Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN HÙNG KÕT QUả CAN THIệP CảI THIệN MạNG LƯớI DINH DƯỡNG TạI BệNH VIệN DA LIễU THáI BìNH NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƢỠNG THÁI BÌNH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN HÙNG KÕT QUả CAN THIệP CảI THIệN MạNG LƯớI DINH DƯỡNG TạI BệNH VIệN DA LIễU THáI BìNH NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƢỠNG Mã số: 8720401 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Dung PGS.TS Phạm Ngọc Khái THÁI BÌNH - 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Y tế Cơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học, Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn Thực phẩm - Trường Đại học Y Dược Thái Bình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Dung PGS.TS Phạm Ngọc Khái tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi cho trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện Da liễu tỉnh Thái Bình, quý đồng nghiệp quan nhiệt tình tham gia giúp đỡ thu thập số liệu điều tra thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn ân tình tới gia đình, người thân, bạn bè tơi nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận văn Thái Bình, ngày … tháng… năm 2021 Tác giả Nguyễn Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Dung PGS.TS Phạm Ngọc Khái sở nghiên cứu đánh giá kết can thiệp cải thiện hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh Bệnh Viện Da Liễu Thái Bình năm 2020 Các số liệu thu thập kết luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Thái Bình, ngày…….tháng Tác giả Nguyễn Văn Hùng năm 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổ chức hoạt động khoa dinh dưỡng 1.1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dinh dưỡng 1.1.2 Nhiệm vụ khoa dinh dưỡng phận dinh dưỡng 1.1.3 Các hoạt động khoa (tổ) dinh dưỡng 1.1.4 Xây dựng mạng lưới dinh dưỡng bệnh viện 1.2 Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện 12 1.2.1.Thực trạng suy dinh dưỡng người bệnh bệnh viện 12 1.2.2 Nguyên nhân suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện 13 1.2.3 Các can thiệp cho người bệnh suy dinh dưỡng bệnh viện 14 1.2.4 Thực trạng tiếp cận quản lý chăm sóc dinh dưỡng người bệnh Việt Nam 17 1.3 Các nghiên cứu hoạt động chăm sóc dinh dưỡng người bệnh 20 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.4 Sơ lược bệnh viện Da liễu Thái Bình 23 1.4.1 Giới thiệu chung bệnh viện Da liễu Thái Bình 23 1.4.2 Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng người bệnh bệnh viện Da Liễu Thái Bình 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Gồm hai giai đoạn 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 30 2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 31 2.4 Các biến số, số sử dụng nghiên cứu 32 2.4.1 Đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện 32 2.4.2 Đánh giá kết giải pháp can thiệp 33 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 35 2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu 36 2.7 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Mô tả thực trạng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh Bệnh viện Da Liễu Thái Bình năm 2020 38 3.2 Đánh giá kết giải pháp can thiệp để tăng cường hoạt động chăm sóc dinh dưỡng Bệnh viện Da Liễu Thái Bình 48 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện 56 4.2 Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp triển khai mạng lưới dinh dưỡng bệnh viện Da Liễu tỉnh Thái Bình 65 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BMI Body Mass Index - Chỉ số khối thể BYT Bộ Y tế CED Chronic Enery Deficiency - Thiếu lượng trường diễn CSDD Chăm sóc dinh dưỡng NVYT Nhân viên y tế SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment TTDD Tình trạng dinh dưỡng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung qua năm bệnh viện 38 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới, tuổi nghề nghiệp 39 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn 40 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng theo thời gian công tác phân loại lao động 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng đào tạo tập huấn liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng 41 Bảng 3.6 Hình thức thời gian đào tạo tập huấn đối tượng 41 Bảng 3.7 Quan niệm NVYT cần thiết hoạt động chăm sóc dinh dưỡng người bệnh bệnh viện 42 Bảng 3.8 Thực trạng hoạt động đánh giá tình trạng dinh dưỡng, can thiệp tư vấn dinh dưỡng bệnh viện 42 Bảng 3.9 Thực trạng phương pháp/bộ công cụ địa điểm đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh viện 43 Bảng 3.10 Đánh giá hiểu biết NVYT hoạt động tư vấn dinh dưỡng phương pháp tư vấn dinh dưỡng thường sử dụng bệnh viện 43 Bảng 3.11 Tần xuất thời điểm tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân NVYT bệnh viện 44 Bảng 3.12 Kiến thức nhân viên y tế giám sát chế độ ăn thơng tư quy định chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện 44 Bảng 3.13 Kiến thức NVYT người định chế độ dinh dưỡng người bệnh bệnh viện 45 Bảng 3.14 Kiến thức NVYT hoạt động chuyên môn dinh dưỡng bệnh viện 45 Bảng 3.15 Đánh giá kiến thức NVYT đối tượng cần sàng lọc, đánh giá hội chẩn dinh dưỡng bệnh viện 46 Bảng 3.16 Các giải pháp can thiệp thực 48 Bảng 3.17 Đánh giá hiệu cải thiện kiến thức NVYT thời gian cần sàng lọc sàng lọc lại dinh dưỡng bệnh viện 49 Bảng 3.18 Đánh giá cải thiện kiến thức NVYT nội dung sàng lọc yếu tố nguy dinh dưỡng bệnh viện 49 Bảng 3.19 Đánh giá cải thiện kiến thức NVYT tiêu chí thành lập khoa dinh dưỡng phận khoa dinh dưỡng bệnh viện 50 Bảng 3.20 Đánh giá cải thiện hiểu biết văn đạo hoạt động dinh dưỡng triển khai bệnh viện NVYT 51 Bảng 3.21 Đánh giá cải thiện hoạt động chăm sóc dinh dưỡng triển khai khoa lâm sàng NVYT 52 Bảng 3.22 Đánh giá cải thiện hoạt động triển khai khoa dinh dưỡng 53 Bảng 3.23 Đánh giá kết cải thiện nội dung hoạt động thực khoa dinh dưỡng 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần việc can thiệp dinh dưỡng điều trị lâm sàng bắt đầu trọng Người bệnh không điều trị thuốc mà phải điều trị chế độ dinh dưỡng hợp lý Dinh dưỡng điều trị giảm thời gian điều trị mà giúp bệnh nhân giảm chi phí điều trị Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng thể người Nhiều nghiên cứu cho thấy suy dinh dưỡng nguyên nhân sâu xa sức khỏe làm tăng chi phí y tế toàn giới Theo thống kê cho thấy có 1/3 số bệnh nhân nhập viện bị suy dinh dưỡng không can thiệp tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân tiếp tục suy giảm [6] Tỷ lệ đặc biệt tăng cao số nhóm đối tượng người bệnh cao tuổi, điều trị chăm sóc tích cực, mắc bệnh ung thư, bệnh đường tiêu hóa, số bệnh mạn tính (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy thận mạn, suy gan mạn…) Suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện làm gia tăng nhiều nguy kéo dài thời gian nằm viện, tăng nguy nhiễm trùng, biến chứng, chậm lành vết thương, loét tì đè, chi phí điều trị, tỉ lệ tái nhập viện, giảm chất lượng sống tăng tỷ lệ tử vong Do đó, khoa dinh dưỡng đóng vai trị vơ quan trọng hướng dẫn bệnh nhân lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp Tại Việt Nam hoạt động khoa dinh dưỡng bệnh viện hạn chế thực bệnh viện tuyến Trung ương, phần lớn bệnh viện tuyến quận/huyện tỉnh chưa thực quan tâm đến Theo khảo sát Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tiến hành năm 2016 616 bệnh viện nước cho thấy việc tổ chức dinh dưỡng – tiết chế bệnh viện chưa hoàn thiện theo u cầu, nhân lực cịn thiếu chưa thích hợp: có 62,2% bệnh viện chưa thành lập khoa (tổ) dinh dưỡng; 19,8% bệnh viện chưa có phận dinh dưỡng điều trị; 29,6% cán khoa dinh dưỡng có 29 Rahman A., T Wu, R Bricknell, et al (2015), "Malnutrition Matters in Canadian Hospitalized Patients: Malnutrition Risk in Hospitalized Patients in a Tertiary Care Center Using the Malnutrition Universal Screening Tool", Nutr Clin Pract, 30(5), pp 709-713 30 Zheng H., Y Huang, Y Shi, et al (2016), "Nutrition Status, Nutrition Support Therapy, and Food Intake are Related to Prolonged Hospital Stays in China: Results from the NutritionDay 2015 Survey", Ann Nutr Metab, 69(3-4), pp 215-225 31 Álvarez-Hernández J., M Planas Vila, M León-Sanz, et al (2012), "Prevalence and costs of malnutrition in hospitalized patients; the PREDyCES Study", Arq Gastroenterol, 27(4), pp 1049-1059 32 Balbino K P., A P Epifanio, S M Ribeiro, et al (2017), "Comparison between direct and indirect methods to diagnose malnutrition and cardiometabolic risk in haemodialisys patients", J Hum Nutr Diet 33 Barker L A., B S Gout and T C Crowe (2011), "Hospital malnutrition: prevalence, identification and impact on patients and the healthcare system", Int J Environ Res Public Health, 8(2), pp 514-527 34 Dijkink S., K Meier, P Krijnen, et al (2020), "Malnutrition and its effects in severely injured trauma patients", Eur J Trauma Emerg Surg, 46(5), pp 993-1004 35 Erb E D., R K Hand and A L Steiber (2014), "SGA scores have poor correlation with serum albumin in obese hemodialysis patients: a secondary analysis", J Ren Nutr, 24(4), pp 268-271 36 Kaegi-Braun N., M Mueller, P Schuetz, et al (2021), "Evaluation of Nutritional Support and In-Hospital Mortality in Patients With Malnutrition", JAMA Netw Open, 4(1), pp e2033433 37 Kutsal D A., S Kursat, A Inci, et al (2016), "The relationship between malnutrition subgroups and volume parameters in pre-dialysis patients", Saudi J Kidney Dis Transpl, 27(1), pp 81-87 38 Simzari K., D Vahabzadeh, S Nouri Saeidlou, et al (2017), "Food intake, plate waste and its association with malnutrition in hospitalized patients", Nutr Hosp, 34(5), pp 1376-1381 39 Su C Y., T Wang, X H Lu, et al (2017), "Low-dose dialysis combined with low protein intake can maintain nitrogen balance in peritoneal dialysis patients in poor economies", Clin Nephrol, 87 (2017)(2), pp 84-92 40 Tappenden K A., B Quatrara, M L Parkhurst, et al (2013), "Critical role of nutrition in improving quality of care: an interdisciplinary call to action to address adult hospital malnutrition", J Acad Nutr Diet, 113(9), pp 1219-1237 41 Traub J., L Reiss, B Aliwa, et al (2021), "Malnutrition in Patients with Liver Cirrhosis", Nutrients, 13(2) 42 Zhou J and T Yang (2020), "The efficacy of L-carnitine in improving malnutrition in patients on maintenance hemodialysis: a meta-analysis", Biosci Rep, 40(6) 43 Hauner H., A Kocsis, B Jaeckel, et al (2020), "Prevalence of malnutrition risk in patients of cancer outpatient clinics - a crosssectional survey", Dtsch Med Wochenschr, 145(1), pp e1-e9 44 Hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa Châu Âu (2014), " Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng", Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Cục quản lý khám chữa bệnh (2015), "Báo cáo công tác khám chữa bệnh năm 2014", Kế hoạch năm 2015 46 Trần Quốc Cường, Đỗ Thị Ngọc Diệp Vũ Quỳnh Hoa (2016), "Can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân nằm viện thành phố Hồ Chí Minh: chứng y học, hội thách thức", Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12(4), pp 25-32 47 Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh (2012), "Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện trung ương Thái Nguyên năm 2012.", Tạp chí Y học thực hành, 5, pp 40-42 48 Nguyễn Văn Khang 17-20 Nguyễn Đỗ Huy (2013) .(878) số (2013), "Hiểu biết quan điểm dinh dưỡng cán y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương", Tạp chí Y học thực hành 49 Phạm Văn Khôi (2012), "Thực hành tư vấn dinh dưỡng, ni dưỡng tình trạng bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai", Trường đại học Y Hà Nội 50 Nguyễn Thị Lâm Nguyễn Đỗ Huy (2009), "Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009", Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 9(9) 51 Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương Trần Thị Trà Phương (2013), "Thực trạng dinh dưỡng, kiến thức thực hành dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại, trực tràng điều trị hóa chất Trung tâm Y học hạt nhân ung bướu Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 9(9) 52 Lưu Ngân Tâm (2013), "Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(1), pp 11-15 53 Ngân Tâm Tâm Nguyễn Thùy An (2011), "Tình trạng dinh dưỡng trước mổ biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan mật tụy bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(4) 54 Nguyễn Hồng Trường Nguyễn Đỗ Huy (2012), "Quan điểm cán y tế chi trả cho hoạt động dinh dưỡng bệnh viện năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 874(6), pp 26-29 55 Nguyễn Hồng Trường Nguyễn Đỗ Huy (2013), "Hiểu biết cán y tế dinh dưỡng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện năm 2012", Tạp chí y học thực hành 873(6), pp 182-185 56 Lê Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Thanh Nhàn Huỳnh Thị Thúy Nga (2016), "Đánh giá hiệu bước đầu can thiệp dinh dưỡng đường uống bệnh nhân suy dinh dưỡng điều trị bệnh viện Nhân Dân 115", Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12(4), pp 33-42 57 Doãn Thị Tường Vi, Cao Thị Thu Dương Mai Phương (2016), "Hiệu hỗ trợ dinh dưỡng bệnh đái tháo đường bệnh viện 19.8 Bộ công an", Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12(3), pp 4-10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MÃU PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO NGƢỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÁI BÌNH NĂM 2020 (Phiếu vấn dành cho đối tượng cán y tế) Mã phiếu: Ngày điều tra: Nơi điều tra:1 Cơ sở 12 Cơ sở Họ tên cán bộ: Khoa: A THƠNG TIN CHUNG A1 Giới tính1 Nam2 Nữ A2 Năm sinh: A3 Đối tượng:1 Bác sỹ Điều dưỡng A4 Anh/chị làm công tác chăm sóc người bệnh BV năm: năm A5 Anh/chị nhân viên biên chế/hợp đồng bệnh viện Biên chế Hợp đồng B PHỎNG VẤN B1 Kiến thức cbyt chăm sóc dinh dưỡng người bệnh Khoanh trịn vào phương án bạn cho phù hợp Rất đồng ý2 Đồng ý3 Khơng có ý kiến4 khơng đồng ý5 Rất không đồng ý STT Câu hỏi B1.1 Biết nhu cầu dinh dưỡng người bệnh cần thiết với NVYT? B1.2 NVYT phải coi trọng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh? B1.3 Chăm sóc dinh dưỡng làm nhanh chóng ổn định tình trạng người bệnh? B1.4 Chăm sóc dinh dưỡng làm giảm chi phí điều trị Trả lời Trả lời STT Câu hỏi B1.5 Tất người bệnh cần chăm sóc dinh dưỡng BV? B1.6 Trong trường hợp phải áp dung quy định chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh? Vai trị NVYT cơng tác chăm sóc dinh dưỡng quan trọng B2 Anh (chị) cho biết người bệnh điều trị bệnh viện có đánh giá tình B1.7 trạng dinh dưỡng khơng Có Khơng (chuyển đến B4) B3 Nếu có, phương pháp hay công cụ bệnh viện thường dùng để sàng lọc dinh dưỡng cho bệnh nhân Cân/đo Bộ câu hỏi (ghi rõ……………………… ) B4 Anh/chị cho biết người bệnh vào viện có định can thiệp dinh dưỡng khơng? Có Khơng (chuyển đến B6) B5 Nếu người bệnh có định anh/chị cho bệnh nhân chế độ dinh dưỡng nào? Mã thực đơn bệnh viện Hướng dẫn bệnh nhân tự mua Khác (ghi rõ…………………………………………………….) B6 Anh/chị cho biết người bệnh vào viện có tư vấn chế độ ăn khơng ? Có Khơng(chuyển đến B11) B7 Nếu có, người tư vấn chế độ ăn cho người bệnh? Bác sĩ Điều dưỡng3 Cả hai B8.Anh chị có tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không B9 Theo Anh/chị biết, phương pháp tư vấn sử dụng bệnh viện ?(có thể chọn nhiều phương án) Trao đổi nhóm nhỏ Trực tiếp với cá nhân Nói chuyện hội trường bệnh viện Tờ rơi, áp phích B10 Theo anh chị việc tư vấn chế độ ăn cho bệnh nhân vào thích hợp ? Lúc bác sĩ buồng Nhập viện Khi bệnh nhân có yêu cầu Ra viện Bất kì lúc B11 Theo anh chị, bệnh nhân có cần giám sát chế độ ăn nghiêm ngặt không? Không (chuyển đến B13) Có B12 Nếu có, theo anh chị người giám sát chế độ ăn bệnh nhân? Bác sĩ Điều dưỡng Người nhà B13 Anh/chị có biết chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện quy định theo thơng tư khơng? Có (ghi rõ thông tư: …………………….) Không (chuyển đến B15) B14 Anh/chị có biết quy định nhiệm vụ theo thơng tư 08/2011/TT – BYT khơng? Có Khơng B15 Anh/chi có tập huấn chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện khơng? Có Khơng (chuyển đến B20) B16 Nếu có, anh chị tập huấn CSDD từ bao giờ?Năm…………… B17 Số lần tập huấn CSDD:…………… lần B18 Anh/chị tham gia loại hình đào tạo dinh dưỡng Tập huấn – ngày Tập huấn từ – 10 ngày Tập huấn từ tháng, có chứng Có cấp liên quan đến DD B19 Anh/chị tập huấn nội dung dinh dưỡng? Tư vấn dinh dưỡng Chế độ ăn bệnh lý Xây dựng phần Đại cương dinh dưỡng điều tri Sàng lọc, đánh giá TTDD người bệnh Khác B20 Anh/chị có biết rõ quy trình chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện Khơng biết, Đúng bước Đúng bước Đúng bước Đúng bước C.PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ DINH DƢỠNG C1 Những hoạt động sau khoa dinh dưỡng triển khai đến tháng 10 năm 2020 Nội dung C1.1 Thực đánh giá, khám, tư vấn, theo dõi điều trị dinh dưỡng C1.2 Thực hội chẩn, lập kế hoạch can thiệp cho bệnh lý đặc biệt C1.3 Thực tuyên truyền, tư vấn, giáo dục dinh dưỡng C1.4 Đánh giá hiệu chế độ ăn sản phẩm dinh dưỡng tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo C1.5 Kiểm tra công tác dinh dưỡng tiết chế C1.6 Kiểm tra việc bảo quản, chế biến cung cấp suất ăn cho người bệnh C1.7 Thực lưu mẫu thức ăn theo quy định C1.8 Thu thập công tác số liệu phục vụ công tác dinh dưỡng C1.9 Giáo dục truyền thông dinh dưỡng, tiết chế an tồn thực phẩm Có Khơng C2 Những nội dung thực khoa dinh dưỡng tính đến thời điểm tháng 8/2020? Nội dung Có Khơng C2.1 Tổ chức khám, tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh - - C2.2 Cán dinh dưỡng đến khoa lâm sàng để tư vấn hướng dẫn người bệnh thực chế độ ăn bệnh lý - - C2.3 Họp với người bệnh dinh dưỡng - - C2.4 Cung cấp suất ăn thông thường - - C2.5 Cung cấp suất ăn bệnh lý theo định - - C2.6 Cung cấp suất ăn nuôi dưỡng qua sonde - - C2.7 Xây dựng chế độ ăn bệnh lý áp dụng cho tồn BV - - C2.8 Có tờ rơi, hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý cho loại bệnh lý liên quan đến DD BV - - C2.9 Có phịng tư vấn dinh dưỡng riêng thực hoạt động tư vấn dinh dưỡng - - Cảm ơn Anh /chị tham gia vấn PHỤ LỤC MÃU PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC DINH DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TỈNH THÁI BÌNH (Phiếu vấn dành cho đối tượng cán y tế) Mã phiếu: Ngày điều tra: Nơi điều tra:1 Cơ sở 12 Cơ sở Họ tên cán bộ: Khoa: A THÔNG TIN CHUNG A1 Giới tính1 Nam2 Nữ A2 Năm sinh: A3 Đối tượng:1 Bác sỹ Điều dưỡng A4 Anh/chị làm cơng tác chăm sóc người bệnh BV năm:…… năm A5 Anh/chị nhân viên biên chế/hợp đồng bệnh viện Hợp đồng Biên chế B PHỎNG VẤN B1 Anh (chị) cho biết người bệnh điều trị bệnh viện có đánh giá tình trạng dinh dưỡng khơng Có Khơng (chuyển đến B3) B2 Nếu có, phương pháp hay công cụ bệnh viện thường dùng để sàng lọc dinh dưỡng cho bệnh nhân Cân/đo Bộ câu hỏi (ghi rõ……………………… ) B3 Anh/chị cho biết người bệnh vào viện có định can thiệp dinh dưỡng khơng? Có Khơng (chuyển đến B5) B4 Nếu người bệnh có định anh/chị cho bệnh nhân chế độ dinh dưỡng nào? Mã thực đơn bệnh viện Hướng dẫn bệnh nhân tự mua Khác (ghi rõ…………………………………………………….) B5 Anh/chị cho biết người bệnh vào viện có tư vấn chế độ ăn khơng ? Có Khơng(chuyển đến B10) B6 Nếu có, người tư vấn chế độ ăn cho người bệnh? Bác sĩ Điều dưỡng3 Cả hai B7.Anh chị có tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không B8 Theo Anh/chị biết, phương pháp tư vấn sử dụng bệnh viện ?(có thể chọn nhiều phương án) Trao đổi nhóm nhỏ Trực tiếp với cá nhân Nói chuyện hội trường bệnh viện Tờ rơi, áp phích B9 Theo anh chị việc tư vấn chế độ ăn cho bệnh nhân vào thích hợp Lúc bác sĩ buồng Ra viện Nhập viện Khi bệnh nhân có u cầu Bất kì lúc B10 Theo anh chị, bệnh nhân có cần giám sát chế độ ăn nghiêm ngặt khơng? Có Khơng (chuyển đến B12) B11 Nếu có, theo anh chị người giám sát chế độ ăn bệnh nhân? Bác sĩ Điều dưỡng Người nhà B12 Anh/chị có biết chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện quy định theo thông tư không? Có (ghi rõ thơng tư:……………….) Khơng (chuyển đến B15) B13 Anh/chị có biết quy định nhiệm vụ theo thơng tư 08/2011/TT – BYT khơng? Có Khơng B14 Anh/chị có biết rõ quy trình chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện Khơng biết, Đúng bước Đúng bước Đúng bước Đúng bước B15 Anh/chị thực bước chăm sóc dinh dưỡng sau bệnh viện Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Lập kế hoạch CSDD Chẩn đốn dinh dưỡng Theo dõi, đánh giá q trình CSDD B16.Theo Anh/chị khó khăn cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện Điều kiện kinh tế Thiếu kiến thức Ngân sách thấp Thiếu cán Năng lực cán không đáp ứng Khác (ghi rõ……………………) B17 Anh/chị có thực hoạt động chăm sóc dinh dưỡng sau (tại khoa khám bệnh) Kiểm tra cân nặng cho người bệnh ngoại trú Đo chiều cao cho người bệnh ngoại trú Khám và kết luận tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh ngoại trú Tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh ngoại trú B18 Anh/chị thực hoạt động CSDD sau (tại khoa lâm sàng) Kiểm tra cân nặng cho người bệnh nội trú Giải thích chế độ ăn cho người bệnh nội trú Khác (ghi rõ:………………………………………………………… ) C.PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ DINH DƢỠNG C1 Những hoạt động sau khoa dinh dưỡng triển khai từ tháng 12/2020 đến tháng 5/2021 Nội dung C1.1 Thực đánh giá, khámTV, theo dõi điều trị dinh dưỡng C1.2 Thực hội chẩn, lập KH can thiệp cho bệnh lý đặc biệt C1.3 Thực tuyên truyền, tư vấn, giáo dục dinh dưỡng C1.4 Đánh giá hiệu chế độ ăn sản phẩm dinh dưỡng tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo C1.5 Kiểm tra công tác dinh dưỡng tiết chế C1.6 KT việc bảo quản, chế biến cung cấp suất ăn cho người bệnh C1.7 Thực lưu mẫu thức ăn theo quy định C1.8 Thu thập công tác số liệu phục vụ công tác dinh dưỡng C1.9 Giáo dục truyền thông DD, tiết chế an tồn thực phẩm Có Khơng C2 Những nội dung thực khoa dinh dưỡng từ tháng 12/2020 đến tháng 5/2021 Nội dung C2.1 Tổ chức khám, tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh Có Khơng - - dẫn người bệnh thực chế độ ăn bệnh lý - - C2.3 Họp với người bệnh dinh dưỡng - - C2.4 Cung cấp suất ăn thông thường - - C2.5 Cung cấp suất ăn bệnh lý theo định - - C2.6 Cung cấp suất ăn nuôi dưỡng qua sonde - - C2.7 Xây dựng chế độ ăn bệnh lý áp dụng cho toàn BV - - bệnh lý liên quan đến DD BV - - C2.9 Có phịng TVDD riêng thực hoạt động TVDD - - C2.2 Cán dinh dưỡng đến khoa lâm sàng để tư vấn hướng C2.8 Có tờ rơi, hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý cho loại PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TỈNH THÁI BÌNH “Mục đích nội dung vấn để đánh giá thực trạng xây dựng phương án để phục vụ công tác quản lý chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh từ đónâng cao hiệu cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện Da liễu Thái Bình, khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân.Do vậy, dựa vào câu hỏi gợi ý Anh/chị cho biết cách khách quan Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị” I Hành Họ tên cán vấn: Khoa/phịng/ban cơng tác: Chức vụ: II Nội dung câu hỏi: Đánh giá điều kiện thuận lợi hoạt động công tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện là: - Số lượng cán - Trình độ cán trực tiếp tham gia công tác điều trị, chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh - Vai trò bác sỹ, điều dưỡng khoa lâm sàng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh - Cách thức tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho người bệnh Những yếu tố khó khăn hoạt động cơng tác quản lý chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện gì? Về đào tạo nhân lực: Tạo lập hệ thống, tiết chế dinh dưỡng: Cơ sở, trang thiết bị phục vụ chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh Theo Anh/chị cần có giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh Thái Bình, ngày tháng Điều tra viên năm 2021 Ngƣời đƣợc vấn