Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp điện nam – điện ngọc, tỉnh quảng nam

84 96 0
Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp điện nam – điện ngọc, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM – ĐIỆN NGỌC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM – ĐIỆN NGỌC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HỊA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn “Quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam” trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước vệ sinh an tồn lao động doanh nghiệp khu cơng nghiệp 1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước vệ sinh an tồn lao động khu cơng nghiệp 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM – ĐIỆN NGỌC 28 2.1 Đặc điểm hoạt động vấn đề đặt quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam Điện Ngọc 28 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc 35 2.3 Đánh giá kết quản lý nhà nước vệ sinh an tồn lao động khu cơng nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc 48 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM – ĐIỆN NGỌC 62 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam 62 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc 65 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN Bệnh nghề nghiệp BQL Ban quản lý DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QLNN Quản lý nhà nước TNLĐ Tai nạn lao động VSATLĐ Vệ sinh an toàn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng lượng chất thải phát sinh doanh nghiệp KCN Điện Nam – Điện Ngọc 34 Bảng 2.2: Lượng chất thải phát sinh loại hình sản xuất KCN Điện Nam – Điện Ngọc tháng đầu năm 2017 .35 Bảng 2.3: Kết khảo sát công tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động KCN Điện Nam – Điện Ngọc .46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khu cơng nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc 30 Hình 2.2: Tồn cảnh nhà máy xử lý nước thải KCN Điện Nam – Điện Ngọc 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với việc cải thiện môi trường sống, chất lượng sống cho đô thị, sở, nhà máy sản xuất quy hoạch tập trung vào khu cơng nghiệp Sản xuất tập trung có nhiều ưu điểm phù hợp với xu phát triển, bộc lộ nhiều bất cập, nhiều khó khăn cơng tác quản lý, việc xây dựng hành lang pháp lý, hệ thống sách chưa theo kịp với tốc độ phát triển thực tế Trong khu cơng nghiệp, hàng ngày, hàng ln có hàng trăm ngàn người lao động tiến hành trình lao động sản xuất với hàng chục ngàn máy móc thiết bị từ đơn giản đến máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an toàn Quá trình lao động ln gắn với cơng cụ, phương tiện lao động, mơi trường làm việc, máy móc thiết bị… ln phát sinh mối nguy hiểm, rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn lao động, bị nhiễm mắc bệnh nghề nghiệp Trong đó, khơng phải tất người lao động hay tất người sử dụng lao động ý thức chấp hành nghiêm quy định kỹ thuật an tồn, xây dựng mơi trường làm việc an toàn Những vụ tai nạn lao động diễn ra, giảm số lượng thiệt hại người tài sản lại có nguy tăng cao Xuất phát từ vấn đề quan trọng cơng tác vệ sinh an tồn lao động (VSATLĐ ) hoạt động sản xuất sức khỏe, tính mạng người vậy, mong muốn nghiên cứu, phân tích kỹ vai trò quản lý Nhà nước công tác VSATLĐ doanh nghiệp góp phần đưa giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý nhà nước VSATLĐ doanh nghiệp khu công nghiệp, tác giả chọn đề tài "Quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam" làm Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước – Các nghiên cứu sách liên quan đến quản lý khu công nghiệp Các nghiên cứu Guangwen (2001) [13], Konstanz (2000) [14] tập trung phân tích mơ hình tổ chức quản lý hành với khu công nghiệp (KCN) tổng kết từ thực tiễn tồn bốn: mơ hình gắn với quyền, mơ hình hỗn hợp, mơ hình gắn với doanh nghiệp mơ hình khu hành chính; mơ hình có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên, để máy quản lý KCN vận hành có hiệu cần có hệ thống luật lệ trao nhiều thẩm quyền, chế vận hành cho máy quản lý Các giả nghiên cứu Strong Himber (2010) [18] phân tích thẩm quyền máy Dubai cho quy định nội cho phép Dubai thu hút nhiều doanh nghiệp Chính vậy, việc quản lý KCN doanh nghiệp hoạt động KCN để vừa đảm bảo mục tiêu quản lý vừa tạo điều kiện cho việc thu hút hoạt động doanh nghiệp bên – Các nghiên cứu sách liên quan đến quản lý an toàn lao động Nghiên cứu Kosteric (2011) [15] đánh giá hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp Bệnh viện huấn luyên thú y Veterinary sử dụng tiêu chuẩn Mĩ Nghiên cứu thực nhóm tác giả cộng thuộc đại học Colorado State University (CSU) tập trung nghiên cứu giai đoạn đầu hệ thống quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp (OHSMS) đánh giá rủi ro Thông qua điều tra câu hỏi phòng vấn nhân viên tác giả liệt kê rủi ro, đánh giá đưa biện pháp kiểm soát chúng Tác giả Sorensen (2009) [17] nghiên cứu thay đổi nhận thức rủi ro ý thức an tồn lao động người nơng dân NewYork Cơng trình Shenk (2011) [16] nghiên cứu thực hành kết đánh giá rủi ro chất độc hóa học, tác giả nghiên cứu giới hạn tác động nghề nghiệp (quy định OEL) sử dụng công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ sức khỏe người lao động từ tác dụng phụ phơi nhiễm hóa học 2.2 Các nghiên cứu nước Các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu cơng nghiệp phân theo chủ đề sau: – Các nghiên cứu khu công nghiệp vấn đề Các nghiên cứu Đan Đức Hiệp (2012) [2] Tạp chí Đầu tư nước ngồi (2010) [11] phân tích thực trạng hình thành phát triển KCN nước 20 năm (1991– 2011), kết đạt được, tồn hạn chế, rõ nguyên nhân thách thức Nhìn chung hai nghiên cứu đưa cánh đánh giá đa chiều qua phân tích ý kiến nhà quản lý, chuyên gia, lãnh đạo doanh Cơng trình Dương Bá Phượng (2009) [1] phân tích thực trạng phát triển KCN miền Trung thời gian qua Nghiên cứu Phạm Thị Tuý (2013) [9] cho thấy hình thành phát triển KCN Việt Nam thời gian qua có vai trò quan trọng thu hút vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Tuy nhiên ,vẫn nhiều hạn chế mật độ phủ kín nhiều KCN thấp số dự án không phù hợp với quy hoạch gây lãng phí đất đai vốn đầu tư kết cấu hạ tầng Nguyễn Kim Hồng (2005) [7] trình bày vấn đề khu công nghiệp nêu tồn tại, khó khăn nguyên nhân dẫn đến khó khăn chiến lược cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian qua Đưa số giải pháp điều chỉnh văn pháp quy, chế quản lý, tiêu đánh giá hoạt động, bố trí khu vực thành lập khu cơng nghiệp cách hợp lý, giải pháp tiếp thị đầu tư, đào tạo đội ngũ cán quản lý khu công nghiệp nguồn lực nhằm nâng cao hiệu doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Vũ Thị Kim Thanh (2009) [12] nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển khu công nghiệp đưa học kinh nghiệm số tỉnh (như Hưng Yên, Đà Nẵng) phát triển khu công nghiệp Tiến hành khảo sát khu công nghiệp tỉnh Nghệ An để làm rõ thực trạng trình hình thành phát triển khu công nghiệp năm qua Đề xuất phương hướng giải pháp bản: giải pháp quy hoạch phát triển khu công nghiệp; vấn đề đồng đại kết cấu hạ tầng khu công nghiệp; nâng cao lực ban quản lý khu cơng nghiệp; sách thu hút đầu tư vào khu công nghiệp; phát triển nguồn lao động cung cấp cho khu cơng nghiệp; bảo vệ mơi trường q trình hình thành phát triển khu công nghiệp nhằm thúc đẩy việc phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An Nguyễn Hồng Hà (2011) [6] hệ thống khái quát hoá vấn đề lý luận thực tiễn nhà cho công nhân khu công nghiệp; phân tích tình hình phát triển khu cơng nghiệp việc giải nhà thực trạng sử dụng đất khu cho công nhân khu công nghiệp Việt Nam khu công nghiệp Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội; đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất khu cho công nhân khu công nghiệp Thăng Long Nguyễn Thị Loan (2013) [8] phân tích đời sống , việc làm lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp (nghiên cứu khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên) Nghiên cứu xây dựng sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến đời sống, việc làm lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Chỉ rõ thực trạng việc làm người di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công Mô tả thực trạng đời sống người công nhân nông dân di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng sống, điều kiện làm việc cho lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp – Các nghiên cứu QLNN an toàn lao động vệ sinh lao động Hà Tất Thắng (2015), “Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế [4]; tác giả tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng QLNN ATVSLĐ quan QLNN từ Chính phủ đến địa phương doanh nghiệp khai thác đá xây dựng tỉnh Việt Nam giai đoạn 2009 –2014 Kết nghiên Nhà nước, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế; đảm bảo VSATLĐ phát triển bền vững doanh nghiệp phải đảm bảo an sinh xã hội phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn Đẩy mạnh hoạt động cải thiện điều kiện lao động, môi trường nơi làm việc, hướng tới “xây dựng phát triển văn hóa an tồn lao động” Đổi chế, sách cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động theo hướng ưu tiên cho hoạt động phòng ngừa, quản lý rủi ro, làm rõ trách nhiệm người sử dụng lao động việc đầu tư cho cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, chăm lo cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ người lao động sách kinh tế – xã hội lớn Đảng Nhà nước ta; nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước Với phương châm “An toàn để sản xuất, sản xuất phải an tồn”; cơng tác An tồn vệ sinh lao động Đảng Nhà nước quan tâm 3.1.2.2 Quan điểm quản lý nhà nước sinh an toàn vệ lao động doanh nghiệp KCN ĐIện Nam – Điện Ngọc Công tác tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động phương pháp giáo dục hiệu tác động tới ý thức, thái độ người lao động, người sử dụng lao động, thơng qua nội dung, hình thức tun truyền giúp thay đổi hành vi cá nhân hướng cá nhân đến giá trị mực từ cải thiện tình hình an tồn vệ sinh lao động tổ chức, doanh nghiệp Công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động phương pháp truyền đạt kiến thức, kỹ trình làm việc chuẩn tới cá nhân người lao động người sử dụng lao động Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật VSATLĐ nói chung, QLNN VSATLĐ doanh nghiệp khu cơng nghiệp nói riêng, phù hợp với cơng ước, khuyến nghị hội nhập quốc tế; Đổi với phương pháp, công nghệ sản xuất, sử dung thiết bị tiên tiến, đại 64 để tăng suất lao động, chế biến sâu tăng giá trị sản phẩm, bảo đảm sức khỏe tính mạng cho người lao động, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc 3.2.1 Đề xuất giải pháp 3.2.1.1 Cải tiến việc ban hành quản lý thống quy định pháp luật vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp Cần coi trọng công tác quản lý tổ chức thực công tác VSATLĐ doanh nghiệp Cần xây dựng máy tổ chức, quản lý công tác VSATLĐ đơn vị sở theo nguyên tắc nêu cao trách nhiệm, nghĩa vụ NSDLĐ, người quản lý, vừa có phân công, phân cấp, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ để huy động tham gia đoàn thể, đơn vị chức NLĐ sở vào hoạt động VSATLĐ, bảo đảm thực đồng hoạt động chu trình quản lý VSATLĐ sở Cần có chế để bảo đảm tham gia ngành, địa phương, sở, tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội vào hoạt động VSATLĐ Cần xây dựng ban hành qui định cụ thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm, phương thức hoạt động VSATLĐ tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội trình thực xã hội hóa VSATLĐ Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh doanh nghiệp, cần thiết tăng cường vai trò quản lý Nhà nước VSATLĐ Cần phải nhận thức đầy đủ đặt vấn đề xã hội hóa VSATLĐ khơng có nghĩa giảm nhẹ, chuyển giao bớt trách nhiệm Nhà nước VSATLĐ cho xã hội, mà trái lại phải đề cao, tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước Vấn đề cần đặt quan quản lý Nhà nước cần thấy rõ trách nhiệm, làm chức năng, tập trung tốt cho chức quản lý Nhà nước mà khơng thể có thay được; đồng thời san sẻ, giảm bớt hoạt động nghiệp, dịch vụ VSATLĐ, khơng ơm đồm, làm thay vai trò tổ chức xã hội, quan chuyên 65 môn hoạt động tác nghiệp, dịch vụ VSATLĐ Xã hội hóa cơng tác ATVSLĐ giải pháp cần nghiên cứu xã hội hóa khơng có nghĩa giảm nhẹ, chuyển giao bớt trách nhiệm Nhà nước VSATLĐ cho xã hội, mà trái lại phải đề cao, tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với quy định, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Kiện toàn tổ chức máy quản lý theo hướng thống nhất, tập trung, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, khắc phục triệt để tình trạng phân tán, chồng chéo quản lý nhà nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với quy định, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ý đến quyền lao động, đến điều kiện lao động 3.2.1.2 Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định pháp luật vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp Nên áp dụng nhiều hình thức, phương pháp phương tiện phong phú, có hiệu để tổ chức thực công tác tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức Cơ quan quản lý Nhà nước cần tập trung vào việc ban hành qui định, yêu cầu xây dựng chương trình khung huấn luyện, việc biên soạn tài liệu, tổ chức lớp huấn luyện nên giao cho quan chuyên môn, tổ chức xã hội Cần xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, thầy giáo có trình độ để làm nhiệm vụ giảng dạy, huấn luyện ATVSLĐ Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền công tác bảo hộ lao động với nhiều hình thức, nội dung phong phú cho cán quản lý, công nhân lao động Công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức có vai trò đặc biệt để nâng cao nhận thức, hiểu biết ATVSLĐ cho đối tượng, từ nhà quản lý, NSDLĐ NLĐ Cơng đồn sở tun truyền hướng dẫn luật pháp sách chế độ BHLĐ cho NLĐ Các hình thức: cung cấp tài liệu, tờ rơi, tranh, tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ, xây dựng góc tuyên truyền BHLĐ Từ 66 khơi dậy ý thức trách nhiệm, nhiệt tình, tính chủ động, tự giác đối tượng, tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy công tác ATVSLĐ đạt hiệu cao 3.2.1.3 Tổ chức tốt việc đào tạo tập huấn quản lý vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp Có sách thu hút, ưu đãi tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực làm công tác ATVSLĐ từ bậc cao đẳng, đại học, lực lượng có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu thực ATVSLĐ doanh nghiệp nói riêng đời sống xã hội nói chung Trong doanh nghiệp, bên cạnh cơng tác huấn luyện ATVSLĐ cho đội, nhóm nòng cốt, cần ý đào tạo, tập huấn cho tất người lao động theo hình thức: tập huấn ban đầu, tập huấn định kỳ tập huấn lại chuyển cơng việc Tổ chức cơng đồn cần phát huy vai trò chủ động tham mưu đầu tư cải tạo môi trường làm việc, giám sát việc thực quy định, chế độ ATVSLĐ theo quy định pháp luật Quản lý phát huy tốt vai trò mạng lưới an toàn vệ sinh viên tổ, nhóm sản xuất, hình thức phát huy vai trò lực lượng quần chúng làm cơng tác ATVSLĐ hiệu Cơng đồn phải đào tạo giảng viên kiêm chức chuyên công tác ATVSLĐ để đẩy mạnh công tác tập huấn, đào tạo cho cán cơng đồn 3.2.1.4 Tổ chức tốt kiểm tra thực vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp Với doanh nghiệp, cần thường xuyên tự kiểm tra đánh giá chất lượng môi trường lao động, kết đo đạc chất lượng môi trường Các sở, ban ngành, ban quản lý khu công nghiệp doanh nghiệp, sở sản xuất kiểm tra tái đầu tư trang thiết bị bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc tốt cho người lao động Trong việc kiểm tra, quản lý ngành chức hạn chế, tâm chủ doanh nghiệp công tác đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động nhiều doanh nghiệp hiệu quả, người lao động cần phải biết tự bảo vệ khỏi nguy tai nạn 67 Cần thiết tăng cường nhận thức chấp hành sở, doanh nghiệp công tác VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc giảm ô nhiễm môi trường cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, giám sát; xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp, tổ chức, quan, người sử dụng lao động để xảy an toàn lao động, vệ sinh lao động Cần thành lập lực lượng tra chuyên ngành ATVSLĐ, không nên gộp chung vào tra lao động 3.2.1.5 Cải thiện việc công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Tham gia điều tra xử lý vụ tai nạn lao động Khi xảy TNLĐ, người sử dụng lao động phải tổ chức điều tra điều tra lập biên bản, có tham gia đại diện Ban Chấp hành cơng đồn sở Ban Chấp hành cơng đồn lâm thời Phải lưu giữ hồ sơ TNLĐ tới lúc người lao động hưu; TNLĐ chết người hồ sơ phải lưu giữ tới 15 năm Khi tham gia điều tra, xử lý vụ tai nạn lao động, cơng đồn sở cần có kiến rõ ràng, tránh khuynh hướng đổ hết lỗi cho người lao động (nhất vụ tai nạn lao động chết người) kiến nghị biện pháp để đề phòng tai nạn tái diễn Người sử dụng lao động phải thường xuyên quan tâm đến công tác cải thiện điều kiện lao động; thực đầy đủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; trang bị, tuân thủ đầy đủ việc thực trang bị bảo hộ lao động (các phận che chắn vùng nguy hiểm, biển báo an toàn, trang bị – phương tiện bảo hộ cá nhân…); thực biện pháp khen thưởng, kỷ luật kịp thời… Xây dựng quỹ dự phòng tai nạn lao động Các doanh nghiệp Khu cơng nghiệp xây dựng quỹ dự phòng tai nạn lao động, hình thành từ nguồn tài đặt Quỹ TNLĐ–BNN, quỹ có tác dụng đầu tư trở lại cho đơn vị, doanh nghiệp để trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho mục tiêu an toàn lao động; khen thưởng kịp thời cho cá nhân, tập 68 thể có nhiều thành tích cơng tác an tồn lao động; chi phí ban đầu cho người lao động bị TNLĐ kể từ bị TNLĐ đến ổn định có giấy viện; chi phí khác liên quan đến mục tiêu an tồn lao động 3.2.1.6 Xử lý vi phạm an toàn, vệ sinh lao động Tăng mức xử phạt có thời hạn định cho việc khắc phục sai phạm an toàn lao động, tái kiểm tra đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh cho ngưng sản xuất tạm thời doanh nghiệp tiếp tục vi phạm quy định an toàn lao động để xảy tai nạn lao động làm chết người Có chế khen thưởng tổ chức, cá nhân làm tốt; có chế tài xử phạt nghiêm vi phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, hình thành hệ thống sở liệu quốc gia tình hình an tồn lao động, vệ sinh lao động Nâng cao hiệu hoạt động, phối hợp bộ, ngành, địa phương, tổ chức cơng đồn, chủ doanh nghiệp, người quản lý việc thực an tồn lao động, vệ sinh lao động; cơng tác giám định thực sách khắc phục hậu tai nạn lao động Phát động phong trào cơng nhân xây dựng văn hóa an tồn lao động nơi làm việc 3.2.1.7 Các giải pháp khác a) Đổi mới, công nghệ, thiết bị, phương pháp quản lý Đổi việc QLNN ATVSLĐ theo hướng đại hóa, cơng khai, minh bạch, áp dụng cơng nghệ thơng tin để giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, nắm bắt xử lý thơng tin nhanh chóng, hiệu Có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ, phương tiện bảo vệ cá nhân: Thông qua việc ban hành thực quy chuẩn kỹ thuật an toàn; nắm bắt danh mục thiết bị đưa vào hoạt động để kiểm soát; kiểm tra chất lượng sản phẩm; kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị đưa vào hoạt động; hướng dẫn, huấn luyện biện pháp làm việc an toàn cho người vận hành cần thiết để ngăn ngừa cố, TNLĐ xảy Bảo đảm có đủ thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân hướng dẫn sử dụng cách cho người lao động làm việc nhân tố quan trọng để 69 bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho người lao động Nhà nước cần phải có sách khuyến khích đầu tư sản xuất, chế tạo trang thiết bị BHLĐ đồng thời có hỗ trợ vốn miễn giảm thuế doanh nghiệp tổ chức tốt việc sản xuất trang thiết bị BHLĐ có nhiều sản phẩm đủ tiêu chuẩn rẻ phù hợp với thu nhập, điều kiện doanh nghiệp người dân Việt Nam b) Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Tổ chức tốt việc quản lý hoạt động triển khai công nghệ, chuyển giao công nghệ, tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm; ưu tiên xây dựng tiêu chí nhằm khuyến khích dự án cơng nghệ tiên tiến, đại Đổi việc QLNN VSATLĐ theo hướng đại hóa, áp dụng cơng nghệ thơng tin để giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, nắm bắt xử lý thông tin nhanh chóng, hiệu Cải thiện mơi trường làm việc: xây dựng phương án bảo đảm VSATLĐ, phòng chống cháy nổ nơi làm việc Tổ chức đội sơ cấp cứu đủ mạnh số lượng chất lượng, mạng lưới an toàn viên, vệ sinh viên rộng khắp doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, phải phát huy vai trò tổ chức cơng đồn sở hoạt động mạng lưới Về lực lượng lao động: Các doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động, ngành có nhiều yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, cần có quy định chặt chẽ tuyển dụng lao động có nghề, phải thường xuyên đào tạo bổ sung, sử dụng lao động nghề phải đào tạo huấn luyện VSATLĐ lần đầu định kì c) Phát triển văn hóa an tồn doanh nghiệp thơng qua quy định sách Nhà nước Xây dựng trì văn hóa an tồn vệ sinh mang tính phòng ngừa đòi hỏi phải tận dụng tất phương tiện sẵn có nhằm nâng cao hiểu biết, kiến thức nhận thức chung khái niệm nguy cơ, rủi ro cách phòng ngừa kiểm sốt chúng Dù doanh nghiệp hoạt động tốt doanh nghiệp ln 70 cần xem xét tìm hiểu làm để hoạt động tốt Quá trình bao gồm việc tìm cách cải tiến hệ thống trình áp dụng sử dụng công nghệ lợi ích tất người Sự phát triển liên tục hiệu bền vững doanh nghiệp tập trung vào cải tiến người công nhân tất cấp doanh nghiệp đưa d) Khen thưởng, kỷ luật an toàn, vệ sinh lao động Hoạt động VSATLĐ khô khan nguyên tắc cần thiết quan trọng bảo vệ sức khỏe tính mạng cho người lao động Khi nhận thức chưa đầy đủ, người làm công việc thường bị nhiều người khơng ưa, chí ghét thường xuyên bị bắt buộc thực VSATLĐ Vì cần có quy định tiêu chí để định kỳ đánh giá khen thưởng, suy tôn đơn vị, tổ chức, cá nhân thực tốt công tác VSATLĐ, góp phần hạn chế khơng để xảy TNLĐ, BNN Bên cạnh hình thức khen thưởng cung cần xem xét kỷ luật, xử phạt cá nhân, tập thể vi phạm VSATLĐ thông qua kiển tra, tra, điều tra TNLĐ Thậm chí có cách chức, đề nghị quan tố tụng truy cứu trách nhiệm hình với người vi phạm nghiêm trọng VSATLĐ gây chết người Tóm lại, QLNN VSATLĐ DNKCN quan tâm mức, điều kiện, môi trường làm việc tốt, TNLĐ, BNN giảm, chi phí thiệt hại kinh tế giảm đi, suất lao động tăng lên, hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên có hiệu Cần có việc nghiên cứu khoa học sâu, rộng để đánh giá đầy đủ hiệu kinh tế việc tăng cường QLNN VSATLĐ Công bố kết rộng rãi để quan QLNN doanh nghiệp thấy lợi ích nó, từ quan tâm áp dụng đem lại hiệu chung cho toàn xã hội, cho doanh nghiệp, hạnh phúc cho người lao động gia đình họ 3.2.2 Một số kiến nghị vận dụng mơ hình cải thiện điều kiện lao động khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc Về đối tượng điều chỉnh Luật An toàn, vệ sinh lao động, đối 71 tượng lao động sở lao động có quan hệ lao động phải áp dụng đầy đủ quy định Luật, đối tượng lao động tự tạo việc làm, hộ gia đình, sản xuất xung quanh KCN áp dụng số nội dung phù hợp với đặc trưng, khả đối tượng trách nhiệm bên liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động đối tượng lao động Về Quỹ bồi thường, cần xây dựng Quỹ bồi thường tai nạn lao động riêng dành cho đối tượng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm tăng cường hệ thống an sinh xã hội hỗ trợ cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp mức bồi thường, mức trợ cấp hỗ trợ; quy định nguyên tắc đóng hưởng, chia sẻ rủi ro, đầu tư cho hoạt động phòng ngừa thay cho việc phải đầu tư từ ngân sách Nhà nước Cần quy định quyền trách nhiệm Tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội xã hội nghề nghiệp công tác VSATLĐ Quy định rõ phạm vi, vai trò trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức công tác an tồn, vệ sinh lao động, nhằm tăng cuờng cơng tác quản lý Nhà nước vấn đề này, bảo vệ sức khoẻ người lao động khu vực có quan hệ lao động Giảm gánh nặng trách nhiệm xã hội lên Nhà nước, đồng thời thể chế hoá quan điểm, tư tưởng đảng vấn đề an toàn, vệ sinh lao động Cần thiết phải quy định Thanh tra chuyên ngành ATVSLĐ Vì tra an toàn, vệ sinh lao động dạng tra đặc thù, gộp vào với tra lao động nói chung Thanh tra VSATLĐ nhằm phòng ngừa vi phạm gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe khơng thể lấy lại, đền bù thỏa đáng, cần thiết phải tiến hành sớm, định kỳ, khơng chờ có khiếu nại, xảy vụ tiến hành tra Một số lĩnh vực, nội dung có đan xen với luật chuyên ngành, qui định an tồn hóa chất, an toàn sản xuất, quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động kiểm tra chất lượng VSATLĐ máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; cần thống nhất, tránh mâu thuẫn, trùng lắp với luật để đảm bảo đồng pháp luật 72 Bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật VSATLĐ cần thiết Các văn cần quy định việc bảo đảm VSATLĐ; sách chế độ người bị TNLĐ, BNN; trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác VSATLĐ QLNN VSATLĐ Hệ thống văn đầy đủ, rõ ràng thuận lợi cho vệc QLNN tổ chức thực doanh nghiệp Tiểu kết Chương Chương cuối tác giả đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, đưa số kiến nghị vận dụng mơ hình cải thiện điều kiện lao động khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc 73 KẾT LUẬN Tình trạng an tồn lao động cao gây thiệt hại nặng nề tính mạng người, tổn thất kinh tế Qua nghiên cứu doanh nghiệp khu công nghiệp, yếu tố tác động đến việc thực an toàn rút từ đặc điểm nhân thân người lao động, song song đặc điểm người quản lý tác động trực tiếp đến tình trạng an toàn Nghiên cứu lần khẳng định vai trò tác động to lớn người làm công tác quản lý đến vấn đề an tồn, từ họ cần phát huy hiệu vai trò trách nhiệm tiến trình đảm bảo an toàn lao động Ngoài ra, người trực tiếp lao động cần nhận thức nhiệm vụ việc xây dựng “văn hóa an tồn”, góp phần cắt giảm tai nạn nâng cao hiệu lao động Trong trình thực pháp luật vệ sinh an toàn lao động chế chuyển đổi lộ số khuyết điểm, tồn định, Đó pháp luật an toàn – vệ sinh lao động chưa dự liệu tới, đề cập đến manh tính khái quát chưa vào đời sống người lao động Xuất phát từ cách nhìn nhận trên, luận văn: "Quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam" tiếp cận số nội dung quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động; số phương pháp cách giải áp dụng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động vào đời sống người lao động Trong số năm gần tốc độ phát triển tương đối nhanh kinh tế pháp luật nói chung pháp luật vệ sinh an tồn lao động nói riêng đơi chưa theo kịp với phát triển xã hội Quy định vệ sinh an tồn lao động khu cơng nghiệp khác đươc áp dụng linh hoạt tùy theo đặc điểm doanh nghiệp khu công nghiệp lĩnh vực hoạt động, ngành nghề Nếu bảo hộ lao động yêu cầu khách quan sản xuất áp dụng quản lý nhà nước vệ sinh an tồn lao động vào chu trình sản xuất, kinh doanh yêu cầu thiếu Bởi lẽ nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy 74 tính tới phút, Cho nên công tác quản lý Nhà nước vệ sinh an tồn lao động khơng đầy đủ, chưa tương xứng quan hệ vệ sinh an toàn lao động cần điều chỉnh việc áp dụng sản xuất không thực đúng, thực không nghiêm túc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ngược lại Việc áp dụng quy định vệ sinh an toàn lao động khơng tn thủ quy trình, quy phạm an tồn, vệ sinh lao động, tiêu chuẩn vệ sinh lao động khơng lường hết tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy hậu Luận văn đề cập đến số nội dung quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động, đề xuất số quan điểm ý tưởng số giải pháp hồn thiện cơng tác vệ sinh an tồn lao động khơng ngồi mục đích góp phần ngăn chặn, phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Bá Phượng (2009), “Một số ý kiến phát triển bền vững khu kinh tế miền Trung”, Tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung (Số 4/ 2009), tr.1–9 Đan Đức Hiệp (2012), Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Thị Thanh Hà (2015), Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn Khu công nghiệp Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Hà Tất Thắng (2015), Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, học viện trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Quang Huy (2017), Quản lý Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Khu công nghiệp Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Trường đại học kinh tế – Đại học Đà Nẵng Nguyễn Hồng Hà (2011), Nâng cao hiệu sử dụng đất cho công nhân khu công nghiệp Thăng Long địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị – Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (2005), Phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị – Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Loan (2013), Đời sống, việc làm lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp (nghiên cứu khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Phạm Thị Tuý (2013), “Nâng cao hiệu FDI khu công nghiệp, khu kinh tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (Số 24/ 2013), tr.23–25 10 Phan Mạnh Hùng (2014), Hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn lao động cơng trình xây dựng có vốn đầu tư nước ngồi vùng Đông bắc bộ, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị – Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Tạp chí Đầu tư nước ngồi (2010), Đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Vũ Thị Kim Thanh (2009), Quá trình hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An”, Luận văn ThS Kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Guangwen, M (2001), The theory and practice of free economic zones: A case study of Tianjin, People republic of China Germany: University of Heidelberg 14 Konstanz, M (2000), Special Economic Zones and economic ransformation: the case of the People's Republic of China Germany: University of Heidelberg 15 Kosteric, M (2011), Review, assessment and prioritization for an occupational health and safety managment system in a Veterinary teaching hospital using the ansi/ aiha Z10 standard, Colorado University, spring 2011 Luận văn nghiên cứu đánh giá hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp Bệnh viện huấn luyên thú y Veterinary sử dụng tiêu chuẩn Mĩ Z10 16 Shenk L (2011), Practices and outcomes of toxicological risk assessment, Luận văn nghiên cứu thực hành kết đánh giá rủi ro chất độc hóa học 17 Sorensen , J.(2009), Changing risk perceptions and safety related behaviors among NewYork farmers, University of Umea Luận văn nghiên cứu thay đổi nhận thức rủi ro ý thức an toàn lao động người nông dân NewYork 18 Strong, M and Himber, R (2009), “The legal autonomy of the Dubai International Financial Centre: A Scalable Strategy for Global Free–Market Reforms”, Economic Affairs, 29(2), pp 36–41 PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ quy hoạch khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc ... tồn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam nào? – Vai trò nhà nước việc quản lý vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, tỉnh. .. sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam – Về không gian: Các nội dung nghiên cứu vấn đề doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, tỉnh Quảng. .. sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp – Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Điện Nam

Ngày đăng: 03/07/2019, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan