Ý thức chấp hành pháp luật của người sử dụng lao động cũng chưa tốt, doanh nghiệp nắm được các quy định của pháp luật về lao động nhưng để tiết kiệm chi phí nên cố tình không thực hiện h[r]
(1)Cơng tác an tồn, vệ sinh lao động đối với doanh nghiệp dệt may TCCTThS ĐỖ DUY HỒN (Trường Đại học Cơng nghiệp Việt – Hung) PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
TÓM TẮT:
Ngành Dệt may ngành quan trọng đóng góp phần đáng kể vào kinh tế Việt Nam Trong năm qua, dệt may ngành mang lại giá trị xuất cao, đồng thời giải nhiều lao động cho xã hội Đây ngành nghề tập trung số lượng lớn lao động nên tiềm ẩn nhiều nguy bệnh nghề nghiệp an toàn lao động Trong khn khổ báo, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề thực trạng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động ngành Dệt may Việt Nam, từ đề xuất với quan quản lý nhà nước số biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơng tác an tồn, vệ sinh lao động
Từ khóa: An tồn lao động, vệ sinh lao động, doanh nghiệp dệt may Xuất dệt may Việt Nam năm 2016
Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam, năm qua dệt may ngành xuất chủ lực, có kim ngạch xuất lớn đứng thứ hai số ngành có kim ngạch xuất chủ yếu (đứng sau mặt hàng điện thoại linh kiện), chiếm tới 13% doanh thu xuất đóng góp từ 10 - 15% tổng GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may năm gần đạt bình quân 17%/năm
(2)Nguồn: Tổng cục Hải quan (TCHQ,2017)
(3)Hai loại sản phẩm áo jacket áo thun chiếm tỷ trọng cao số sản phẩm may mặc xuất khẩu, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất hàng may mặc (trên 20% loại)
Thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam chủ yếu thị trường lớn Hoa Kỳ, thị trường châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Kim ngạch xuất sang thị trường tăng trưởng dương năm 2016, lớn Hoa Kỳ với kim ngạch 11,7 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2015, chiếm khoảng 41% kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam; xuất sang EU đạt 3,8 tỷ USD tăng 3,2%; sang Nhật Bản đạt 3,1 tỷ USD tăng 6,9%; sang Trung Quốc đạt gần 2,8 tỷ USD tăng 19,3% sang Hàn Quốc đạt 2,7 tỷ USD tăng 14,3% (BCT, 2017, tr.29/217)
Trong số doanh nghiệp dệt may xuất khẩu, tỷ trọng kim ngạch xuất khối doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng cao ln trì từ năm 2010 đến Năm 2016, tỷ trọng kim ngạch xuất khối doanh nghiệp FDI xuất chiếm 57,7% kim ngạch xuất dệt may nước đạt 16,6 tỷ USD
2 Thực trạng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Hiện nước có khoảng 8.000 doanh nghiệp dệt may với doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ chiếm đa số, có 4.000 doanh nghiệp nhỏ (dưới 200 lao động) siêu nhỏ (dưới 10 lao động) Lực lượng lao động ngành Dệt may lớn, thu hút 2,5 triệu lao động, lao động trực tiếp 1,5 triệu người, chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp gần 13% tổng số lực lượng lao động toàn quốc (TCTK, 2016)
Mặc dù dệt may ngành có lực lượng lao động lớn thực tế, vấn đề an tồn lao động phịng chống bệnh nghề nghiệp lại chưa quan tâm mức dẫn đến tỷ lệ công nhân ngành Dệt may bị mắc bệnh nghề nghiệp gặp phải vấn đề tai nạn lao động cao Kết khảo sát 1.000 công nhân may tuổi từ 25-35 Viện Vệ sinh Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai, có tới 93% cơng nhân mệt mỏi sau lao động, 47% mệt mỏi toàn thân; 16,7% nặng đầu, nhức đầu; 15,1% kiệt sức; 80% đau mỏi cơ, xương khớp thắt lưng, vùng cổ bả vai (Phương Hà, 2012; Ngọc Tú, 2015)… Bệnh nghề nghiệp ngành Dệt may chủ yếu bệnh bụi phổi bông, bệnh dãn tĩnh mạch chân Bên cạnh bệnh này, tỷ lệ công nhân dệt may mắc bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng, hen suyễn, viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp, viêm da, lãng tai, điếc nghề nghiệp… cao
(4)Năm 2015, với hỗ trợ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khuôn khổ dự án “Tăng cường tuân thủ nơi làm việc thông qua tra lao động”, Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thực chiến dịch tra lao động ngành Dệt may với 152 doanh nghiệp dệt may địa bàn 12 tỉnh, thành phố nước với mục tiêu nắm bắt tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp may, qua nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia tích cực người sử dụng lao động với tổ chức cơng đồn vào công tác cải thiện điều kiện làm việc tăng cường tuân thủ pháp luật nơi làm việc
Nội dung chiến dịch tập trung vào tra việc chấp hành quy định thời làm việc, tiền lương, tiền công việc thực quy định an toàn, vệ sinh lao động với biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Qua tra phát 1.786 sai phạm (trung bình 12 sai phạm/doanh nghiệp), đoàn tra lập 19 biên vi phạm hành để xử lý 19 doanh nghiệp với tổng số tiền xử phạt 594 triệu đồng (BLĐTBXH, 2015)
Riêng nội dung an toàn, vệ sinh lao động phát 1.000 sai phạm tất doanh nghiệp tra Các sai phạm xuất tất nội dung tra tập trung nội dung như: cơng tác đào tạo, huấn luyện an tồn vệ sinh lao động cho đối tượng làm việc doanh nghiệp; trang bị sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động…
Trong số 152 doanh nghiệp tra có 90 doanh nghiệp người sử dụng lao động không tham gia huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, 61 doanh nghiệp cán làm cơng tác an tồn 68 doanh nghiệp có người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động khơng tham gia huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Theo quy định pháp luật lao động, đối tượng gồm người sử dụng lao động, cán làm công tác an tồn người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động (lao động thuộc nhóm I, II, III) phải đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động định kỳ năm lần phải huấn luyện lại Đối với lao động thuộc nhóm IV (những lao động khơng thuộc nhóm I, II, III bao gồm người học nghề, tập nghề, thử việc) phải đào tạo huấn luyện an toàn vệ sinh lao động lần đầu tuyển dụng định kỳ huấn luyện lại năm lần Tuy nhiên, theo kết tra, có 87 doanh nghiệp khơng tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho người lao động thuộc nhóm IV, 59 doanh nghiệp khơng tổ chức huấn luyện cho người học nghề người tuyển dụng
(5)người lao động, vi phạm lỗi người sử dụng lao động có 44% vi phạm việc cung cấp (không trang bị trang bị không đầy đủ số lượng phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định cho người lao động), 84% lỗi vi phạm người lao động không sử dụng sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân không mục đích cơng việc
Ngồi ra, cịn có 100 doanh nghiệp có sai phạm cơng tác lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm không xây dựng kế hoạch xây dựng kế hoạch an tồn lao động khơng đảm bảo nội dung theo quy định, không tham khảo ý kiến đại diện người lao động hay tổ chức cơng đồn xây dựng kế hoạch… 52 doanh nghiệp vi phạm công tác đo kiểm tra môi trường nơi làm việc định kỳ hàng năm (37 doanh nghiệp không tổ chức đo, kiểm tra môi trường lao động, 15 doanh nghiệp có tổ chức đo, kiểm tra khơng thực biện pháp cải thiện điều kiện, môi trường làm việc)… Những số liệu kết chiến dịch tra cho thấy doanh nghiệp dệt may chưa thực quan tâm tới công tác an tồn, vệ sinh lao động, cịn để xảy nhiều sai phạm tất khâu, nội dung cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Ngun nhân vi phạm nhận định tổng hợp yếu tố bao gồm nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động, nguyên nhân từ người lao động nguyên nhân từ chế sách pháp luật, quản lý quan nhà nước
Đối với quan quản lý nhà nước: Cịn hạn chế cơng tác tun truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động dẫn đến tình trạng người lao động người sử dụng lao động không nắm nắm bắt không đầy đủ quy định pháp luật an tồn, vệ sinh lao động; thêm vào đó, số nội dung pháp luật lao động an tồn, vệ sinh lao động chưa có văn hướng dẫn đầy đủ, kịp thời dẫn đến doanh nghiệp khơng biết biết khó thực Các nội dung liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp có liên quan đến điều chỉnh nhiều luật khác nhau, thẩm quyền quản lý quan quản lý khác gây khó khăn cho doanh nghiệp việc thực Lực lượng tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động cịn số lượng doanh nghiệp lớn nên công tác tra không thực đầy đủ tất doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp vi phạm không bị xử lý dẫn đến tình trạng vi phạm kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động
(6)tính cạnh tranh cao giá, doanh nghiệp quan tâm đến cần trước mắt phục vụ cho sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận mà chưa ý đến sách pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Hậu doanh nghiệp không nắm quy định pháp luật để thực nắm không đầy đủ dẫn đến thực sai
Ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động chưa tốt, doanh nghiệp nắm quy định pháp luật lao động để tiết kiệm chi phí nên cố tình khơng thực thực không đầy đủ quy định trang cấp thiết bị bảo hộ cho người lao động, bồi dưỡng vật cho người lao động, không tổ chức huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động, khơng đo kiểm môi trường lao động nơi làm việc không sử dụng biện pháp cải thiện môi trường lao động sau có kết đo kiểm… Bên cạnh đó, đội ngũ cán làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp dệt may hầu hết kiêm nhiệm, chuyên ngành kỹ thuật nên dẫn đến tình trạng số vi phạm cơng tác an tồn trường sản xuất vi phạm an toàn điện, vi phạm an toàn thiết bị nâng, thiết bị áp lực…
Người lao động ngành Dệt may hạn chế nhận thức quy định pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Họ khơng biết không nắm đầy đủ quy định pháp luật an tồn, vệ sinh lao động nên khơng thể đề xuất, kiến nghị với người sử dụng lao động để đảm bảo doanh nghiệp thực quy định pháp luật, người lao động biết quy định pháp luật đồng ý thoả thuận với người sử dụng lao động không thực để làm việc doanh nghiệp Đặc biệt cơng nhân may, trình độ văn hóa cịn thấp nên phần lớn cơng nhân khơng biết quyền lợi mà pháp luật lao động quy định Một số người lao động không sử dụng phương tiện bảo hộ cung cấp họ cho chúng gây vướng víu thao tác gây nóng bức, khó chịu…
Việc người sử dụng lao động chưa quan tâm, thiếu giải pháp, người lao động thiếu kiến thức, hiểu biết an toàn, vệ sinh lao động dẫn đến việc không lường trước mối nguy hại tiềm ẩn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nhiễm mơi trường… xảy lúc mà hậu lớn, gây thiệt hại không người, kinh tế mà vi phạm pháp luật… (Nguyễn Thị Thanh Bình, 2015)
3 Đề xuất số giải pháp giúp doanh nghiệp thực tốt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động
3.1 Đối với quan quản lý nhà nước
(7)- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động để doanh nghiệp người lao động nắm thực
- Tăng cường công tác tra, xử lý nghiêm hành vi cố tình vi phạm doanh nghiệp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động bảo vệ quyền lợi cho người lao động
- Ban hành kịp thời văn hướng dẫn thi hành Luật An toàn, vệ sinh lao động đảm bảo đầy đủ phù hợp với thực tế
3.2 Đối với doanh nghiệp
Doanh nghiệp phối hợp với Cơng đồn sở tổ chức thực giải pháp:
- Kiện toàn đội ngũ cán làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp, lựa chọn cán có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm, ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm để phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động
- Nâng cao hiệu cơng tác huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động; tổ chức huấn luyện, đào tạo đầy đủ theo đối tượng thời gian pháp luật quy định; nội dung huấn luyện cần phải ngắn gọn, thiết thực, rõ công việc cần làm phù hợp với đối tượng; bố trí cán chuyên môn tham dự đầy đủ lớp tập huấn Trong huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cần trọng đào tạo kỹ phòng tránh tai nạn lao động, nhận biết rủi ro trình sản xuất cho công nhân lao động trực tiếp để giảm thiểu tai nạn lao động
- Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết cơng tác an tồn, vệ sinh lao động hàng quý, hàng năm với nội dung: Phân tích kết quả, thiếu sót, tồn học kinh nghiệm; tổ chức khen thưởng đơn vị cá nhân làm tốt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phát động phong trào thi đua đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người lao động thực tốt quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành nghiêm chỉnh quy chuẩn, tiêu chuẩn, biện pháp làm việc an toàn phát hiện; xử lý kịp thời tượng thiếu an toàn, vệ sinh sản xuất Tăng cường công tác tự kiểm tra đánh giá sở nhằm phát kịp thời chấn chỉnh sai phạm an toàn, vệ sinh lao động
(8)TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 BLĐTBXH [Bộ Lao động - Thương binh Xã hội] 2015 Báo cáo tổng hợp kết chiến dịch tra lao động ngành may mặc năm 2015 Hội nghị tổng kết Chiến dịch tra lao động năm 2015, Hà Nội, 16/10/2015
2 BLĐTBXH [Bộ Lao động - Thương binh Xã hội] 2017 Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2016 Thông báo số 1152/TB-LĐTBXH ngày 28/3/2017 BCT [Bộ Công Thương]2017 Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2016 https://www.google.com.vn/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwiDv Oz9vfrTAhUDgrwKHZ0QDrEQFgggMAA&url=http%3A%2F%2Fwww.moit.gov.vn %2FImages%2Feditor%2Ffiles%2FBC%2520XNK
%25202016.pdf&usg=AFQjCNF4gkMX4yG-V6TILN-IPDYiqgw5tw&sig2=DAkMwDVbEkdy8MlLottkHA
3 TCHQ [Tổng cục Hải quan] 2017 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2016
https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB %8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch
4 TCTK [Tổng cục Thống kê] 2016 Niên giám thống kê năm 2015
5 Phương Hà (2015) Những bệnh tiềm ẩn lao động dệt may http://khampha.vn/suc-khoe/nhung-can-benh-tiem-an-cua-lao-dong-det-may-c11a360228.html
6 Ngọc Tú (2012) Bấp bênh thợ dệt - may http://laodongthudo.vn/bap-benh-tho-det-may-9159.html
7 Nguyễn Thị Thanh Bình 2015.Cơng tác vệ sinh, an toàn lao động khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn hội nhập http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=212 Erwin Schweisshelm 2016 Ngành Dệt may Da giày bối cảnh TPP http://nghiencuuquocte.org/2016/03/16/nganh-det-may-va-da-giay-trong-boi-canh-tpp/
9 Better Work Vietnam 2014 Báo cáo Tổng hợp tuân thủ lần thứ http://betterwork.org/vietnam/wp-content/uploads/BWV-B%C3%A1o-c
%C3%A1o-T%E1%BB%95ng-h%E1%BB%A3p-l%E1%BA%A7n-th%E1%BB %A9-7.pdf
(9)Viet - Hung Industrial University
Assoc Prof PhD TRAN THI BICH NGOC Hanoi University of Science and Technology ABSTRACT:
The textile and garment industry is one of the important sectors that significantly contribute to the Vietnamese economy In the past years, textile and garment industry has been one of the industries that bring high export value and also solve unemployment issue This occupation also concentrates a large number of workers, hence, there are potential occupational diseases as well as occupational hazards
Within the scope of the article, the team investigates issues related to the situation of occupational safety and health in the textile and garment industry of Vietnam Then, we suggest state management agencies a number of measures enterprises for occupational safety and health
Keywords: Occupational safety, occupational health, garment enterprises
đây