1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật

474 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho cY Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 HƢỚNG DẪN PHÁT HIỆN SỚM, CAN THIỆP SỚM TRẺ EM KHUYẾT TẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BYT ngày Bộ trưởng Bộ Y tế) Hà Nội, năm 2023 tháng năm 2023 7:5 6:4 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN inh _0 2/0 2/2 02 30 PGS TS Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế PGS TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế BAN SOẠN THẢO VÀ TỔ BIÊN TẬP cT iB (Ban hành kèm theo Quyết định số 2318/QĐ-BYT ngày 26/ /2022 Bộ trưởng Bộ Y tế) Ban soạn thảo Du o I Ông Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Ơng Cao Hưng Thái, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Ông Nguyễn Văn Qn, Phó Cục trưởng Cục Khoa học cơng nghệ Phó Trưởng ban Đào tạo, Bộ Y tế Ủy viên Ơng Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Ủy viên Ông Trần Đăng Khoa, Phó Vụ Trưởng, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em Ủy viên Ơng Phạm Duy Hiền, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương Ủy viên Đại diện Lãnh đạo Văn phịng Unicef Việt Nam Ủy viên Ơng Trần Ngọc Nghị, Trưởng phòng, Phòng Phục hồi chức Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Ông Nguyễn Lân Hiếu, Phó trưởng mơn Tim mạch, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Ủy viên Ông Đỗ Chí Hùng, Trưởng khoa Phục hồi chức Bệnh viện E Ủy viên Ông Lương Tuấn Khanh, Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức năng, Bệnh viện Bạch Mai Ủy viên Ơng Vũ Chí Dũng, Giám Đốc Trung tâm Nội tiết – Chuyển hóa- Di truyền liệu pháp Phân tử, Bệnh viện Nhi Trung ương Ủy viên Ông Trịnh Quang Dũng, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương Ủy viên Ông Thành Ngọc Minh, Trưởng khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương Ủy viên Ông Nguyễn Tuyết Xương, Trưởng khoa Tai – Mũi – Họng, Bệnh viện Nhi Trung ương Ủy viên Ông Đỗ Văn Cẩn, Trưởng khoa Răng–Hàm–Mặt, Bệnh viện Nhi Trung ương Ủy viên Bà Nguyễn Thị Mai Hương, Phụ trách khoa huyết học lâm sàng, Bệnh viện Nhi Trung ương Ủy viên Ơng Nguyễn Văn Huy, Phó trưởng khoa Mắt trẻ em, Bệnh viện Mắt Trung ương Ủy viên Bà Lê Thanh Vân, Chủ nhiệm Bộ môn Vật lý trị liệu, Trường Đại học YDược Thành phố Hồ Chí Minh Ủy viên Ơng Lê Quang Dương, Giám đốc Trung tâm Phát triển Sức khoẻ Bền vững (VietHealth) Ủy viên PGS Đinh Thị Phương Hịa, Ngun Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Va dh yd tb vt_ nt hu Tr uo n gD ho cY 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Trưởng ban Phó Trưởng ban thường trực 7:5 6:4 2/0 2/2 02 30 _0 inh Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Du o cY Ủy viên Ủy viên gD Ủy viên, thư ký Tr uo n 28 ho 26 27 cT 24 25 iB 22 23 Trẻ em - Bộ Y tế Bà Nguyễn Thị Kim Hoa, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Bà Cao Bích Thủy, Phó trưởng mơn Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Trường Đại học kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng Bà Bùi Thị Mai Hương, Viện dinh dưỡng Quốc Gia Bà Nguyễn Minh Lý, giảng viên mơn tim mạch, Phó Giám đốc Trung tâm tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Ông Phạm Dũng, Giám đốc Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) Ông Đỗ Ngọc Tùng, trưởng nhóm kỹ thuật hoạt động trị liệu, Hội trợ giúp Người khuyết tật Việt Nam (VNAH) Bà Nguyễn Minh Hạnh, Chun viên chính, Phịng Phục hồi chức Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Va nt hu II Tổ Biên tập dh yd tb vt_ 10 11 12 13 14 15 16 Ơng Cao Hưng Thái, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Ông Nguyễn Văn Qn, Phó Cục trưởng Cục Khoa học cơng nghệ Đào tạo, Bộ Y tế Ông Trần Ngọc Nghị, Trưởng phòng, Phòng Phục hồi chức Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bà Nguyễn Thị Thanh Lịch Phó trưởng phịng, Phịng Phục hồi chức Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, Bà Nguyễn Thị Hương Giang, Phó trưởng Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương Bà Nguyễn Minh Hạnh, Chun viên chính, Phịng Phịng Phục hồi chức Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bà Nguyễn Mai Hương, chuyên viên chính, Vụ sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em Bà Đào Thị Hồng Hà, chuyên viên Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế Bà Nguyễn Thu Thủy, Khoa PHCN, Bệnh viện Nhi Trung ương Ông Đỗ Đức Tuấn, chuyên viên Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bà Nguyễn Hồng Linh, Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Sức khoẻ Bền vững (VietHealth) Bà Đỗ Hồng Châu, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Ông Phạm Đức Viễn, Trung tâm Phát triển Sức khoẻ Bền vững (VietHealth) Bà Phạm Lan Anh, Trung tâm Phát triển Sức khoẻ Bền vững (VietHealth) Bà Ngô Yến Ly, Trung tâm Phát triển Sức khỏe Bền vững (VietHealth) Bà Lương Thị Hằng, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Tổ trưởng Tổ phó Thành viên, thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 7:5 6:4 BAN SOẠN THẢO inh iB Chủ biên: _0 2/0 2/2 02 30 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1730/QĐ-BYT ngày 20/5/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc thành lập Ban Biên soạn tài liệu “Hướng dẫn phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật” cT PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên cY Du o TS Trần Quý Tường ho Ban Biên soạn: dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD PGS.TS Trần Trọng Hải, Trưởng Ban Biên soạn PGS.TS Cao Minh Châu PGS.TS Trần Văn Chương PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy PGS TS Định Thị Phương Hòa TS Trần Thị Thu Hà TS Phạm Thị Thu Hương BSCKII Trịnh Quang Dũng 10 TS Nguyễn Thị Hương Giang 11 Ths Nguyễn Thị Thanh Bình 12 Ths Lê Tuấn Đống 13 ThS Phạm Dũng 14 ThS Trần Ngọc Nghị 15 BSCKI Nguyễn Thị Thanh Lịch Ban Biên tập: ThS Lê Tuấn Đống BSCKI Nguyễn Thị Thanh Lịch Nguyễn Thị Hương Giang hu nt Va vt_ dh yd tb gD uo n Tr cY ho inh iB cT Du o 7:5 6:4 2/0 2/2 02 30 _0 hu nt Va vt_ dh yd tb gD uo n Tr cY ho inh iB cT Du o 7:5 6:4 2/0 2/2 02 30 _0 dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho cY Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 I Hội đồng thẩm định nghiệm thu Tài liệu thuộc Tài liệu “Hƣớng dẫn Phát sớm - Can thiệp sớm khuyết tật trẻ em " thay Tài liệu ban hành Quyết định số 970/QĐ-BYT ngày 29/3/2012 Tên Tài liệu 1: Hướng dẫn tổ chức thực Phát sớm – Can thiệp sớm Thành phần Hội đồng: - PGS.TS Trần Trọng Hải, Chủ tịch Hội phục hồi chức Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng; - TS Cao Hưng Thái, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh – Bộ Y tế, Phó Chủ tịch Hội đồng; - GS.TS Cao Minh Châu, Tổng thư ký Hội Phục hồi chức Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng; - TS Trịnh Văn Hùng, Phó trưởng Phịng Quản lý Đào tạo Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Ủy viên; - PGS.TS Phạm Văn Minh, Trưởng Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội, Ủy viên; - ThS Nguyễn Minh Hạnh, Phòng Phục hồi chức Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; Ủy viên thư ký II Hội đồng thẩm định nghiệm thu Tài liệu thuộc Tài liệu “Hƣớng dẫn Phát sớm - Can thiệp sớm khuyết tật trẻ em " thay Tài liệu ban hành Quyết định số 970/QĐ-BYT ngày 29/3/2012 Tên Tài liệu 2: Hướng dẫn Phát sớm – Can thiệp sớm số dạng khuyết tật thường gặp Thành phần Hội đồng: - PGS.TS Trần Trọng Hải, Chủ tịch Hội phục hồi chức Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng; - TS Cao Hưng Thái, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh – Bộ Y tế, Phó Chủ tịch Hội đồng; - GS.TS Cao Minh Châu, Tổng thư ký Hội Phục hồi chức Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng; - TS Trịnh Văn Hùng, Phó trưởng Phịng Quản lý Đào tạo Cục Khoa học cơng nghệ Đào tạo, Ủy viên; - PGS.TS Phạm Văn Minh, Trưởng Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội, Ủy viên; PGS.TS Lê Ngọc Tuyến – Trưởng khoa phẫu thuật tạo hình -Thẩm mỹ - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội; - ThS Lê Anh Tuấn – Trưởng Khoa Tai Mũi Họng trẻ em, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương; - ThS Nguyễn Minh Hạnh, Phòng Phục hồi chức Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Ủy viên thư ký 7:5 6:4 2/0 2/2 02 30 LỜI NÓI ĐẦU inh _0 Phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật nội dung quan trọng phục hồi chức (PHCN) phục hồi chức dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho cY Du o cT iB Trong năm gần Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ LĐTBXH, Bộ/ngành Chính quyền địa phương quan tâm đến cơng tác phục hồi chức nói chung hoạt động phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật nói riêng; ban hành nhiều sách nhằm phát triển công tác PHCN Hệ thống khám, chữa bệnh, PHCN, sở trợ giúp xã hội, sở giáo dục trẻ kem khuyết tật nước ta ngày phát triển rộng khắp từ tuyến trung ương đến xã, phường cộng đồng Chất lượng chăm sóc, khám, chữa bệnh, PHCN lực cung cấp dịch vụ ngày cải thiện Mỗi năm có hàng triệu người bao gồm: Người khuyết tật, đối tượng trợ giúp xã hội người dân nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng chăm sóc, PHCN, cải thiện chức năng, xóa bỏ mặc cảm, vươn lên hịa nhập cộng đồng, góp phần an sinh xã hội phát triển đất nước Ngày 29 tháng năm 2012, Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định số 970/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu ―Hướng dẫn phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật‖ Bộ tài liệu gồm: Tài liệu: ―Hướng dẫn phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật‖ (dành cho cán quản lý); Tài liệu: ―Hướng dẫn phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật‖ (dành cho cán y tế); Tài liệu: ―Hướng dẫn chăm sóc dinh dưỡng cho (dành cho cán y tế bà mẹ) Bộ tài liệu biên soạn công phu với tham gia nhiều chuyên gia có kinh nghiệm trẻ khuyết tật nước Tuy nhiên, qua 10 năm triển khai thực Quyết định nêu trên, với tiến khoa học kỹ thuật, kiến thức phát thiện sớm, can thiệp sớm với trẻ khuyết tật giới Việt Nam có nhiều tiến Để kịp thời cập nhật, bổ sung nội dung hướng dẫn mới, bổ sung hướng dẫn phát thiện sớm, can thiệp sớm số dạng khuyết tật chưa đề cập Quyết định số 970/QĐ-BYT nêu trên, đồng thời cập nhật phương pháp mới, kỹ thuật phát thiện sớm, can thiệp sớm với trẻ khuyết tật, ngày 26 tháng năm 2022, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 2318/QĐ-BYT thành lập Ban soạn thảo, Tổ Biên tập Bộ tài liệu “Hướng dẫn phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật” Quan điểm biên soạn tài liệu: Ban soạn thảo kế thừa nội dung Bộ tài liệu ban hành kèm theo Quyết định số 970/QĐ-BYT năm 2012 có cập nhật, bổ sung nội dung hướng dẫn mới, số dạng khuyết tật phổ biến Việt Nam Ban Biên soạn tham khảo tài liệu PHCN, PHCNDVCĐ, hướng nt hu Va vt_ tb dh yd Tr ho c ng D uo Y oc Du Th Bi 6:4 23 07 :5 /20 /02 nh _0 7:5 6:4 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Bộ công cụ theo dõi phát triển trẻ theo độ tuổi giai đoạn (Ages and Stages Questionnaires) BS Bác sĩ inh _0 2/0 2/2 02 30 ASQ Bác sĩ Chuyên khoa I iB BSCKI Du o cT BV cY YHCT - PHCN ho CT uo n gD PHS – CTS Phát sớm - Can thiệp sớm Phục hồi chức DCCH Dụng cụ chỉnh hình HĐTL/OT Hoạt động trị liệu KTPT Khuyết tật phát triển KTTT Khuyết tật trí tuệ KTV Kỹ thuật viên MCHAT-R, MCHAT-R/F Bộ công cụ sàng lọc nguy tự kỷ NNTL/ST Ngôn ngữ trị liệu TKT Trẻ khuyết tật LĐ-TB-XH Lao động – Thương binh – Xã hội VLTL/PT Vật lý trị liệu Va vt_ dh yd tb Can thiệp Phục hồi chức dựa vào cộng đồng nt PHCNDVCĐ Y học cổ truyền – Phục hồi chức hu Tr PHCN Bệnh viện 447 cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 - Sửa đổi nhà giúp người dễ dàng việc khắc phục vấn đề môi trường bao gồm tính ngơi nhà khơng an tồn, hạn chế khả tiếp cận sử dụng dẫn đến khó chịu (Mann, Hurren, Tomita, Bengali Steinfeild, 1994 ) Ví dụ sửa đổi nhà bao gồm vịn, quầy bếp thấp kệ tủ quần áo, lối thoát hiểm, cửa rộng lối cho xe lăn để vào nhà tắm Mặc dù tất ví dụ khơng áp dụng cho trẻ, chúng trở nên cần thiết trẻ lớn lên Phòng ngủ hu Tr uo n gD ho cY Du o - Các bảng sau cung cấp ví dụ sửa đổi nhà, điều chỉnh thiết bị AT để giúp đứa trẻ khám phá học hỏi thành công môi trường tự nhiên Có vơ số cách thích nghi ứng biến tài tình gia đình nghĩ cần thiết Những gợi ý chất xúc tác cho ý tưởng hay dh yd tb vt_ Va nt Các vấn đề/nhu cầu có Thiết bị dụng cụ hỗ trợ phù hợp thể gặp phải Kêu gọi ý Cơng tắc có phận rung để gọi trợ giúp, cha mẹ truyền tin nhắn với công tắc lập trình ―Mẹ ơi, bố ơi, cần trợ giúp!‖; hệ thống liên lạc (bộ đàm) nội bộ, hệ thống giám sát trẻ sơ sinh, chuông Tiếp cận tủ quần áo Dễ dàng tiếp cận kệ, giỏ để quần áo sàn để phân loại lưu trữ, thấp để treo, với, núm vặn lớn dây kéo ngăn kéo Tự mặc quần áo Gắn Velcro cho quần áo giày dép thay nút/cúc, quần áo rộng dệt kim, dụng cụ hỗ trợ mang giày/tất có tay cầm dài Nhìn gương Gương treo phù hợp tường/cũi Bật đèn Đèn ngủ, đèn cảm ứng, công tắc đèn điều khiển từ xa, cơng tắc dị chuyển động Tiếp cận nhà vệ sinh Bơ phịng ngủ, thiết bị truyền thơng điệp có cơng tắc, thiết bị hỗ trợ di chuyển cạnh giường, vịn nhà vệ sinh, hỗ trợ vệ sinh Lên xuống giường Giường thấp có chắn, thiết bị hỗ trợ di chuyển cạnh giường, giường có vịn Nhà tắm/nhà vệ sinh Các vấn đề/nhu cầu có Thiết bị dụng cụ hỗ trợ phù hợp thể gặp phải 7:5 6:4 448 _0 2/0 2/2 02 30 Sử dụng bô vệ sinh tiêu Chỗ ngồi toilet thích nghi (bệt điện tử) có phận chuẩn bảo vệ chống điện giật, dây an tồn, vịn bên an tồn, bệ vệ sinh có điều chỉnh cho trẻ em với dây đai ngực / vai, ghế để chân iB inh Huấn luyện sử dụng bơ Thiết bị liên lạc chun dụng, cịi chuông gD ho cY Du o cT Đi vào bồn tắm sử Thanh nắm chiều cao trẻ em (thanh nắm dụng vịi hoa sen điều chỉnh), đầu vịi hoa sen điều chỉnh góc độ, thảm cao su, ghế tắm điều chỉnh, bồn tắm/ghế bô kết hợp, băng ghế tắm hu Tr uo n Ngồi bồn tắm Thanh nắm, băng ghế tắm, ghế tắm nâng hạ được, đứng vòi hoa sen thảm cao su dh yd tb vt_ Va nt Thăng bằng, chơi trị Ghế tắm điều chỉnh với tựa đầu, dây nịt, đai chơi nước đùi, đai chậu, đệm đầu gối, đồ chơi dễ bóp, cốc nhựa bồn tắm hai tay cầm Tránh nước xoa xà Băng quấn quanh đầu thấm hút (băng có bảo vệ tai) phịng vào mặt, tai, mắt Nước nóng gây bỏng Vặn điều chỉnh nhiệt, lắp thiết bị chống bỏng Sàn nhà trơn ẩm Thảm gạch không trượt ướt Bồn vệ sinh với đai cố định an toàn cho trẻ Thanh vịn ghế tắm cho trẻ Hình: Cơng cụ cho hoạt động tắm vệ sinh trẻ nhỏ 449 dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho cY Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 Phòng ăn/Nhà bếp Các vấn đề/nhu cầu Thiết bị dụng cụ hỗ trợ phù hợp gặp phải Ăn/uống cách độc Bình sữa, núm vú chuyên dụng, ghế ngồi ghế ăn cao lập thích hợp cho trẻ sơ sinh có đai/khay an tồn; đồ dùng thích nghi (chén, dĩa, muỗng, đũa thích nghi); dụng cụ ăn uống tiện lợi, dụng cụ dẻo, thìa uốn cong, giá đựng dụng cụ dành cho trẻ em, miếng chống trượt (dycem) chén, đĩa; ly dùng cho trẻ em có hai tay cầm, ly tập cho trẻ uống, ly có vành cắt, ống hút, ly có vịi; khay để giữ bát/đĩa Lựa chọn thức Trên bàn trang trí với ăn u thích biểu ăn/món ăn tượng hình ảnh; biểu tượng hình ảnh bàn đánh dấu vị trí dành cho trẻ em; sách/thiết bị hỗ trợ với tên ăn yêu thích Sử dụng/tiếp cận vật Các kệ thấp để vật dụng cho nấu ăn vui chơi; ngăn dụng kéo kéo thấp, có dây đai tay nắm lớn ngăn kéo, giá để đồ; sử dụng với để lấy vật dụng cao; giữ vật dụng sử dụng nhiều nhất, đồ ăn nhẹ tầm với dễ dàng, gắn kéo dài chân vào ghế Di chuyển/mang Trượt bàn; sử dụng xe đẩy, xe tập đi/giỏ khay vật dụng cho xe lăn Xem đồ vật/thức Có đủ ánh sáng, bát đĩa có màu tương phản, thảm lót, ăn khăn ăn, đồ dùng có tay cầm sáng màu III Hƣớng dẫn lựa chọn Thiết bị, dụng cụ công cụ trợ giúp phù hợp cho trẻ khuyết tật Đương nhiên, bậc cha mẹ muốn đưa định tốt việc sử dụng AT cho trẻ em khuyết tật Tuy nhiên, cơng việc nhà chuyên môn thực đánh giá hướng dẫn gia đình thực bước 450 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 quy trình đánh giá, lấy ý kiến đóng góp giai đoạn trả lời câu hỏi nhu cầu cách toàn diện gD ho cY Du o cT iB inh _0 Xem xét nhu cầu AT đứa trẻ liên quan đến hoạt động hợp tác nhóm liên chuyên ngành gia đình trẻ khuyết tật trung tâm Thành phần nhóm thẩm định/đánh giá liên ngành khác tùy thuộc vào nhu cầu trẻ trình độ kiến thức kỹ thành viên nhóm Cha mẹ ln thành viên nhóm, thành viên nhóm bao gồm: nhà giáo dục đặc biệt, kỹ thuật viên thính học, kỹ thuật viên ngôn ngữ trị liệu, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, chuyên gia AT, nhân viên xã hội, chuyên gia dinh dưỡng, bác sĩ/bác sĩ nhi khoa, điều dưỡng dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n Công nghệ trợ giúp cho NKT cần phải phù hợp với họ Điều có nghĩa sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu NKT điều kiện môi trường; kích thước vừa vặn hỗ trợ tư thế; an tồn bền vững, có sẵn, nhận bảo trì dịch vụ bền vững với chi phí chi trả Các nguyên tắc sau (5A Q) nên cân nhắc trình lựa chọn AT cho trẻ khuyết tật: Acceptability (Tính Chấp nhận đƣợc) Trẻ khuyết/gia đình/người chăm sóc cần tham gia tích cực vào tất giai đoạn cung cấp dụng cụ di chuyển, có quyền lựa chọn kiểm soát định ảnh hưởng đến họ Các yếu tố hiệu quả, độ tin cậy, tính đơn giản, an tồn thẩm mỹ nên tính đến để đảm bảo dụng cụ dịch vụ liên quan người dùng chấp nhận Khả tiếp cận (Accessibility) Dụng cụ di chuyển dịch vụ liên quan cần tiếp cận với người có nhu cầu Khả tiếp cận bao gồm không phân biệt đối xử, khả tiếp cận vật lý khả tiếp cận thông tin Việc cung cấp dụng cụ di chuyển phải cơng để tránh khác biệt giới tính, nhóm tuổi, nhóm khuyết tật, nhóm kinh tế xã hội khu vực địa lý Khả thích ứng (Adaptability) Các dụng cụ di chuyển dịch vụ liên quan cần điều chỉnh sửa đổi để đảm bảo chúng phù hợp với yêu cầu cá nhân Cần xem xét tất khía cạnh khuyết tật (khung ICF) cá nhân, khiếm khuyết, giới hạn hoạt động, hạn chế tham gia, tình trạng sức khỏe liên quan, yếu tố mơi trường (ví dụ mơi trường xã hội thể chất) yếu tố cá nhân (ví dụ giới tính, tuổi tác, chủng tộc, thể dục, lối sống thói quen) ( WHO, 2001) Ngồi ra, NKT thay đổi (như lớn lên, thay đổi mức khuyết tật ….) dụng cụ cần thay đổi thích ứng theo 451 7:5 6:4 Khả chi trả (Affordability) iB inh _0 2/0 2/2 02 30 Các dụng cụ di chuyển dịch vụ liên quan phải cho trẻ khuyết tật/gia đình/người chăm sóc chi trả được, nơi nguồn lực Khả chi trả liên quan đến mức độ mà người trả tiền cho dụng cụ / dịch vụ liên quan đến dụng cụ cT Tính sẵn có (Availability) Tr uo n gD ho cY Du o Tất nguồn lực liên quan (cơ sở, chương trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nguồn nhân lực, vật liệu sản phẩm) cần thiết để cung cấp dụng cụ di chuyển có sẵn với số lượng đủ cho nhu cầu người dân cung cấp gần với cộng đồng nơi NKT sống hu Tất nguồn lực liên quan (cơ sở, chương trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nguồn nhân lực, vật liệu sản phẩm) cần có chất lượng phù hợp Chất lượng sản phẩm đo lường thơng qua tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật địa phương, quốc gia quốc tế sức mạnh, độ bền, hiệu suất, an toàn, thoải mái, v.v Chất lượng dịch vụ tổng thể đo lường theo kết quả, hài lòng chất lượng sống người sử dụng nt Va vt_ dh yd tb Chất lƣợng (Quality) dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho cY Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 452 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH CHỌN LỰA DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ 453 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 BÀI DỤNG CỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG cT iB inh _0 Khiếm khuyết chức cản trở khả tham gia vào hoạt động thời thơ ấu trẻ Dẫn đến tác động tiêu cực cho phát triển, kết học tập chất lượng sống trẻ sống người chăm sóc gia đình chúng dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho cY Du o Dụng cụ trợ giúp hỗ trợ nâng cao sống cho nhiều trẻ em Chúng công cụ thiết kế đặc biệt cho trẻ khuyết tật để giúp trẻ tham gia vào nhiều hoạt động hơn, trải nghiệm nhiều phát triển khả thân Những dụng cụ trợ giúp cơng nghệ cao công nghệ hỗ trợ (robot, thiết bị điện tử,…) chúng dụng cụ lịch treo tường, bảng, đồ dùng sửa đổi thiết bị khác Để xác định dụng cụ trợ giúp phù hợp với trẻ cần có phối hợp vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, bác sĩ phẫu thuật, giáo viên, gia đình chuyên gia khác Sau đánh giá để xác định hạn chế cần hỗ trợ, chuyên gia gợi ý dụng cụ thích hợp Với hỗ trợ từ dụng cụ, trẻ có hội có sống khơng khác với bạn đồng trang lứa Lợi ích sử dụng dụng cụ trợ giúp: - Giúp trẻ thuận lợi tham gia vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày ăn uống, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo,… - Nâng cao tham gia hoạt động vui chơi giải trí - Tăng khả tham gia hoạt động cộng đồng kỹ xã hội - Nâng cao khả giao tiếp vốn từ vựng - Kết học tập tốt hơn: đọc, viết, làm toán,… - Tăng khả thể cảm xúc suy nghĩ, độc lập tự tin - Cha mẹ dễ dàng việc hiểu mong muốn nhu cầu Các dụng cụ trợ giúp sử dụng để đáp ứng nhu cầu trẻ suốt trình phát triển trưởng thành Dụng cụ hỗ trợ hoạt động sinh hoạt hàng ngày 2.1 Dụng cụ hỗ trợ ăn uống Dụng cụ hỗ trợ ăn uống giúp trẻ tự lập an tồn bữa ăn, từ đó, việc ăn uống trở nên thú vị giảm bớt công việc áp lực cho giáo viên trường người chăm sóc cha mẹ nhà 454 7:5 6:4 a Chén đĩa: ho cY Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 - Chén đĩa có đế hút giúp ổn định mặt bàn tạo thuận cho việc xúc gắp thức ăn Tr uo n gD - Rãnh mép chén đĩa (kẹp) bảo vệ giúp thức ăn không bị đẩy khỏi xúc thức ăn dh yd tb vt_ Va nt hu - Tăng khối lượng chén đĩa để tăng tính ổn định thay đổi chất liệu phù hợp tránh đổ vỡ - Đĩa nhiều ngăn để nhiều loại thực phẩm mà chúng không trộn lẫn b Muỗng / đũa / dao / nĩa - Chọn khối lượng kích thước dụng cụ phù hợp với dạng bệnh - Muỗng có độ cong hình dáng thiết kế riêng biệt - Thay đổi kích thước tay cầm muỗng, dao nĩa miếng mút tay cầm nhựa sửa đổi 455 Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 - Đũa sửa đổi tạo thuận cho việc gắp thức ăn cY c Cốc dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho - Ống hút: giúp trẻ uống mà khơng cần nâng ly, sử dụng ống với đường kính nhỏ để tránh sặc lượng nước nhiều - Cốc với nắp chống tràn - Cốc gắn thêm tay cầm chuyên biệt - Cốc khoét miệng d Bàn ghế - Tấm lót giúp cố định chén đĩa - Độ cao thay đổi cho phù hợp - Bàn xoay - Ghế thiết kế đặc biệt: Có gối đỡ đầu cổ, có dây đai chêm lót cho phù hợp - Ghế góc, ghế hỗ trợ khung đứng 2.2 Dụng cụ hỗ trợ khác hoạt động sinh hoạt hàng ngày - Bàn chải tăng kích thước tay cầm - Nâng hạ bệ ngồi bồn cầu - Thanh vịn nhà vệ sinh cạnh giường - Thảm chống trượt 7:5 6:4 456 hu Tr uo n gD ho cY Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 - Ghế tắm thích nghi dh yd tb vt_ Va nt - Tay nắm cửa tủ phù hợp: kích thước (to, nhỏ), hình dáng (dài, trịn) dùng dây để kéo,… - Dụng cụ hỗ trợ với tay cầm dài để trẻ tự mang tất hoạc nhặt vật sàn - Dán nhãn vào đồ vật để trẻ dễ dàng tìm kiếm - Danh sách cơng việc, lịch trình hình ảnh hướng dẫn - Dùng thiết bị điện tử để hẹn giờ, nhắc nhở Dụng cụ hỗ trợ di chuyển 3.1 Xe đẩy thích nghi - Hỗ trợ đầu thân cho trẻ - Trẻ tự điều khiển xe cần cha mẹ người chăm sóc đẩy xe 3.2 Xe lăn tay - Được đẩy từ phía sau - Trẻ tự sử dụng cách quay bánh xe 3.3 Xe lăn điện 7:5 6:4 457 2/0 2/2 02 30 - Sử dụng cho trẻ khó kiểm sốt phần chi bảng điều khiển tùy thuộc vào thiết kế xe Du o cT iB inh _0 - Dùng miệng, má hay lưỡi để điều khiển cần điều khiển cY 3.4 Gait Trainer vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho - Trẻ lại, ngồi với hỗ trợ tối thiểu chịu sức phần chân dh yd tb 3.5 Khung tập - Hỗ trợ trẻ có vấn đề thăng yếu chi - Có thể chịu sức nặng chân bước với trợ giúp 3.6 Nẹp chân - Trẻ yếu mắt cá chân tăng trương lực chi - Hỗ trợ giữ mắt cá chân bàn chân vị trí thích hợp để đi, đứng ngồi 3.7 Nạng cẳng tay - Trẻ gặp khó khăn việc giữ thăng - Giúp trẻ mà dễ mệt tích kiệm lượng 3.8 Xe đạp thích nghi - Xe bánh hỗ trợ trẻ xe bánh cách độc lập 7:5 6:4 458 2/0 2/2 02 30 Dụng cụ trợ giúp giao tiếp inh _0 Những khiếm khuyết làm cho việc hình thành từ câu trở nên thách thức với trẻ em bậc cha mẹ Các dụng cụ hỗ trợ giúp trẻ đặt câu hỏi, bày tỏ cảm xúc tích cực tham gia vào giới xung quanh iB 4.1 Bảng liên lạc ho cY Du o cT - Cho phép trẻ chọn chữ cái, cụm từ hình để thể suy nghĩ cảm xúc Bảng bao gồm: cụm từ hình ảnh xếp thành danh mục tạo thuận cho việc tìm kiếm lựa chọn trẻ Tr uo n gD - Yêu cầu: Huấn luyện trẻ trước sử dụng Mức độ phụ thuộc vào khả đọc phân biệt hình ảnh trẻ dh yd tb vt_ Va nt hu - Phân loại bảng: Có loại: Bảng điện tử sử dụng giọng nói nhớ lớn Bảng giấy với từ ngữ hình ảnh 4.2 Thiết bị theo dõi mắt - Sử dụng cho trẻ có giới hạn cử động cánh tay, cổ tay, bàn tay ngón tay - Thiết bị cho phép người dùng giao tiếp mắt với biểu tượng hình 4.3 Thiết bị trợ thính - Sử dụng cho trẻ có khiếm khuyết thính giác 4.4 Cấy ghép ốc tai - Thiết kế cho trẻ khiếm thính trẻ điếc từ trung bình đến điếc hồn tồn 4.5 Thẻ giao tiếp - Gồm hình ảnh thân thuộc sử dụng nhiều sống hàng ngày - Hỗ trợ trẻ giao tiếp thể mong muốn thân dh yd tb vt_ Va nt hu Tr uo n gD ho cY Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 459 Dụng cụ hỗ trợ học 5.1 Dụng cụ hỗ trợ đọc a Công cụ hỗ trợ chuyển văn thành giọng nói - Sử dụng cho trẻ mù, khó đọc loại khiếm thị tình trạng thể chất khác cản trở khả đọc b Bảng chữ - Sử dụng cho trẻ có vấn đề thị giác tình trạng khác cản trở khả đọc 5.2 Dụng cụ hỗ trợ viết - Miếng đệm bút: Giúp tăng khích cỡ tay cầm bút giúp trẻ thoải mái việc cầm bút - Tăng khối lượng bút - Mặt phẳng nghiêng: thay đổi độ nghiêng mặt phẳng cho phù hợp với trẻ, đảm bảo tư cho phù hợp - Bàn với độ cao thay Thiết bị công nghệ Tr uo n gD ho cY Du o cT iB inh _0 2/0 2/2 02 30 7:5 6:4 460 dh yd tb vt_ Va nt hu - Điện thoại thơng minh, máy tính máy tính bảng mở giới hồn tồn cho nhiều người khuyết tật - Có nhiều ứng dụng thiết bị bao gồm giáo dục, kỹ sống ngôn ngữ ký hiệu, chuyên đổi văn âm nhiều tb yd dh hu nt Va vt_ Tr gD uo n cY ho Du oc Th :41 7:5 23 /02 /20 _0 Bi nh 461

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN