1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả mô hình phát hiện và can thiệp sớm rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6 15 tuổi tại thành phố thái nguyên

192 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả mô hình phát hiện và can thiệp sớm rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6 15 tuổi tại thành phố thái nguyên Đánh giá hiệu quả mô hình phát hiện và can thiệp sớm rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6 15 tuổi tại thành phố thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  ĐÀM THỊ BẢO HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH PHÁT HIỆN VÀ CAN THIỆP SỚM RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở HỌC SINH TỪ - 15 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TCYT MÃ SỐ: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Văn Tƣ TS Trần Tuấn THÁI NGUYÊN, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đàm Thị Bảo Hoa LỜI CẢM ƠN ii Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cố PGS.TS Nguyễn Văn Tư TS BS Trần Tuấn, người Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, giảng viên, nhân viên Khoa Y tế công cộng trường Đại học Y Dược, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Dược Khoa Tâm thần – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu để hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo Thành phố Thái Nguyên, Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Trung học sở Nguyễn Du, Trung học sở Độc Lập tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu để hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Đàm Thị Bảo Hoa iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD CB CIDI CMHS cs CSHQ CSSKTT CPTTT DSM 10 GVCN 11 HQCT 12 ICD 13 KQ 14 NMT 15 RLTT & HV 16 RL 17 RTCCD 18 SDQ 19 SKTT 20 SL 21 TH 22 THCS 23 TL 24 TP 25 T-S 26 TTPL 27 WHO 28 YTHĐ Tăng động giảm ý (Attention deficit hyperactivity disorder) Cán Bảng vấn chẩn đoán quốc tế rối loạn tâm thần hành vi Cha mẹ học sinh Cộng Chỉ số hiệu Chăm sóc sức khỏe tâm thần Chậm phát triển tâm thần Bảng phân loại bệnh Hội Tâm thần học Mỹ Giáo viên chủ nhiệm Hiệu can thiệp Bảng phân loại bệnh quốc tế Kết Nghiện ma túy Rối loạn tâm thần hành vi Rối loạn Research and Training Center for Community Development (Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển cộng đồng) Self-Report Strengths and Difficulties Questionnaire (Bộ câu hỏi tự điền điểm mạnh điểm yếu) Sức khỏe tâm thần Số lượng Tiểu học Trung học sở Tỷ lệ Thành phố Trước - sau Tâm thần phân liệt (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới Y tế học đường iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng rối loạn tâm thần - hành vi trẻ em, thiếu niên nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thiếu niên 1.1.3 Thực trạng rối loạn tâm thần - hành vi trẻ em thiếu niên nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên 12 1.2 Các giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em thiếu niên 15 1.2.1 Điều trị bệnh tâm thần trẻ em 16 1.2.2 Phát hiện, can thiệp sớm dự phòng vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên 18 1.3 Các mơ hình can thiệp cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên 21 1.3.1 Đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới 21 1.3.2 Một số mơ hình giới 21 1.3.3 Cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em số mơ hình thí điểm Việt Nam .26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .34 2.2.3 Các số nghiên cứu 36 2.2.4 Công cụ vật liệu sử dụng nghiên cứu 40 2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu 40 2.3.1 Kỹ thuật thu thập số liệu đầu vào 40 2.3.2 Số liệu công tác xây dựng hoạt động mơ hình 41 2.3.3 Kỹ thuật thu thập số liệu sau can thiệp 42 2.4 Nội dung can thiệp 43 2.4.1 Chuẩn bị cộng đồng 43 2.4.2 Chuẩn bị nguồn lực 43 2.4.3 Triển khai hoạt động can thiệp 44 2.4.4 Giám sát hỗ trợ hoạt động mơ hình 46 v 2.5 Phương pháp đánh giá 46 2.5.1 Đánh giá kết sàng lọc thang điểm SDQ25 46 2.5.2 Đánh giá rối loạn tâm thần hành vi .46 2.5.3 Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh 48 2.5.4 Đánh giá kết can thiệp, điều trị nhóm học sinh có rối loạn 48 2.5.5 Đánh giá hiệu can thiệp 49 2.5.6 Đánh giá chấp nhận cộng đồng giải pháp can thiệp .49 2.6 Phương pháp khống chế sai số 49 2.7 Kỹ thuật phân tích xử lý số liệu 49 2.8 Đạo đức nghiên cứu 49 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng rối loạn tâm thần - hành vi học sinh 6-15 tuổi thành phố Thái Nguyên nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh .50 3.1.1 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh 6-15 tuổi thành phố Thái Nguyên 50 3.1.2 Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh 6-15 tuổi thành phố Thái Nguyên 52 3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần hành vi trẻ em 55 3.1.4 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh 57 3.2 Kết xây dựng đánh giá mơ hình CSSKTT cho học sinh 61 3.2.1 Xây dựng mơ hình CSSKTT cho học sinh 61 3.2.2 Hiệu mơ hình phát can thiệp sớm rối loạn tâm thần hành vi học sinh sau năm can thiệp .75 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 86 4.1 Thực trạng rối loạn tâm thần - hành vi học sinh 6-15 tuổi thành phố Thái Nguyên nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh .86 4.1.1 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh 6-15 tuổi thành phố Thái Nguyên 86 4.1.2 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần hành vi học sinh 92 4.1.3 Về nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh Thái Nguyên 96 4.2 Kết xây dựng đánh giá hiệu mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh .98 4.2.1 Kết xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh 98 4.2.2 Hiệu mơ hình sau can thiệp 103 4.3 Một số hạn chế trình can thiệp 112 KẾT LUẬN 113 KHUYẾN NGHỊ 115 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ RLTT & HV trẻ em thiếu niên số nước Bảng 1.2 Đặc điểm rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thiếu niên lứa tuổi - 17 Hoa Kỳ Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT trẻ em thiếu niên 13 Bảng 3.1 Các đặc điểm chung nhóm học sinh nghiên cứu 50 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần hành vi học sinh 51 Bảng 3.3 Đặc điểm sang chấn tâm lý học sinh 52 Bảng 3.4 Thực trạng truyền thông CSSKTT học sinh cho cha mẹ 52 Bảng 3.5 Kiến thức sức khỏe tâm thần học sinh cha mẹ .53 Bảng 3.6 Kết khảo sát KAP cha mẹ học sinh 54 Bảng 3.7 Thực trạng tuyên truyền, giáo dục CSSKTT học sinh cho giáo viên .54 Bảng 3.8 Kết khảo sát KAP chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh giáo viên 55 Bảng 3.9 Mối liên quan yếu tố tuổi, giới, dân tộc rối loạn tâm thần hành vi học sinh 55 Bảng 3.10 Mối liên quan sang chấn tâm lý với RLTT & HV .56 Bảng 3.11 Mối liên quan kiến thức cha mẹ học sinh CSSKTT với RLTT & HV học sinh .56 Bảng 3.12 Mối liên quan thái độ cha mẹ học sinh CSSKTT với RLTT & HV học sinh .57 Bảng 3.13 Mối liên quan thực hành cha mẹ học sinh CSSKTT với RLTT & HV học sinh .57 Bảng 3.14 Nhu cầu CSSKTT học sinh qua thảo luận nhóm 59 Bảng 3.15 Kết xây dựng nguồn nhân lực thực mơ hình CSSKTT học sinh nhóm trường can thiệp 66 Bảng 3.16 Tập huấn thực mơ hình cho giáo viên, nhân viên y tế địa phương, y tế học đường 67 Bảng 3.17 Thảo luận nhóm tham gia thực mơ hình 68 Bảng 3.18 Kết xây dựng vật lực (cơ sở vật chất) để thực mơ hình CSSKTT học sinh nhóm trường can thiệp .70 Bảng 3.19 Kết hoạt động định kỳ Nhóm CSSKTT học sinh trường can thiệp 71 Bảng 3.20 Hoạt động truyền thơng phịng chống rối loạn tâm thần hành vi cho học sinh 72 vii Bảng 3.21 Kết hoạt động tư vấn cho cha mẹ học sinh có rối loạn 73 Bảng 3.22 Các hình thức can thiệp học sinh có rối loạn 73 Bảng 3.23 Hoạt động giám sát mơ hình CSSKTT học sinh trường can thiệp 74 Bảng 3.24 Sự thay đổi số kiến thức chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh cha mẹ trường can thiệp 75 Bảng 3.25 Sự thay đổi kiến thức CSSKTT học sinh cha mẹ 75 Bảng 3.26 Sự thay đổi thái độ chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh cha mẹ 76 Bảng 3.27 Sự thay đổi thực hành chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh cha mẹ 76 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp KAP chăm sóc SKTT học sinh cha mẹ 76 Bảng 3.29 Sự thay đổi số kiến thức CSSKTT học sinh giáo viên trường can thiệp 77 Bảng 3.30 Sự thay đổi thái độ chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh giáo viên 77 Bảng 3.31 Sự thay đổi thực hành chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh giáo viên 78 Bảng 3.32 Hiệu can thiệp KAP chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh giáo viên 78 Bảng 3.33 Sự cải thiện lực giáo viên, nhân viên y tế địa phương, y tế học đường tham gia thực mơ hình 79 Bảng 3.34 Hiệu trình can thiệp sức khỏe tâm thần học sinh trường can thiệp 80 Bảng 3.35 Hiệu trình can thiệp sức khỏe tâm thần học sinh có thời gian can thiệp đủ năm trường TH Hoàng Văn Thụ (khối 3,4,5) 80 Bảng 3.36 Hiệu trình can thiệp sức khỏe tâm thần học sinh có thời gian can thiệp đủ năm trường THCS Nguyễn Du (khối 8,9) .81 Bảng 3.37 Kết tư vấn, chữa trị học sinh có rối loạn sau điều tra ban đầu trường can thiệp 81 Bảng 3.38 Kết theo dõi, phát sớm vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh thời gian can thiệp 82 Bảng 3.39 Kết giải vấn đề học sinh phát thời gian theo dõi dọc trường can thiệp so sánh đối chứng .82 Bảng 3.40 Kết thảo luận nhóm hiệu tính bề vững mơ hình 83 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mức độ phổ biến số rối loạn theo lứa tuổi (WHO – 2005) Hình 1.2 Sự tương tác yếu tố sinh học, tâm lý xã hội rối loạn SKTT 13 Hình 1.3 Điều trị bệnh tâm thần (WHO-2005) 15 Hình 1.4 Mơ hình CSSKTT học đường Mỹ 23 Hình 2.1 Thành phố Thái Nguyên vị trí trường tham gia nghiên cứu 32 Hình 3.1 Hội thảo chun đề “Chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em” Phòng GD&ĐT Thành phố Thái Nguyên 64 Hình 3.2 Tập huấn cho Nhóm chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh Trường TH Hoàng Văn Thụ 67 Hình 3.3 Thảo luận Nhóm CSSKTT học sinh trường Nguyễn Du 69 Hình 3.4 Khám đánh giá, định kỳ cho học sinh có vấn đề SKTT 74 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết sàng lọc thang điểm SDQ25 50 Biểu đồ 3.2 Kết khám lâm sàng xác định chẩn đoán 51 Biểu đồ 3.3 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh cha mẹ 58 Biểu đồ 3.4 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em giáo viên 58 C THỰC HÀNH (chọn phương án trả lời dúng cho câu hỏi sau) TH1 Anh chị có thƣờng xuyên ý đến sức khoẻ tinh thần học sinh không? Không ý Chú ý Ít ý Thường xuyên ý Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH2 Anh (chị) có thƣờng xuyên quan sát, theo dõi hoạt động học sinh để phát sớm vấn đề sức khoẻ tinh thần không ? Không ý Khá thường xuyên Ít Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH3 Anh (chị) có thƣờng xuyên trao đổi, liên hệ với giáo viên môn học khác, cha mẹ học sinh để tìm hiểu sức khoẻ tinh thần trẻ không ? Không Khá thường xuyên Ít Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH4 Anh (chị) có thƣờng xuyên hỏi bạn bè trẻ để tìm hiểu sức khoẻ tinh thần trẻ không ? Không Khá thường xuyên Ít Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH5 Anh (chị) có thƣờng xuyên theo dõi kết học tập trẻ để tìm hiểu sức khoẻ tinh thần trẻ không ? Không Khá thường xuyên Ít Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên TH6 Nếu thấy học sinh có biểu khác thƣờng, anh (chị) có quan tâm tìm hiểu ngun nhân khơng ? Khơng Khá thường xuyên Ít Thường xuyên Chỉ thật rõ ràng Rất thường xun TH7 Khi học sinh có vấn đề sức khoẻ tinh thần, anh (chị) làm gì? (Được phép chọn nhiều phương án trả lời) Để trẻ phát triển tự nhiên, khơng làm Hỏi ý kiến nhà tâm lý giáo dục Tự tìm hiểu vấn đề để có biện Hỏi ý kiến bác sỹ chuyên khoa pháp giúp đỡ trẻ Hỏi ý kiến người có kinh Biện pháp khác (xin nêu cụ thể)… nghiệm (bạn bè, người thân) ……………………………………… TH8 Anh (chị) sử dụng kỹ kỹ sau để chăm sóc sức khoẻ tinh thần trẻ em ?(Được phép chọn nhiều phương án trả lời) Kỹ trò chuyện Kỹ phạt Kỹ định hướng hoạt động Kỹ khác (nêu cụ thể)………… Kỹ khuyến khích ……………………………………… TH9 Anh (chị) có kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em muốn chia xẻ có ý kiến khác (ghi theo lời kể)? (1) Kinh nghiệm ………………………………… ………………… ……… ………………………………………………….…………………………………… (2) Ý kiến………………………………….………………………………………… ……………………………………………………….……………………………… D NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG (chọn phương án trả lời dúng cho câu hỏi sau) D1 Công việc anh (chị) liên quan đến chăm sóc , khám chữa bệnh cho trẻ mức độ nhƣ nào? (1) Thường xun (2) Thỉnh thoảng (3) Khơng D2 Trƣớc anh (chị) tự nhận thấy có bệnh nhi có biểu khác thƣờng sức khoẻ tinh thần chƣa? Có Chưa D3 Trong lần khám sức khỏe định kỳ, anh (chị) có phát đƣợc học sinh có vấn đề sức khỏe tinh thần khơng ? Có Khơng * Nếu “CĨ”, trả lời tiếp từ D4 đến D6; Nếu “KHÔNG”, trả lời tiếp từ D7 D4 Số trẻ có bệnh: _ _ cháu D5 Đó bệnh gì? .3 D6 Đã giải trƣờng hợp nào? D7 Trong năm qua, anh (chị) có thực việc khám, tƣ vấn cho trẻ em, cha mẹ trẻ vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần (tại nhà trƣờng, trạm y tế) khơng? (1) Có (2) Khơng Nếu “CĨ”, hỏi câu D8 câu D9; Nếu “KHÔNG”, hỏi tiếp từ câu D10 D8 Trong tháng qua, anh (chị) có thực việc khám, tƣ vấn cho trẻ em, cha mẹ trẻ vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần (tại nhà trƣờng, trạm y tế) khơng? (1) Có (2) Khơng D9 Các trƣờng hợp anh (chị) khám, tƣ vấn cho trẻ em, cha mẹ trẻ vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần (tại nhà trƣờng, trạm y tế) cụ thể gì? (ghi theo lời kể, ƣu tiên vấn đề thƣờng gặp nhất) (1) (3) (2) (4) D10 Lần gần nhất, anh (chị) đƣợc tham gia lớp tập huấn, hội thảo nhi khoa cách bao lâu? (1) Trong vòng 12 tháng qua (3) Đã năm (2) Trong – năm qua (4) Chưa tham gia lần D11 Lần gần nhất, anh (chị) đƣợc tham gia lớp tập huấn, hội thảo chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em cách bao lâu? (1) Trong vòng 12 tháng qua (3) Đã năm (2) Trong – năm qua (4) Chưa tham gia lần D12 Trong năm qua, anh (chị) nhận đƣợc tài liệu hƣớng dẫn chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em ? (ghi nội dung, cho xem ) Tờ rơi, áp phích, tranh ảnh Lịch treo tường * Nội dung: ………………………………… * Nội dung: ……………………… Sách, báo, tài liệu phát tay Khác ( ghi rõ):…………………… * Nội dung: ………………………………… Không nhận D13 Bằng cách anh (chị ) có đƣợc hiểu biết chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em? (Được phép chọn nhiều phương án trả lời) Qua đài, vô tuyến Qua bạn bè, người thân Qua sách báo Kinh nghiệm dạy học, nuôi dạy Qua mạng internet Từ cán y tế khác Kiến thức học trường dạy nghề Nguồn thông tin khác: Xin chân thành cảm ơn ! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi râ hä tªn) Ngày Tháng Năm 20 NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký, ghi râ hä tªn) PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHIẾU ĐIỀU TRA RỐI LOẠN HÀNH VI THANH THIẾU NIÊN (KAP) (Dành cho CB lãnh đạo quyền, đồn thể) I HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên 1.2 Tuổi: _ _ Điện thoại:………….… 1.3 Giới: (1) Nam:  (2) Nữ  1.4 Dân tộc: (1) Kinh (4) Sán Dìu (7) H’Mơng (2) Tày (5) Dao (8) Hoa (3) Nùng (6) Sán Chay (9) Khác 1.5 Trình độ học vấn: (1) Trung cấp (2) Cao đẳng (3) Đại học (4) Khác 1.6 Chức vụ 1.7 Thâm niên công tác: _ _ năm 1.8 Đơn vị công tác: II PHẦN KHẢO SÁT ( Điều tra viên điền khoanh tròn vào nhiều ý theo câu trả lời ) Cơng việc anh (chị) có cần phải thƣờng xuyên tiếp xúc với trẻ nhƣ nào? (1) Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (3) Không Anh (chị) có cho trẻ em mắc số vấn đề sức khoẻ tinh thần ? (1) Có (2) Khơng (3) Khơng biết Nếu “CÓ” trả lời tiếp từ câu đến câu 8; Nếu “KHÔNG” “KHÔNG BIẾT”, trả lời tiếp từ câu Đó rối loạn dƣới đây: (1) Chậm phát triển tâm thần (7) Lo âu (2) Tự kỷ (8) Ám ảnh (3) Tăng động giảm ý (9) Nghiện ma túy (4) Rối loạn ứng xử (10) Nghiện trò chơi điện tử (5) Rối loạn học (11) Đái dầm (sau tuổi, không bệnh thận-tiết niệu) (6) Trầm cảm (12) Rối loạn khác (Ghi rõ):…………… Nếu không đƣợc tƣ vấn, chữa trị kịp thời rối loạn ảnh hƣởng đến trẻ nhƣ nào? (1) Ảnh hưởng đến kết học tập trẻ (4) Có thể nguy hiểm cho người khác (2) Ảnh hưởng đến quan hệ xã hội (5) Có thể làm cho trẻ gặp phiền trẻ (với bạn bè, thầy cô giáo, …) phức ( bị kỷ luật, phạm pháp, ) (3) Có thể nguy hiểm cho trẻ (6) Khơng ảnh hưởng Nếu khơng đƣợc tƣ vấn, điều trị rối loạn tiến triển nhƣ nào? (1) Khi trẻ lớn lên, rối loạn tự hết (4 ) Ảnh hưởng đến nhân cách trẻ (2) Khi trẻ lớn lên, số rối loạn tự hết (5) Ảnh hưởng đến người khác (3) Nặng dần lên, khó điều trị (6) Khơng biết Theo Anh (chị), nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ tinh thần trẻ em gồm? (1) Bẩm sinh, di truyền (4) Có mát lớn (2) Bệnh thể cấp, mạn tính (5) Mơi trường xung quanh phức tạp, bất lợi (3) Mơi trường gia đình khơng thuận lợi (6) Môi trường giáo dục không thuận (cha mẹ bất hồ, q bận, nghèo khó, trình lợi (q đơng học sinh, thiếu giáo viên, độ hiểu biết hạn chế, có người thân mắc tải học tập, ….) nghiện, hư hỏng…) Theo anh (chị), việc can thiệp sớm vấn đề sức khoẻ tinh thần trẻ em có ích lợi cho tƣơng lai trẻ khơng? (1) Có (2) Khơng (3) Khơng biết * Tại sao? Bằng cách anh (chị ) có đƣợc hiểu biết trên? (1) Qua đài, vô tuyến (5) Qua bạn bè, người thân (2) Qua sách báo (6) Kinh nghiệm làm việc, nuôi dạy (3) Qua mạng internet (7) Từ cán y tế (4)Kiến thức học trường dạy nghề (8) Nguồn thông tin khác Theo anh (chị), trẻ em, sức khỏe tinh thần so với sức khỏe thể vấn đề quan trọng hơn? (1) Sức khỏe tâm thần quan trọng (3) Quan trọng ngang (2) Sức khỏe thể quan trọng (4) Không biết 10 Theo Anh (chị), nhà trƣờng xã hội có vai trị nhƣ việc chăm sóc, nâng cao sức khoẻ tinh thần, phịng chống rối loạn tâm thần hành vi cho học sinh? (1) Rất quan trọng (4) Vai trò nhỏ (2) Quan trọng (5) Nhà trường khơng có chức (3) Không biết (6) Ý kiến khác…………………… 11 Nếu có hội tiếp xúc với trẻ, anh (chị) có ý đến sức khoẻ tinh thần trẻ em khơng? (1) Có (2) Khơng (3) Khơng nghĩ đến Nếu “CĨ”, trả lời tiếp câu12 câu13 Nếu “KHƠNG”, “KHÔNG NGHĨ ĐẾN”, trả lời tiếp từ câu 14 12 Bằng cách anh (chị) tìm hiểu để nhằm phát sớm vấn đề sức khoẻ tinh thần trẻ em? (1) Thường xuyên quan sát, theo dõi (4) Hỏi giáo viên trẻ để tìm hiểu trẻ hoạt động trẻ (2) Nếu thấy có biểu khác thường (5) Tiếp xúc với cha mẹ trẻ để tìm hiểu quan tâm tìm hiểu nguyên nhân trẻ (3) Hỏi bạn bè trẻ để tìm hiểu trẻ (6) Cách khác………………………… 13 Trƣớc anh (chị) tự nhận thấy số trẻ tiếp xúc có trẻ có biểu khác thƣờng sức khoẻ tinh thần chƣa? (1) Có (2) Chưa (3) Khơng để ý 14 Trƣớc anh (chị) đƣợc phàn nàn đƣợc nhắc nhở có trẻ tiếp xúc có biểu khác thƣờng sức khoẻ tinh thần chƣa? (1) Có (2) Chưa (3) Khơng nhớ Nếu “CĨ”, trả lời tiếp câu 15 Nếu “KHÔNG”, “KHÔNG NHỚ”, trả lời tiếp từ câu 16 15 Ai ngƣời phàn nàn nhắc nhở anh (chị) việc có trẻ có biểu khác thƣờng sức khoẻ tinh thần ? (1) Giáo viên trường (4) Nhân viên y tế (2) Học sinh khác (5) Nhân viên quan (3) Phụ huynh học sinh khác (6) Người khác 16 Nếu đƣợc biết có trẻ thƣờng xun tiếp xúc thực có vấn đề sức khoẻ tinh thần, anh (chị) có thái độ nào? (1) Quan tâm tìm hiểu (4) Lo lắng (2) Nghi ngờ, không tin (5) Không để ý, không quan tâm (3) Hoảng sợ (6) Chấp nhận 17 Nếu đƣợc biết có trẻ thƣờng xuyên tiếp xúc thực có vấn đề sức khoẻ tinh thần, anh (chị) làm gì? (1) Để trẻ phát triển tự nhiên, khơng làm (5) Hỏi ý kiến bác sỹ chun khoa (2) Tự tìm hiểu vấn đề để có biện (6) Khơng biết pháp giúp đỡ trẻ (3) Hỏi ý kiến nhà tâm lý giáo dục (7) Biện pháp khác (xin nêu cụ thể)… (4) Hỏi ý kiến người có kinh ………………………………………… nghiệm (bạn bè, người thân) 18 Theo anh (chị), trẻ có vấn đề sức khoẻ tinh thần nên đƣợc chăm sóc, điều trị đâu? (1) Tại bệnh viện (4) Tại trường học đặc biệt (2) Tại gia đình (5) Ý kiến khác(nêu cụ thể)……… ……… (3) Ngay trường trẻ học ……………………………………………….… 19 Theo anh (chị), ngƣời có vai trị quan trọng việc chăm sóc, điều trị trẻ có vấn đề sức khoẻ tinh thần? (1) Bác sỹ Tâm thần trẻ em (4) Cán phụ trách Đội, Đoàn… (2) Bác sỹ chuyên khoa Nhi (5) Chuyên gia tâm lý (3) Cha mẹ trẻ (6) Ý kiến khác (nêu cụ thể)…………… … (4) Giáo viên …………………………………………….…… 20 Trong năm qua, anh (chị) nhận đƣợc tài liệu hƣớng dẫn chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em ? (đề nghị cho xem, ghi nội dung, lấy mẫu về) (1) Tờ rơi, áp phích, tranh ảnh (4) Khác ( ghi rõ):………………………………… (2) Sách, báo, tài liệu phát tay ……………………………………………………… (3) Lịch treo tường (5) Không nhận 21 Anh (chị) có mong muốn nhận đƣợc tài liệu hƣớng dẫn chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em thấy cần có thêm kiến thức chăm sóc trẻ khơng? (1) Có, cần thiết (2) Có tốt (3) Khơng 22 Trong năm qua, anh (chị) có đƣợc nghe tuyên truyền chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ em buổi họp khơng? (1) Có (2) Khơng 23 Theo anh (chị), việc đƣợc tham dự buổi tuyên truyền chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em có THẬT SỰ cần thiết cho công việc anh (chị) không? (1) Cần thiết (2) Có tốt (3) Khơng 24 Anh (chị) biết kỹ để chăm sóc sức khoẻ tinh thần trẻ em kỹ sau? (1) Kỹ trò chuyện (4) Kỹ phạt (2) Kỹ định hướng hoạt động (5) Kỹ khác (nêu cụ thể)…………… (3) Kỹ khuyến khích ……………………………………………… 25 Anh chị biết trắc nghiệm để giúp phát sớm vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em (ghi theo lời kể)? (1) …………………………………………………………………………………… (2)…………………………………………………………………………………… (3) …………………………………………………………………………………… 26 Anh (chị) có kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em muốn chia xẻ có ý kiến khác không (ghi theo lời kể)? (1) Kinh nghiệm ………………………………….……………………… ……… ……………………………………………………………………………………… (2) Ý kiến……………………………….………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! Ngày Tháng Năm 20 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ghi râ hä tªn) PHỤ LỤC BẢN HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM (Trƣớc can thiệp) I Hành 1) Hướng dẫn viên:…………………………………………………… 2) Thư ký:…………………………………………………………… 3) Thời gian:………………………… 4) Địa điểm:…………………………… 5) Thành viên: II.Nội dung Thực trạng RLTT & HV học sinh TP Thái Nguyên sao? - Tình hình bệnh? - Những dạng rối loạn nào? Nguyên nhân dẫn đến RLTT & HV học sinh? - Bản thân trẻ? - Môi trường sống? - Công tác CSSKTT cho học sinh? Giải pháp để phòng chống RLTT & HV học sinh? - Phát sớm, can thiệp sớm? - Truyền thơng phịng chống RLTT & HV học sinh sao? Khả cộng đồng tham gia mơ hình phịng chống RLTT & HV học sinh? - Nhân lực sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực nào? - Kinh phí sao? Điều tra viên ghi tốc ký xin phép ghi âm chụp ảnh làm tư liệu Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút BẢN HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Sau can thiệp) I Hành 1) Hướng dẫn viên:…………………………………………………… 2) Thư ký:…………………………………………………………… 3) Thời gian:………………………… 4) Địa điểm:…………………………… 5) Thành viên: II.Nội dung Giải pháp phòng chống RLTT & HV học sinh có ích lợi? - Phát sớm, can thiệp sớm? - Truyền thơng phịng chống RLTT & HV học sinh sao? Khả cộng đồng tham gia mơ hình phịng chống RLTT & HV học sinh? - Nhân lực sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực nào? - Kinh phí sao? Kết tham gia cộng đồng vào mơ hình kiểm soát RLTT & HV học sinh? - Truyền thơng phịng chống RLTT & HV học sinh sao? - Phát sớm, can thiệp, quản lý RLTT & HV học sinh nào? Hiệu mơ hình - Ích lợi biện pháp can thiệp RLTT & HV học sinh sao? - Tính bền vững mơ hình nào? Điều tra viên ghi tốc ký xin phép ghi âm chụp ảnh làm tư liệu Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (TRƯỚC CAN THIỆP) I Hành 1) Điều tra viên:…………………………………………………… 2) Người vấn:………………………………………………… 3) Chức trách, vai trò: 4) Thời gian:………………………… 5) Địa điểm:…………………………… II.Nội dung Thực trạng RLTT & HV học sinh TP Thái Nguyên sao? Nhu cầu CSSKTT học sinh TP Thái Nguyên sao? Nguyên nhân dẫn đến RLTT & HV học sinh? Giải pháp có để phịng chống RLTT & HV học sinh? Điều tra viên ghi tốc ký xin phép ghi âm chụp ảnh làm tư liệu Cuộc vấn tiến hành hết:……phút NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA VIÊN PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (SAU CAN THIỆP) I Hành 1) Điều tra viên:……………… …………………………………… 2) Người vấn:………………………………………………… 3) Chức trách, vai trò: 4) Thời gian:………………………… 5) Địa điểm:…………………………… II.Nội dung Giải pháp thực để phòng chống RLTT & HV học sinh có hữu ích? Khả cộng đồng tham gia mơ hình phịng chống RLTT & HV học sinh? Hiệu mơ hình - Ích lợi biện pháp can thiệp RLTT & HV học sinh sao? - Tính bền vững mơ hình nào? Điều tra viên ghi tốc ký xin phép ghi âm chụp ảnh làm tư liệu Cuộc vấn tiến hành hết:……phút NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA VIÊN DANH SÁCH CAN THIỆP HỌC SINH TRƢỜNG THCS NGUYỄN DU STT Họ tên học sinh Lớp Họ tên bố Họ tên mẹ Nguyễn Quốc T 6A Nguyễn Q T Hà T H Nguyễn Quang T 6A Nguyễn V D Nguyễn Thị H Lê Văn K 6A Lê V L Tống T Th Pham Đức P 6A Phạm Mạnh H Bùi T N Vũ M A 6A Vũ V Th La Thị V Hoàng Thu U 6A Hoàng Q B Lê T P Đỗ Thi Th H 6B Đỗ K C Nguyễn T Th Lê Văn H 6B Lê V S Phạm Thu T Ma Doan T 6B Ma V Th Phùng T H 10 Nguyễn Thi T T 6B Nguyễn Th Q Phạm T H 11 Trần Thanh T 6B Trần V B Chu Thị H 12 La Đức H 6C La Quyết Th Mạc Thị C 13 Nguyễn D Q 6C Nguyễn D V Nguyễn Thị L 14 Vũ Thị T H 6C Vũ N D Vũ Thị V 15 Trần Hồng C 6C Trần V G Nguyễn T Th M 16 Bùi Bích H 7A Bùi Văn T Đặng Thị N 17 Trương Thi N 7A Trương Đức T Mai Thị H 18 Lê Việt H 7A Lê Ngọc S Lưu Hải V 19 Nguyễn Ngọc S 7A Nguyễn Văn D Vi Thị T 20 Bá Thanh H 7B Bá Anh T Hà Hương N 21 Trần Trung H 7C Trần Quang B Nguyễn T H 22 Đoàn Mạnh T 7C Đoàn Văn B Trần Thi H 23 Vũ Ngọc B 7C Vũ Nguyên T Trương T H 24 Đỗ Việt H 7C Đỗ Trí H Mai Thị H 25 Đinh Th S 7C Đinh Văn H Phạm T S 26 Nguyễn Ng H 7C Nguyễn Văn Q Lương Ngọc L 27 Tràn B D 8A Trần Bá P Lê T T STT Họ tên học sinh Lớp Họ tên bố Họ tên mẹ 28 Nguyễn T Y H 8A Nguyễn Ngọc H Dương Ngọc L 29 Tường Duy T 8A Tương Duy H Đào Thị L 30 Nguyễn Giang P 8A Nguyễn V B Giang Thị H 31 Hà Minh P 8A Hà Minh T Dương T P 32 Nguyễn H N 8B Nguyễn V.N Lê T H 33 Hà Lan A 8B 34 Dương Bảo T 8B Dương V C Nông T T 35 Lê Tiến D 9A Lê Văn H Nguyễn Th H 36 Lê Hà M 9A Lê V Th Trần Ngọc M 37 Trần T Kim N 9A Trần V Q Lưu M K 38 Trần Thi H 9A Trần Tiến P Dương T M 39 Vũ Th H 9A Vũ Q M Ngô T C 40 Vũ Hồng P 9A Vũ V N Trần Th N 41 Nguyễn H N 9B Nguyễn Thái L Trương T H 42 Ngô Tiến D 9B Ngo Quang H Nguyễn T T 43 Lương Hồng N 9B Lương V L Trần T P 44 Mai Xuân V 9B Mai Xuân T Nguyên T T 45 Dịch Thị P A 9B Dịch T S Nguyễn Song P 46 Nguyễn Thi Ninh 9C Nguyễn Trong T Nguyễn T C Ha Thanh L DANH SÁCH HỌC SINH CÓ RỐI LỌẠN ĐƢỢC CAN THIỆP TẠI TRƢỜNG TH HOÀNG VĂN THỤ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 HỌ VÀ TÊN Nguyễn D Kh Mai T A Lý Văn N Lý Thu H Đào Kh L Nguyễn M T Lê Vũ H Trần Ngọc T Lê T Hồng H Đoàn Hậu G Hoàng T Th U Khúc D Ph Nguyễn Thu B Nguyễn Mạnh T Nguyễn Quang H Nguyễn Trọng N Trịnh Hoài N Lưu Anh M Nguyễn Huy H Nguyễn H S Mông N H N Ngô Duy Kh Đặng T Đức H Lưu Trọng G Lê Quang M Nguyễn L H Nguyễn Văn T Nguyễn Việt H Ngô T Hương L Phạm Thị H Trần Việt H Nguyễn Ngọc H Nguyễn Quốc H LỚ P 1A 1A 1A 1A 1C 1C 1D 1D 1E 1H 1H 2A 2A 2C 2C 2D 2D 2E 2E 2E 3A 3A 3B 3B 3B 3C 3C 3C 3C 3C 3D 3D 3D HỌ TÊN BỐ Nguyễn B T Mai V Kh Lý Văn S Lý Văn C Đào Khắc V Lê Thanh Th Trần Văn D Lê Quang H Đoàn Văn L Khúc Văn T Nguyễn Ba L Nguyễn Anh H Nguyễn A Nguyễn Trong C Trinh Hồng S Lưu Chi Th Nguyễn Van H Nguyễn V B Mông Mạnh C Ngô Việt H Đặng Ngọc H Lưu Van D Lê Toai L Nguyễn Văn H Nguyễn Việt C Ngô V H Phạm Xuân L Trần Văn H Nguyễn Văn Ng Nguyễn Văn H HỌ TÊN MẸ Trần T H Nguyễn Thị N Bùi Thị P Nguyễn Thu D Phạm T L Trần T Thu Tr Vũ T Bích H Lê Thi Ph Nguyễn Thi H Lê T Ph Nguyễn Thi T Vũ Như Q Trần Thi H Hoàng Thi M Lê Thanh M Lê Thi Ng Đỗ Thi M Đinh Thi V Nguyễn T Mai H Nguyễn Thi N Nguyễn T Hong H Trịnh T H Đặng T Kim Ch Điệp T S Lưu Thi Gi Lương Thi Th Nguyễn T H Bùi T H Hoàng T Th Dương Thi H Quách T H Đỗ Thi H Dương Thi Ph STT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 HỌ VÀ TÊN Trần T Tú A Nghiêm Thanh L Nguyễn Đào Duy T Hồ T Mai L Lê Văn S Lê Hiếu Tr Trần Hoàng T Phạm Quan V Phạm Khánh C Lâm Trường G Nguyễn Trung K Vũ Hoàng A Trần Hoàng H Hoàng Đặng Th Nguyễn Hà M Nguyễn Th Th Lý Th Ch Ngơ Tuấn A Nguyễn Ích T Phan Thanh H Trần Thi T Tr Vũ Thanh T Nguyễn Trung H Bùi Minh Q Phạm Ngọc Tr Trịnh Thu Th Bùi Minh H Đồng Việt H LỚ P 3D 3D 3D 3E 3E 3E 4A 4A 4A 4A 4A 4A 4B 4C 4D 4E 4H 5A 5A 5A 5A 5B 5B 5C 5C 5C 5D 5D HỌ TÊN BỐ Hoàng V S Nghiêm Xuân B Nguyễn Duy Th Hồ Tuấn H Lê Đức M Trần Duy Ng Phạm Quang S Phạm Quang D Lâm Văn Th Nguyễn Văn Kh Vũ Công H Trần Hoàng A Lê Việt Ph Nguyễn V V Nguyễn Trọng S Lý Công C (damat) Ngô Minh Th Nguyễn Ich C Phan Thanh H Trần V Ng Vũ Văn Kh Nguyễn Thanh Th Bùi V K Phạm Ngọc M Trinh Ngọc T Bùi Huy Q Đồng Viết H HỌ TÊN MẸ Trần T H Ninh T Th Đào T Kim Th Mai T Minh L Lương T Ng Lê T Th Hoàng T Minh Th Tạ T Thanh Ph Nguyễn T THu H Phạm T L Đặng T H Lê T Minh X Đào Thu H Hoàng T M Nguyễn Anh H Đào T Y Lê Thi H Lê Thi N Mạc T Hoàng L Nguyễn T Ngoc A Hoàng Thi Y Nguyễn Thanh H Quách Thi T Bui Thi H Vũ Thị S Tạ T Thanh B Nguyễn T Bich N Cao Thi T ... tâm thần - hành vi học sinh 6- 15 tuổi thành phố Thái Nguyên nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh . 86 4.1.1 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh 6- 15 tuổi thành phố Thái Nguyên. .. phát hiện, điều trị sớm dự phòng vấn đề sức khoẻ tâm thần cho học sinh phù hợp với điều kiện có Thái Nguyên, đề tài ? ?Đánh giá hiệu mơ hình phát can thiệp sớm rối loạn tâm thần học sinh từ – 15 tuổi. .. Xây dựng đánh giá hiệu mô hình phát hiện, can thiệp sớm rối loạn tâm thần hành vi học sinh hai trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, Trung học sở Nguyễn Du thành phố Thái Nguyên sau năm can thiệp 3

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Tâm thần Trung ương (2013), "12 năm triển khai Dự án Bảo vệ sức khỏe Tâm thần cộng đồng", http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func= newsdetail&newsid=744&CatID=83&MN=26 ngày 04/03/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12 năm triển khai Dự án Bảo vệ sức khỏe Tâm thần cộng đồng
Tác giả: Bệnh viện Tâm thần Trung ương
Năm: 2013
2. Trần Văn Cường và cs. (2002), Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế – xã hội khác nhau của nước ta hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: BY 2000 - 18, tr. 1-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế – xã hội khác nhau của nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Cường và cs
Năm: 2002
3. La Đức Cương (2011), "Tổng quan về dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng: Kết quả hoạt động giai đoạn 2006 - 2010, kế hoạch hoạt động năm 2011", Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia, tr. 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng: Kết quả hoạt động giai đoạn 2006 - 2010, kế hoạch hoạt động năm 2011
Tác giả: La Đức Cương
Năm: 2011
5. Đàm Bảo Hoa, Bùi Đức Trình và cs. (2008), "Thực trạng rối loạn tâm thần và hành vi của học sinh trường Trung học cơ sở Quang Trung – thành phố Thái Nguyên", Tạp chí Y học Thực hành, 11/2008, tr.18 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng rối loạn tâm thần và hành vi của học sinh trường Trung học cơ sở Quang Trung – thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Đàm Bảo Hoa, Bùi Đức Trình và cs
Năm: 2008
7. Đinh Đăng Hoè (2000), "Nhận xét về yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần của trẻ em và thanh thiếu niên", Nội san tâm thần số 4, tr. 41 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần của trẻ em và thanh thiếu niên
Tác giả: Đinh Đăng Hoè
Năm: 2000
8. Hội Nhi khoa Việt Nam (2006), Rối loạn tâm thần ở trẻ em: Phát hiện và điều trị, Hội thảo cập nhật kiến thức Nhi khoa lần VII, Hà Nội 05/10/2006, tr. 1-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn tâm thần ở trẻ em: Phát hiện và điều trị
Tác giả: Hội Nhi khoa Việt Nam
Năm: 2006
9. Ngô Thanh Hồi và cs. (2007), "Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội", Hội thảo quốc tế Phòng ngừa và can thiệp cho trẻ có vấn đề về sức khỏe tâm thần ở Việt Nam, Hà Nội 13,14/12/2007, tr. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội
Tác giả: Ngô Thanh Hồi và cs
Năm: 2007
10. Trần Văn Hô (2012), Nhận thức của giáo viên về rối loạn hành vi ở học sinh tiểu học tại một số trường trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn ThS ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, tr. 40-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức của giáo viên về rối loạn hành vi ở học sinh tiểu học tại một số trường trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Văn Hô
Năm: 2012
11. Bùi Thế Khanh, Phan Tiến Sỹ và cs. (2011), "Đánh giá hiện trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần các tỉnh, thành phố phía Nam, đề xuất một số giải pháp", Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia, tr. 63-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần các tỉnh, thành phố phía Nam, đề xuất một số giải pháp
Tác giả: Bùi Thế Khanh, Phan Tiến Sỹ và cs
Năm: 2011
12. Nguyễn Tùng Lâm, Nguyễn Ngọc Diệp và cs. (2007), "Mô hình can thiệp sức khoẻ tinh thần học đường bước đầu thử nghiệm tại trường THPT Đinh Tiên Hoàng", Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khoẻ tinh thần, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr. 127-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình can thiệp sức khoẻ tinh thần học đường bước đầu thử nghiệm tại trường THPT Đinh Tiên Hoàng
Tác giả: Nguyễn Tùng Lâm, Nguyễn Ngọc Diệp và cs
Năm: 2007
13. Đặng Hoàng Minh (2008), "Can thiệp sức khoẻ tinh thần tại một số nước Châu á và Phương Tây", Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khoẻ tinh thần, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr. 393-400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sức khoẻ tinh thần tại một số nước Châu á và Phương Tây
Tác giả: Đặng Hoàng Minh
Năm: 2008
14. Đặng Hoàng Minh (2002), "Đánh giá các hành vi cảm xúc của 36 trẻ ở Hồng Kỳ huyện Sóc sơn-Hà Nội", Nội san tâm thần số 7, tr. 94 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các hành vi cảm xúc của 36 trẻ ở Hồng Kỳ huyện Sóc sơn-Hà Nội
Tác giả: Đặng Hoàng Minh
Năm: 2002
15. Nguyễn Cao Minh (2012), Điều tra tỉ lệ trẻ em và vị thành niên ở miền Bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần (bản tóm tắt), Luận văn Thạc sĩ ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tỉ lệ trẻ em và vị thành niên ở miền Bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần (bản tóm tắt)
Tác giả: Nguyễn Cao Minh
Năm: 2012
16. Ngành Tâm thần học Việt Nam (2001), Chăm sóc sức khoẻ tâm thần tại cộng đồng cho các bệnh loạn thần nặng mãn tính, Hà Nội, tr. 3-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khoẻ tâm thần tại cộng đồng cho các bệnh loạn thần nặng mãn tính
Tác giả: Ngành Tâm thần học Việt Nam
Năm: 2001
17. Trần Viết Nghị và cs. (2003), Cơ sở của lâm sàng tâm thần học, NXB Y học, (tài liệu dịch), tr. 345-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của lâm sàng tâm thần học
Tác giả: Trần Viết Nghị và cs
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
18. Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm và cs. (2001), "Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn hành vi tại một phường thành phố Thái Nguyên", Nội san tâm thần số 5, tr. 86-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn hành vi tại một phường thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm và cs
Năm: 2001
19. Dương Đình Thiện, Phạm Ngọc Khái và cs. (1999), Dịch tễ và thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Hà Nội, tr. 17-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ và thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
Tác giả: Dương Đình Thiện, Phạm Ngọc Khái và cs
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
20. Nguyễn Thọ (2003), "Khảo sát các vấn đề sức khoẻ tâm thần trong học sinh trung học cơ sở ở Thành Phố Biên Hoà", Nội san tâm thần số 14, tr. 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các vấn đề sức khoẻ tâm thần trong học sinh trung học cơ sở ở Thành Phố Biên Hoà
Tác giả: Nguyễn Thọ
Năm: 2003
21. Nguyễn Thọ (2005), "Khảo sát về vấn đề rối loạn phát triển tâm lý, hành vi và cảm xúc ở học sinh phổ thông", Kỷ yếu công trình NCKH-BV Tâm thần Trung ương II, tr. 48-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát về vấn đề rối loạn phát triển tâm lý, hành vi và cảm xúc ở học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thọ
Năm: 2005
22. Nguyễn Thọ (2007), "Nghiên cứu thành lập mô hình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho học sinh phổ thông ở Đồng Nai", Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khoẻ tinh thần, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr. 254-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành lập mô hình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho học sinh phổ thông ở Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Thọ
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w