1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn thực hiện công tác vệ sinh an toàn thực phẩm phần 2 – ls vũ đình quyền

203 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Thực Hiện Công Tác Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Phần 2
Trường học Học Viện Y Dược
Chuyên ngành Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm
Thể loại Tài Liệu Hướng Dẫn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 21,6 MB

Nội dung

Trang 1

IV NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG CÁC SAN PHẨM DINH DƯỠNG DÙNG CHO TRẺ NHỎ

40 Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/02/2006 của Chính phủ về việc kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 21/2006/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 37 tháng 09 năm 2006

NGHỊ ĐỊNH

Về việc kinh doanh và sử dụng

các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 15 tháng 6 năm 2004; Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Pháp lệnh Quảng cáo ngày 16 tháng 11 năm 2001;

Căn cứ Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá ngày 24 tháng 12 năm 1999; Căn cứ Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 26 tháng 7 năm 2003; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,

NGHỊ ĐỊNH:

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

1 Nghị định này quy định việc thông tin, giáo dục, truyền thông, quảng cáo, kinh doanh và sử dụng về các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú với đầu vú nhân tạo và núm vú giả

2 Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân

nước ngoài tại Việt Nam

Điều 32 Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1 Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ là sữa, thức ăn được sản xuất theo

phương pháp công nghiệp, bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định, phù hợp với tình trạng sinh lý đặc biệt và từng giai đoạn phát triển của trẻ bao gồm:

Trang 2

b) Bữa dùng cho trẻ từ 6 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi

2 Thức ăn bố sung là thực phẩm được chế biến để bổ sung thêm cùng với sữa mẹ, sửa cho trẻ từ 6 tháng tuổi đến 24 tháng

3 Trẻ nhỏ là trẻ từ khi sinh đến 24 tháng tuổi

4 Nhãn sản phẩm dinh đường dùng cho trẻ nhỏ là hình ảnh, tranh vẽ hoặc các mô tả khác; chữ viết, in ấn, hình đắp nổi được gắn vào hoặc trình bày trên bao bì đựng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

5 Tặng mẫu sản phẩm dinh đưỡng dùng cho trẻ nhỏ là cung cấp miễn phí một

lượng nhỏ sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

6 Quảng cáo sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ là hoạt động giới thiệu sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ dưới bất kỳ hình thức nào nhằm mục đích sinh lời

7, Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa sản, nhi, nhà hộ sinh; phòng kbám đa khoa, chuyên khoa sản, nhỉ; phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã, phường, thị trấn

8 Thay thuốc, nhân viên y tế là những người có bằng cấp chuyên môn về y tế

bao gồm bác sĩ, y sĩ, điều đường viên, nữ hộ sinh làm việc tại các cơ sở khám bệnh,

chữa bệnh

Chương II

THONG TIN, GIAO DUC, TRUYEN THONG VA QUANG CAO

Điều 3 Thông tin, giáo dục, truyén thang về lợi ích của việc nuôi trẻ

bằng sữa mẹ -

1 Thông tin, giáo dục, truyền thông về lợi ích của việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ và

các phương pháp nuôi dưỡng trẻ nhỏ phải được ưu tiên trong các chương trình thông

tín, giáo dục, truyền thông về bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, về phòng, chống suy

dính đưỡng ở trẻ em

2 Bộ Y tế phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ Thương mại, Bộ Giáo dục và

Đào tạo, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên

Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Nông đân Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao

động Việt Nam và các cơ quan, tổ chức xã hội khác tuyên truyền, giáo dục về tính ưu việt của sữa mẹ, tầm quan trọng của việc ni trẻ hồn tồn bằng sữa mẹ và việc duy

trì nuôi trẻ bằng sữa mẹ

Điều 4 Tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ

1 Nội dung tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ phải

rõ ràng, đã đọc, dễ hiểu, bảo đảm tính khách quan, khoa học

2 Tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ phải có các nội dung sau:

Trang 3

thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ và sự phát triển toàn điện của trẻ nhỏ;

b) Hướng dẫn ni trẻ hồn tồn bằng sữa mẹ đến 6 tháng tuổi và tiếp tục cho

trẻ bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn, cho trẻ ăn thức ăn bổ sung hợp lý từ 6 tháng tuổi;

¢) Các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có

tác dụng giúp cho trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và

một số bệnh nhiễm khuẩn khác;

đ) Các bất lợi khi không nuôi trẻ bằng sữa me;

đ) Ảnh hưởng không tốt của việc cho trẻ bú bằng bình, ngậm núm vú giả và ăn

thức ăn bổ sung trước 6 tháng tuổi;

e) Hướng dẫn cách chế biến, bảo quản và sử dụng thức ăn bổ sung cho trẻ tại nhà bằng phương pháp đơn giản, bảo đảm vệ sinh an toàn, dính dưỡng hợp lý với các loại

thực phẩm có sẵn

3 Cấm các tài liệu thông tin, giáo dục và truyền thông về nuôi đưỡng trẻ nhỏ có các nội dung sau:

a) Tranh ảnh hoặc lời văn nhằm khuyến khích việc cho trẻ bú bằng bình hoặc

không khuyến khích việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ;

b) So sánh các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ là tương đương hoặc tốt

hơn sữa mẹ;

c) Tén hoặc biểu tượng của sản phẩm đinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú với

đầu vú nhân tạo, núm vú giả

Điều 5 Tài liệu thông tin - giáo dục - truyền thông về sử dụng các sản

phẩm dỉnh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ 7

Nội dung của tài liệu thông tín - giáo dục - truyền thông về sử dụng các sản

phẩm dinh đưỡng dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm các yêu cầu sau:

1 Hướng dẫn cách sử dụng đúng các sản phẩm dinh đưỡng dùng cho trẻ nhỏ 9 Hướng dẫn cách rửa sạch và tiệt khuẩn các dụng cụ dùng để cho trẻ nhỏ ăn 3 Hướng dẫn cách cho trẻ nhỏ ăn bằng cốc, thìa hợp vệ sinh

4 Những ảnh hưởng có hại có thể xảy ra đối với sức khoẻ của trẻ nhỏ nếu cho trẻ bú bằng bình

5 Sự tốn kém khi nuôi trẻ nhỏ bằng các sản phẩm dinh dưỡng

Điều 6 Quảng cáo sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

1 Nghiêm cấm quảng cáo sữa dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, thức ăn dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, bình bú với đầu vú nhân tạo và núm vú giả dưới mọi hình thức

2 Việc quảng cáo các loại sữa dùng cho trẻ từ 12 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi

phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Phần đầu của quảng cáo phải có nội dụng: “Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ và sự phát triển toàn diện của trẻ nhổ”;

b) Nội dung quảng cáo phải phù hợp với quy định tại Điều 4, Điều 5 của Nghị

Trang 4

định nãy và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo

3 Trước khi thực hiện quảng cáo sữa dùng cho trẻ từ 12 tháng tuổi đến 24 tháng

tuổi, tổ chức, cá nhân phải gửi hỗ sơ đăng ký quảng cáo đến Bộ Y tế theo quy định

của pháp luật về quảng cáo

Chương II

KINH DOANH SAN PHAM DINH DUGNG DUNG CHO TRE NHO Điều 7 Công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

Các sản phẩm dinh đường dùng cho trẻ nhỏ trước khí đưa ra thị trường phải được

công hố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định của

pháp luật về chất lượng hàng hóa và vệ sinh an toàn thực phẩm

Điều 8 Quy định nhãn sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

1 Nhãn sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Phải có chữ (ïn hoa): “Chú ý”, sau đó là các chữ (in thường) về nội dung cần chú ý như sau: “Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ và sự phát triển toàn triển

của trẻ nhỏ Các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có tác dụng giúp trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và

một số bệnh nhiễm khuẩn khác” Chiều cao của các chữ không được đưới 2 mm;

b) Phải có các chữ (in thường): “Chỉ sử dụng sản phẩm này theo chỉ dẫn của bác

sĩ Pha chế theo đúng hướng dẫn Cho trẻ ăn bằng cốc, thìa hợp vệ sinh” Chiều cao

của các chữ khơng được dưới 1,5 mm;

©) Phải ghi rõ độ tuổi phù hợp của trẻ để dừng sản phẩm;

d) Trên nhãn của sản phẩm phải in số chứng nhận công bố tiêu chuẩn chất

lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

2 Các nội dung khác của nhãn sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về ghỉ nhãn hàng hóa lưu thông trong nước,

hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Hướng dẫn đúng cách pha chế và các bảng biểu đơn giản, dễ hiểu bằng tiếng

Việt;

b) Giới thiệu đây đủ và chính xác nguồn gốc xuất xử, ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, số chứng nhận công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm và thơng tin đính dưỡng của sản phẩm;

©) Nhãn của sản phẩm không được có hình ảnh, tranh vẽ trẻ đưới 12 tháng tuổi, bình bú với đầu vú nhân tạo, núm vú giả; không được sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh

thể hiện sản phẩm có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn sữa me Điều 9 Nhãn sản phẩm của bình bú và núm vú giả

1 Nhãn sản phẩm bình bú phải bảo đảm các yêu cầu sau :

Trang 5

cao của chữ in thường không được dưới 2 mm;

b) Hướng dẫn đúng cách giữ vệ sinh và tiệt khuẩn;

c) Tên và địa chỉ chính xác của cơ sở sản xuất, cơ sở phân phối

2 Bao gói hoặc nhãn dán núm vú giả phải có các chữ (in thường): “Sử dụng núm

vú giả ảnh hưởng không tốt tới việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ” Chiểu cao của chữ in

thường không được dưới 2 mm

3 Nhãn sản phẩm của bình bú với đầu vú nhân tạo, núm vú giả quy định tại khoản 1 và 2 Điều này được áp dụng cho cả các sản phẩm bình bú với đầu vú nhân

tạo, núm vú giả nhập khẩu

Điều 10 Trách nhiệm của người đứng đầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ hoặc người đại điện theo pháp luật của họ

1 Người đứng đầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ có trách nhiệm:

a) Bán sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ bảo đảm chất lượng, vệ sinh an

toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn đã công bố;

b) Cung cấp thông tin khoa học và cách thức sử dụng đúng sản phẩm dinh dưỡng

dùng cho trẻ nhỏ, cho thầy thuốc, nhân viên y tế

2 Người đứng đầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc người đại điện theo pháp luật của họ không được:

a) Tổ chức sản xuất, kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ chưa

công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm hoặc khơng bảo đảm chất

lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn đã công bố, các sản phẩm đã

hết hạn sử dụng, không có nhãn hoặc bao bì đóng gói;

b) Cử nhân viên tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với các bà mẹ, phụ nữ mang

thai hoặc thành viên trong gia đình họ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để khuyến

mại hoặc bán sữa dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, thức ăn dùng cho trẻ đưới 6 tháng tuổi;

c) Tổ chức tặng thầy thuốc, nhân viên y tế hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sữa

dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, thức ăn dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi; các lợi ích vật chất hoặc các hình thức biểu hiện khác có tên hoặc biểu tượng của sữa dùng cho

trẻ dưới 12 tháng tuổi, thức ăn dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi;

4) Tổ chức việc trưng bày sữa dùng cho trẻ đưới 12 tháng tuổi, thức ăn ding cho

trẻ dưới 6 tháng tuổi tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ nhà thuốc bệnh viện; áp dụng các biện pháp khuyến mại đối với sữa dùng cho trẻ dưới 19 tháng tuổi, thức ăn dùng cho trẻ đưới 6 tháng tuổi;

đ) Sử dụng hình thức tài trợ học bổng, tài trợ nghiên cứu khoa học, tài trợ kinh

phí cho đào tạo, hội nghị, hội thảo, các khoá học, các buổi hoà nhạc, địch vụ tư vấn qua điện thoại hoặc các hình thức khác để giới thiệu sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm thúc đẩy việc kinh doanh hoặc sử đụng sữa dùng cho trẻ dưới 12 tháng

tuổi, thức ăn dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi

Trang 6

Chương IV

SỬ DỤNG CÁC SẲN PHẨM DINH DƯỠNG DÙNG CHO TRẺ NHỎ

Điều 11 Trách nhiệm của người đứng đầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

1 Người đứng đầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm:

a) Tổ chức tuyên truyền, khuyến khích nuôi trẻ bằng sửa mẹ;

b) Tạo điều kiện để bà mẹ được cho con bú trong vòng một giờ đầu sau khi sinh 2 Người đứng đầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được:

a) Tổ chức bán hoặc cho phép bán sữa dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, thức ăn ding cho trẻ dưới 6 tháng tuổi tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ nhà thuốc bệnh viện;

b} Cho phép các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm đinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ trưng bày, niêm yết tên của sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú với đầu vú nhân tạo, núm vú giả tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ nhà thuốc bệnh viện Điều 12 Trách nhiệm của thầy thuốc, nhân viên y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 1 Thầy thuốc, nhân viên y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm:

a) Tuyên truyền, khuyến khích việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ;

b) Hướng dẫn việc sử dụng đúng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, cho các bà mẹ hoặc thành viên trong gia đình họ trong các trường hợp đặc biệt cần phải sử dụng các sản phâm đó

2 Thầy thuốc, nhân viên y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được: a) Nhận trực tiếp hoặc gián tiếp sữa dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, thức ăn dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi; các lợi ích vật chất hoặc các hình thức biểu hiện khác có tên hoặc biểu tượng của sữa dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi do các cơ sở sản xuất,

kinh doanh sản phẩm dinh đường dùng cho trẻ nhỏ hoặc người đại điện của họ tặng;

b) Giúp các cơ sở sản xuất, kinh doanh tặng mẫu, tặng quà liên quan đến sản

phẩm đinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ;

e) Hướng dẫn, tư vấn hoặc kê đơn cho sản phụ sử dụng các sản phẩm đỉnh đường

dùng cho trẻ nhỏ trong trường hợp không cần thiết phải sử dụng sản phẩm đó

Trang 7

Chương V

DIEU KHOAN THI HANH

Diéu 13 Trach nhiém quan ly

1 Bộ Y tế chủ trì và phối hợp với Bộ Thương mại, Bộ Văn hóa - Thông tin, Ủy

ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và các Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm quản lý việc sử dụng các sản phẩm đinh đưỡng dùng cho trẻ nhỏ; quản lý chất lượng, vệ sinh

an toàn đối với sản phẩm đinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ; tổ chức thanh tra, kiểm tra

việc thực hiện các quy định của pháp luật về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh đưỡng cho trẻ nhỏ

2 Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì và phối hợp với Bộ Thương mại, Bộ Y tế quản lý thông tin, quảng cáo các sản phẩm đính dưỡng dùng cho trẻ nhỏ theo thẩm quyền được phân công

Điều 14 Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thí hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Nghị định số 74/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ về kinh đoanh và sử dụng các sản phẩm thay thế sữa mẹ để bảo vệ và khuyến khích việc nuôi con bằng sữa mẹ

Điều 15 Trách nhiệm thi hành

1 Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Thương mại, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em

hướng dẫn thi hành Nghị định này 7

Trang 8

41 Thông tư liên tịch số 10/2006TTLI/BYT-BTM-BVHTT-UBDSGĐTE ngày 25/08/2006 của liên tịch Bộ Y tế - Bộ Thương mại - Bộ Văn hóa và Thông tin

- Uỷ ban Dân số - Gia đình và Trẻ em hướng dẫn thi hành Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/02/2006 của Chính phủ về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

BỘ Y TẾ - BỘ THƯƠNG MẠI - BỘ VĂN HIÁ- CONG HOA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THONG TIN - UY BAN DÂN SỐ-BIA BÌNH VÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRE EM Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2006 Số: 10/2006/TTLT/BYT-BTM-BVHTT-UBDSGĐTE THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thi hành Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/02/2006 của Chính phủ về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm đỉnh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

Căn cứ Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2006 của Chính phủ về việc kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh đưỡng dùng cho trẻ nhỏ, Liên tịch: Bộ Y tế, Bộ Thương mại, Bộ Văn hố - Thơng tin, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em hướng dẫn thực hiện như sau:

I QUY ĐỊNH CHUNG

1 Việc kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng đùng cho trẻ nhỏ phải tuân thủ các quy định tại Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/02/2006 của Chính

phủ về kinh doanh và sử đụng các sản phẩm dinh dưỡng đùng cho trẻ nhỏ (sau đây

gọi tắt là Nghị định số 21/2006/NĐ-CP), các quy định tại các văn bản quy phạm pháp

luật về thương mại, quảng cáo, chất lượng hàng hoá, nhãn hàng hoá và các văn bản

quy phạm pháp luật khác có liên quan 9 Thông tư này áp dụng đối với:

a) Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bao gồm cả Văn phòng đại điện và các cá nhân hoạt động nhân danh doanh nghiệp đó;

b) Hộ kinh doanh cá thể, cá nhân kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ;

e) Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo;

đ) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định tại khoản 7 Điều 2; thầy thuốc và nhân

viên y tế quy định tại khoản 8 Điều 2 của Nghị định số 21/2006/NĐ-CP;

đ) Cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan nhà nước có liên quan đến việc quần lý

các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

Trang 9

II THONG TIN, GIAO DUC, TRUYEN THONG

1 Nội đung các tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ, về nuôi dưỡng trẻ nhỏ phải bảo đảm theo đúng quy định tại Điều 3, Điều 4 của Nghị định số 21/2006/NĐ-CP; các tài liệu về thông tin, giáo dục, truyền thông về sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm theo đúng

quy định tại Điều 5 của Nghị định số 21/2006/NĐ-CP

2 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ được phép cung cấp cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, thầy thuốc và nhân

viên y tế làm việc trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó các tài liệu, thông tin khoa học chính thống, trung thực, chính xác và cách thức sử dụng đúng các sản phẩm

định đưỡng dùng cho trẻ nhỏ Trên tài liệu phải ghi rõ "Chỉ sử dụng cho thầy thuốc và nhân viên y tế"

3 Thầy thuốc và nhân viên y tế có trách nhiệm hướng dẫn việc sử dụng đúng các

sản phẩm dinh dường dùng cho trẻ nhỏ cho các bà mẹ hoặc thành viên trong gia đình họ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 12 của Nghị định số 21/2006/NĐ-CP trong các trường hợp đặc biệt sau:

a) Tré có mẹ bị bệnh nặng không thể cho trẻ bú sữa hoặc vắt sữa được

b) Trẻ có mẹ đang bị chiếu tia xạ hoặc phải dùng thuốc chống chỉ định cho con bú

như các thuốc kháng giáp trạng, thuốc chống ung thư ©) Trẻ có mẹ bị nhiễm HIV

d) Tré mắc các bệnh chuyển hố khơng dung nạp được sữa mẹ

Ill QUANG CAO -

Việc quảng cáo các loại sửa dùng cho trẻ từ trên 12 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi phải tuân thủ các điểu kiện quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 6 của Nghị định số

21/2006/NĐ-CP như sau:

1 Nội dung bắt buộc tại phần đầu của quảng cáo: “Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ” phải bảo đảm yêu cầu sau:

a) Quảng cáo trên báo hình mà chỉ có hình ảnh không có lời nói thì nội dung

“Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ và sự phát triển toàn diện của trẻ nhổ” phải được thể hiện rõ ràng bằng chữ với thời lượng đủ để người xem có thể đọc được Nếu quảng cáo dùng cả hình ảnh và lời nói thì nội dung “Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ và sự phát triển toàn điện của trẻ nhỏ” phải được thể hiện bằng chữ và được nói rõ ràng, mạch lạc để người xem có thể đọc và nghe được

b) Quảng cáo trên báo nói thì phải nói rõ, mạch lạc: “Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ” để người nghe có thể nghe được

©) Quảng cáo trên báo in, báo điện tử, xuất bản phẩm, bảng, biển hoặc trên các

phương tiện quảng cáo khác phải thể hiện rõ nội dung “Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất

cho sức khoẻ và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ” để người xem có thể đọc được

2 Các tổ chức, cá nhân đăng ký quảng cáo, các tổ chức và cá nhân kinh doanh

Trang 10

phải thực hiện các quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-BVHTT-BYT

ngày 12/01/2004 của Bộ Văn hoá - Thông tin và Bộ Y tế hướng dẫn về hoạt động

quảng cáo trong lĩnh vực y tế và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo IV KINH DOANH CAC SAN PHAM DINH DUGNG DUNG CHO TRE NHO

1, Các sản phẩm đỉnh đưỡng dùng cho trẻ nhỏ trước khi đưa ra thị trường đều phải được công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm)

2 Nhãn sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và núm vú giả ngoài việc thực hiện các quy định tại Điều 8, Điều 9 của Nghị định số 21/2006/NĐ-CP còn phải thực hiện các quy định khác của pháp luật về ghi nhãn hàng hoá

v TRACH NHIEM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU, THẦY THUỐC VÀ NHÂN

VIÊN Y TẾ CỦA CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

1 Người đứng đâu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, thây thuốc và nhân viên y tế

làm việc tại các cơ sở đó có trách nhiệm thực hiện:

a) Các quy định tại Điều 11 và Điều 12 của Nghị định số 21/2006/NĐ-CP;

b) 10 điều kiện để nuôi con bằng sữa mẹ thành công trong các cơ sở khám bệnh,

chữa bệnh (theo Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này)

2 Bộ Y tế tổ chức kiểm tra việc thực hiện 10 điều kiện nuôi con bằng sữa mẹ

trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trên cơ sở đó, xem xét để cấp Giấy chứng nhận công nhận danh hiệu “Bệnh viện bạn hữu trẻ em” Trong quá trình kiếm tra, thanh tra, nếu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được công nhận danh hiệu trên nhưng

không thực hiện đúng các điều kiện quy định tại khoản 1 của mục này thì Bộ Y tế sẽ rút Giấy chứng nhận, đồng thời thông báo với Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương nếu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó thuộc quyền quản lý của địa phương 3 Người đứng đầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, thầy thuốc và nhân viên y tế

được nhận các sản phẩm định dưỡng dùng cho trẻ nhỏ thông qua các tổ chức từ thiện

để nuôi đưỡng trẻ bị bỏ rơi hoặc trong các trường hợp đặc biệt phải sử dụng các sản phẩm đó theo quy định tại khoản 3, mục II của Thông tư này Trong trường hợp, các

cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không đủ sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ để nuôi đưỡng trẻ bị bỏ rơi thì có thể mua các sản phẩm đó với số lượng đủ theo nhu cầu

thực tế

VI TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

1 Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Thương mại, Bộ Văn hố - Thơng tin, Uý ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và các cơ quan liên quan quản lý việc kinh doanh và sử

dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ; quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn các sản phẩm đỉnh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực

hiện các quy định của pháp luật về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh đưỡng dùng cho trẻ nhỏ trong phạm vi cả nước

Trang 11

ban Dân số, Gia đình và Trẻ em các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ

quan liên quan quản lý việc kình doanh và sử dung các sản phẩm dinh dưỡng ding

cho trẻ nhỏ; quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn các sản phẩm dinh đưỡng dùng cho

trẻ nhỏ; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ trong phạm ví tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo thẩm quyển

VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT/YT-TM-VHTT-UBBVCSTEVN ngày 14/03/2001

hướng dẫn thi hành Nghị định số 74/2000/NĐ-CP ngày 06/12/2000 của Chính phủ về

kinh doanh và sử dụng các sản phẩm thay thế sữa mẹ để bảo vệ và khuyến khích việc nuôi con bằng sữa mẹ

2 Đối với sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và núm vú giả bao gồm cả sản phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu, nếu có nhãn cũ đã được in trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực hiện còn tồn đọng mà không vi phạm các quy

định của Nghị định số 74/2000/NĐ-CP ngày 06/12/2000 của Chính phủ về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm thay thế sữa mẹ để bảo vệ và khuyến khích việc nuôi con bằng sữa mẹ và Thông tư liên tịch số 04/⁄2001/TTLUT/YT-TM-VHTT-UBBVCSTEVN ngày 14/03/2001 hướng dẫn thi hành Nghị định số 74/2000/NĐ-CP ngày 06/12/2000 của Chính phủ vệ kinh doanh và sử dụng các sản phẩm thay thế sữa mẹ để bảo vệ và

khuyến khích việc nuôi con bằng sữa mẹ thì cơ sở sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm báo cáo số lượng nhãn tổn đọng với Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm) để kiểm tra, xác nhận mới được tiếp tục lưu thông nhưng phải bổ sung nhãn phụ

bằng tiếng Việt với những nội đung thông tin mà nhãn hàng hoá cữ còn ghi thiếu so với quy định tại Điều 8, Điều 9 của Nghị định số 21/2006/NĐ-CP

3 Đối với sản phẩm dinh dưỡng đùng cho trẻ nhỏ có ghi han sử dụng từ trước ngày Thông tư này có hiệu lực và được đóng gói trong các loại bao bì thương phẩm

chắc chắn bằng kim loại, thuỷ tỉnh, sành sứ và có nhãn hàng hoá cũ được in trực tiếp lên hàng hoá hoặc bao bì thương phẩm mà không thể thay đổi bằng bao bì có nhãn mới, nếu còn hạn sử dụng thì được phép lưu thông đến thời điểm hết han su dung nhưng cơ sở sản xuất, kinh doanh phải bổ sung nhãn phụ với những nội dung thông

tìn mà trên nhãn hàng hoá cũ còn ghi thiếu so với quy định lại Điều 8 của Nghị định số 21/2006/NĐ-CP

4 Những trường hợp quảng cáo sữa dùng cho trẻ từ 6 đến 12 tháng tuổi mà được ký hợp đồng quảng cáo với tổ chức, cá nhân kinh doanh địch vụ quảng cáo vào thời điểm trước khi Thông tư này có hiệu lực và hiện vẫn còn giá trị thực hiện thì tiếp tục được thực hiện đến hết thời hạn của Hợp đồng

Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc để nghị các đơn vị, địa phương phản ảnh kịp thời về Bộ Y tế, Bộ Thương mại, Bộ Văn hoá - Thông tin, Uy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em để xem xét và sửa đổi cho phù hợp./

Trang 12

KT BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

THỨ TRƯỞNG 'THỨ TRƯỞNG

(Đã ký) (Đã ký)

Lê Danh Vĩnh Trần Chí Liêm

KT BỘ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM

BỘ VĂN HỐ- THƠNG TIN UỶ BAN ĐÂN SỐ, GIA ĐÌNH 'THỨ TRƯỞNG VÀ TRẺ EM (Dé ky) PHO CHỦ NHIỆM (Đã ký) D6 Quy Doan Phùng Ngọc Hùng PHỤ LỤC

(Bạn hành bèm theo Thông tư liên tịch số: 10/2006/TTLT-BYT-BTM-BVHTT DBDSGĐ&TE ngày 25 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/02/2006 uễ hinh doanh uà sử dụng các sản phẩm dinh

dưỡng dùng cho trẻ nhỏ)

10 ĐIỀU KIỆN ĐỂ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ THÀNH CÔNG 'TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

1 Có quy định của cơ sở khám bệnh; chữa bệnh về nuôi con bằng sữa mẹ, được viết thành văn bản và được phổ biến thường xñyên cho mọi thầy thuốc và nhân viên y tế

2 Huấn luyện cho tất cả các thầy thuốc và nhân viên y tế những kỹ năng cần thiết để thực hiện quy định này :

3 Thông tin cho tất cả phụ nữ có thai về lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ và cách thức thực hiện

4 Giúp các bà mẹ bắt đầu cho con bú trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh

5 Chỉ dẫn cho các bà mẹ cách cho con bú và đuy trì nguồn sữa ngay cả khi họ phải xa con

6 Không cho trẻ sơ sinh ăn, uống bất cứ đỗ ăn, thức uống gì khác ngoài sữa mẹ trừ khi có chỉ định của thầy thuốc và nhân viên y tế

7 Thực hiện để con ở gần mẹ suốt 24 giờ trong ngày 8 Khuyến khích cho con bú theo nhu cầu

9 Không cho con dùng bất cứ loại núm vú giả hoặc bình bú với đầu vú nhân tạo

nao

10 Khuyến khích việc thành lập các nhóm hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ và giới

thiệu các bà mẹ tới đó khi các bà mẹ xuất viện

Trang 13

Vv NHUNG QUY DINH VE CONG BO TIEU CHUAN SAN PHAM THỰC PHẨM, BÁO CÁO VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

42 Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành “Quy chế về công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm”

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ———— Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 42/2005/QD-BYT Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành “Quy chế về công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ,

quy định về chức năng nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQHI1 ngày 26 tháng 7 năm 2003 và Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm;

Căn cứ Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá số 18/1999/PL.UBTVQHI0 ngày 24

tháng 12 năm 1999 và Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ quy định quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá;

Xét để nghị của Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1, Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế oê công bố tiêu chuẩn

sản phẩm thực phẩm”

Điều 2 Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kế từ ngày đăng Công báo và

thay thế Quyết định số 2027/2001/QĐ-BYT ngày 30/5/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban

hành quy định tạm thời về công bố tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 8 Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng Vụ Pháp

chế - Hộ Y tế, Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Giám đốc Sở Y tế các tinh,

Trang 15

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

_ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Quy ong

VE CONG BO TIEU CHUAN SAN PHAM THUC PHAM

(Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT

ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1 Phạm vi và đối tượng áp dụng

1 Phạm u¡ điều chỉnh:

a) Quy chế này quy định về hồ sơ, thủ tục công bố, gia hạn công bố tiêu chuẩn

sản phẩm; kiểm tra, thanh tra, chế độ thu phí và báo cáo về việc công bố tiêu chuẩn

sản phẩm

b) Sản phẩm thực phẩm phải công bố bao gồm:

- Bản phẩm là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, thuốc lá điếu, nguyên liệu thực phẩm được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm

kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam

- Sản phẩm liên quan đến an toàn thực phẩm (dụng cụ chứa đựng và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm này) và sản phẩm chỉ nhằm mục đích xuất khẩu cũng được khuyến khích công bố tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định tại văn bản này

- Sản phẩm sản xuất trong nước, có mục đích xuất khẩu, công bố tiêu chuẩn sắn phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyên theo yêu cầu của nước nhập khẩu

e) Các sản phẩm có chất lượng không ổn định, sản phẩm bao gói đơn giản để sử dụng trong ngày và các sản phẩm sản xuất theo thời vụ, theo đơn đặt hàng ngắn hạn có thời hạn sử dụng đưới 10 ngày trong điều kiện môi trường bình thường, không bắt

buộc phải công bố tiêu chuẩn sản phẩm theo Quy chế này

2 Đối tượng áp dụng: Quy chế này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam và đại điện cơng ty nước

ngồi có đưa sản phẩm thực phẩm vào lưu thông tiêu thụ trên thị trường Việt Nam

(gọi chung là thương nhân) Điều 3 Giải thích từ ngữ

Trong Quy chế này, một số từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1 Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính (những chỉ tiêu kỹ thuật, những đặc trưng) của chúng, được xác định bằng các thông số có thể đo được, so sánh được, phù hợp với các điều kiện kỹ thuật hiện có, thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu

xã hội và của cá nhân trong những điều kiện sản xuất tiêu dùng xác định, phù hợp

với công dụng của sản phẩm

Trang 16

2 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm là văn bản kỹ thuật quy định các đặc tính,

yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm, phương pháp thử các đặc tính, yêu cầu kỹ thuật

của sản phẩm, các yêu cầu về bao gói, ghi nhân, vận chuyển, bảo quản sản phẩm, các

yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng và các vấn đề khác có liên quan đến chất

lượng sản phẩm

3 Chất lượng thực phẩm là tổng thể các thuộc tính của một sản phẩm thực phẩm có thể xác định được và cần thiết cho sự kiểm soát của nhà nước, bao gồm: các chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng, tiêu chuẩn

vệ sinh về hoá, lý, vi sinh vật; thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm; thời

hạn sử dụng; hướng dẫn sử dụng và bảo quản; quy cách bao gói và chất liệu bao bì; nội dung ghi nhãn

4 Tiêu chuẩn oệ sinh là các mức giới hạn hoặc quy định cho phép tối đa các yếu tố hoá học, vật lý và vi sinh vật được phép có trong sản phẩm nhằm bảo đảm chất

lượng sản phẩm ổn định và an toàn cho người sử dụng

5, Tiêu chuẩn cơ sở là yêu cầu kỹ thuật về chất lượng thực phẩm của một sản phẩm (có chung tên sản phẩm, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn

vệ sinh) do thương nhân tự xây dựng công bố và chịu trách nhiệm trước pháp luật và

người tiêu dùng Tiêu chuẩn cơ sở thường không được thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành

6 Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu là mức hoặc định lượng các chất quyết định giá trị

đỉnh dưỡng và tính chất đặc thù của sản phẩm để nhận biết, phân loại và phân biệt

với thực phẩm cùng loại

1 Tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng là những chỉ tiêu kỹ thuật mà qua đó có thể

xác định tính ổn định của chất lượng sản phẩm hoặc hàm lượng các chất cấu tạo chủ

yếu của sản phẩm

8 Giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm (gọi tắt là Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm) là giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyển cấp cho thương nhân đã thực hiện việc công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm phù hợp với các quy định bắt buộc áp dụng của pháp luật Việt Nam Giấy chứng nhận này có giá trị ba (03) năm kể từ ngày ký và đóng dấu của cơ quan y tế có

thẩm quyền cấp `

9 Số chứng nhận được ghi trên giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho thương nhân đã thực hiện việc công bố

tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm hợp lệ để được phép lưu hành sản

phẩm trên thị trường, nhưng không có giá trị chứng nhận mỗi lô hàng đều báo đám chất lượng như đã công bố mà đó là trách nhiệm của thương nhân chịu trách nhiệm

về chất lượng hàng hoá

10 Thực phẩm: đặc biệt là một thuật ngữ chung về nhóm sản phẩm có tính chất đặc biệt hoặc dùng cho các đối tượng tiêu dùng đặc biệt, có cách sử dụng đặc biệt

hoặc có công dụng đặc biệt đối với sức khoẻ Thực phẩm đặc biệt có thể là những sản

phẩm công nghệ mới và trong Quy chế này bao gồm các loại đưới đây:

a) San phẩm đinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

Trang 17

b) Thực phẩm dinh đưỡng qua ống xông ©) Thực phẩm biến đổi gen

d) Thực phẩm chiếu xạ

đ) Thực phẩm chức năng

11 Thực phẩm chức năng, tùy theo công dụng, hàm lượng vi chất và hướng dẫn

sử dụng, còn có các tên gọi khác sau:

a) Thực phẩm bổ sung dinh dưỡng (thực phẩm bổ sung) là những thực phẩm được chế biến từ những nguyên liệu có hoạt tính sinh học cao (thực phẩm bổ sung định đưỡng) và/hoặc được bổ sung thêm ví chất dinh dưỡng (thực phẩm tăng cường vi chất

đinh dưỡng) với mức khuyến cáo sử dụng phù hợp lứa tuổi, đối tượng sử đụng theo quy định

B) Thực phẩm tăng cường vi chất dinh đưỡng là thực phẩm thông thường có tăng cường vi chất dinh dưỡng

©) Thực phẩm dinh dưỡng y học là một loại thực phẩm đặc biệt đã qua thử nghiệm lâm sàng, được chứng minh là có công dụng như nhà sản xuất đã công bố va được cơ quan có thẩm quyển cho phép lưu hành, đồng thời có chỉ định và cách sử dụng với sự giúp đỡ, giám sát của thầy thuốc

đ) Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ là một thuật ngữ chung của Trung Quốc, có ý nghĩa tương đương như Thực phẩm chức năng

- Chương]

HỒ SƠ, THỦ TỤC CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM Điều 3 Hồ sơ công bố

1 Đối với thực phẩm sản xuất trong nước và vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thành phẩm (bao bì chứa đựng), hễ sơ lập thành 09 bộ, mỗi bộ gồm:

a) Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm (theo Mẫu 1 ban hành kèm theo Quy chế

này);

b) Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành (có đóng đấu), bao gồm các nội dung: các chỉ tiêu cảm quan (màu sốc, mùi vị, trạng thái), chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng, chỉ tiêu vệ sinh về hoá lý, vi sinh vật, kim loại nặng; thành phân nguyên liệu và phụ gia thực phẩm; thời hạn sử dụng; hướng dẫn sử dụng và bảo quản; chất liệu bao bì và quy cách bao gói (theo Mẫu 2 ban hành kèm theo Quy

chế này); quy trình sản xuất

e) Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngồi (bản sao cơng chứng)

d) Phiếu kết quả kiểm nghiệm gồm các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và chỉ tiêu vệ sinh của thực phẩm công bố phải do Phòng kiểm nghiệm được công nhận hoặc được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyên chỉ định Riêng nước khoáng thiên nhiên phải có thêm phiếu kết quả xét nghiệm đối với nước

nguồn

Trang 18

đ) Mẫu có gắn nhãn và nhãn hoặc dự thảo nội dụng ghi nhãn sản phẩm phù hợp với pháp luật về nhãn (có đóng dấu của thương nhân)

e) Đơn để nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc Giấy chứng nhận đã được cấp (bản

sao)

g) Bản sao Giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu hàng hoá (nếu có)

h) Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hê sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ

quan có thẩm quyển cấp giấy chứng nhận

j) Riêng đối với thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen, sản phẩm công

nghệ mới hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đổi gen,

chiếu xạ trong hề sơ công bố phải có bản sao giấy chứng nhận an toàn sinh học, an toàn chiếu xạ và thuyết minh quy trình sản xuất

2 Đối với thực phẩm nhập khẩu:

2.1 Đối với thực phẩm nhập khẩu không phải là thực phẩm đặc biệt nêu tại

khoản 10, Điều 2, hề sơ lập thành 02 bộ, mỗi bộ gầm:

a) Như điểm a, b khoản 1 của Điều này

b) Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành

lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (bản sao công chứng)

c) Tiêu chuẩn sản phẩm (Products Specification) của nhà sản xuất hoặc Phiếu kết quả kiểm nghiệm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước

xuất xứ :

đ) Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn

phụ (có đóng dấu của thương nhân); Mẫu có gắn nhãn (nếu có yêu câu để thẩm định)

đ) Bản sao có công chứng nước ngoài hoặc trong nước của một trong các giấy chứng nhận sau (nếu có): Chứng nhận GMP (thực hành sản xuất tốt; HACCP (hệ

thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn); hoặc giấy chứng nhận tương

đương

e) Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hỗ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyển cấp giấy chứng nhận

g) Ban sao Hop đồng thương mại (nếu có)

h) Riêng đối với thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen hoặc trong thành phân có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đối gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bế phải có bản sao Giấy chứng nhận của nước xuất khẩu cho phép sử dụng với cùng mục đích trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó và thuyết minh quy trình sản xuất

2.2 Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, hỗ sơ gồm: a) Theo quy định tại khoản 1 của Điều này;

b) Giấy chứng nhận lưu hành ty do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng

nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyển của nước xuất xứ đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến

Trang 19

2.3 Đối với thực phẩm đặc biệt nêu tại khoản 10 Điều 2, hd sơ lập thành 02 bộ, mỗi bộ gồm:

a) Theo quy định tại điểm 2.1, khoản 2 của Điều này; b) Yêu cầu cụ thể đối với các loại thực phẩm đặc biệt:

- Thực phẩm là sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ: Giấy chứng nhận lưu

hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyển của nước xuất xứ, trong đó có nội dung chứng nhận sản phẩm phù hợp với lứa tuổi hoặc đối tượng sử dụng

- Thực phẩm dinh đưỡng y học: thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng về chức năng

đó

- Thực phẩm dinh đường qua ống xông: thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng về an

toàn trong sử dụng cho ăn qua ống xông và hiệu quả đối với sức khoẻ đối tượng được

chỉ định

- Thực phẩm chức năng: thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng hoặc tài liệu chứng minh về tác dụng đặc hiệu và tính an toàn thực phẩm

2.4 Đối với phụ gia thực phẩm hạn chế sử dụng:

a4) Phụ gia thực phẩm ngoài danh mục được phép sử dụng của Việt Nam nhưng được phép sử dụng ở nước sản xuất hoặc có trong danh mục Codex, Bộ Y tế (Cục An

toàn vệ sinh thực phẩm) sẽ xem xét trong trường hợp cụ thể để cho phép công bố tiêu chuẩn sản phẩm hoặc chỉ được nhập khẩu chuyến như đối với chất ngọt tổng hợp nêu

ở tiết b, điểm 2.4, khoản 2 của Điều này b) Đối với chất ngọt tổng hợp:

- Nếu ở dạng đã phối trộn, bao gói nhỏ để sử dụng một lần: thương nhân công bố tiêu chuẩn như đối với phụ gia thực phẩm được phép sử dụng ở Việt Nam

- Nếu ở đạng bao gói nhằm sử dụng nhiều lần: thương nhân chỉ được nhập khẩu từng lô theo giấy uỷ thác nhập khẩu của nhà sản xuất thực phẩm ăn kiêng (dùng cho

người bị bệnh, người béo phì, không muốn béo) hoặc khi có hợp đểng với những nhà

sản xuất thực phẩm ăn kiêng Lần nhập khẩu tiếp theo, thương nhân phải có hoá đơn hoặc chứng từ chứng minh chỉ bán cho nhà sản xuất thực phẩm ăn kiêng và nhằm

mục đích khác,

3 Đối với vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thành phẩm (bao bì chứa đựng), phụ gia thực phẩm nhập khẩu, chỉ để phục vụ sản xuất trong nội bộ đoanh

nghiệp và các sản phẩm tự nhập để kinh doanh tại các khách sạn, siêu thị của mình,

đoanh nghiệp công bố theo danh mục nêu tại Mẫu 7 ban hành kèm theo Quy chế này 4 Tất cả các hể sơ theo quy định tại Điều này bằng tiếng nước ngoài đều phải có

bán dịch sang tiếng Việt, do thương nhân tự chịu trách nhiệm hoặc là bản dịch hợp pháp, nếu được cơ quan y tế có thẩm quyền yêu cầu

Điều 4 Thủ tục công bố

1 Thương nhân công bố tiêu chuẩn bằng “Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm” theo mẫu 1 kèm theo bản tiêu chuẩn cơ sở theo mẫu 2 ban hành kèm theo Quy chế này

Trang 20

2 Thương nhân kinh doanh nước khoáng thiên nhiên đóng chai, thuốc lá điếu, thực phẩm đặc biệt và các thương nhân nhập khẩu thực phẩm, nguyên liệu, phụ gia

thực phẩm, vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm làm thủ tục công bố tiêu chuẩn

tại Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm) Sản phẩm thông thường sản xuất trong nước có mục đích xuất khâu có thể công bố tại Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực

phẩm) nếu nước nhập khẩu yêu cầu

3 Các thương nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không nêu ở khoản 2 của

Điều này nộp hồ sơ công bố tiêu chuẩn tại Sở Y tế tỉnh, thành phố nơi cơ sở sản xuất

đóng trên địa bàn hoặc cơ quan được Sở Y tế ủy quyền

4 Các cơ quan nhà nước có thẩm quyển quy định tại khoản 2 và 3 của Điều này

hoặc cơ quan được uỷ quyển, tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính phù hợp với các quy định của Nhà nước, trong vòng 1ð ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, các cơ quan này có trách nhiệm:

a) Cấp Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm (theo Mẫu 3a, 3b ban hành kèm Quy chế này) hoặc cấp Giấy gia hạn chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm (theo Mẫu 4a, 4b ban hành kèm Quy chế này) nếu nội dung của hỗ sơ công bố phù hợp với các quy định biện hành về chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm của Bộ Y tế và gửi trả lại

cho thương nhân 01 bộ (có đóng đấu giáp lai của cơ quan cấp)

b) Thông báo và hướng dẫn bằng văn bản cho thương nhân hoàn chỉnh bé hé so nếu nội dung của tiêu chuấn cơ sở hoặc nhãn sản phẩm chưa phù hợp với các quy định hiện hành về chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm

Điều õ Quy định cách ghi số chứng nhận công bố tiêu chuẩn

1 Đối với sản phẩm do Bộ Y tế cấp, nguyên tắc ghi như sau: số thứ tự được cấp + gạch chéo + năm cấp + gạch chéo + YT Vi du: 234/2003/YT

2 Đối với sản phẩm do y tế địa phương cấp: tương tự như trên chỉ khác ở chữ viết tất YT (chữ in hoa) cộng thêm các chữ cái đầu của tên tỉnh Ví dụ:

123/2004/YTHN có nghĩa là “y tế Hà Nội” cấp Trường hợp tên các tỉnh trùng nhau:

chữ trùng nhau chỉ trùng một chữ cái đầu nhưng khác chữ liền kể thì thêm chữ đó ở

đạng chữ viết thường

Ví dụ: Quảng Nam - QNa; Quảng Ngãi - QNg; Quảng Ninh - QN¡; Hà Nội - HN;

Hà Nam - HNa; Ký hiệu viết tắt tên các tỉnh thành phế theo Mẫu 5 ban hành kèm theo Quy chế này

Điều 6 Trách nhiệm của thương nhân

1 Công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển được Bộ tế phân cấp quy định tại Điều 4 của Quy chế này; báo đảm tiêu chuẩn công bố áp dụng đáp ứng các quy định bắt buộc áp dụng đối với sản phẩm và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội đụng đã công bố

2 Tên sản phẩm công bố phải thể hiện đúng bản chất và không gây ngộ nhận về chất lượng đối với sản phẩm cùng loại có trên thị trường"

8 Bảo đảm thực hiện đẩy đủ các yêu cầu về điều kiện cơ sở sản xuất theo quy

định của pháp luật và thiết bị công nghệ tương xứng với chất lượng đã công bố

Trang 21

4 Bảo đảm chất lượng, nội dung ghi nhãn và nội dung thông tin quảng cáo của sản phẩm lưu hành đúng như các nội dung đã công bố

5 Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh theo quy định của pháp luật

6 Chủ động thực hiện hoặc để xuất kiểm nghiệm định kỳ theo đúng quy định tại Điều 9 của Quy chế này

7 Phải nộp phí kiểm tra cơ sở, kiểm nghiệm sản phẩm định kỳ cho cơ quan kiểm tra trực tiếp có thẩm quyền hoặc được uỷ quyển kiểm tra và không phải nộp phí kiểm tra, kiểm nghiệm trong trường hợp bị kiểm tra đột xuất không được thông báo lịch kiểm tra theo quy định của pháp luật hoặc không được trả kết quả kiểm nghiệm

Chương III

HỒ SƠ, THỦ TUC GIA HAN CONG BO TIEU CHUAN SAN PHAM

Điều 7 Hồ sơ

Thương nhân gia hạn lại số chứng nhận sau 03 năm kế từ ngày được ký cấp số chứng nhận hoặc gia hạn Hồ sơ xin gia hạn gồm:

a) Công văn xin gia hạn Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm (theo Mẫu 6 ban

hành kèm Quy chế này) kèm Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm và tiêu chuẩn cơ

sở lần trước (bản gốc hoặc bản sao công chứng)

b) Phiếu kết quả xét nghiệm định kỳ đối với sản phẩm sản xuất trong nước và

thực phẩm đặc biệt nhập khẩu (do thương nhân tự gửi hoặc do cơ quan kiểm tra lấy mẫu tại cơ sở sản xuất, phân phối gửi cơ quan thử nghiệm được công nhận hoặc được chỉ định của Việt Nam cấp) hoặc các thông báo lô hàng đạt chất lượng nhập khẩu đối với thực phẩm thông thường nhập khẩu của cơ quan kiểm tra nhà nước về thực phẩm nhập khẩu

©) 01 mẫu sản phẩm có nhãn đang lưu hành (kèm nhãn phụ đối với thực phẩm nhập khẩu)

đ) Bản sao Giấy chứng nhận cơ sở thực phẩm đủ điều kiện vệ sinh chung (đối với sản phẩm sản xuất trong nước) do eg quan nhà nước có thẩm quyền cấp

đ) Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

- Đối với những sản phẩm thực phẩm đã được cấp Phiếu tiếp nhận hỗ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo Quyết định số 2027/2001/QĐ- BYT ngày 30 tháng 5 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế, có hiệu lực 03 năm kể từ

ngày ký, sau thời hạn trên, thương nhân phải thực hiện công bố lại theo quy định tại

Quy chế này

- Trường hợp thay đối các nội dung đã công bố, thương nhân có trách nhiệm công

bố lại, trừ trường hợp chỉ thay đối hình thức nhãn hoặc quy cách bao gói thì nộp bổ sung nhãn đã thay đổi kèm công văn xin bổ sung hoặc thay thế nhãn đang lưu hành

Điều 8 Thủ tục gia hạn

Thương nhân công bố tiêu chuẩn ở đâu, thì xin gia hạn công bố ở đó

Trang 22

Chương IV

KIỂM TRA, THANH TRA, CHẾ ĐỘ THU PHÍ VÀ BÁO CÁO

Điều 9 Chế độ kiểm tra định kỳ

Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyển có trách nhiệm tổ chức kiểm nghiệm định kỳ và đôn đốc kiểm nghiệm định kỳ về chất lượng đối với sản phẩm Một trong

các phiếu kết quả kiểm nghiệm định kỳ phải được thực hiện đối với sản phẩm gần hết hạn hoặc thậm chí vừa hết hạn để chứng minh thời hạn sử dụng đã công bố là

đúng Chế độ kiểm tra định kỳ như sau:

a) 01 lần/03 năm đối với sản phẩm của cơ sở được cấp chứng chỉ GMP, GHP,

HACCP hoặc hệ thống tương đương

b) 01 lần/năm đối với sản phẩm của cơ sở có phòng kiểm nghiệm, giám sát chất

lượng thực phẩm tại cơ sở

c©) 02 lần/năm đối với sản phẩm của cơ sở không có phòng xét nghiệm giám sát

chất lượng thực phẩm

d) 04 lần/năm đối với sản phẩm của hộ kinh doanh tại gia đình

đ) 01 lần/năm và Giấy xác nhân của các cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng của các lô hàng nhập khẩu đối với sản phẩm thông thường nhập khẩu

e) 01 lần/năm và Giấy xác nhận của các cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng của các lô hàng thực phẩm đặc biệt nhập khẩu

Điều 10 Phương thức lấy mẫu kiểm tra định kỳ

Việc kiểm tra chất lượng đối với thực phẩm chế biến trên dây chuyển công nghiệp được thực hiện đối với mẫu đại điện là sản phẩm cuối cùng hoặc bán sản phẩm thuộc cùng một nhóm sản phẩm có chung chí tiêu chất lượng chú yếu, thành phần nguyên liệu chủ yếu Các sản phẩm chế biến thủ công được thực hiện kiểm nghiệm đối với sản phẩm cuối cùng

Điều 11 Phân cấp kiểm tra định kỳ

Việc kiểm tra định kỳ nhằm lấy mẫu các sản phẩm để kiểm nghiệm có thể tiến

hành tại cơ sở hoặc do thương nhân tự gửi mẫu đến các phòng thử nghiệm nhưng phải chịu hoàn toàn tính đại điện của mẫu tự lấy như sau:

1 Đối với các sản phẩm thực phẩm sản xuất trong nước do Bộ Y tế (Cục An toàn

vệ sinh thực phẩm) quản lý cấp số chứng nhận, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh chịu trách nhiệm kiểm tra định kỳ tại cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn có thể tự lấy mẫu đối với sản phẩm cần bảo quản đặc biệt hoặc niêm phong mẫu để thương nhân chịu trách nhiệm gửi đi kiểm nghiệm

2 Sớ Y tế phân công, phân cấp kiểm tra các cơ sở sản xuất trong nước đóng trên

địa bàn cho các đơn vị y tế dự phòng tỉnh và huyện Trung tâm V tế dự phòng tỉnh

chịu trách nhiệm kiểm nghiệm, nếu vượt quá khả năng thì mẫu phải được gửi đến Viện chức năng khu vực hay phòng thử nghiệm được công nhận để kiểm nghiệm

Trang 23

Co quan nhà nước có thẩm quyên tiến hành kiểm tra, thanh tra đột xuất các cơ sở khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm hoặc có đơn khiếu nại, tố cáo về việc vi phạm các quy định về chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyển

Điều 18 Chế độ thu phí và báo cáo

Cơ quan nhà nước có thẩm quyển quy định tại Điều 4 lập sổ theo đối tình hình

công bố tiêu chuẩn sản phẩm và phối hợp với cơ quan Quản lý thị trường cùng cấp quản lý để phối hợp kiểm soát chất lượng sản phẩm lưu thông trên thị trường

1 Tổ chức thu phí, lệ phí kiểm tra, kiểm nghiệm và chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính Không thu phí trong các trường hợp phúc tra, thanh tra đột xuất hoặc kiểm nghiệm sản phẩm đang lưu thông trên thị trường

2 Bạn hành văn bản uỷ quyển cho cơ quan có thẩm quyền kiểm tra định kỳ về vệ sinh thực phẩm đối với cơ sở và kiểm nghiệm định kỳ về chất lượng, vệ sinh đối với sản phẩm, đồng thời thông báo cho cơ sở biết về việc uỷ nhiệm này Trường hợp có vi phạm, cơ quan kiểm tra phải lập biên bản và gửi cơ quan có thẩm quyền xứ lý

Trang 24

chuẩn cơ sở đã công bố trên đây và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước người Mẫu 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

BAN CONG BO TIEU CHUAN SAN PHẨM Thuong nha: Dia chi: Điện Choad: oo eee eeeceeeeeseeseneeeeeeeeeeeenes Fax: E-mail: "Tiêu chuẩn cơ sở số: Áp dụng cho sản phẩm:

Xuất xứ (nhà sản xuất và nước xuất xứ)

Trang 25

Mẫu 2

(Ban hành bèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế) TEN CO QUAN TIEU CHUAN CO 86 SỐ TC: CHU QUAN Tên cơ sở sản xuất Tên sản phẩm Có hiệu lực từ ngày tháng năm

(Ban hành bèm theo Quyết định số: đe của Giám đốc (tên cơ sở) Tiêu chuẩn này ớp dụng cho (tên sản phẩm)

1 Yêu cầu kỹ thuật: 1,1 Các chỉ tiêu cảm quan: - Trạng thái: - Màu sắc: ~ Mùi vị:

1.2 Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng, giá trị đỉnh dưỡng và mức đáp ứng nhu cầu hằng ngày (chỉ đối với các chất có hoạt tính sinh học

đã có quy định)

1.3 Các chỉ tiêu vi sinh vật; 1.4 Hàm lượng kim loại nặng:

1.5 Hàm lượng hố chất khơng mong muốn (hoá chất báo vệ thực vật, hoá chất

khác)

2 Thành phần cấu tạo (gồm tất cả nguyên liệu và phụ gia thực phẩm được sử dụng trong chế biến thực phẩm):

3 Thời hạn sử dụng (nêu rõ vị trí ghi ở đâu trên bao bì của sản phẩm bán lẻ)

4 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản (bao gồm cơ chế tác dụng, công đụng, đối tượng sử dụng, liều sử dụng, nếu là sản phẩm đặc biệt)

5 Chất liệu bao bì và quy cách bao gói

6 Quy trình sản xuất (có thể đưa ra hình khối) và thuyết minh quy trình sản xuất, công nghệ Phần này chỉ yêu cầu đối với sản phẩm sản xuất trong nước

7 Các biện pháp phân biệt thật, giả (nếu có)

8 Nội dung ghỉ nhãn (hoặc nhãn đang lưu hành)

9 Xuất xứ và thương nhân nhập khẩu (đối với thực phẩm nhập khẩu)

Trang 26

Mẫu 8a

(Ban hành hèm theo Quyết định sé 42/2005/QD-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỤC AN TOÀN VỆ SINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 'THỰC PHẨM CHỨNG NHẬN TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM Số: ./20 /YT-ONTC Cục An toàn uệ sinh thực phẩm chứng nhận:

Tiêu chuẩn cơ sở số:

Cho sản phẩm: (Xuất xứ),

của thương nhân Địa chỉ:

Phù hợp uới các quy định hiện hành uê chất lượng, oệ sinh, an toờn thực

phẩm uà được phép lưu hành nếu thương nhân bảo đảm sản phẩm đạt tiêu chuẩn như đã công bố

Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm cô giá trị 03 năm bể từ ngày ký

Hà Nội, ngày thang năm

~ CỤC TRƯỞNG

(hý tên, đóng đấu)

Trang 27

Mẫu 8b

(Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

UBND TỈNH/TP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ Y TẾ Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc CHUNG NHAN TIEU CHUAN SAN PHAM 862 /20 /YT CNTC Sở Y tế chứng nhận: Tiêu chuẩn cơ sở số: Cho sản phẩm: của thương nhân: Địa chỉ:

Phi hop voi các quy định hiện hành uê chốt lượng, uệ sinh, an toàn thực

phẩm oòè được phép lưu hành nếu thương nhân bảo đảm sản phẩm đạt tiêu chuốn như đã công bố

Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm có giá trị 03 năm kể từ ngày ký

" , ngày thang năm

GIÁM ĐỐC SỞ Y TẾ

” (hý tên, đóng dấu)

Trang 28

Mẫu 4a

(Ban hành bèm theo Quyết định số: 42/2005/QĐ-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CỤC AN TOÀN VỆ SINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THUC PHAM

GIA HAN CHUNG NHAN TIEU CHUAN SAN PHAM

(Lần thứ .)

Cục An toàn uệ sinh thực phẩm chứng nhận: Tiêu chuẩn cơ sở số:

Cho sản phẩm:

của thương nhân:

Phù hợp uới các quy định hiện hành uê chất lượng, uệ sinh, an toàn thực phẩm oà được phép lưu hành nếu thương nhân bảo đảm sản phẩm đạt tiêu

chuẩn như đã công bố

Trang 29

Mẫu 4b

(Ban hành hèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

UBND TỈNH/TE CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ Y TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIA HẠN CHỨNG NHẬN TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM (Lần thứ .) Sở Y tế chứng nhận: Tiêu chuẩn cơ sở số: Cho sản phẩm: HH HH1 1101101111 1x xe của thương nhân: Địa chỉ:

Phù hợp uới cúc quy định hiện hành uễ chất lượng, uệ sinh, an toàn thực

phẩm uà được phép lưu hành nếu thương nhân bảo đảm sản phẩm đạt tiêu chuẩn như đã công bố

Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: /20 /VT CNTC có giá trị 03 năm kể từ ngày ky

" , Ngầy thủng năm

GIÁM ĐỐC SỞ Y TẾ

(hý tên, đóng dấu)

Trang 30

Mẫu 5

(Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT

ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

QUY ƯỚC VIẾT TAT TEN CAC TINH, THANH PHO TT Tên tỉnh, thành phố XXX |TT Tên tỉnh, thành phố XXX 1 An Giang AG 33 Khanh Hoa KH 2 Bắc Cạn BC 34 Kon Tum KT

3 Binh Duong BD 35 Lai Chau LC

4 Binh Dinh BD 36 Lâm Đồng LB 5 Bắc Giang BG 37 Lạng Sơn Ls 6 Bac Liéu BL 38 Lao Cai LCa 7 Bắc Ninh BN 39 Long An LA 8 Bình Phước BP 40 Nam Định ND 9 Bén Tre BT 41 Nghệ An NA 10 Đình Thuận BTh 42 Ninh Bình NB

11 Bà rịa-Vũng tàu BV 43 Ninh Thuận NT

12 Cao Bằng CB 44 Pha Tho PT

13 Ca Mau CM 45 Phú Yên PY

14 Can Tho CT 46 Quang Binh QB

15 Da Nang ĐNa 47 Quảng Nam QNa

16 Đắc Lắc DL 48 ~ Quảng Ngãi QNg

17 Đắc Nông BN6 |49 Quảng Ninh QN

18 Điện Biên BB |50 — Quảng Trị Qr

19 Déng Nai BN 51 TP.Hồ Chi Minh HCM

20 Đồng Tháp ĐT 52 Sơn La SL

21 Gia Lai GL 53 Sóc Trăng 5T

22 Hà Giang HG |54 Tay Ninh TN

23 Ha Nam Hna | 55 Thai Binh TB

24 Hà Nội HN ð6 Thái Nguyên TNg

25 Hà Tây HTa | 57 Thanh Hoa TH

26 Ha Tinh HT 58 Thita Thién Hué TTH

27 Hai Duong HD | 59 Tién Giang TG

28 Hai Phong HP | 60 Tuyén Quang TQ

29 Hau Giang HGi | 61 Tra Vinh TV

30 Hoa Binh HB | 62 Vinh Long VL

31 Hung Yén HY | 63 Vinh Phic VP

32 Kién Giang KG | 64 Yén Bai YB

Trang 31

Mẫu 6

(Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÊN CÔNG TY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

đốt uy , ngày tháng năm

ĐƠN XIN GIA HẠN CHỨNG NHẬN TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM

Kính gửi: (Tên cơ quan cấp Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm)

Công ty

ngày tháng năm của

Hồ sơ xin gia hạn bao gồm:

1 Công văn xin gia hạn Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm kèm Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm và tiêu chuẩn cơ sở (nêu rõ bản gốc hoặc bản sao công

chứng)

2 Phiếu kết quả xét nghiệm định kỳ đối với sản phẩm sản xuất trong nước và thực phẩm đặc biệt nhập khẩu hoặc các thông báo lô hàng đạt chất lượng nhập khẩu

đối với thực phẩm thông thường nhập khẩu (nêu rõ mấy bản)

3 01 mẫu sản phẩm có nhãn đang lưu hành (kèm nhãn phụ đối với thực phẩm nhập khẩu)

4 Bản sao Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm (đối

với sản phẩm sản xuất trong nước)

Công ty chúng tôi kính để nghị quý cơ quan xem xét và gia hạn số chứng nhận

tiêu chuẩn sản phẩm để Công ty tiếp tục được phép lưu hành sản phẩm

Công ty chúng tôi cam kết bảo đảm chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm như đã công bố

GIÁM ĐỐC CÔNG TY (Ký tên, đóng dấu)

Trang 32

48 Quyết định số 01/2006/QĐ-BYT ngày 09/01/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành “Quy định chế độ báo cáo và mẫu báo cáo về vệ sinh an toàn thực phẩm” BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01/2006/QD-BYT Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành “Quy định chế độ báo cáo và mẫu báo cáo về vệ sinh an toàn thực phẩm”

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2003 của Chính phú

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQGH11 ngày 26

tháng 7 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ quy định chỉ tiết thì hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm ;

Xét để nghị của Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm ~ Bộ Y tế,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1 Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định chế độ báo cáo và mẫu báo cáo về vệ sinh an toàn thực phẩm”

Điều 2 Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công

báo

Điều 3 Các Ông (Bà): Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng Vụ Pháp

chế, Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Thủ trưởng các đơn vị liên quan trực

Trang 33

BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY ĐỊNH

Chế độ báo cáo và mẫu báo cáo về vệ sinh an toàn thực phẩm (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BYT

ngày 09 tháng 01 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều L Phạm vi điều chỉnh Quy định này quy định chế độ báo cáo, biểu mẫu thống kê báo cáo về vệ sinh an toàn thực phẩm

Điều 2 Đối tượng áp dụng

1 Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Sở Y tế, Trung tâm YTDP tỉnh, thành phế trực thuộc Trung ương, các Viện: Dinh dưỡng, Pasteur Nha Trang, Vệ sinh Y tế công

cộng TP Hồ Chí Minh, Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên

2 Phòng Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng (YTDP) quận, huyện, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh, Trạm Y tế xã, phường, thị trấn Điều 3 Giải thích từ ngữ

Trong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1 Cơ sở là bất cứ toà nhà hay khu vực nào để xử lý thực phẩm, kể cả khu vực

xung quanh, dưới sự kiếm soát của cùng một ban quản lý

2 Cơ sở sản xuất thực phẩm là cơ sở chế biến, sơ chế, sản xuất, mọi hoạt động về

bảo quản, bao gói và bao gói lại, có thế thay đối hoặc không thay đổi dạng sản phẩm 3 Cơ sở kính doanh thực phẩm là cơ sở tổ chức buôn bán thực phẩm để thu lời

lãi, không có dịch vụ ăn uống tại chỗ (ví dụ: các cửa hàng bán rau quả, đường sữa, thịt, cá, bánh kẹo, gạo )

4 Co sở dịch vu dn uống là các cơ sở chế biến, xử lý thực phẩm dé bán cho khách ăn uống ngay tại chỗ (ví dụ: các cửa hàng ăn, nhà hàng, khách sạn, quán ăn,

bếp ăn tập thể, căng-tín, quán cà phê, trà, quán rượu, bia, nước giải khát, quán kem )

Chuong I :

CHE DO BAO CAO NGO DOC THUC PHAM

Điều 4 Khai báo ngộ độc thực phẩm (NĐTP)

1 Khi bị NĐTP hoặc phát hiện NĐTP, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khai báo

ngay cho cơ sở Y tế (Trạm Y tế xã, phường, thị trấn, Phòng Y tế hoặc Trung tâm Y tế dự phòng (YTDP) quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

Trang 34

2 Sở Y tế hoặc Trung tâm YTDP tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Viện (Dinh dưỡng, Pasteur Nha Trang, Vệ sinh Y tế công cộng TP Hề Chí Minh, Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên), Cục An toàn vệ sinh thực phẩm hoặc Uỷ ban nhân dân

(UBND) dia phương nơi gần nhất để có biện pháp phòng ngừa, khắc phục kịp thời

Nội dung khai báo theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Quy định này Điều 5 Báo cáo khẩn

Bất kỳ vụ NĐTP nào (có ít nhất 2 người mắc), các cơ quan Y tế nơi xảy ra ngộ

độc thực phẩm phải báo cáo khẩn (chậm nhất 24 giờ kể từ khi phát hiện) cho cơ quan Y tế cấp trên trực tiếp Báo cáo theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Quy định này

Điều 6 Báo cáo khẩn cấp

Đối với vụ NĐTP hàng loạt (từ 50 người mắc trở lên) hoặc vụ NĐTP có 1 người tử

vong các cơ quan Y tế nơi xảy ra ngộ độc thực phẩm đều phải báo cáo khẩn cấp (báo cáo ngay bằng phương thức nhanh nhất) cho cơ quan Y tế cấp trên trực tiếp và báo cáo vượt cấp về Cục An toàn vệ sinh thực phẩm theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo

Quy định này

Điều 7 Báo cáo trong quá trình xảy ra ngộ độc

Trong quá trình xảy ra NĐTP, các cơ quan Y tế nơi xảy ra NĐTP phải duy trì báo cáo hàng ngày theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Quy định này

Điều 8 Báo cáo kết thúc vụ ngộ độc

Khi vụ NĐTP đã kết thúc, các cơ quan Y tế nơi xảy ra ngộ độc thực phẩm phải báo cáo với cơ quan Y tế cấp trên trực tiếp khi có ít nhất 2 người mắc và báo cáo vượt cấp về Cục An toàn vệ sinh thực phẩm kbi_có từ 50 người mắc trở lên hoặc có ít nhất 1 người chết theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Quy định này

Điều 9 Báo cáo thống kê về ngộ độc thực phẩm

Trạm Y tế xã, phường, thị trấn, Phòng Y tế quận, huyện, thị xã, thành phố trực

thuộc tỉnh và Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải lập sổ thống kê NĐTP theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Quy định này

Điều 10 Báo cáo định kỳ ngộ độc thực phẩm

Trạm Y tế xã, phường, thị trấn, Phòng Y tế quận, huyện, thị xã, thành phố trực

thuộc tỉnh và Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, định kỳ 6 tháng (chốt

sổ vào ngày 30/6 hằng năm) và 1 năm (chốt sổ vào ngày 31/12 hằng năm), phải báo

cáo định kỳ NĐTP lên cơ quan quản lý Y tế cấp trên trực tiếp theo Mẫu số 4 ban hành kèm theo Quy định này

1 Trạm Y tế xã, phường, thị trấn gửi báo cáo lên tuyến trên từ ngày 01 - 05 tháng 7 hằng năm (đối với báo cáo 6 tháng) và từ ngày 01 - 0ð tháng 01 của năm sau (đối với báo cáo 1 năm)

9 Phòng Y tế quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh gửi báo cáo lên tuyến trên từ ngày 05 - 10 tháng 7 hằng năm (đối với báo cáo 6 tháng) và từ ngày 0ð

- 10 tháng 01 của năm sau (đối với báo cáo 1 năm)

3 Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo lên tuyến trên từ ngày

Trang 35

10 - 16 tháng 7 hằng năm (đối với báo cáo 6 tháng) và từ ngày 10 - 15 tháng 01 của năm sau (đối với báo cáo 1 năm)

Chương III

BÁO CÁO CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Điều 11 Báo cáo Tháng hành động vì chất lượng, vệ sinh an toàn thực

phẩm (CLVSATTP)

Sau khi kết thúc Tháng hành động vì CLVSATTTP trong vòng ð ngày, các cơ quan

Y tế phải gửi báo cáo lên cơ quan Y tế cấp trên trực tiếp kết quá triển khai thực hiện

Tháng hành déng vi CLVSATTP theo Mẫu số 5 ban hành kèm theo Quy định này

Điều 12 Báo cáo định kỳ công tác vệ sinh an toàn thực phẩm

Trạm Y tế xã, phường, thị trấn, Phòng Y tế quận, huyện, thị xã, thành phố trực

thuộc tỉnh và Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định kỳ 6 tháng (chốt sổ

vào ngày 30/6 hằng năm) và 1 năm (chốt sổ vào ngày 31/12 hằng năm) phải gửi báo cáo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm lên cơ quan Y tế cấp trên trực tiếp

1 Trạm Y tế xã, phường, thị trấn gửi báo cáo lên tuyến trên từ ngày 01 - 05 tháng 7 hàng năm (đối với báo cáo 6 tháng) và từ ngày 01 - 05 tháng 01 năm sau (đối

với báo cáo 1 năm) theo Mẫu số 6 ban hành kèm theo Quy định này

2 Phòng Y tế quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh báo cáo lên tuyến

trên từ ngày 0ð - 10 tháng 7 hàng năm (đối với báo cáo 6 tháng) và từ ngày 05 - 10 tháng 01 của năm sau (đối với báo cáo 1 năm) theo Mẫu số 7 ban hành kèm theo Quy định này

3 Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo lên tuyến trên từ ngày

10 - 15 tháng 7 hằng năm (đối với báo cáo 6 tháng) và từ ngày 10 - 15 tháng 01 của năm sau (đối với báo cáo 1 năm) theo Mẫu số 8 ban hành kèm theo Quy định này

ChươngIV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 13 Cục An toàn vệ sinh thực phẩm có trách nhiệm hướng dẫn và đôn

đốc thực hiện Quy định này cho các tuyến và các cơ quan có liên quan trong phạm vi cả nước

Điều 14 Sở Y tế có trách nhiệm hướng dẫn và đôn đốc thực hiện Quy định này

trong phạm vì tỉnh, thành phố quản lý

Trang 36

Mẫu 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BYT

ngày 09 tháng 01 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIEU KHAI BAO NGO DOC THUC PHAM

(Dùng cho tổ chức, cá nhân khai báo

Trang 37

Mẫu 2

(Ban hành kèm theo Quyết định số 01 /2006/QD-BYT

ngày 09 tháng Olndm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Đơn vị: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Điện thoạ: age “sp — iu do ~ Hanh phic Đậc lập - Tự do - Hạnh phúc Fax:

Báo cáo lan thi: Ngày tháng năm: 200

PHIẾU BÁO CÁO VỤ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

(Dùng cho báo cáo uụ ngộ độc thực phẩm của các tuyến) Kính gửi: 1 Đơn vị, địa phương xảy ra ngộ độc: | - Địa chỉ: - Thời gian xảy ra NBĐTP: ~:gÌỜ „ ngày tháng .năm 2 Thức ăn nguyên nhân 3 Bữa ăn nguyên nhân:

4 Địa điểm ăn uống: 1.Giadinh [ ] |4 Bấpăntạpthể [ Ì? Bếp ăn trưởng học [ ]

(Đánh dấu chéo (x) vào các 6) 2 Nhà hàng L ] |5 Khách sạn [ ]8.Thức ăn đường phố [_]

3, Nhà trẻ [l|sÐamcưuga L]

: 9 Khác 1

5 Cơ sở nguyên nhân:

6 Triệu chứng lâm sàng chính | 1 Buồn nôn LH 5 Đau đầu DỊ s sấi O

(Đánh dấu chéo (x) vào các ô): 2 Nôn LÍ] s Chóng mặt - [Ị 10 Khó thở oO

3 Đau bụng (| 7 co giat OO} 11 Tim tai O

4 la chay DỊ a viet THỊ 12 Khác O

7 Căn nguyên:

8 Tình hình kiểm tra, lấy mẫu xét Bệnh Bệnh Thực Dựng cụ, đồ

nghiệm (Đánh dấu chéo (x) vào các phẩm từ | phẩm từ phẩm đựng, bao Khác

Trang 38

9 Số người ăn, số mắc, số chết: 0~—4 tuổi | 5 - 14 tuổi | 15 - 48 tuổi| >50 tuổi CỘNG 1 Téng số người ăn 2 Tổng số người mắc 3 Tổng số người chết 4 Tổng số đi viện

10 Người mắc đầu tiên và cuối cùng: 1 Người mắc đầu tiên: giờ, ngày tháng năm

Trang 40

Mẫu 4

(Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BYT ngày 09 tháng 01 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Don vi: Dién thoai: Fax: CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Báo cáo lần thứ:

PHIEU BAO CAO THONG KE NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM (Dùng cho báo cáo 6 thang, 1 năm)

Kính gửi:

1 Ngộ độc thực phẩm trong: tháng L quý Oe thang Os thang L] năm L] Năm 200 (Đánh dấu chéo (x) vào các ô} - Số mắc/ vụ - Số chế vụ | Tỷ lệ mắc/ | Ty lệ chết / Thi gian | Sốvụ | Sốmắc | -Tÿlạ(%) | Số chết | -Tỷ lệ (%) | 100.000dân | 100.000 dan œ) (2) {3) (4) (5) (8) (7) (8) So cùng kỹ năm trước 2 NBTP hang thang: Thang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 | 11 12 CỘNG Số vụ Số mắc Số chết 3 Phân loại thức ăn nguyên nhân (Điền số liệu: Tổng số vụ/mắc/chết): 1 Thủy sản: 3 Trứng và sp trứng £ £ |8 Bánh kẹo "“.- - Nhuyễn thể 4 Sữa và sp sữa |10 Rượu - Cá nóc 5 Ngũ cốc, sp ngũ cốc |†1 Nước giải khát - Cá khác 6 Rau, sp rau |12 Tp chế biến hỗn hợp - 8P khác 7 Quả, sp quả |13 Tp khác 2 Thịt và sp thịt 8 Nấm 14, Không rõ

4 Phân loại địa điểm ăn (Điền số liệu: Tổng số vụ/mắc/chết):

1 Gia đình -./ /, | 4, Bếp ăn tập thể ( , | 7, Bếp ăn trường học " 2 Nhà hàng 5 Khách sạn 8 Thức ăn đường phố

3 Nhà trẻ 6 Đám cưới/đám giỗ 9, Khác

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w