1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng dịch vụ khuyến nông trên địa bàn huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HOÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỒ BÌNH CHUN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Xuân Mai, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hịa ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến PGS.TS Trần Thị Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Bộ môn, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân Huyện Kim Bơi, phịng Nơng nghiệp PTNT, Phịng Tài - kế hoạch, Trạm Khuyến nơng - khuyến lâm phòng ban liên quan huyện Kim Bôi tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thu thập tài liệu Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hộ dân nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm cung cấp tài liệu phục vụ trình nghiên cứu Xuân Mai, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hịa iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHUYẾN NÔNG VÀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ KHUYẾN NÔNG 1.1 Cơ sở lý luận khuyến nông chất lượng dịch vụ khuyến nông 1.1.1 Các khái niệm 1.1.3 Nguyên tắc dịch vụ khuyến nông 17 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ khuyến nông 22 1.2 Cơ sở thực tiễn chất lượng dịch vụ khuyến nông 25 1.2.1 Khuyến nông giới 25 1.2.2 Tổng quan hệ thống sách khuyến nơng Việt Nam 27 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Ðặc điểm huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 2.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Kim Bơi 43 2.1.4 Đánh giá chung huyện Kim Bôi 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp chọn điểm khảo sát 47 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 47 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 48 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ khuyến nông 50 3.1.1 Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động dịch vụ khuyến nơng 50 3.1.2 Xây dựng mơ hình trình diễn 52 3.1.3 Thông tin tuyên truyền 56 3.1.4 Tư vấn dịch vụ 58 3.1.5 Kết tổ chức tập huấn, học tập chuyển giao tiến kỹ thuật 59 3.1.6 Kết tổ chức thăm quan hội nghị hội thảo 60 3.1.7 Các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ khuyến nông 61 3.2 Chất lượng dịch vụ khuyến nông địa bàn huyện Kim Bôi 65 3.2.1 Chất lượng dịch vụ khuyến nông từ cán khuyến nông 65 3.2.2 Chất lượng dịch vụ khuyến nơng từ phía người hưởng lợi 68 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khuyến nông 74 3.3.1 Yếu tố chínhsách………………….………………………… 74 3.3.2 Năng lực giảng viên khuyến nông 75 3.3.3 Trình độ nhận thực người dân………… ….……………….76 3.3.4 Điều kiện tự nhiên- xã hội: 76 3.3.5 Yế tố phong tục tập quán…………… ……… ……… 76 3.3.6 Tài liệu phục vụ dịch vụ khuyến nông 77 3.3.7 Phương pháp chuyển tải nội dung dịch vụ khuyến nông 77 3.3.8 Thời gian thực dịch vụ khuyến nông 78 3.3.9 Sự phù hợp nội dung dịch vụ khuyến nông 79 3.4 Đánh giá chung chất lượng dịch vụ khuyến nông huyện Kim Bôi giai đoạn 2015 - 2017 79 3.4.1 Những kết đạt 79 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 80 v 3.4.3 Nguyên nhân 81 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khuyến nông huyện Kim Bôi 81 3.5.1 Tăng cường liên kết nhà sản xuất nông nghiệp 81 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu tập huấn khuyến nông 83 3.5.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cho cán làm công tác khuyên nông 83 3.5.4 Về thông tin tuyên truyền 84 3.5.5 Về sách khuyến nơng 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CCVC Công chức viên chức GTGT Giá trị gia tăng KHKT Khoa học kỹ thuật NĐ-CP Nghị đinh - Chính phủ PTNT Phát triển nơng thơn TTHTCĐ UBND Trung tâm học tập cộng đồng Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi 36 Bảng 2.2 Giá trị gia tăng cấu kinh tế huyện Kim Bôi 39 Bảng 2.3 Biến động dân số, lao động đời sống nhân dân huyện Kim Bôi năm 2015 - 2017 41 Bảng 2.4: Một số tiêu tổng hợp giáo dục 42 Bảng 2.5 Diện tích loại trồng giai đoạn 2015 - 2017 43 Bảng 2.6 Tổng đàn gia súc gia cầm huyện Kim Bôi năm 2015 - 2017 44 Bảng 2.7 Chỉ tiêu tổng hợp lâm nghiệp 45 Bảng 3.1 Kết xây dựng mơ hình trình diễn qua năm (2015-2017) 52 Bảng 3.2 Tổng hợp công tác truyền thông khuyến nông huyện Kim Bôi giai đoạn 2015 - 2017 57 Bảng 3.3 Kết tập huấn kỹ thuật trạm khuyến nông giai đoạn 20152017 59 Bảng 3.4 Tổng hợp hội thảo thăm quan năm 2015 - 2017 61 Bảng 3.5 Tính đa dạng dịch vụ công tác khuyến nông Kim Bôi 65 Bảng 3.6 Kết áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất 68 Bảng 3.7 Khả nâng cao nhận thức, hiểu biết tiến khoa học kỹ thuật 69 Bảng 3.8 Khả nâng cao kỹ thực hành sản xuất cho người dân 70 Bảng 3.9 Tỷ lệ áp dụng sau tham gia hoạt động khuyến nông 71 Bảng 3.10 Kết nâng cao suất lợi nhuận sản xuất 73 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vai trị cầu nối khuyến nông 14 Hình 1.2 Mơ hình vai trị khuyến nơng 20 Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức trạm Khuyến nông huyện 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Khuyến nơng hình thành phát triển gắn liền với phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam nước nơng nghiệp lâu đời, có tới 60% dân số sống nơng thơn Trong q trình phát triển nơng nghiệp ln giữ vai trị quan trọng Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, nhiều thách thức mới, nhiều hội kinh tế đặt nhiệm vụ quan trọng cho nông nghiệp Từ nhiều năm qua, Đảng nhà nước ta coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu công đổi đất nước Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp quan tâm đề giải pháp phát triển kinh tế thực tế nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Bên cạnh khuyến nơng Việt Nam tồn mặt yếu như: Thứ nhất, nội dung hoạt động khuyến nơng cịn chưa đa dạng, đơn lẻ, manh mún, tự phát Thứ hai, phương pháp khuyến nông áp dụng phương pháp định hướng theo chương trình thiếu tham gia người dân cấp khuyến nông cấp sở Thứ ba, thiếu liên kết đội ngũ khuyến nông nhà nghiên cứu Thứ tư, sách ưu đãi cho cán khuyến nông chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thứ năm, đội ngũ cán khuyến nông sở cịn thiếu, yếu Khuyến nơng Việt Nam đóng vai trị quan trọng, cầu nối người nơng dân cán khuyến nông cấp Họ đưa kỹ thuật mới, giống mới, phương pháp tới người dân truyền đạt nhu cầu nguyện vọng người dân với khuyến nông cấp Họ trực tiếp tham gia tổ chức, triển khai thực hiện, giám sát, đánh giá thử nghiệm sở Chính thế, vai trị khuyến nơng viên sở quan trọng cần nâng cao chất lượng cho đội ngũ khuyến nông sở 75 3.3.2 Năng lực giảng viên khuyến nơng Nhìn chung, người tham gia đánh giá cao lực (85%), nhiệt tình (88%) khả truyền đạt (82%) giảng viên khuyến nông Hầu hết họ cho giảng viên người có kinh nghiệm thực tế, giảng dễ hiểu nhiệt tình giảng dạy Trong thực tế, giảng viên phần lớn cán hệ thống khuyến nông nhà nước, cán quan nghiệp nông nghiệp (trạm khuyến nông khuyến lâm, trạm TT & BVTV, trạm CN & thú y) đào tạo có lực, kinh nghiệm thực hoạt động khuyến nông Nếu giảng viên chuyên gia Viện nghiên cứu, trường đại học chun gia có lực chun mơn sâu, có kinh nghiệm giảng dạy cho người dân Cán khuyến nông đánh giá cao khả truyền đạt, kinh nghiệm, mức độ nhiệt tình cung cấp tài liệu kèm dễ hiểu dễ tiếp thu Thực hành trọng kèm với giảng lý thuyết bố trí thời gian hợp lý, phần lớn người hưởng lợi đánh giá phù hợp Đa số người tham gia hài lịng với nội dung khuyến nơng cung cấp.Về phương pháp khuyến nông hoạt động khuyến nông nhà nước hoạt động khuyến nơng ngồi nhà nước khơng có khác biệt lớn Ngun nhân dù hoạt động khuyến nơng nhà nước hay ngồi nhà nước quản lý phần lớn cán triển khai hoạt động khuyến nông nguồn cán hệ thống khuyến nông nhà nước quan quản lý, dịch vụ nông nghiệp địa phương nên có tương đồng cách triển khai 3.3.3 Trình độ nhận thực người dân Trình độ văn hoá nhận thức cộng đồng dân cư, đặc biệt trình độ văn hố lao động nơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu khoa học công nghệ Kim Bôi đặc thù vùng núi có nhiều đồng bào dân tộc 76 thiểu số nên người dân có trình độ văn hố thấp không đồng việc tiếp thu khoa học kỹ thuật có nhiều hạn chế, rào cản Xong chất người dân tộc thiểu số thật chất phát có có tính bảo thủ cao, người dân e dè ngại tiếp xúc với người lạ tiếp nhận mà đặc biệt đời sống sản xuất đồng bào tin tưởng việc trở nên dễ dàng Để ngành Khuyến nơng hoạt động có hiệu địi hỏi trạm Khuyến nông cần phải đổi cách tiếp cận với người dân gần gửi tạo lòng tin người dân Chính KNVCS cầu nối quan trọng công tác khuyến nông 3.3.4 Điều kiện tự nhiên- xã hội: Huyện Kim Bôi huyện nông, lấy nông, lâm nghiệp mục tiêu phát triển hàng đầu chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên miền trung huyên: khí hậu, thời tiết Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động Khuyến nông, đặc biệt mơ hình trình diễn Khi thực mơ hình trình diễn gặp thời tiết bất lợi ảnh hưởng lớn đến kết mơ hình Trong năm vừa qua, hệ thống giao thông, thủy lợi huyện trọng nâng cấp nhằm phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp phát triển hoạt động Khuyến nông Tuy nhiên chưa đáp ứng hết yêu cầu phát triển kinh tế huyện nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng 3.3.5 Yế tố phong tục tập quán Trong đời sống xã hội, tập quán có ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ, xử hoạt động lao động sản xuất người, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc có phong tục tập quán mang nét đặc trưng riêng có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Để nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn miền núi có kết có huyện Kim Bồi, cần làm kỹ bước điều 77 tra, khảo sát, tìm hiểu phong tục, tập quán sản xuất nhu cầu, nguyện vọng bà con, có tham gia góp ý kiến bà trước triển khai Vấn đề khơng có mới, khơng phải lúc chương trình thực tốt Đây vấn đề cần quan tâm, trình nâng cao chất lượng dịch vụ khuyến nơng 3.3.6 Tài liệu phục vụ dịch vụ khuyến nông Qua điều tra thu thập thơng tin từ hộ dân có 90% người hỏi đánh giá tài liệu dễ hiểu dễ theo dõi, tài liệu thường viết ngắn gọn, có hình ảnh minh hoạ kèm theo nội dung không phức tạp người dân Tuy nhiên, số tài liệu kỹ thuật chữa bệnh liên quan đến trồng trọt, chăn ni thú y có tên thuốc khó nhớ đa số khơng độc có chữ nước ngồi Nhìn chung, khuyến nơng quan tâm đến biên soạn tài liệu tốt Nguồn tài liệu phổ biến từ Trung tâm khuyến nông quốc gia, viện nghiên cứu, trường đại học nguồn từ internet, tài liệu kỹ thuật Các tài liệu sau cán khuyến nơng biên soạn lại cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 3.3.7 Phương pháp chuyển tải nội dung dịch vụ khuyến nông - Đối với đào tạo tập huấn: Có phương pháp + Dạy lý thuyết, khơng có thực hành: hoạt động khuyến nơng có dạy lý thuyết lớp Thời gian dành cho lý thuyết thường kéo dài từ 05 - ngày Hình thức thường áp dụng cho hoạt động triển khai lịch mùa vụ hàng năm hay lớp tập huấn củng cố kiến thức trước mùa vụ cho nông dân khuyến nông xã khuyến nơng huyện, cơng ty tư nhân có mục đích giới thiệu sản phẩm (giống, phân bón, thức ăn, thuốc BVTV…), lớp giới thiệu cập nhật kỹ thuật cho cán khuyến nông, lớp nâng 78 cao lực cho cán thôn, xã; lớp chuyển giao tiến kỹ thuật khơng có hỗ trợ chi phí… + Dạy lý thuyết kết hợp với thực hành: (lớp học trường): lý thuyết thực hành dạy lớp đồng ruộng Có hai hình thức thực hành: (1) Thực hành lớp hộ gắn liền với thời gian học lý thuyết, thời gian ngắn; (ii) Thực hành theo giai đoạn sinh trưởng trồng, vật ni, kéo dài vài tuần vài tháng (lớp học trường) - Đối với mơ hình trình diễn: Các mơ hình trình diễn công ty, doanh nghiệp thường day lý thuyết mà khơng có thực hành Họ đào tạo lý thuyết lớp khoảng thời gian từ 0,5-1 ngày, sau cung cấp giống phân bón cho người dân mà không hướng dẫn thực hành đồng ruộng Một số mơ hình trạm thực hiện, ngồi việc hướng dẫn kỹ thuật mặt lý thuyết, hướng dẫn đồng ruộng, kết hợp cho hộ tham quan học tập kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế sản xuất: Đề án Sản xuất rau an tồn Đề án trồng cỏ vỗ béo đàn bị, … Điều giúp hộ nông dân học hỏi kinh nghiệm từ địa phương, hộ có hiệu cao 3.3.8 Thời gian thực dịch vụ khuyến nơng Bình qn thời gian học lý thuyết thực hành tương tự 0,5 - 1,0 ngày Nhìn chung, 80% số hộ khảo sát đánh giá độ dài lý thuyết phù hợp, 15% cho lý thuyết ngắn 5% đánh giá dài Tương tự đánh giá lý thuyết, đa số hộ đánh giá độ dài thời gian tham gia thực hành phù hợp, gần 1/5 số người cho thời gian thực hành ngắn Đánh giá độ dài phần thực hành khơng khác nhóm Việc lựa chọn hình thức phụ thuộc vào thời gian, nội dung kinh phí cho hoạt động khuyến nơng Ví dụ lớp học trường địi hỏi thời gian dài kinh phí lớn khơng phù hợp với hoạt động khuyến nơng có mức 79 kinh phí hạn chế nhân lực khuyến nơng có hạn Đối với nội dung khuyến nơng có nhiều điểm (ví dụ đưa trồng, vật ni mới, phương pháp bón phân mới…), cần phải tổ chức thực hành đồng ruộng lớp để người dân hiểu áp dụng hoạt động khuyến nông giới thiệu kiến thức đơn giản trồng vật ni khơng cần thiết tổ chức thực hành mà cần dạy lý thuyết 3.3.9 Sự phù hợp nội dung dịch vụ khuyến nông Các tiến kỹ thuật mà khuyến nông giới thiệu phần lớn đối tượng trồng, vật nuôi quen thuộc với người dân Hầu hết người dân cho nội dung khuyến nông tuyên truyền phù hợp thoả mãn nhu cầu họ Nội dung thông tin tuyên truyền đánh giá phù hợp với thực tế đa dạng cách thức thực hiện, đặc biệt kỹ thuật sản xuất, phòng trừ dịch bệnh thực thời điểm, kịp thời Vì vậy, hộ coi trọng việc tham gia có xu hướng đánh giá tốt nội dung dịch vụ khuyến nông 3.4 Đánh giá chung chất lƣợng dịch vụ khuyến nông huyện Kim Bôi giai đoạn 2015 - 2017 3.4.1 Những kết đạt - Về đào tạo tập huấn: Đã có cải tiến tiến rõ rệt nội dung, phương pháp kết buổi đào tạo tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật Thay tập huấn lý thuyết trước đây, đến hoạt động chủ yếu thực theo phương pháp lớp học trường, lấy học viên làm trung tâm, giúp cho học viên dễ nhớ, dễ hiểu Đồng thời, việc tương tác giảng viên học viên thực tương tác, trao đổi nhiều thu hút học viên tích cực tham gia đóng góp ý kiến 80 - Về xây dựng nhân rộng mơ hình: Đây hoạt động có nhiều bước tiến năm qua Ngồi mơ hình trình diễn, hỗ trợ đầu vào đến có nhiều mơ hình theo chuỗi liên kết như: mơ hình trồng ngơ ngọt, mơ hình trồng bí xanh bí đỏ lấy hạt, mơ hình trồng dưa chuột Nhật xuất khẩu, mơ hình trồng xả, ớt Việc liên kết tiêu thụ sản phẩm giúp bà yên tâm sản xuất, ổn định kinh tế Đồng thời nâng cao hiêụ việc định hướng quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung - Về thơng tin tun truyền: thực đa dạng hình thức thơng tin tun truyền kênh nội dung thông tin tuyên truyền cập nhật thường xuyên hơn, dịch bệnh có nguy bùng phát, cac tiến kỹ thuật mới, gương sản xuất điển hình, chế sách Đảng nhà nước phát triển nông nghiệp - Về tư vấn dịch vụ: Cán khuyến nông chủ động việc tư vấn cho người dân vấn đề liên quan đến chuyên môn Đồng thời thực cầu nối dịch vụ cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV, thuốc thú y cho bà nông dân 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt việc cung cấp dịch vụ Khuyến nơng cịnmột sơ tồn tạivà hạn chế cần khắc phục như: Đối tượng dịch vụ khuyến nông chưa đa dạng, đa số hướng vào hộ gia đình có quy mơ sản xuất nhỏ mà chưa ý đến đối tượng nông hộ sản xuất hàng hóa, chủ trang trại, HTX sản xuất dịch vụ để giải đầu nông sản cho nông dân, đồng thời khuyến nông chưa thật cầu nối liên kết nhà Các dịch vụ khuyến nông hỗ trợ kiến thức sản xuất, kinh phí đầu vào mà chưa trọng đến tư vấn hướng dẫn khâu sơ chế, bảo quản sau thu hoạch, nhiều sản phẩm thu hoạch, chưa kịp tiêu thụ, bị giảm 81 chất lượng, mẫu mã sản phẩm Nhiều cán khuyến nơng cấp xã khơng có chun mơn nơng nghiệp, khó khăn cơng tác tư vấn, hướng dẫn, khuyến cáo hộ dân sản xuất nơng nghiệp Thường xun có thay đổi cán khuyến nơng xã Do đó, chất lượng dịch vụ hoạt động khuyến nơng địa phương bị hạn chế Nhiều mơ hình có hiệu chưa nhân rộng vào sản xuất Công tác thông tin tuyên truyền hạn chế việc cung cấp thơng tin thị trường để có tham mưu, tư vấn, hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường 3.4.3 Nguyên nhân - Phụ cấp cán khuyến nông xã thấp, khơng có chế đãi ngộ khơng thu hút cán tâm huyết, yên tâm hoạt động nghề - Chưa có kế hoạch, phương án dồn điền đổi tập trung ruộng đất - Nguồn kinh phí cho hoạt động dịch vụ khuyến nơng cịn ít, thiếu đầu tư để phát triển theo hướng liên kết bền vững nông nghiệp - Một số cán khuyến nơng chưa tích cực, chủ động cập nhật thông tin, kiến thức giá nhu cầu thị trường để tư vấn, hỗ trợ hộ dân sản xuất 3.5 Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ khuyến nông huyện Kim Bôi Từ kết đánh giá chất lượng dịch vụ khuyến nông, với hạn chế nguyên nhân, số nhóm giải pháp đề xuất sau: 3.5.1 Tăng cường liên kết nhà sản xuất nông nghiệp Coi giải pháp then chốt để phát triển nông nghiệp huyện sở phát huy tối đa vai trò mạnh liên kết nhà tạo chuyển biến mang tính đột phá sản xuất nông nghiệp địa phương 82 a Đối với nhà nước - Quy hoạch tổ chức sản xuất dựa nguyên tắc gắn chặt với thị trường, quy hoạch vùng sản xuất, - Hình thành tổ, đội sản xuất, hợp tác xã nhằm liên kết nông dân, tạo dựng mạng lưới sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi - Có định hướng tạo điều kiện tối sản xuất thiêu thụ sản phẩm - Nâng cao vai trò quản lý thể vai trò cán cân đảm bảo lợi ích hài hịa bên tham gia chuỗi sản xuất, chăn nuôi lợn nhằm đảm bảo việc thực điều khoản hợp đồng bên ký kết b Đối với nhà buôn - Hình thành mối liên kết hài hịa bền vững doanh nghiệp người nơng dân - Tìm kiếm nguồn giống, đầu tư vốn yếu tố đầu vào khác cho người nông dân phát triển sản xuất đảm bảo chia sẻ lợi ích hài hịa hai bên - Phát triển kênh thị trường theo hướng mở rộng phạm vi cung ứng không gian mở rộng đối tượng khách hàng c Đối với nhà khoa học - Nghiên cứu chọn, tạo giống vật ni, trồng có suất chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường - Nghiên cứu hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất theo hướng tự động hóa, - Nghiên cứu ứng dụng hồn thiện quy trình kỹ thuật chế biến, bảo quản sản phẩm theo nhu cầu thị trường đia phương, nước quốc tế - Tăng cường biện pháp kiểm tra, theo dõi phịng trừ dịch bệnh đối vật ni trồng địa phương 83 - Tập huấn, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật đáp ứng tốt yêu cầu thời đại d Đối với nhà nông - Trực tiếp phát triển sản xuất theo cam kết mối liên hệ nhà; - Chủ động tìm tịi, sáng tạo nâng cao vai trò, trách nhiệm thân trồng trọt chăn nuôi - Chấp hành tốt quy định Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp theo hướng nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu tập huấn khuyến nông Trung tâm khuyến nông huyện trạm khuyến nông đặc biệt trọng hoạt động tập huấn khuyến nông cho người dân theo định hướng thị trường trọng đến tư vấn hướng dẫn khâu sơ chế, bảo quản sau thu hoạch.Qua vấn người dân, đa số ý kiến tậptrung đề nghị: Về nội dung: thực “học đôi với hành” để đảm bảo kiến thức áp dụng hiệu trọng đến tư vấn hướng dẫn khâu sơ chế, bảo quản sau thu hoạch; Về hình thức: Tăng cường tham quan, chia sẻ kinh nghiệm thực hành đồng ruộng với hướng dẫn cán giảng dạy; Về thời gian: tăng thời gian tậphuấn cho đợt đào tạo; Về định mức hỗ trợ: điều chỉnh phù hợp với thời gian tập huấn Về đào tạo: Điều chỉnh chế sách đào tạo tập huấn để phù hợp với phương pháp tập huấn có tham gia số phương pháp khuyến nông khác 3.5.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cho cán làm công tác khuyên nông Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông cấp, đặc biệt cấp xã vùng sâu, vùng xa để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp Xây dựng mạng lưới nơng dân nịng 84 cốt hoạt động cán khuyến nông cấp sở để tăng cường thêm lực cho đội ngũ cán khuyến nông Chú trọng phương pháp hoạt động đào tạo khuyến nông cho người nghèo, đặc biệt đồng bào dân tộc người phụ nữ Tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyến nông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyến nông Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn sở đào tạo theo chuyên đề cụ thể,phù hợp với vùng, địa phương Ở số lĩnh vực, cần có kế hoạch cử cán khuyến nông học tập nước (nhất cấp trung ương cấp tỉnh) Tiến dần tới sử dụng công nghệ thông tin đại, phương tiện truyền thông đại chúng để phát triển hệ thống đào tạo từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày tăng người nông dân 3.5.4 Về thông tin tuyên truyền Mở rộng phát triển mạng lưới kênh thông tin, truyền thông khuyến nông sở tranh thủ điều kiện sở hạ tầng truyền thông địa phương đài truyền huyện, đài phát xã, chí tin trang địa phương đài truyền hình tỉnh; Thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao lực truyền thông cho cán khuyến nông địa phương; Đặc biệt trọng đến công tác đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ, kỹ thuật nhận thức người dân địa phương Thường xuyên cập nhật thông tin phương tiện thông tin thị trường kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh gương, mơ hình triển khai có hiệu để tạo lan tỏa người dân 85 3.5.5 Về sách khuyến nơng Hồn thiện sách khuyến nơng địa phương sở sách đảng vả nhà nước, địa phương tích cực triển khai sâu, rộng quan điểm đạo Đảng Nhà nước lĩnh vực khuyến nơng Tạo điều kiện để sách vào thực tiễn Trên cở sở đó, sáng tạo nhiệt huyết, bổ sung chế, sách thẩm quyền địa phương để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động khuyến nông địa phương Xây dựng đề xuất quy hoạch phát triển vùng nông nghiệp tập trung để tránh phát triển tự phát đồng thời tạo mô hình sản xuất tập trung theo quy mơ lớn tạo điều kiện tốt để áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến sản xuất Dần hình thành vùng sản phẩm mạnh địa phương vùng sản xuất Dưa hấu, vùng sản xuất Dưa lê, vùng sản xuất Mía có địa phương 86 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, luận văn làm rõ thực trạng hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, đánh giá thay đổi sản xuất nông nghiệp Huyện năm gần Trong phân tích hoạt động khuyến nơng huyện Kim Bôi giai đoạn 2016-2018, luận văn đánh giá tồn diện hoạt động khuyến nơng địa bàn huyện số lượng chương trình, số lượng mơ hình triển khai, tình hình tham gia, kết đạt mặt chất lượng Qua đánh giá cho thấy, hoạt động khuyến nông năm gần có biến động lớn, nhiên tính chất hoạt động khuyến nơng khơng có nhiều thay đổi Những hạn chế lớn hoạt động khuyến nông địa bàn Huyện là: Cơng tác khuyến nơng cịn nhiều người hiểu theo nghĩa hẹp nhiệm vụ người công tác ngành khuyến nông mà chưa hiểu theo nghĩa rộng nhiệm vụ chung tầng lớp xã hội Trình độ dân trí cịn thấp, giao thơng xã vùng cao lại khó khăn, diện tích canh tác manh mún, khả áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế sản xuất nhiều hạn chế Một số bà nơng dân cịn canh tác theo cách cổ truyền… Từ nghiên cứu thực trạng, phân tích số liệu điều tra thực tế hộ dân chất lượng chương trình khuyến nơng, luận văn nhóm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình gồm: Yếu tố sách, lực giảng viên khuyến nơng, trình độ nhận thực người dân, điều kiện tự nhiên- xã hội, yế tố phong tục tập quán,… 87 Từ phân tích, đánh giá có được, luận văn đưa giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ khuyến nông địa bàn Huyện, cụ thể: + Tăng cường liên kết nhà sản xuất nông nghiệp + Giải pháp nâng cao hiệu tập huấn khuyến nông + Giải pháp nâng cao chất lượng cho cán làm công tác khuyên nông + Về thông tin tun truyền + Về sách khuyến nơng Nghiên cứu có nhiều cố gắng để giải mục tiêu đặt ra, nhiên, thời gian hạn chế lực, nguồn lực mà kết đạt hạn chế Để có giải pháp mang tính cụ thể lâu dài, cần có nghiên cứu sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Điền (2008), Điều kiện tạo nhu cầu dịch vụ hỗ trợ kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn Chính phủ (2010), Nghị định số 83/NĐ-CP ngày 24/5/2018 Chính phủ Khuyến nơng Thủ tướng phủ (2008), Quyết định 162/2008/QĐ-TTg ngày 04/12 / 2008 sách khuyến nơng khuyến ngư địa bàn khó khăn Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nơng, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Thị Hiền (2016), Bài giảng Nguyên lý phát triển nông thôn Hà Nội Trung tâm phát triển nơng thơn – Viện sách chiến lược phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng hợp Nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam UBND huyện Kim Bơi (2015), Báo cáo số 297/BC-UBND ngày 07/12/2015 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011, Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 UBND huyện Kim Bôi (2016), Báo cáo số 276/BC-UBND ngày 07/12/2016 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012, Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 UBND huyện Kim Bôi (2017), Báo cáo số 259/BC-UBND ngày 12/12/2017 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013, Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 10 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Kim Bơi (2015), Báo cáo số 241/BCNN&PTNT ngày 02/12/2015 Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2015, kế hoạch sản xuất năm 2016 11 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Kim Bôi (2016), Báo cáo số 250/BCNN&PTNT ngày 04 /12/2016 Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2012, kế hoạch sản xuất năm 2017 12 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Kim Bôi (2017), Báo cáo số 220/BCNN&PTNT ngày 01/12/2017 Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2013, kế hoạch sản xuất năm 2018 13 Trạm Khuyến nông huyện Kim Bôi (2015), Báo cáo số 64/BC-KN ngày 25/11/2015 Báo cáo kết thực công tác khuyến nông năm 2015, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 14 Trạm Khuyến nông huyện Kim Bôi (2016), Báo cáo số 59/BC-KN ngày 24/11/2016 Báo cáo kết thực công tác khuyến nông năm 2016, nhiệm vụ, giải pháp năm 2017 15 Trạm Khuyến nông huyện Kim Bôi (2017), Báo cáo số 66/BC-KN ngày 21/11/2017 Báo cáo kết thực công tác khuyến nông năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2018 16 http://www.khuyennongvn.gov.vn/Portals/0/Text/BC%20tong%20ket%20 20%2 0nam%20-%20Du%20thao%203.doc

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN