữu trí tuệ, xây dựng .). Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ở những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Khi phân tích thực trạng pháp luật về hợp đồng thơng mại ở Việt Nam, tác giả giới hạn phạm vi đánh giá thực trạng pháp luật thông qua một số văn bản pháp luật cơ bản còn có những điểm hạn chế, bất cập cha bảo đảm tốt quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Các lĩnh vực pháp luật thơng mại có tính chuyên ngành cao, nh: đầu t, ngân hàng, chứng khoán, hàng hải, hàng không, sở hữu trí tuệ, xây dựng . là những vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu ở các công trình nghiên cứu khoa học pháp lý khác. 4 4. Phơng pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận án sử dụng phơng pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác - Lênin và các quan điểm, đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát trển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, nh: phơng pháp tổng hợp, phân tích, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh luật học, ph- ơng pháp logic và lịch sử, nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn . 5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng, góp phần vào việc đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Để đạt đợc mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại; vai trò, ý nghĩa của việc bảo vệ quyền tự do hợp đồng. - Phân tích những nội dung cơ bản của pháp luật về hợp đồng. Đánh giá những u điểm và nhợc điểm của pháp luật Việt Nam hiện hành trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. - Đề xuất các quan điểm, phơng hớng và những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. 6. Những đóng góp mới của luận án Luận án có những đóng góp mới sau: - Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại; mối quan hệ giữa Bộ luật Dân sự với Luật Thơng mại và các văn bản pháp luật chuyên ngành trong việc điều chỉnh quan hệ 5 hợp đồng thơng mại; trên cơ sở đó xây dựng nguyên tắc áp dụng pháp luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của pháp luật. - Xác định các yếu tố chi phối pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. - Xác định vai trò và sự tác động của Nhà nớc đối với việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội. - Đánh giá một cách khách quan thực trạng pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Trên cơ sở chỉ ra những điểm bất cập, hạn chế, luận án khẳng định sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. - Trên cơ sở nghiên cứu xu hớng phát triển và thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng ở một số nớc và ở Việt Nam, luận án đề xuất những phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án bao gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Chơng 2: Thực trạng pháp luật về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. 6 Chơng 1 Những vấn đề lý luận về quyền tự do Hợp đồng trong hoạt động thơng mại 1.1. khái niệm hợp đồng trong hoạt động thơng mại 1.1.1. Khái niệm hợp đồng Khi nghiên cứu về hợp đồng, có tác giả đã nhận xét: thật khó có thể nói hợp đồng có từ khi nào. Thuật ngữ "hợp đồng (contractus) phát sinh từ động từ contrahere trong tiếng La tinh có nghĩa là ràng buộc và xuất hiện đầu tiên ở La Mã vào khoảng thế kỷ V- IV trớc công nguyên. Sau khi đế quốc La Mã tan rã (khoảng thế kỷ thứ V- VI sau công nguyên), các nớc châu Âu chấp nhận dùng thuật ngữ hợp đồng khởi nguồn từ luật La Mã. Xuất phát từ thuật ngữ La Mã contractus, từ hợp đồng trong tiếng Anh là contract, tiếng Pháp là contrat, trong tiếng Nga là kontrakt[42, tr.38]. Trong lĩnh vực luật t, Luật Hợp đồng là một trong những luật lâu đời nhất điều chỉnh các quan hệ giao lu dân sự, kinh doanh, thơng mại. Nếu nh sự an toàn của con ngời đợc bảo vệ trên cở sở những quy định của Luật Hình sự, thì sự an toàn về tài sản trong giới kinh doanh, giao lu buôn bán đợc bảo đảm trên cơ sở các quy định của Luật Hợp đồng [71, tr.7]. Bởi vậy, ngay từ thời La Mã sơ kỳ, Nhà nớc La Mã có những quy định về hợp đồng trong pháp luật của mình. Trên cơ sở hệ thống hoá các dạng khế ớc phổ biến, các luật gia La Mã đã định nghĩa hợp đồng contractus là căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật với hai dấu hiệu đặc trng không thể thiếu: thứ nhất, phải có sự thoả thuận (conventio, consensus), tức là có sự thống nhất ý chí giữa các chủ thể bình đẳng về địa vị pháp lý. Thứ hai, phải có mục đích nhất định (causa) mà các bên hớng tới. Pháp luật La Mã cũng quy định cụ thể các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, nh: có sự thoả thuận thể hiện ý chí của các bên về việc xác lập hợp đồng; mục đích, nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật (ví dụ: cho vay nặng lãi với giá cắt cổ bị coi là vi phạm pháp luật), hoặc 7 không trái đạo đức xã hội (ví dụ: giao kết hợp đồng nhằm ép buộc một cá nhân tự do không đợc kết hôn với ngời khác bị coi là trái đạo đức xã hội); đối tợng hợp đồng phải có khả năng thực hiện đợc[42, tr.38]; [84, tr.111-119]. Với những u việt về kỹ thuật lập pháp trong pháp luật La Mã, các quy định về hợp đồng của ngời La Mã đã đợc áp dụng rộng rãi trong pháp luật các nớc Tây Âu. ảnh hởng của khái niệm hợp đồng trong pháp luật La Mã ngày càng đợc khẳng định với sự ra đời của các bộ luật dân sự ở các nớc, nhất là ở châu Âu, bắt đầu từ bộ luật dân sự đầu tiên trên thế giới là Bộ luật Dân sự của Pháp (1804), cho đến các bộ luật dân sự hiện hành của các quốc gia khác nh: Bộ luật Dân sự của Đức (1896), Bộ luật Dân sự của ý (1942), Bộ luật Dân sự của Tây Ban Nha (1889), Bộ luật Dân sự của Nhật Bản (1895), Bộ luật Dân sự của Nga (1994) Bộ Luật Dân sự của Pháp (Code civil) (1804) định nghĩa hợp đồng nh sau: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó một hoặc nhiều ngời cam kết với một hoặc nhiều ngời khác về việc chuyển giao một vật, làm hay không làm một công việc nào đó (Điều 1101). Theo quan niệm của ngời Pháp, hợp đồng trớc hết là một hành vi pháp lý thể hiện ý chí làm phát sinh các hệ quả pháp lý của các bên. Sự thống nhất ý chí giữa các bên làm phát sinh một hệ quả pháp lý đặc biệt là nghĩa vụ hợp đồng [5, tr.3-4]. Quan điểm này có ý nghĩa phân biệt hợp đồng với các thoả thuận khác không đợc coi là hợp đồng. Đó là các thoả thuận đạt đợc không thể hiện ý chí đích thực của các bên nh: bị nhầm lẫn, bị lừa dối hoặc bị đe doạ, hay các thoả thuận không nhằm mục đích làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý Bộ luật Dân sự của Đức (1896) (sửa đổi năm 2003) không đa ra định nghĩa hợp đồng nh Bộ luật Dân sự của Pháp, mà đề cập đến khái niệm hợp đồng thông qua quy định về việc xác lập hợp đồng. Việc tuyên bố ý chí của một bên có hiệu lực ràng buộc đối với bên đó kể từ thời điểm bên kia nhận đợc tuyên bố này (thuyết tiếp nhận). Do đó, đề nghị giao kết hợp đồng đợc đa ra cho một ng- ời cụ thể sẽ có hiệu lực ràng buộc bên đề nghị giao kết hợp đồng và hợp đồng coi nh đã đợc hình thành kể từ thời điểm bên đề nghị giao kết nhận đợc chấp 8 thuận giao kết của ngời đó [42, tr.39]; [51, tr.63]. Điều 145 Bộ luật Dân sự của Đức quy định ngời đa ra đề nghị giao kết hợp đồng với ngời khác phải chịu ràng buộc với đề nghị của mình, trừ trờng hợp ngời đa ra đề nghị thể hiện rõ rằng, anh ta không bị ràng buộc bởi đề nghị đó. Hợp đồng sẽ bị vô hiệu trong các trờng hợp sau: (i) Thoả thuận giữa các bên trong giao kết hợp đồng không có hiệu lực trong trờng hợp có sự nhầm lẫn, lừa dối, hay đe doạ. Nhầm lẫn làm cho thoả thuận không có hiệu lực trong hai trờng hợp: một là, nhầm lẫn trong việc thể hiện ý chí (theo Khoản 1 Điều 119 Bộ luật Dân sự, đó là trờng hợp không có sự thống nhất ý chí đích thực của các chủ thể với thể hiện ra bên ngoài về nội dung, phạm vi hay bản chất hợp đồng); hai là, nhầm lẫn về tính chất cơ bản của chủ thể hay đối tợng hợp đồng (Khoản 2 Điều 119). (ii) Nội dung của hợp đồng không đợc trái với quy định của pháp luật hay quy tắc đạo đức. Điều 134 quy định: hợp đồng trái với quy định pháp luật sẽ bị vô hiệu. Quy định này đặc biệt có ý nghĩa trong việc ngăn ngừa các giao dịch bị pháp luật cấm. Khác với các nớc theo truyền thống pháp luật thành văn, ở các nớc theo truyền thống luật án lệ (Common Law) nh: Hoa Kỳ, Anh, các văn bản pháp luật không đa ra định nghĩa hợp đồng. Ví dụ: ở Hoa Kỳ, trong lĩnh vực hợp đồng, nguồn luật quan trọng nhất là các quy tắc common law bao gồm các phán quyết của Toà án (quy định trong Bộ tuyển tập II thuyết trình pháp luật về hợp đồng năm 1981). Theo Samuel W.Williston và những ngời theo quan niệm truyền thống ở Hoa Kỳ coi Luật Hợp đồng là một tổng thể các quy tắc nhỏ đợc rút ra từ các trờng hợp mà thẩm phán áp dụng nó [99, tr.45]. Nguồn quan trong thứ hai là quá trình phát triển các Luật mẫu sau này về hợp đồng đặc biệt là hợp đồng trong thơng mại hàng hoá. Đó là một số văn bản luật liên bang, trong đó phải kể đến Luật Hợp đồng Liên bang (1887), Bộ luật Thơng mại thống nhất (Uniform Commercia Code - UCC), Bộ luật Thống nhất về bảo vệ ngời tiêu dùng và một số thể loại hợp đồng đặc biệt. Nguồn thứ ba là các văn bản luật của các bang. Ngoài ra, các học thuyết, luận điểm của các nhà khoa học cũng đợc 9 coi là một nguồn bổ trợ của pháp luật hợp đồng. Trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ không tồn tại hệ thống những khái niệm quy phạm pháp luật đợc thiết kế từ khái quát đến cụ thể liên quan đến hợp đồng nh pháp luật các nớc theo truyền thống châu Âu lục địa. Vì vậy, các học thuyết, luận điểm của các nhà khoa học trải qua quá trình kiểm nghiệm tính đúng đắn, hợp lý và hiệu quả trong thực tiễn có thể đợc Toà án viện dẫn, vận dụng trong quá trình xét xử [51, tr.209- 210]; [96, tr.69-70]. Về khái niệm hợp đồng, pháp luật Hoa Kỳ không đa ra định nghĩa hợp đồng, nhng hợp đồng đợc hiểu là thoả thuận có mục đích hợp pháp, có hiệu lực bắt buộc thi hành giữa hai hay nhiều bên. Theo đó, mỗi bên hành động theo cách xử sự nhất định hoặc cam kết làm hay không làm một việc theo xử sự đó [101, tr.109]. Sự thoả thuận này đề cập đến những lời hứa làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đợc Tòa án công nhận và buộc phải thi hành [51, tr.211]; [96, tr.70]. Để đợc Toà án công nhận là hợp đồng thì lời hứa giao kết hợp đồng phải có yếu tố cơ bản đợc xác định là sự đền bù (nghĩa vụ đối ứng [96, tr.253]). Sự đền bù là cái giá mà mỗi bên phải trả hoặc cái mà mỗi bên nhận đợc hoặc từ bỏ theo thoả thuận. Một thoả thuận mà không có sự đền bù, tức là một trong các bên không có nghĩa vụ theo thoả thuận, thì thông thờng Toà án không thừa nhận đó là hợp đồng. Tuy nhiên, pháp luật một số bang cũng coi một số thoả thuận không có đền bù là hợp đồng trong trờng hợp một bên đã làm cho bên kia tin chắc vào lời hứa của mình [71, tr.17-18]. Nếu hợp đồng đợc ký kết với một bên không có năng lực pháp luật hoặc không có năng lực hành vi sẽ bị vô hiệu tơng đối. Nếu cả hai bên cùng nhầm lẫn về một vấn đề thì hợp đồng vô hiệu (nếu chỉ một bên nhầm lẫn về một vấn đề trong hợp đồng thì hợp đồng không bị vô hiệu). Nếu hợp đồng ký kết do một bên lạm dụng ảnh hởng của mình trên cơ sở những thông tin lừa dối hoặc gian lận thì theo yêu cầu của bên bị hại, Toà án có thể tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Ngày nay, Toà án Hoa Kỳ có xu hớng quy định nghĩa vụ thông tin cho các bên giao kết hợp đồng và coi việc giữ thông tin vì mục đích lừa dối là một hành vi gian lận. Nếu nội dung hợp đồng không hợp 10 [...]... quan hệ hợp đồng thơng mại, so với pháp luật hợp đồng dân sự với t cách là luật chung Trong trờng hợp pháp luật chuyên ngành không quy định thì sẽ áp dụng quy định của luật chung 1.2 quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại 1.2.1 Cơ sở lý luận về quyền tự do hợp đồng 1.2.1.1 Thuyết tự do ý chí và ảnh hởng của nó tới sự ra đời của quyền tự do hợp đồng Mặc dù các quy định pháp luật về hợp đồng ra... 1.2.2 Nội dung quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại Từ những nghiên cứu về pháp luật hợp đồng cho thấy quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại thể hiện qua nhiều phơng diện khác nhau, thông qua những nội dung cơ bản sau: (1) Quyền quyết định việc lựa chọn đối tác và đối tợng hợp đồng, (2) Quyền thoả thuận về nội dung của hợp đồng, quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng, (3) Quyền lựa... rằng: hợp đồng thơng mại là hợp đồng đợc ký bởi thơng nhân nhằm phục vụ hoạt động thơng mại của họ, nhng hợp đồng thơng mại cũng có thể do pháp luật quy định (ví dụ: pháp luật quy định hành vi nhợng quyền là hành vi thơng mại thì hợp đồng nhợng quyền thơng mại đợc coi là hợp đồng thơng mại bất kể chủ thể hợp đồng là thơng nhân hay không phải thơng nhân) Việc phân biệt hợp đồng thơng mại và hợp đồng. .. án) cần tác động vào quan hệ hợp đồng Sự can thiệp của Nhà nớc không phải là phủ nhận vai trò ý chí của các bên mà là tránh tuyệt đối hoá nó Sự can thiệp này nhằm giới hạn quyền tự do hợp đồng với mục đích bảo đảm sự bình đẳng, công bằng trong quan hệ hợp đồng, bảo vệ quyền tự do hợp đồng của chủ thể khác, chống lại việc lạm dụng quyền tự do hợp đồng của một bên để vi phạm quyền tự do hợp đồng của bên... (ví dụ: Pháp luật hợp đồng của Đức quy định hợp đồng bị coi là trái pháp luật và bị vô hiệu khi vi phạm quyền tự do đi lại, quyền tự do kinh doanh, tự do chính kiến, tự do hôn nhân Theo pháp luật của Nhật Bản, nếu hợp đồng hạn chế quyền tự do cá nhân, tự do kinh doanh của một bên sẽ bị coi là vi phạm trật tự công cộng, đạo đức xã hội và bị vô hiệu Theo pháp luật của Anh, Hoa Kỳ, hợp đồng bị coi là trái... luật hợp đồng của Việt Nam thời kỳ đầu không đa ra định nghĩa hợp đồng nói chung, mà đa ra định nghĩa các loại hợp đồng khác nhau gồm: Hợp đồng dân sự (Điều 934 BLDS (1995)), hợp đồng kinh tế (Điều 1 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989)), hợp đồng thơng mại Luật Thơng mại (1997) không đa ra định nghĩa về hợp đồng thơng mại nhng lại quy định về các loại hợp đồng đợc giao kết để thực hiện các hoạt động. .. luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại đợc coi là luật chuyên ngành Trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng (chuyên ngành) thì hợp đồng dân sự là cái chung, còn hợp đồng thơng mại là cái riêng Cái riêng của hợp đồng thơng mại bị chi phối bởi các đặc điểm đặc trng nêu trên của hợp đồng thơng mại Về mối quan hệ giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng thơng mại, GS Francois Collart... quy định về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại Điều này đặt ra yêu cầu đối với pháp luật về hợp đồng thơng mại là cần phải xử lý các quan hệ hợp đồng một cách thống nhất và nhanh chóng so với các quan hệ hợp đồng dân sự [94, tr.53] Ví dụ: theo pháp luật của Pháp, đối với một số hợp đồng dân sự, hình thức văn bản hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Nhng trong thơng mại, hình thức... thơng mại để bóc lột đối tác trong quan hệ hợp đồng, bảo vệ quyền tự do hợp đồng của bên ở vị trí thế yếu Thứ hai, về phạm vi, so với hợp đồng dân sự đợc ký kết trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, hợp đồng thơng mại có phạm vi hẹp hơn vì là loại hợp đồng đợc ký kết trong lĩnh vực hoạt động thơng mại Theo pháp luật của hầu hết các nớc, cụm từ dân sự trong khái niệm hợp đồng dân sự đợc hiểu theo... quyền tự do ý chí, tự do hợp đồng của các bên (tự do khế ớc) Tuy nhiên, tôi cho rằng vì tự do là nhận thức đợc quy luật, nên tự do hợp đồng không thể mang tính tuyệt đối mà cần phải đợc kiểm soát bằng pháp luật, đặt trong mối quan hệ với trật tự công, lợi ích chung của xã hội Việc đề cao tuyệt đối quyền tự do cá nhân, tự do hợp đồng theo nội dung của thuyết tự do ý chí có những hạn chế ở cả phơng diện lý . đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. 6 Chơng 1 Những vấn đề lý luận về quyền tự do Hợp đồng trong hoạt động thơng mại 1.1.. một quyền tự do dân chủ của con ngời trong lĩnh vực kinh tế, dân sự: quyền tự do hợp đồng. 1.1.2. Hợp đồng trong hoạt động thơng mại Do hoạt động thơng mại