Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

77 81 0
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Trong chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) HÀ NỘI, 2019 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN PGS TS Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên) Khoa Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Biên Khoa Vật Lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Lục Huy Hồng Khoa Vật Lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Ngô Ngọc Hoa Khoa Vật Lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Đỗ Thị Quỳnh Mai Khoa Hoá Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chi Khoa Hoá Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Trần Thị Thanh Huyền Khoa Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Trần Khánh Vân Khoa Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Liên Khoa Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC NỘI DUNG KHOÁ TẬP HUẤN A MỤC TIÊU B NỘI DUNG TẬP HUẤN Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm quan điểm xây dựng chương trình mơn Khoa học tự nhiên Nội dung 2: Tìm hiểu mục tiêu chương trình mơn Khoa học tự nhiên u cầu cần đạt phẩm chất, lực …12 Nội dung 3: Tìm hiểu nội dung giáo dục mơn Khoa học tự nhiên ….14 Nội dung 4: Thực dạy học hình thành phát triển lực Khoa học tự nhiên ….16 C DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN …18 D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN ….20 Phụ lục ….22 Phụ lục ….72 Tài liệu tham khảo ….76 QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Chương trình giáo dục phổ thơng: văn pháp quy thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể, chương trình mơn học hoạt động giáo dục Chương trình mơn học: văn pháp quy thể môn học về: mục tiêu, yêu cầu, nội dung, khối lượng kiến thức kĩ năng, kế hoạch phân bổ, thời lượng cần thiết, phương pháp thích hợp, phương tiện tương ứng theo lớp học, bậc học Chương trình lớp (năm) học trình bày theo trình tự chương, mục, chủ đề, vấn đề song song với bảng phân bố thời lượng tương ứng Chuyên đề học tập: nội dung giáo dục dành cho học sinh Trung học phổ thơng, nhằm thực u cầu phân hố sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Dạy học tích hợp: Dạy học tích hợp: định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ Dạy học phân hóa: Dạy học phân hố: định hướng dạy học phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác học sinh Kế hoạch học: kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh, giáo viên – học sinh – môi trường học tập nhằm đạt mục tiêu dạy học Môn học: định nghĩa “hệ thống (hoặc phận tri thức) lĩnh vực khoa học xếp theo yêu cầu sư phạm để truyền thụ cho người học, mang đặc điểm: 1) Phản ánh kiện, tri thức, quy luật khoa học tương ứng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ dạy học khả nhận thức học sinh; 2) Các câu hỏi, tập, giúp học sinh tự kiểm tra luyện tập kĩ năng, kĩ xảo Mơn học cịn có u cầu phát triển lực hoạt động trí tuệ giáo dục, logic môn học không rập khuôn theo logic khoa học tương ứng mà thống logic khoa học logic nhận thức chung học sinh” Môn học lựa chọn: môn học học sinh chọn theo định hướng nghề nghiệp Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể 10 Năng lực chung: Là lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội; hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; 11 Năng lực đặc thù: lực hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất 12 Phẩm chất: tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người 13 Phát triển chương trình nhà trường: q trình nhà trường cụ thể hố chương trình giáo dục quốc gia, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp mức cao với thực tiễn sở giáo dục Trên sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường lựa chọn, xây dựng nội dung xác định cách thức thực phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục 14 Yêu cầu cần đạt: kết mà học sinh cần đạt phẩm chất lực sau cấp học, lớp học môn học hoạt động giáo dục; đó, cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước NỘI DUNG KHỐ TẬP HUẤN A MỤC TIÊU TẬP HUẤN Sau khóa tập huấn, học viên có thể: Về kiến thức: - Phân tích vị trí Chương trình mơn KHTN trong CT GDPT 2018 mối quan hệ với mơn học khác - Phân tích đặc điểm, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực chương trình mơn KHTN Lấy ví dụ nội dung PPDH thể phẩm chất lực chương trình mơn KHTN - Xác định chủ đề kiến thức cốt lõi Chương trình mơn KHTN Xác định nội dung giải thích nội dung chương trình mơn KHTN - Phân tích khái niệm/ nguyên lí chung CT mơn KHTN - Phân tích PPDH ưu việt đặc trưng vận dụng dạy học mơn KHTN nhằm hình thành phẩm chất lực học sinh Lấy ví dụ minh họa dạy học chủ đề nội dung chương trình mơn KHTN - Phân tích hình thức, phương pháp kĩ thuật kiểm tra đánh giá phẩm chất, lực học sinh chương trình môn KHTN - Xác định phương tiện dạy học mơn KHTN - Phân tích điểm bật CT GDPT tổng thể cụ thể hóa chương trình mơn KHTN như: dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học thơng qua hoạt động học sinh, tính mở chương trình - Đề xuất phương pháp tập huấn cho đồng nghiệp Về kĩ năng: - Xây dựng 04 Kế hoạch tập huấn CT môn KHTN, bao gồm: + Kế hoạch tập huấn tìm hiểu đặc điểm giáo dục KHTN quan điểm xây dựng CT môn KHTN; + Kế hoạch tập huấn tìm hiểu mục tiêu CT môn KHTN yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực; + Kế hoạch tập huấn tìm hiểu nội dung giáo dục CT mơn KHTN; + Kế hoạch tập huấn thực dạy học hình thành phát triển lực CT môn KHTN - Xây dựng kế hoạch học dựa vào yêu cầu cần đạt chương trình mơn học - Thiết kế kiểm tra, đánh giá học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình mơn KHTN - Có khả báo cáo viên nguồn, làm tốt công tác tập huấn cho đối tượng lộ trình triển khai CT GDPT 2018 Về thái độ: - Nghiêm túc thực yêu cầu đợt tập huấn: giờ, thực nhiệm vụ tiến độ - Tin tưởng yên tâm dạy học môn học mới; trở thành tuyên truyền viên tích cực, tuyên truyền giúp đỡ đồng nghiệp, giáo viên thực tốt chương trình GDPT 2018 - Tích cực tham gia khố bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ B NỘI DUNG TẬP HUẤN NỘI DUNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Mục tiêu: Sau hoàn thành nội dung này, học viên: Về kiến thức:  Phân tích vị trí Chương trình mơn KHTN CT GDTP 2018 mối quan hệ với môn học khác  Học viên trình bày đặc điểm giáo dục KHTN CT GDPT 2018;  Học viên trình bày quan điểm xây dựng CT môn KHTN CT GDPT 2018, lấy dẫn chứng chương trình mơn KHTN để làm rõ quan điểm Về kĩ năng:  Học viên xây dựng kế hoạch tập huấn: Tìm hiểu đặc điểm giáo dục KHTN quan điểm xây dựng CT môn KHTN CT GDPT 2018  Học viên có khả liên hệ thực tiễn lựa chọn ví dụ phù hợp với điều kiện địa phương để tổ chức tập huấn đợt tập huấn Về thái độ:  Học viên nghiêm túc thực yêu cầu đợt tập huấn: giờ, thực nhiệm vụ tiến độ; tích cực thảo luận nhóm 1.2 Nguồn tài liệu:  Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể; Chương trình giáo dục phổ thơng mơn KHTN (ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018)  Mục I mục II tài liệu TEXT: Tìm hiểu chương trình mơn Khoa học tự nhiên Chương trình GDPT 2018  Tài liệu hỏi đáp vấn đề chung hỏi đáp chương trình mơn KHTN  Infographic video  Phiếu giao nhiệm vụ số 1.3 Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm mơn KHTN  Báo cáo viên trình bày vấn đề đặc điểm CT mơn KHTN 2018, (Đặc điểm chương trình mơn KHTN; Nêu quan điểm xây dựng chương trình mơn KHTN 2018; Phân tích quan điểm đó: Kế thừa chương trình hành nào? Tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình nước ngồi nào? Phân tích qua ví dụ chương trình để minh họa quan điểm đó)  Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân  Học viên đọc CT GDPT tổng thể (phần giáo dục KHTN); đọc mục I tài liệu Hướng dẫn thực CT GDPT 2018 mơn KHTN; Chương trình mơn học, tài liệu hỏi đáp xem video  Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm  Chia lớp thành nhóm thảo luận trình bày theo câu hỏi sau: + Mơn KHTN có vị trí CT GDPT 2018? + Mơn KHTN có vai trị tính chất giai đoạn giáo dục CT GDPT 2018? + Mơn KHTN có quan hệ với mơn học/hoạt động giáo dục khác CT GDPT 2018? + Đặc điểm khác CT mơn KHTN với chương trình Vật Lí, Hố Học, Sinh học gì? + Giáo dục STEM có vai trị mơn KHTN?  Nhiệm vụ 3: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận theo gợi ý Hoạt động 2: Tìm hiểu quan điểm xây dựng mơn KHTN - Báo cáo viên trình bày vấn đề quan điểm xây dựng CT môn KHTN (slides)  Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân  Học viên đọc tài liệu: CT GDPT 2018 môn KHTN; Mục II (trang 3) tài liệu Hướng dẫn thực CT GDPT 2018 mơn KHTN; Chương trình mơn học, tài liệu hỏi đáp xem video Chú ý từ khóa/ cụm từ khóa sau đây: + Cụ thể hóa mục tiêu yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể + Định hướng xây dựng chương trình KHTN Chương trình tổng thể + Hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh Mơ hình tháp nước để đưa nước sinh hoạt đến hộ gia đình Mơ hình máy nén thủy lực  GV cho hạn nhóm hồn thành cơng việc  Cho nhóm trình bày tìm hiểu nhóm 4.3 Dự kiến cách thức đánh giá lực thành phần Năng lực [3-1], [2-3], [2-5], [2-6]  Mức 3: Lập kế hoạch hoạt động, phân công cơng việc cho tứng thành viên nhóm Vấn đề tìm hiểu phù hợp với nội dung kiến thức, hoạt động theo tiến độ đề Trình bày tìm hiểu rõ ràng, mạch lạc, powerpoint đẹp, phong phú  Mức 2: Lập kế hoạch hoạt động, phân cơng cơng việc cho tứng thành viên nhóm Vấn đề tìm hiểu phù hợp với nội dung kiến thức, hoạt động theo tiến độ đề  Mức 1: Lập kế hoạch hoạt động, phân công cơng việc cho thành viên nhóm 62 VI.KẾ HOẠCH DẠY HỌC “MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (KHTN-8) A Yêu cầu cần đạt  Nêu khái niệm môi trường sống sinh vật, phân biệt môi trường sống chủ yếu: môi trường cạn, môi trường nước, môi trường đất mơi trường sinh vật Lấy ví dụ minh hoạ môi trường sống sinh vật  Nêu khái niệm nhân tố sinh thái Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố hữu sinh (bao gồm nhân tố người) Lấy ví dụ minh hoạ nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật  Trình bày sơ lược khái niệm giới hạn sinh thái, lấy ví dụ minh hoạ B Mục tiêu dạy học  KH1.1- trình bày khái niệm môi trường sống sinh vật Xác định mơi trường sinh vật sống mơi trường khơng trì sống sinh vật cụ thể  nhận biết, phân loại môi trường sống sinh vật  KH3.1 - thiết kế mơi trường sống phù hợp cho một/một số lồi sinh vật cụ thể (ví dụ: trồng cây/ni cá)  KH1.1- trình bày khái niệm mơi trường, khái niệm nhân tố sinh thái  KH2.1.- phân biệt nhân tố môi trường nhân tố sinh thái  phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh  KH1.3 - trình bày khái niệm giới hạn sinh thái  KH3.2 - vận dụng kiến thức giới hạn sinh thái để thiết kế môi trường sống phù hợp cho một/một số loài sinh vật cụ thể (trồng cây/nuôi vật theo mùa, theo giai đoạn sinh trưởng)  HT1.1 - Phát triển kĩ quan sát kênh hình phát kiến thức  HT2.1 - Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự  HT3.3 - Phát triển tư logic, lực diễn đạt  HT3.5 -Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống 63  HT 3.4 - Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ (KH: Năng lực KHTN [1], HT: Năng lực hợp tác[2]; 1.2, 1.2: Biểu cụ thể lực khoa học tự nhiên[3], M1,M2,M3: mức độ) C Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Giấy A2, bút Học sinh: - Vở ghi chép, SGK - Trả lời câu hỏi giao nhà D Tiến trình dạy – học Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống sinh vật 1.1 Mục tiêu hoạt động  KH1.1 M2 - Trình bày khái niệm môi trường sống sinh vật Xác định mơi trường sinh vật sống mơi trường khơng trì sống sinh vật cụ thể  nhận biết, phân loại môi trường sống sinh vật  KH3.1 M1 Thiết kế mơi trường sống phù hợp cho một/một số lồi sinh vật cụ thể (ví dụ: trồng cây/ni cá)  HT1.1 M3 Phát triển kĩ quan sát kênh hình phát kiến thức  HT2.1 M3 Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự  HT3.5 M3 Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống  HT 3.4 M2: Thảo luận với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 1.2 Tổ chức hoạt động:  GV Giới thiệu nội dung phần Sinh vật môi trường (gồm phần) + Sinh vật môi trường + Hệ sinh thái + Con người, dân số môi trường + Bảo vệ môi trường  Xem video clip loài cá Piranha bụng đỏ hoàn thành phiếu học tập số (10 phút) 64 Học sinh làm việc cá nhân:  Xem clip loài cá Piranha bụng đỏ  Liệt kê yếu tố xuất clip ảnh hưởng đến đời sống cá Piranha bụng đỏ  Xác định nơi sống cá Piranha bụng đỏ lồi có liên quan theo gợi ý phiếu học tập Học sinh làm việc nhóm: hồn thành phiếu học tập số  Chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư ký  Giáo viên phát phiếu học tập hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ  Trưng bày sản phẩm nhóm nhận xét, thảo luận Phiếu học tập 1 Hãy ghi nơi sống loài quan sát clip loài liên quan Cá Piranha bụng đỏ Cá sấu Cây gỗ Giun đất sống rừng gỗ Cị thìa cánh hồng Cây sung Ấu trùng giun dẹp Giun tròn sống cá đường tiêu Piranha hóa cá Piranha   phân loại mơi trường sống sinh vật Có loại mơi trường: cạn, nước, đất sinh vật - Từ thơng tin có clip, liệt kê yếu tố ảnh hưởng đến sống loài cá Piranha? 65 - Hãy xếp yếu tố ảnh hưởng đến đời sống cá Piranha vào hai cột sau Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp  Hình thành khái niệm môi trường sống sinh vật Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng, tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật 1.3 Đánh giá kết hoạt động:  Dựa vào sản phẩm phiếu học tập để đánh giá Mức 3: Hoàn thành nhanh xác yêu cầu phiếu học tập Mức 2: Chỉ hồn thành xuất clip Mức 1: Hoàn thành phiếu học tập theo hướng dẫn giáo viên  Dựa quan sát để đánh giá Mức 3: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm nhanh, trật tự theo tiêu chí mà giáo viên yêu cầu Mức 2: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm theo tiêu chí mà giáo viên yêu cầu Mức 1: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm cần hướng dẫn giáo viên  Dựa quan sát phiếu đánh giá 66 Họ tên Tiêu chí Mức Mức Mức độ tham Nhiệt tình, sơi Có gia gia hoạt động nổi, tích cực nhóm tham Có nhiều ý kiến Có ý kiến Đóng góp ý ý tưởng kiến …………… Mức Tham dự Chỉ nghe ý kiến Lắng nghe ý kiến Có lắng thành viên nghe, phản Lắng nghe Tiếp thu, trao khác, phản hồi hổi đổi ý kiến tiếp thu ý kiến hiệu Hoạt động 2: Phân biệt nhân tố môi trường nhân tố sinh thái (15 phút) 2.1 Mục tiêu hoạt động  KH1.2 M2 trình bày khái niệm mơi trường, khái niệm nhân tố sinh thái  KH2.1.M1 phân biệt nhân tố môi trường nhân tố sinh thái  phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh  HT1.1 M3 Phát triển kĩ quan sát kênh hình phát kiến thức  HT2.1 M3 Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự  HT3.3 M3 Phát triển tư logic, lực diễn đạt  HT3.5 M3 Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống  HT 3.4 M2: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ 2.2 Tổ chức hoạt động Hoạt động nhóm đơi, quan sát hình 2.1 hồn thành phiếu học tập (5 phút) 67 Phiếu học tập Hãy quan sát hình ghi tên sinh vật/nhóm sinh vật/vật khơng sống có hình vào bảng 2.1: Bảng 2.1 Sinh vật/nhóm sinh vật Vật khơng sống Hãy xếp sinh vật/nhóm sinh vật/vật khơng sống em xác định bảng 2.1 vào hình 2.2 giả sử ví dụ chuột sống đồng cỏ Hình 2.2  Hình thành khái niệm yếu tố mơi trường 68 ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………  Hình thành khái niệm yếu tố sinh thái ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hãy xếp yếu tố ảnh hưởng đến đời sống chuột em liệt kê hình 2.2 vào bảng 2.2 Bảng 2.2 Yếu tố sống Yếu tố khơng sống  Hình thành khái niệm yếu tố sinh thái vơ sinh ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………  Hình thành khái niệm yếu tố sinh thái hữu sinh ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.3 Đánh giá kết hoạt động  Dựa vào sản phẩm phiếu học tập để đánh giá Mức 3: Hoàn thành nhanh xác yêu cầu phiếu học tập Mức 2: Chỉ hồn thành xuất ảnh Mức 1: Hoàn thành phiếu học tập theo hướng dẫn giáo viên - Dựa quan sát phiếu đánh giá Họ tên …………… Tiêu chí Mức Mức Có tham gia Mức độ tham Nhiệt tình, thực gia hoạt sơi nổi, tích nhiệm vụ động nhóm cực nhóm Có nhiều ý Đóng góp ý kiến ý Có ý kiến kiến tưởng 69 Mức Ngồi quan sát bạn thực Chỉ nghe ý kiến Lắng nghe ý kiến thành viên Tiếp thu, trao Có lắng nghe, khác, phản Lắng nghe đổi ý kiến phản hổi hồi tiếp thu ý kiến hiệu Hoạt động 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái (7 phút) 3.1 Mục tiêu hoạt động  KH1.3 M2 trình bày khái niệm giới hạn sinh thái  KH3.2 M1 vận dụng kiến thức giới hạn sinh thái để thiết kế mơi trường sống phù hợp cho một/một số lồi sinh vật cụ thể (trồng cây/nuôi vật theo mùa, theo giai đoạn sinh trưởng)  HT2.1 M3 Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự  HT3.3 M3 Phát triển tư logic, lực diễn đạt  HT3.5 M3 Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống  HT 3.4 M2: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ 3.2 Tổ chức hoạt động Kĩ thuật khăn trải bàn Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có học sinh Các nhóm đọc thơng tin cầu nhiệt độ cá rô phi, cá chép sách giáo khoa cá nhân trả lời câu hỏi vào mình, sau nhóm ghi ý kiến chung vào phần chung nhóm  Cá rô phi Việt Nam sống phát triển khoảng nhiệt độ nào?  Nhiệt độ cá rô phi sinh trưởng phát triển thuận lợi nhất?  Tại 5oC 42oC cá rơ phi chết?  Cá rô phi cá chép lồi có giới hạn sinh thái rộng hơn? Lồi có vùng phân bố rộng?  Giới hạn sinh thái gì?  Nhận xét giới hạn sinh thái loài sinh vật?  Kiến thức ảnh hưởng nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái đến trồng vật ni có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp? 70 3.3 Đánh giá kết hoạt động  Dựa vào sản phẩm “Khăn trải bàn” để đánh giá Mức 3: Hoàn thành nhanh xác yêu cầu Mức 2: Chỉ viết có sách Mức 1: Hồn thành “Khăn trải bàn” theo hướng dẫn giáo viên  Dựa quan sát “Khăn trải bàn” Họ tên …………… Tiêu chí Mức Mức Có tham gia Mức độ tham Nhiệt tình, sơi thực gia hoạt động nổi, tích cực nhiệm vụ nhóm nhóm Có nhiều ý Đóng góp ý kiến ý Có ý kiến kiến tưởng Lắng nghe ý kiến Tiếp thu, trao thành viên Có lắng nghe, đổi ý kiến khác, phản hồi phản hổi tiếp thu ý kiến hiệu Hướng dẫn thành viên tiến Có hỗ trợ Hỗ trợ hành thí thành viên thành viên nghiệm khác cách tích cực, ơn hịa Mức Ngồi quan sát bạn thực Chỉ nghe kiến ý Lắng nghe Thực việc giao 3.4 Củng cố (3 phút) (?) Ao ni cá có phải mơi trường khơng? (?) Phân tích nhân tố sinh thái ao nuôi? 3.5 Giao nhiệm vụ nhà (3 phút) - Học làm tập 1, 3, SGK – 121 vào - Nghiên cứu trước nội dung: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật: + Kẻ bảng 42.1 vào vở, ơn lại kiến thức sinh lí thực vật + Sưu tầm số ưa sáng; lúa, ưa bóng: lốt, vạn niên 71 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ Phiếu giao nhiệm vụ số PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ Tìm hiểu đặc điểm quan điểm xây dựng chương trình mơn KHTN Cá nhận đọc tài liệu, trao đổi nhóm vấn đề sau: - Đặc điểm chương trình mơn KHTN - Mối quan hệ chương trình mơn học với chương trình tổng thể quan điểm xây dựng chương trình - Phân tích quan điểm xây dựng CT mơn KHTN - Mơn KHTN kế thừa chương trình hành nào? - Tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình nước ngồi sao? (Phân tích qua ví dụ chương trình để minh họa quan điểm đó) - Tìm hiểu quan điểm xây dựng chương trình mơn KHTN + Theo anh/ chị quan điểm xây dựng CT môn KHTN có điểm so với chương trình hành? + Những điểm phát triển phẩm chất học sinh mơn KHTN gì? + Những điểm phát triển lực học sinh môn KHTN gì? - Mơn KHTN có quan hệ với mơn học/hoạt động giáo dục khác CT GDPT 2018? - Giáo dục STEM có vai trị môn KHTN - Đặt câu hỏi ( vấn đề chưa rõ mođun này) Báo cáo: Nhóm báo cáo sản phẩm trình bày powerpoint giấy A0 CT GDPT 2018? 72 Phiếu giao nhiệm vụ số PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ Mục tiêu yêu cầu cần đạt phẩm chất lực Tìm hiểu mục tiêu chương trình mơn KHTN Nêu mục tiêu chương trình mơn KHTN Giả sử có GV hỏi: Các mục tiêu CT 2018 nhắc đến lực, điều có phải nội dung kiến thức không quan trọng hay không? Đặt câu hỏi có liên quan Tìm hiểu yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực Nêu phẩm chất chung mà người HS cần đạt Nêu khái niệm lực; Năng lực chung; Năng lực đặc thù mơn học Phân tích cấu trúc lực; Các biểu thành phần lực; Trình bày cách phân tích u cầu cần đạt để xác định lực mà chủ đề góp phần hình thành phát triển xác định nội dung cần tổ chức dạy học theo chủ đề Lấy ví dụ minh họa Yêu cầu nhóm học viên lựa chọn chủ đề cụ thể CT GDPT mơn KHTN 2018, phân tích u cầu cần đạt để hoàn thành bảng TT Yêu cầu cần đạt chủ đề Phẩm chất, lực chủ đề góp phần phát triển Năng lực Phẩm chất KHTN lực chung 73 Nội dung Phiếu giao nhiệm vụ số PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ Tìm hiểu nội dung giáo dục mơn Khoa học tự nhiên 2018 Tìm hiểu cấu trúc nội dung chương trình mơn KHTN 2018 Cá nhân tự nghiên cứu Nội dung chương trình mơn KHTN (Chủ đề/ mạch nội dung; Cấu trúc chủ đề; xếp chủ đề vào lớp nào?) Đặt câu hỏi có liên quan Tìm hiểu điểm chương trình mơn KHTN 2018 Hoạt động theo nhóm theo gợi ý: Điểm chương trình gì? Phân tích điểm Mỗi nhóm chọn mạch nội dung lập bảng đối sánh nội dung giáo dục môn KHTN sau: Vấn đề so sánh Nội dung Chương trình KHTN 2006 Nội dung Chương trình KHTN 2018 Vấn đề Vấn đề Vấn đề … - Đặt câu hỏi có liên quan 74 Điểm Giải thích điểm Phiếu giao nhiệm vụ số PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ Dạy học hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên - Tìm hiểu phương pháp giáo dục CT GDPT môn KHTN Hoạt động theo nhóm: - Trình bày định hướng chung PPGD dạy học phát triển lực môn KHTN? - Mơn KHTN góp phần phát triển phẩm chất lực chung nào? - Làm cách để dạy học phát triển lực KHTN ? - Mỗi nhóm chọn chủ đề / học thiết kế kế hoạch học - Đặt câu hỏi có liên quan - Tìm hiểu phương pháp đánh giá giáo dục CTGDPT mơn KHTN Hoạt động theo nhóm: - Trình bày đánh giá lực chương trình mơn KHTN (mục tiêu; cứ; hình thức phương pháp đánh giá công cụ đánh giá) - Mỗi nhóm xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực nhận thức KHTN lựa chọn lực mà chủ đề/ học góp phần phát triển lực chủ yếu lựa chọn - Đặt câu hỏi có liên quan 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo chính: Chương trình Giáo dục phổ thông (2018), ban hành theo thông tư 32/2018/TTBGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) – môn Khoa học tự nhiên, ban hành theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thông – vấn đề chung (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thơng – môn Khoa học tự nhiên (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Hỏi đáp vấn đề chung Chương trình Giáo dục phổ thơng (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu truyền thông Chương trình Giáo dục phổ thơng (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Infographic, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Video, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 76 ... lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể, chương trình mơn học hoạt động giáo dục Chương trình mơn học: văn pháp quy thể môn học về: mục tiêu,... viết tắt CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thơng GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Chương trình giáo dục phổ thơng:... Chương trình giáo dục phổ thông môn KHTN (ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12 /2018)  Mục I mục II tài liệu TEXT: Tìm hiểu chương trình mơn Khoa học tự nhiên Chương trình GDPT

Ngày đăng: 01/06/2022, 16:05

Hình ảnh liên quan

– Ở bảng dưới đây chúng tôi mô tả đầy đủ với 3 hoạt động đầu tiên: - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

b.

ảng dưới đây chúng tôi mô tả đầy đủ với 3 hoạt động đầu tiên: Xem tại trang 24 của tài liệu.
động và hình dạng  của  vật;   Sự  đa  dạng  của  các  tác  dụng của  lực  - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

ng.

và hình dạng của vật; Sự đa dạng của các tác dụng của lực Xem tại trang 25 của tài liệu.
Sắp xếp các hình ảnh về các loại lực vào cá cô thích hợp. - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

p.

xếp các hình ảnh về các loại lực vào cá cô thích hợp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Mức 2: Các hình ảnh được sắp xếp chính xác vào các vị trí tương ứng. - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

c.

2: Các hình ảnh được sắp xếp chính xác vào các vị trí tương ứng Xem tại trang 27 của tài liệu.
24cm lên giá đỡ (như hình bên). - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

24cm.

lên giá đỡ (như hình bên) Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Ghi lại kết quả tần số của âm to nhất vào bảng kết quả thí nghiệm.  Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2 - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

hi.

lại kết quả tần số của âm to nhất vào bảng kết quả thí nghiệm.  Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bài 2: Cho bảng số liệu sau biết tần số của một số âm thanh quen thuộc phát ra âm - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

i.

2: Cho bảng số liệu sau biết tần số của một số âm thanh quen thuộc phát ra âm Xem tại trang 39 của tài liệu.
 Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm;   - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

u.

được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; Xem tại trang 40 của tài liệu.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu xu hướng chung của các nguyên tử khi hình thành các chất hóa học   - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

2..

Hoạt động 2: Tìm hiểu xu hướng chung của các nguyên tử khi hình thành các chất hóa học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Câu 1. Hãy điền số electron còn thiếu trong bảng sau để mỗi nguyên tố đạt Octet - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

u.

1. Hãy điền số electron còn thiếu trong bảng sau để mỗi nguyên tố đạt Octet Xem tại trang 46 của tài liệu.
Mức 2: Mô tả được hình thành phân tử N2, Cl2 nhưng chưa chính xác về vị trí của các electron   - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

c.

2: Mô tả được hình thành phân tử N2, Cl2 nhưng chưa chính xác về vị trí của các electron Xem tại trang 47 của tài liệu.
Mức 3: Mô tả được chính xác sự hình thành phân tử N2, Cl2 - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

c.

3: Mô tả được chính xác sự hình thành phân tử N2, Cl2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
5 Dung dịch CuSO 41 (lọ) 5 Giấy khô lau bảng 4 - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

5.

Dung dịch CuSO 41 (lọ) 5 Giấy khô lau bảng 4 Xem tại trang 49 của tài liệu.
2 Dung dịch Na2SO 41 (lọ) 2 Bảng phụ 4 - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

2.

Dung dịch Na2SO 41 (lọ) 2 Bảng phụ 4 Xem tại trang 49 của tài liệu.
 GV phát phiếu học tập cho HS, dán bảng phụ lên bảng.  Học sinh làm việc nhóm:  - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

ph.

át phiếu học tập cho HS, dán bảng phụ lên bảng.  Học sinh làm việc nhóm: Xem tại trang 52 của tài liệu.
 [2-5] Sử dụng được ngôn ngữ, biểu bảng đề trình bày về vấn đề đã tìm hiểu.  - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

2.

5] Sử dụng được ngôn ngữ, biểu bảng đề trình bày về vấn đề đã tìm hiểu. Xem tại trang 62 của tài liệu.
Mô hình tháp nước để đưa nước sinh hoạt đến các hộ gia đình. - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

h.

ình tháp nước để đưa nước sinh hoạt đến các hộ gia đình Xem tại trang 63 của tài liệu.
1.3. Đánh giá kết quả hoạt động: - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

1.3..

Đánh giá kết quả hoạt động: Xem tại trang 67 của tài liệu.
 Hình thành khái niệm môi trường sống của sinh vật - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Hình th.

ành khái niệm môi trường sống của sinh vật Xem tại trang 67 của tài liệu.
 HT1.1 M3. Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình phát hiện kiến thức   HT2.1 M3. Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

1.1.

M3. Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình phát hiện kiến thức  HT2.1 M3. Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.1 - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Bảng 2.1.

Xem tại trang 69 của tài liệu.
1. Hãy quan sát hình và ghi tên những sinh vật/nhóm sinh vật/vật không sống có trong hình vào bảng 2.1:  - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

1..

Hãy quan sát hình và ghi tên những sinh vật/nhóm sinh vật/vật không sống có trong hình vào bảng 2.1: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.2 - Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Bảng 2.2.

Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan