Phân tích quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại tại Việt Nam

MỤC LỤC

Hợp đồng trong hoạt động thơng mại

Sau đó, đã làm nảy sinh nhu cầu ban hành các quy định pháp luật xác định quy chế thơng nhân và điều chỉnh các hoạt động thơng mại, gồm các vấn đề nh: đăng ký thơng nhân, nộp thuế, thực hiện các hoạt động thơng mại, ký kết hợp đồng…Thứ hai, về chủ quan, việc thực hiện các hành vi thơng mại trong hoạt động kinh doanh của thơng nhân có những đòi hỏi đặc thù, đó là tính nhanh chóng, linh hoạt, đơn giản, bảo đảm tối đa quyền tự do kinh doanh của các chủ thể mà các quy định pháp luật dân sự không đáp ứng đợc. Trong thơng mại quốc tế, giải thích Điều 1 Luật Mẫu về trọng tài thơng mại quốc tế của Uỷ ban Luật Thơng mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL), khái niệm thơng mại gồm, song không bị giới hạn bởi các giao dịch cung cấp hay trao đổi hàng hoá, dịch vụ, các hợp đồng phân phối, chi nhánh đại diện thơng mại, đại lý, cho thuê, gia công sản phẩm, t vấn, sở hữu công nghiệp, đầu t, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khai thác, tô nhợng, liên doanh hoặc hình thức khác của hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh.

Cơ sở lý luận về quyền tự do hợp đồng

Việc nghiên cứu các đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động thơng mại so với hợp đồng dân sự nói chung mang tính tơng đối, nhng có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật về hợp đồng. Khi nghiên cứu về vấn đề này, PGS.TS Dơng Đăng Huệ đã nhận xét: “Trên thế giới, ở những nớc theo hệ thống luật châu Âu lục địa, thông thờng ngời ta cũng có sự phân biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng thơng mại, theo đó, hợp đồng dân sự là gốc, còn hợp đồng thơng mại là hợp đồng chuyên biệt. Trên quan điểm nh vậy, trong mối quan hệ với pháp luật về hợp đồng thơng mại thì pháp luật dân sự là pháp luật có tính chất cơ bản, chung nhất, là nền tảng, còn pháp luật về hợp đồng thơng mại là bộ phận pháp luật có tính chất chuyên ngành, là sự quy định cụ thể các nguyên tắc của việc ký kết và thực hiện hợp đồng trong một lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực hoạt động kinh doanh của các thơng nhân”. Mối quan hệ giữa quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự và các quy định về hợp đồng thơng mại đợc xác định là mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành [96, tr.267]. Nguyên tắc này dẫn đến một hệ quả quan trọng trong việc áp dụng pháp luật là: pháp luật về hợp đồng thơng mại, với t cách là luật chuyên ngành, sẽ đợc u tiên áp dụng trớc để điều chỉnh quan hệ hợp. đồng thơng mại, so với pháp luật hợp đồng dân sự với t cách là luật chung. Trong trờng hợp pháp luật chuyên ngành không quy định thì sẽ áp dụng quy. định của luật chung. quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Nội dung của thuyết này xuất phát từ quan điểm cho rằng, ý chí của con ngời là tối thợng và tự chủ. Chỉ các hành vi xuất phát từ ý chí tự chủ của một ngời mới có hiệu lực ràng buộc đối với ngời đó. Một ngời chỉ bị ràng buộc khi ngời đó muốn nh vậy và ràng buộc theo cách mà ngời đó muốn. Một hợp đồng sẽ công bằng khi các bên đợc tự do thể hiện ý chí của mình. Mỗi bên tham gia hợp đồng nhằm thoả mãn những lợi ích riêng của mình trong phạm vi phù hợp với lợi ích chung [5, tr.6]. Do đó, hợp đồng với bản chất đợc xác lập trên cơ sở thoả thuận, phải đợc coi là kết quả của sự thống nhất ý chí tự nguyện của các bên, là nguồn làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên. Theo nguyên tắc tự do ý chí, để bảo đảm công bằng trong quan hệ hợp đồng, bảo đảm lợi ích của các bên nh họ mong muốn, ý chí của các bên phải đợc thể hiện một cách độc lập, xuất phát từ động cơ và lợi ích của họ, do họ tự quyết định, chứ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, không phụ thuộc vào pháp luật. ý chí của các bên đợc thể hiện thông qua các hành vi pháp lý của họ, nhất là thông qua hợp đồng. Nguyên tắc tự do ý chí đa đến một hệ quả pháp lý là hợp đồng, khi đã đợc các bên ký kết, sẽ có giá trị bắt buộc, nh các quy định pháp luật giữa các bên. Về mặt lý luận, thuyết tự do ý chí dẫn đến các hệ quả pháp lý trong giao kết hợp đồng: Một là, quyền tự do giao kết hợp đồng. Hai là, hiệu lực bắt buộc của hợp đồng. i) Về quyền tự do hợp đồng: nội dung này thể hiện ở các điểm cơ bản:. Thứ nhất, hợp đồng phải là kết quả của sự tự nguyện thoả thuận, là sự thể hiện ý chí đích thực của các bên. Hai là, các bên tự do xác định nội dung của hợp. đồng, tự do thoả thuận các điều khoản của hợp đồng. Các quy định về trật tự công cộng chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp ngoại lệ đặc biệt. Ba là, chỉ cần các bên đạt đợc thoả thuận với nhau là coi nh hợp đồng đã đợc ký kết. Việc thể hiện thoả thuận dới một hình thức nhất định không phải là yếu tố quan trọng. Thờng là thoả thuận thể hiện ý chí chung có thể đợc thể hiện dới bất cứ hình thức nào. Bốn là, các bên có quyền tự do quyết định việc giải quyết bất đồng khi có tranh chấp phát sinh. ii) Về hiệu lực của hợp đồng: Nguyên tắc tự do ý chí dẫn đến hiệu lực bắt buộc của hợp đồng. Cùng xu hớng này, nội dung pháp luật hợp đồng của Pháp ngày nay đã có nhiều thay đổi so với trớc đây: quyền tự do giao kết hợp đồng bị hạn chế hơn (pháp luật quy định một số hợp đồng bắt buộc nh hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, quy định các nghĩa vụ bắt buộc đối với các doanh nghiệp nh: nghĩa vụ thông tin, trách nhiệm đối với chất lợng sản phẩm của nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ; các doanh nghiệp độc quyền không đợc từ chối ký kết hợp đồng khi khách hàng có yêu cầu chính đáng; nghiêm cấm các thoả. thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh…).

Nội dung quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại Từ những nghiên cứu về pháp luật hợp đồng cho thấy quyền tự do hợp

Bộ luật Thơng mại Mẫu của Hoa Kỳ (UCC) quy định một số nghĩa vụ hạn chế quyền tự do hợp đồng, nhằm bảo vệ sự công bằng trong quan hệ hợp. ơng mại Mẫu của Hoa Kỳ… Các giao dịch hoặc các điều khoản hợp đồng liên quan đến các hành vi trên đều vô hiệu, nếu gây thiệt hại thì bên có hành vi vi phạm còn có thể phải bồi thờng theo quy định. Trong trờng hợp hợp đồng đợc giao kết thuộc các trờng hợp ngoại lệ này sẽ bị coi là trái pháp luật. Các điều khoản hợp đồng có nội dung trái pháp luật sẽ vô hiệu. Đây là những hạn chế mới đối với quyền tự do hợp đồng, đợc pháp luật hợp đồng điều chỉnh xuất phát từ thực tiễn ký kết hợp đồng ở các nớc t bản và đang xuất hiện phổ biến hiện nay, nhất là trong trờng hợp hợp đồng đợc ký kết giữa một bên có thế mạnh về kinh tế với một bên ở vào thế yếu trong quan hệ hợp đồng [63, tr.5-22]; [64, tr.5-11]. Những hạn chế này đã làm cho lý luận về hợp đồng nói chung và quyền tự do hợp đồng nói riêng có những sự thay đổi cơ bản so với trớc đây, theo hớng từ việc đề cao lợi ích cá nhân sang đề cao lợi ích chung của xã hội với mục đích chống lại hành vi lạm dụng quyền tự do hợp. đồng của bên thế mạnh trong quan hệ hợp đồng, nhằm bảo đảm quyền tự do hợp đồng của các chủ thể khác trong xã hội. Quyền tự do quyết định hình thức hợp đồng. i) Hình thức hợp đồng và nguyên tắc tự do xác lập hình thức hợp đồng Hình thức của hợp đồng là phơng thức ký kết, phơng tiện ghi nhận nội dung thoả thuận của các bên. Đây là việc các bên giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ, giúp đỡ của ngời thứ ba (gọi là trung gian hoà giải). Ngời hoà giải có thể là cá nhân, tổ chức theo sự lựa chọn của các bên. Hình thức giải quyết tranh chấp này có các u điểm nh: thứ nhất, là phơng thức giải quyết tranh chấp đơn giản, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý, ít tốn kém, giữ đợc bí mật kinh doanh và giữ đợc quan hệ hợp tác cũng nh uy tín của các bên. Thứ hai, khi các bên hoà giải thành thì không có kẻ thắng, ngời thua nên quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên đợc tiếp tục duy trì. Thứ ba, các bên dễ dàng kiểm soát đợc việc cung cấp các chứng cứ, thông tin, qua đó giữ đ- ợc bí quyết kinh doanh. Thứ t, vì hoà giải xuất phát từ sự tự nguyện của các bên. nên tính khả thi của kết luận giải quyết tranh chấp cao, đợc các bên nghiêm túc thực hiện. Tuy nhiên, hoà giải cũng có mặt hạn chế nhất định. Đó là trờng hợp hoà giải không thành thì tranh chấp vẫn cha đợc giải quyết. Trờng hợp này sẽ làm tốn kém thời gian, công sức, chi phí của các bên. Nếu một bên không có thiện trí cũng có thể lợi dụng hình thức này để kéo dài thời gian giải quyết tranh chấp nhằm trì hoãn thực hiện nghĩa vụ… Vì vậy, khi việc giải quyết tranh chấp thông qua hoà giải không thành, tranh chấp hợp đồng trong hoạt. động thơng mại sẽ đợc giải quyết thông qua Trọng tài thơng mại hoặc Toà. c) Trọng tài là phơng thức giải quyết tranh chấp, theo đó, các bên thoả.

Sự chi phối của chế độ sở hữu đối với tài sản và t liệu sản xuất

Cơ sở pháp lý quan trọng này đã làm nền tảng cho việc bảo đảm sự tồn tại các quyền tự do về kinh tế khác: tự do kinh doanh, tự do hợp đồng… Với việc bảo vệ mạnh mẽ quyền tự do sở hữu, quyền tự do hợp đồng cũng đợc pháp luật t sản thời kỳ đầu đề cao. Việc pháp luật ghi nhận và quy định quyền tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh (Luật Doanh nghiệp, Luật Thơng mại, Luật Cạnh tranh quy định thơng nhân có quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm, đợc quyền tự do cạnh tranh theo quy định của pháp luật), đã tạo cơ sở pháp lý cho quyền tự do hợp đồng đợc thực hiện trên thực tế.

Sự chi phối của cơ chế quản lý kinh tế đến quyền tự do hợp đồng Mỗi một mô hình kinh tế, mỗi một cơ chế kinh tế đều có một kiểu pháp

Với sự tồn tại của cơ chế kinh tế đó, hợp đồng kinh tế giữa các doanh nghiệp không thể hiện bản chất là sự thoả thuận, bỡnh đẳng giữa cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng, mà bộc lộ rừ nét tính chất “phi hợp đồng”, ngợc với bản chất đích thực của hợp đồng [32, tr.63]. Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải trả lại giá trị đích thực của hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, bảo đảm cho các quan hệ hợp đồng trong kinh doanh thực sự là sự thống nhất ý chí của các bên tham gia ký kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi.

Sự chi phối của hội nhập quốc tế đến quyền tự do hợp đồng Quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới ngày nay đang là một quy luật của

Ví dụ: trong năm 2005, nhằm thực hiện các cam kết quốc tế theo lộ trình thực hiện BTA và phục vụ cho giai đoạn đàm phán nớc rút chuẩn bị ra nhập WTO, Quốc hội đã dành phần lớn thời gian cho công tác lập pháp phục vụ hội nhập với hàng loạt các văn bản đợc ban hành, trong đó có những văn bản quy. Việc ban hành Luật Đầu t (2005) nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử trong WTO (trớc đây, Việt Nam tồn tại hai hệ thống pháp luật về. đầu t: pháp luật đầu t nớc ngoài áp dụng đối với các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam và Luật Khuyến khích đầu t trong nớc áp dung với các nhà đầu t trong nớc).

Ban hành pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự do hợp đồng Thoả thuận của các bên chỉ hình thành hợp đồng một cách hợp pháp khi

Các bên trong quan hệ hợp đồng có quyền tự do thể hiện ý chí của mình trong việc ký kết hợp đồng, có quyền ký với ngời này mà không ký với ngời kia, có quyền xác định nội dung hợp đồng theo ý chí của họ. Để bảo đảm cho việc Nhà nớc không lạm dụng quyền tác động của mình xâm phạm nghiêm trọng quan hệ hợp đồng, việc tác động trực tiếp của Nhà nớc vào các quan hệ hợp đồng phải trên cơ sở áp dụng một văn bản pháp luật có giá trị nh một đạo luật.

Sự tác động của Nhà nớc thông qua các cơ quan hành pháp Xuất phát từ việc thực hiện chức năng của Nhà nớc bao gồm: lập pháp,

Ví dụ: hoạt động của Cục quản lý cạnh tranh (thuộc Bộ Thơng mại), hoạt động của Hội đồng Cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh (2004) trong việc xử lý các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trờng, hành vi tập trung kinh tế bị cấm, các thoả thuân của các chủ thể kinh tế nhằm hạn chế cạnh tranh trên thị trờng (thoả thuận hạn chế cạnh tranh), bao gồm các hành vi nh: thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp;. Ngoài ra, việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý khác cũng góp phần bảo đảm quyền tự do hợp đồng trên thực tế, trật tự công công và lợi ích chung của xã hội, nh: hoạt động quản lý các giao dịch tín dụng, ngân hàng của Ngân hàng Nhà nớc; hoạt động quản lý các giao dịch về chứng khoán trên thị trờng chứng khoán của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc; hoạt động quản lý thị trờng bất động sản của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Bộ Xây dựng;.

Sự tác động của Nhà nớc thông qua hoạt động xét xử của Toà

Hợp đồng kinh tế đợc giao kết trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận và bình đẳng (Điều 1). Bên cạnh những điểm tiến bộ về việc bảo. Thứ nhất, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế phân biệt một cách cứng nhắc hợp. đồng kinh tế với hợp đồng dân sự, coi đây là hai loại hợp đồng độc lập, khác nhau về tính chất, do hai hệ thống văn bản pháp luật độc lập điều chỉnh là pháp luật về hợp đồng kinh tế và pháp luật về hợp đồng dân sự [38, tr.2]. Sự hạn chế này thể hiện thông qua quy định về chủ thể, mục đích và hình thức của hợp. đồng kinh tế. Về chủ thể hợp đồng, Điều 2 Pháp lệnh quy định: “Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các bên sau đây: a) Pháp nhân với pháp nhân; b) Pháp nhân với cá. Luât Đầu t, Luật Doanh nghiệp, Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 Quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hàng hoá dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Luật Hợp tác xã, Luật Giao dịch điện tử, Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh Giá, Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, Pháp lệnh về Chất lợng hàng hoá, Luật Phá sản… Các văn bản pháp luật này có ý nghĩa đặc biệt trong việc xác nhận tính hợp pháp của các hoạt động thơng mại nói chung, quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại nói riêng, thông qua các chế định, quy định, nguyên tắc xác định địa vị pháp lý của các doanh nghiệp, t cách chủ thể kinh doanh trong hoạt động thơng mại, tính hợp pháp về nội dung, mục đích của hợp đồng.

Các quy định về quyền lựa chọn đối tác và đối tợng hợp đồng

Pháp luật của Pháp đa ra rất nhiều quy định, khi ký kết hợp đồng với ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp (thờng là các nhà kinh doanh chuyên nghiệp) phải giới thiệu cho ngời tiêu dùng văn bản hợp đồng và các quy định liên quan đến nội dung hợp đồng một cỏch rừ ràng. Những điều khoản khú hiểu hoặc khụng rừ ràng sẽ đợc giải thớch cú lợi cho ngời tiờu dựng. Theo quy định, pháp luật nghiêm cấm các doanh nghiệp đa vào hợp đồng các điều khoản có mục đích hoặc có hậu quả nh: i) quy định cho doanh nghiệp đợc quyền tự do không ký hợp đồng khi mà ngời tiêu dùng đã quyết định chính thức ký hợp đồng (đối với các hợp. đồng mẫu do doanh nghiệp đa ra); ii) dành cho doanh nghiệp quyền đơn phơng sửa đổi tính chất, chất lợng của hàng hoá hoặc dịch vụ; iii) yêu cầu ngời tiêu dùng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng ngay cả khi doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ của họ; iv) cấm ngời tiêu dùng đề nghị chấm dứt hợp đồng trong trờng hợp doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; vi) hạn chế trách nhiệm bồi thờng thiệt hại của doanh nghiệp trong trờng hợp doanh nghiệp không thực hiện hợp đồng, thực hiện không đúng, thực hiện một phần, thực hiện chậm; vii) vi phạm các quy định của pháp luật về thẩm quyền; viii) quy định cho ngời tiêu dùng nghĩa vụ cung cấp chứng cứ trong trờng hợp pháp luật quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp… [105, tr. Thứ hai, việc dựa trên tiêu chí về chủ thể (là doanh nghiệp hay không phải là doanh nghiệp) để quy định điều kiện kinh doanh hoạt động thơng mại là không phù hợp nguyên tắc tự do hợp đồng và nguyên tắc bình đẳng giữa các th-. Điều này dẫn đến những bất cập cơ bản là pháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng trong hoạt động thơng mại nói riêng không bảo đảm tính hệ thống và thống nhất. Pháp luật về hợp đồng trong hoạt động thơng mại chỉ bảo. đảm tính hệ thống khi nó đợc xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc thống nhất, trong đó nguyên tắc cơ bản nhất là bảo đảm sự tự do, bình đẳng, công bằng trong giao kết hợp đồng. Ngoài ra, một số luật chuyên ngành cũng quy định điều kiện về chủ thể. đối với những hoạt động thơng mại. Ví dụ: Pháp lệnh Bu chính, Viễn thông quy. định doanh nghiệp viễn thông bao gồm: a) Doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng là doanh nghiệp nhà nớc hoặc doanh nghiệp mà vốn góp của Nhà nớc chiếm cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt; b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông là doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của pháp luật để cung cấp dịch vụ viễn thông (Điều 38).

Về quyền thoả thuận nội dung, quyền và nghĩa vụ các bên hợp đồng Về nội dung hợp đồng: Bộ luật Dân sự (2005) không quy định nội dung

Trong hoạt động thơng mại, Luật Thơng mại (2005) thể hiện cụ thể hơn quyền này thông qua việc quy định về các hợp đồng thơng mại: quyền và nghĩa vụ của các bên trong các hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thơng mại (khuyến mại, quảng cáo, trng bầy giới thiệu hàng hoá, dịch vụ,. hội chợ triển lãm thơng mại), trung gian thơng mại (đại diện cho thơng nhân, môi giới thơng mại, uỷ thác mua bán hàng hoá, đại lý thơng mại), và một số hợp đồng thơng mại khác (gia công thơng mại, đấu giá hàng hoá, đấu thầu hàng hoá, dịch vụ, dịch vụ logistic, quá cảnh hàng hoá, dịch vụ giám định, cho thuê hàng hoá, nhợng quyền thơng mại) chỉ đợc Luật Thơng mại điều chỉnh khi các bên không có thoả thuận trong hợp đồng. Về mặt thực tiễn, thoả thuận giữa các bên không có hiệu lực trong trờng hợp có sự nhầm lẫn, lừa dối hay đe doạ, bởi vì: trong trờng hợp đó không có sự thống nhất ý chí đích thực của các chủ thể (Ví dụ: doanh nghiệp A đã chọn doanh nghiệp B để ký kết hợp đồng, nhng đến khi ký hợp đồng lại ký với doanh nghiệp C vì có sự nhầm lẫn khi ký hợp đồng đã nhầm tởng doanh nghiệp C là doanh nghiệp B. Trờng hợp này có sự nhầm lẫn về chủ thể), về tính chất cơ bản của đối tợng hoặc nội dung của hợp đồng (ví dụ: Bên mua có ý định mua một bức tranh thật (bản gốc) của Van-gốc nhng bên bán lại đa ra bức tranh giả và nói rằng đó là tranh thật. Bên mua đã mua vì tởng đó là thật. Trờng hợp này đợc coi là lừa dối trong giao kết hợp đồng).

Về quyền lựa chọn hình thức hợp đồng

Có thể dùng bất kỳ phơng tiện nào kể cả lời khai nhân chứng để chứng minh sự tồn tại của hợp đồng đó”; Điều 1.2 Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thơng mại quốc tế năm 2004 quy định “Không bắt buộc hợp đồng, tuyên bố hay bất kỳ một hành vi nào khác phải đợc giao kết hay chứng minh bằng một hình thức đặc biệt. Đây là trờng hợp của Bà Đỗ Thị Thanh với quyền sử dụng 1000m2 đất tại Quảng Xơng - Thanh Hoá trong vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Công ty TNHH Hơng Nam với Ngân hàng Thơng mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) [9, tr.2].

Về quyền lựa chọn phơng thức giải quyết tranh chấp hợp đồng Về nguyên tắc, các bên trong hợp đồng có quyền lựa chọn hình thức, cơ

Bên cạnh những u điểm, hệ thống pháp luật hợp đồng nớc ta còn có những hạn chế gây ảnh hởng xấu đến quyền tự do hợp đồng, nh: (i) Tính thiếu thống nhất của những quy định về hợp đồng trong Luật Thơng mại (2005), các văn bản pháp luật chuyên ngành so với Bộ luật Dân sự (2005) (nhất là các văn bản đợc ban hành trớc Bộ luật Dân sự (2005). Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, trớc những đòi hỏi của yêu cầu hội nhập quốc tế, những hạn chế của pháp luật hợp đồng về bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở nớc ta đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với việc bổ sung, hoàn thiện kịp thời, nhằm ngày càng bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại và đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh tế.

Việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng cần phù hợp với đờng lối xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt

Theo đó, pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại phải bảo đảm đoạn tuyệt với cơ chế quản lý kinh tế cũ, từng bớc xây dựng và hoàn thiện các quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại, bảo đảm nhiều hình thức sở hữu, nhất là sở hữu cá nhân, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, tự do hợp đồng, tự do giá cả… trên cơ sở tôn trọng các quy luật của thị trờng, trong đó bảo đảm quyền tự do hợp đồng là hết sức quan trọng. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại phải quán triệt yêu cầu của nền kinh tế thị trờng là: bảo đảm quyền bình đẳng và quyền tự do hợp đồng giữa các chủ thể trong nền kinh tế với các doanh nghiệp nhà nớc, chống việc các doanh nghiệp nhà nớc lạm dụng thế mạnh độc quyền gây ảnh hởng xấu đến quyền tự do hợp đồng của các chủ thể khác, xâm phạm lợi ích của các chủ thể khác, lợi ích của ngời tiêu dùng và của xã hội.

Việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại cần bảo đảm sự thống nhất, nhất quán của hệ

Lịch sử của hệ thống pháp luật hợp đồng ở Việt Nam (trớc khi ban hành Bộ luật Dân sự (2005)) đã cho thấy, việc tồn tại các loại hợp đồng riêng biệt (hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng thơng mại) cùng với sự tồn tại của các văn bản độc lập điều chỉnh các hợp đồng này (Pháp lệnh Hợp đồng kinh. Nó tạo ra sự bất bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, không bảo đảm quyền tự do hợp đồng. Đặc biệt, nhiều quy định không phản ánh đúng bản chất của hợp đồng. Để khắc phục những hạn chế đó, chúng ta đã thực hiện cải cách hệ thống pháp luật hợp đồng dựa trên các quan điểm:. i) Việc thống nhất hệ thống pháp luật hợp đồng gắn liền với quá trình thay đổi t duy pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng và việc sửa đổi Bộ luật Dân sự (1995). Theo đó, các quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự là quy. định chung; còn các văn bản pháp luật chuyên ngành chỉ điều chỉnh những nét. đặc thù trong từng lĩnh vực. Trên cơ sở này, không còn sự phân biệt một cách rạch ròi các loại hợp đồng trên thực tiễn. Đây cũng là xu hớng xây dựng pháp luật hợp đồng nói chung của nhiều nớc trên thế giới hiện nay. ii) Trong mối quan hệ giữa Bộ luật Dân sự (2005) và Luật Thơng mại (2005), Luật Thơng mại có chức năng điều chỉnh hầu hết các hành vi thơng mại có mục đích kinh doanh kiếm lời. Về kỹ thuật lập pháp, các quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự vừa phải bảo đảm tính khái quát cao, vừa phải điều chỉnh một cách đầy đủ quan hệ hợp đồng, để bảo đảm tính mềm dẻo của các quy định có thể thích ứng phù hợp với các quan hệ hợp đồng trong nền kinh tế, dự tính đợc xu hớng phát triển của các quan hệ hợp đồng trong thực tế, bảo đảm cho các quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự có tính ổn định và thống nhất cao, thích ứng với sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội cũng nh thực tiễn giao kết hợp đồng hết sức phong phú, đa dạng.

Việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại cần đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam

[69]; [92]… Mỗi công trình nghiên cứu này có cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu cụ thể khác nhau, nhng về cơ bản, các tác giả đều cho rằng việc hoàn thiện pháp luật về kinh doanh, thơng mại (trong đó có pháp luật về hợp đồng) phải đ- ợc tiến hành đồng bộ với việc hoàn thiện các bộ phận pháp luật khác của pháp luật kinh doanh, thơng mại nh: pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu t, pháp luật cạnh tranh, pháp luật thơng mại, pháp luật về giá….) và đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh tế. Đối với nớc ta, những yếu tố đang tạo ra sức ép đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có nhiều thay đổi để đáp ứng yêu cầu hội nhập là: (i) Lộ trình thực hiện CEFT/AFTA, theo đó, các doanh nghiệp của Việt Nam và các nớc ASEAN sẽ hoạt động kinh doanh trong một thị trờng chung không còn đợc bảo hộ bằng các hàng rào thuế quan cũng nh phi thuế quan nh trớc đây; (ii) Thực hiện Hiệp.

Xây dựng các nguyên tắc áp dụng pháp luật; quy định cho Thẩm phán quyền giải thích pháp luật và thừa nhận án lệ là nguồn bổ trợ

Nguyên tắc u tiên áp dụng văn bản ban hành sau (về thời gian) so với văn bản ban hành trớc. Tuy nhiên, trong thực tiễn, không phải mọi trờng hợp mâu thuẫn của hệ thống pháp luật đều có thể đợc giải quyết bởi các nguyên tắc áp dụng pháp luật. Đó là các trờng hợp phát sinh trong thực tiễn giao kết hợp đồng mà pháp luật không dự kiến hết đợc để quy định trong các văn bản pháp luật. Trong trờng hợp này, cần quy định cho Thẩm phán có quyền giải thích pháp luật, trên cơ sở. áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật, nhằm bảo đảm sự bình đẳng và công bằng trong quan hệ hợp đồng. ii) Quyền giải thích pháp luật của Thẩm phán. Để thực hiện việc này, cần thừa nhận án lệ là nguồn giải thích pháp luật trong văn bản pháp luật; về mặt thực tiễn, chúng ta phải thực hiện việc su tập, chọn lọc, in ấn, phổ biến các bản án tiêu biểu, điển hình của Toà án nhân dân tối cao để phục vụ cho hoạt động áp dụng pháp luật và công tác xét xử của Toà án các cấp và việc nghiên cứu, áp dụng pháp luật của giới luật gia.

Xây dựng cơ sở pháp lý điều chỉnh các điều kiện thơng mại chung Qua thực tiễn đổi mới pháp luật hợp đồng của Việt Nam kể từ khi ban

Bằng cách đó, nhà làm luật muốn hạn chế việc lạm dụng các điều kiện thơng mại chung từ phía các doanh nghiệp này (Ví dụ: nghĩa vụ thông tin cho ngời tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ khi giao kết hợp đồng; nghĩa vụ không. đợc từ chối ký kết hợp đồng khi khách hàng có yêu cầu chính đáng; nghĩa vụ vận chuyển an toàn của nhà vận chuyển…). Nó có thể bao gồm: nội dung các điều lệ, quy chế, quy tắc bán hàng… của các doanh nghiệp mà hợp đồng dẫn chiếu đến; các hợp đồng mẫu đợc các doanh nghiệp soạn trớc để ký với khách hàng; các điều khoản hợp đồng gây bất lợi cho khách hàng, nhất là làm hạn chế quyền tự do thoả thuận của khách hàng, tạo ra sự mất công bằng trong quan hệ hợp đồng.

Hoàn thiện một số quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự (2005)

Chúng ta có thể hiểu rằng, đó là các trờng hợp mà Bộ luật Dân sự (2005) quy định về các loại hợp đồng thông dụng (ở phần đối với các hợp đồng dân sự thông dụng) và các trờng hợp theo quy định của luật chuyên ngành (ví dụ: các loại hợp đồng trong hoạt động thơng mại theo quy định của Luật Thơng mại (2005), Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bảo hiểm…). Ngoài ra, Điều 134 Bộ luật Dân sự (2005) quy định Trong tr“ ờng hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; qua thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu” là không khả thi trên thực tế.

Sửa đổi, bổ sung một số quy định trong Luật Thơng mại và các Luật chuyên ngành khác bảo đảm sự thống nhất, phù hợp với quy định của

Nghiên cứu các quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm về hợp đồng bảo hiểm, tôi cho rằng có những quy định sau đây chồng chéo, không phù hợp với Bộ luật Dân sự (2005) cần sửa đổi, bổ sung:. - Về nội dung hợp đồng bảo hiểm: Khoản 1 Điều 13 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định nội dung hợp đồng bảo hiểm bắt buộc phải có những nội dung sau: a) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, ngời. đợc bảo hiểm….; b) Đối tợng bảo hiểm; c) Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản đợc bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản; d) Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm,. điều khoản bảo hiểm; đ) Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm; e) Thời hạn bảo hiểm; g) Mức phí bảo hiểm, phơng thức đóng phí bảo hiểm; h) Thời hạn, phơng thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thờng; i) Các quy định giải quyết tranh chấp; k) Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng. Bởi vì, các trờng hợp hợp đồng bảo hiểm vô hiệu theo quy định của Khoản 1 Điều 22 Luật Kinh doanh bảo hiểm không đầy đủ so với quy định về các trờng hợp hợp đồng dân sự vô hiệu của Bộ luật Dân sự (2005), bởi các lý do sau:. định về giao dịch dân sự vô hiệu cũng đợc áp dụng đối với hợp đồng dân sự vô. Theo đó, hợp đồng dân sự khi không có một trong các điều kiện theo quy. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Ngời tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Ngời tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trờng hợp pháp luật có quy định”. Theo quy định của Điều 22 Luật Kinh doanh bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trong các trờng hợp sau: a) Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, đối tợng bảo hiểm không tồn tại; c) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết sự kiện bảo hiểm đã xẩy ra; d) Bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm; đ) các trờng hợp khác theo quy định của pháp luật.

Hoàn thiện các quy định pháp luật về giá

Thứ hai, một số hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nớc định giá trớc đây (xăng, dầu, xi măng…) nay không cần quản lý bằng biện pháp định giá trực tiếp của Nhà nớc nữa, mà thực hiện việc quản lý giá theo cơ chế thị trờng thông qua các biện pháp điều chỉnh gián tiếp (trong nội dung Nghị định số 55/2007/NĐ- CP ngày 6/4/2007 của Chính phủ về kinh doanh xăng, dầu cũng xoá bỏ việc Nhà nớc định giá xăng, dầu. Tôi cho rằng, việc sửa đổi Pháp lệnh Giá cần nâng lên thành văn bản có giá trị pháp lý là một đạo luật (Luật về Giá). Việc quản lý giá của Nhà nớc cần thực hiện theo hớng đổi mới chính sách và phơng pháp quản lý giá phù hợp với cơ chế thị trờng, cần tập trung vào các yêu cầu sau:. Một là, thực hiện tự do hoá thị trờng và giá cả. Đây là quan điểm mang tính tiền đề. Bởi vì, không có tự do hoá thị trờng thì không có sản xuất hàng hoá. thực sự, không đảm bảo sự hoạt động khách quan của các quy luật vốn có của nền kinh tế thị trờng. Mặt khác, không tự do hoá thị trờng thì cũng không làm bộc lộ đầy đủ những mâu thuẫn, những hạn chế nội tại của kinh tế thị trờng. Chính sách và cơ chế quản lý giá của Nhà nớc phải hớng đến việc giải quyết những vấn đề đó. Suy cho cùng, các chính sách nhằm hạn chế tự do hoá thị tr- ờng và giá cả là một trong số những nguyên nhân dẫn đến việc triệt tiêu động lực của hoạt động kinh doanh, hạn chế sản xuất. Mặc dù kinh tế thị trờng có mặt trái của nó, nhng không vì thế mà chúng ta cản trở việc phát triển nền kinh tế thị trờng ở n- ớc ta. Quan điểm này đòi hỏi trớc hết phải thể chế hoá mọi điều kiện đảm bảo cho sự hoạt động khỏch quan của kinh tế thị trờng. Cốt lừi của nú là bảo đảm quyền tự do cạnh tranh, tự do hợp đồng của các chủ thể sản xuất, kinh doanh. Mặt khác, cũng phải thừa nhận sự quản lý của Nhà nớc đối với thị trờng và giá. Chỉ có Nhà nớc, với vai trò trung gian, mới bảo đảm cho sự tự do hoá thị tr- ờng, tự do hoá giá cả. Điều này đòi hỏi trong lĩnh vực quản lý giá: a) Nhà nớc chỉ can thiệp vào các quan hệ mất tự do, bất bình đẳng, không công bằng trên thị trờng; b) chống lại mọi sự can thiệp triệt tiêu tính tự do.

Nội luật hoá các nguyên tắc, quy phạm, tập quán quốc tế trong quan hệ hợp đồng

Điều này đòi hỏi pháp luật hợp đồng của Việt Nam phải bảo đảm tính thống nhất trong việc bảo vệ quyền tự do hợp đồng, từ các quy định của Bộ luật Dân sự với vai trò là luật chung đến các quy định của Luật Thơng mại và các luật chuyên ngành với vai trò là luật chuyên ngành, từ việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật đến thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng và hoạt động xét xử của Toà án. Phơng hớng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam cần bảo đảm những nội dung sau: phù hợp đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về yêu cầu xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam; Bảo đảm tính thống nhất, nhất quán của pháp luật quy định về quyền tự do hợp đồng; phải đặt trong giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và pháp luật về thơng mại, kinh doanh và đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh tế.